Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Quan hệ sở hữu và các thành phần kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.97 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Mục lục -
Nội dung: Trang:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu
2. Đối tợng sở hữu
3. Cơ cấu sở hữu
4. Quan hệ sở hữu
5. Đổi mới cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ
II. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam
1. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế
2. Các thành phần kinh tế
3. Thực trạng và một số biện pháp đặt ra với thành phần kinh tế nớc
ta.
III. Mối quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế
1. Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ
2. Mối quan hệ giữa sở hữu với thành phần kinh tế
IV. Một số vấn đề cần giải quyết
1. Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực phát triển trong thời kỳ
đổi mới
2. Nắm vững định hớng XHCN trong việc xây dựng kinh tế nhiều
thành phần
3. Một số vấn đề tiếp tục phát triển
C. Kết luận
1
2
2
2
3


3
4
4
5
5
5
9
10
10
10
13
13
14
14
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
a. mở đầu
Sau khi đất nớc ta bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện, vấn đề sở hữu đã có sự
thay đổi theo chiều hớng có lợi cho việc phát triển và đảm bảo lợi ích cho ngời lao
động. Với sự tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ sở
hữu khác nhau ngời lao động có điều kiện tự do sản xuất, kinh doanh, phát huy tính
năng động sáng tạo của mình, tìm đợc nơi làm việc thích ứng với hoàn cảnh sinh sống
và năng lực của mình,bảo đảm cho lợi ích tốt hơn. Kinh tế thị trờng với nhiều thành
phần kinh tế, sở hữu quy định tính chất của các hình thức tổ chức kinh doanh và dựa
vào đây để phân định các thành phần inh tế. Trong bài này tôi chỉ muốn trình bày vấn
đề quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế. Đại hội VI đã xác định quan điểm
chính sách sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế trong thời ký quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của nớc ta. Những chủ trơng chính sách đó đã đợc cụ thể hoá và thể chế
hoá trong nhiều văn bản pháp quy cuả Nhà nớc. Đợc thực tiễn những năm qua kiểm

nghiệm. Đồng thời cuộc sống cũng đòi hỏi phải tiếp tục làm rõ nhiều khía cạnh lý
luận và đề ra một hệ thống chính sách cụ thể chung quanh vấn đề sở hữu và các thành
phần kinh tế nhằm huy dộng mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế, văn hoá, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân.
Xem xét vấn đề "Quan hệ sở hữu và các thành phần kinh tế" là đi sâu vào
nghiên cứu nhiều đề tài khoa học giúp ích cho việc xây dựng nền kinh tế thị trờng phát
triển theo định hớng XHCN.
Quá trình tiếp cận thông tin cha đợc đầy đủ, đề án này còn nhiều hạn chế nên em
rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn.
Em xin trân thành cảm ơn !
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu :
Con ngời sinh ra từ tự nhiên. Để tồn tại và phát triển, con ngời dựa vào tự nhiên,
chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Chiếm hữu là một phạm trù khách
quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trớc tiên của hoạt động lao động sản xuất. Chủ
thể chiếm hữu là cá nhân, tập thể và xã hội. Đối tợng của sự chiếm hữu từ buổi ban
đầu của loài ngời là những cái có sẵn trong tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất, các chủ thể không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, t duy (trí tuệ),
thân thể, chiếm hữu những cái hữu hình và cả chiếm hữu vô hình ... trong kinh tế,
chiếm hữu không chỉ giới hạn bởi sự chiếm hữu đầu tiên (yếu tố và điều kiện của sản
xuất) mà còn chiếm hữu qua phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Sở hữu là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải. Phạm trù sở hữu khi đợc thể
chế hoá thành quyền sở hữu đợc thực hiện thông qua một cơ chế nhất định gọi là chế
độ sở hữu. Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con ngời trong quá trình sản xuất, đó là
sự chiếm hữu của một ngời hay một cộng đồng ngời đối với thực thể cua thế giới vật
chất. Với đặc trng thuộc về chủ thể sở hữu, đối tợng sở hữu do chủ thể sở hữu chiếm
hữu tờng xuyên hay tạm một phần hay tất cả.

Sở hữu là một phạm trù lịch sử, là hệ thống quan hệ xã hội giữa ngời và ngời
trong quá trình sử dụng t liệu sản xuất. Sơ hữu biến đổi tính chất của nó cùng với sự
biến đổi các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một
hình thức sở hữu đặc trng, biểu hiện bản chất của quan hệ sản xuất trong xã hội đó.
Chế độ sở hữu là vấn đề căn bản nhất của một chế độ kinh tế xã hội. Chỉ có
giải quyết đúng đắn vấn đề sở hữu mới có căn cứ giải quyết vấn đề động lực, lợi ích,
chính trị, pháp quyền. Chế độ sở hữu do đó trở thành vấn đề then chốt cuả các hoạt
động kinh tế mà Nhà nớc phải đặt ra và giải quyết đầu tiên.
2. Đối tợng của sở hữu :
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nếu xét đối tợng của sở hữu trong xã hội loài ngời phát triển từ xa đến nay thì
thấy rằng: trong xã hội nô lệ, đối tợng của của sở hữu là con ngời con ngời nô lệ,
con ngời bị chiếm hữu và chiếm dụng. Bởi vậy bạo lực trực tiếp, hàng ngày đã trở
thành một yếu tố gắn chặt với quanhệ sở hữu. Các chủ nô đàn áp bóc lột sức lao động
của ngời nô lệ, mua bán họ, biến họ thành công cụ biết nói. Còn trong chế độ phong
kiến, ruộng đất là đối tợng của sở hữu các vua chúa phong kiến là ngời sở hữu tối
cao về ruộng đất và một tài sản khác của đất nớc. Ngời nông nô canh tác cật lực trên
ruộng đất là để phục vụ lãnh chúa phong kiến, chứ bản thân họ không có quyền sở
hữu nào.
Trong xã hội t bản đối tợng sở hữu trớc hết là các t liệu sản xuất đặc biệt là công
cụ lao động, công cụ này bị tách khỏi ngời lao động và độc lập với họ. Trong chế độ
này dù có tiến bộ hơn chế độ trớc, nhng cũng không khắc phục đợc sự tách rời giữa
ngời sản xuất với t liệu sản xuất, tức là vẫn cha đạt đến chỗ ngời sản xuất với t liệu sản
xuất thống nhất lại trong cùng một nhân vật để trở thành một sở hữu đầy đủ.
3. Cơ cấu sở hữu
Lịch sử phát triển loài ngời đã lần lợt chứng kiến và khảo nghiệm tính đa dạng và
tính nhất thời của tất cả các hình thức, các kiểu sở hữu từng xuất hiện. Hình thức sở
hữu đầu tiên là công hữu, sau đó do sự phát triển của lực lợng sản xuất, có sản phẩm
d thừa, có kẻ chiếm làm của riêng, xuất hiện t hữu. Đó là hai hình thức sở hữu cơ bản

thể hiện ở mức độ, quy mô và phạm vi sở hữu khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất và lợi ích cua chủ sở hữu chi phối. Chẳng hạn, công hữu
thể hiện thông qua sở hữu Nhà nớc, sở hữu toàn dân; sở hữu t nhân thể hiện ở t bản t
hữu lớn, t hữu nhỏ. Ngoài ra còn có hình thức sở hữu hỗn hợp. Nó phát sinh tất yếu do
yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất cũng nh quá trình xã hội hoá nói chung đòi
hỏi. Đồng thời, nhằm thoả mãn nhu cầu, lợi ích ngày càng tăng và khắc phục sự bất
lực, yếu kém của các chủ thể kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sở hữu hỗn
hợp hình thành thông qua hợp tác, liên doanh, liên kết tự nguyện, phát hành mua bán
cổ phiếu ...
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Quan hệ sở hữu:
Quan hệ sở hữu là quan hệ giữa ngời với ngời, quan hệ giữa các giai cấp với
nhau, biểu hiện thông qua các mối quan hệ giữa vật với vật. Quan hệ sở hữu xác định
tài sản thuộc về ai, đợc định đoạt và sử dụng nh thế nào. Đó chính là một loại quan hệ
kinh tế, biểu hiện cụ thể mối quan hệ giữa con ngời với con ngời về mặt chiếm hữu t
liệu sản xuất. Quan hệ sở hữu tồn tại khách quan trong mọi chế độ xã hội và gắn liền
với QHSX, là một trong những biểu hiện cụ thể của QHSX.
Mỗi chế độ xã hội khác nhau có một cách xử lý khác nhau về quan hệ sở hữu và
phơng thức chiếm hữu t liệu sản xuất, tức là có chế độ sở hữu khác. Quan hệ sở hữu
biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể sơ hữu và đối tợng sở hữu.
5. Đổi mới cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ :
- ở nớc ta, nhiều năm trớc đây đã ồ ạt xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ công
hữu về t liệu sản xuất dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sơ hữu tập thể. Đại hội lần
thứ VI của Đảng đã phát hiện và kiên quyết thông qua đổi mới để khắc phục sai lầm
đó, bằng cách thừa nhận vai trò và sự tồn tại của hình thức t hữu trong tính đa dạng
các hình thức sở hữu. Đây là một bớc ngoặt mang tầm vóc chiến lợc mới, thể hiện sự
đổi mới từ gốc của Đảng ta.
- Với t cách là nền tảng kinh tế của một chế độ xã hội, vì vậy việc xác lập chế độ
sở hữu phải trên cơ sở định hớng XHCN, để tiến tới mục tiêu của CNXH.

- Phải xuất phát từ trình độ phát tiển của lực lợng sản xuất để đổi mới và xác lập
các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất trong cơ cấu của nó.
- Phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thớc đo việc đổi mới và xác lập chế độ
sở hữu trong từng thời kỳ.
- Để tránh tình trạng sở hữu hình thức, làm chủ hình thức nh trớc đây, cần gắn sở
hữu với lợi ích kinh tế, vì lợi ích kinh tế là bản chất kinh tế của sở hữu.
- Phải đặt nó trong mối quan hệ với trình độ xã hội hoá lực lợng sản xuất; trong
mối quan hệ với quan hệ quản lý và quan hệ phân phối; trong mối quan hệ với tính đặc
thù của từng lĩnh vực, từng ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Việc đổi mới và xác lập các hình thức sở hữu phải gắn với toàn bộ tiến trình
phát triển tự nhiên của lịch sử, vận động theo đúng các quy luật khách quan, phù hợp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
với đặc tính của đặc tính dân tộc, phù hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân
lao động Việt Nam.
- Không nên dừng lại ở kết cấu bên ngoài của sở hữu mà phải đổi mới kết cấu
bên trong của sở hữu, chất lợng và hiệu quả của sở hữu.
II. Các thành phần kinh tế ở nớc ta
1. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế
Trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào cũng tồn tại phơng thức sản xuất tàn d,
thống trị và mầm mống đồng thời đan xen. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội có
nhiều phơng thức sản xuất biểu hiện thành thành phần kinh tế.
Khi giành đợc chính quyền, giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiếp quản
nền kinh tế chủ yếu dựa và t hữu do vậy hình thành kinh tế cá thể và t bản chủ nghiã.
Quá trình quốc hữu hoá đã hình thành thành phần kinh tế t bản nhà nớc.
Sự phát triển của mỗi quốc gia đã hình thành quan hệ sản xuất khác nhau do vậy
hình thành các thành phần kinh tế không giống nhau. Để củng cố và phát triển hệ
thống xã hội, chính trị, nhà nớc xây dựng hệ thống cơ sở kinh tế nhà nớc. Do nhu cầu
liên doanh hợp tác trong thời đại ngày nay đã hình thành kinh tế t bản nhà nớc.
2. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam

Nền kinh tế của bất kỳ một nớc nào cũng có thành phần kinh tế nhà nớc và thành
phần kinh tế t nhân và cũng đồng thời diễn ra cả quá trình t nhân hoá và nhà nớc hoá.
Cả hai đều là động lực cho sự tăng trởng nhanh và bền vững của nền kinh tế thị trờng
định hơngs xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Sự thành công của mỗi nớc trong việc phát triển
inh tế đều tuỳ thuộc vào phạm vi hợp lý của khu vực và hai quá trình này. Vi phạm
mức độ hợp lý sẽ dẫn đến nền kinh tế trì trệ, chậm phát triển, thậm chí khủng hoảng.
2.1. Kinh tế nhà nớc:
Nhà nớc là chủ sở hữu các loại tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Kinh tế nhà nớc
bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, kết cấu hạ tầng, hệ thống ngân hàng, ngân sách,
các công trình trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại
giao, quốc phòng, an ninh ...
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×