Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.03 KB, 49 trang )


MỤC LỤC
HÀ NỘI - 2015 46


DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1: Bảng phân tích quy mô, cơ cấu tài sản của Công ty CP chế tạo biến áp
điện lực công nghiệp H à Nội qua các năm gần đây Error: Reference
source not found
Bảng 1.2: Bảng phân tích quy mô, cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP chế tạo biến
áp điện lực công nghiệp HN qua những năm gần đây Error: Reference
source not found
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty CP chế tạo biến áp điện lực công nghiệp Hà Nội qua các năm
gần đây Error: Reference source not found
SƠ ĐỒ
HÀ NỘI - 2015 46


DANH MỤC VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CPĐT Cổ phần đầu tư
DN Doanh nghiệp
DT Doanh thu
GTGT Giá trị gia tăng
GVHB Giá vốn hàng bán
HTK Hàng tồn kho
KQKD Kết quả kinh doanh
PNK Phiếu nhập kho


PXK Phiếu xuất kho
TGNH Tiền gửi ngân hàng
TSCĐ Tài sản cố định


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự biến động liên tục của nền kinh
tế Việt Nam cũng như trên thế giới. Các doanh nghiệp không ngừng mọc lên
và cũng không ít các doanh nghiệp phải tuyên bố phá sản với hoạt động kinh
doanh của mình.
Đứng trước các thử thách vô cùng lớn do biến động thị trường cũng như
hàng loạt các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực, để có thể tồn tại và phát
triển, các DN sẽ phải trải qua những giai đoạn vô cùng khó khăn. Để làm tốt
được điều đó, các DN phải có một bộ máy hoạt đông hiệu quả, một chính
sách cụ thể về tài chính để duy trì hoạt động doanh nghiệp. Tổ chức bộ máy
kế toán khoa hoc, hiệu quả sẽ là nhân tố tích cực cho sự hình thành và phát
triển doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội là một
công ty cổ phần, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất
máy biên áp. Sản phẩm kinh doanh của Công ty rất phong phú, đa dạng, được
nhiều người tiêu dùng tin cậy, và luôn đem tới cho khách hàng một hiệu quả
kinh tế thiết thưc nhất.
Trải qua giai đoạn 1 thực tập tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện
lực Công nghiệp Hà Nội, em xin trình bày báo cáo thực tập tổng hợp một
cách tổng quát nhất về Công ty này bằng kiến thức em đã được học trong nhà
trường và kiến thức thực tế, tài liệu thu thập, tìm hiểu được tại Công ty.
Bài báo cáo tổng hợp này của em gồm 3 phần chủ yếu sau:
+ !": #$%&'(&!&)*+
&', /
+ !012$,32)&'(&!

&)*+&', /

1

4 !5.6372#$%8812)
&'(&!&)*+&', /
Em đã rất cố gắng để hoàn thành bài báo cáo tổng hợp một cách khoa
học, hợp lý nhưng do thời gian thực tập có hạn, những hiểu biết vẫn còn hạn
chế và khó khăn trong việc thu thập thông tin nên Báo cáo không thể tránh
khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng
góp của thầy.
Cuối cùng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến GVHD.TS.Trần Mạnh
Dũng và các cán bộ phòng kế toán Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực
Công nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!


2

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BIẾN ÁP
ĐIỆN LỰC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp
Điện lực Công nghiệp Hà Nội

9:$%&'(
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công
nghiệp Hà Nội.
Tên tiếng anh: HaNoi Industry Electric Power Transformer Installation
Jont Stock Company.

Địa chỉ trụ sở chính: Số 2 ngõ 823 đường Hồng Hà – Hoàn Kiếm - Hà Nội
MST: 0101513576
Điện thoại: 04.3687 2189
Fax: 04.3687 3343
Website: www.asia-star.vn
Người đại diện: Bùi Đăng Hoành
Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần

8,$,;
Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội là một
doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chuyên buôn bán sửa chữa lắp
đặt, tái chế các thiết bị điện có dầu và không có dầu, xây dựng các công trình
dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, Có tên gọi là
Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội, đóng trên địa
bàn phường Chương Dương – Quận Hoàn Kiếm, được sở kế hoạch và đầu tư
thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh.
Đăng ký lần đầu: Ngày 01 tháng 09 năm 2009. Đăng ký thay đổi lần thứ
bốn: Ngày 11 tháng 11 năm 2011, với số vốn điều lệ 4 tỷ đồng.

3

Công ty có điều kiện đất đai, khí hậu rất thuận lợi, xung quanh là các cơ
quan hành chính và khu công nghiệp. Công ty có một vị trí giao thông rất
thuận lợi cho việc đi lại và ký kết được nhiều hợp đồng trong và ngoài tỉnh,
các khâu vận chuyển thu mua hàng hóa cũng được nhanh chóng thuận lợi tiết
kiệm được nhiều chi phí cho công ty.
Công ty hiện có tổng số cán bộ công nhân viên là 30 người. Trong đó số
lao động có trình độ đại học và trên đại học là 6 người, trình độ cao đẳng 7
người, cán bộ kỹ thuật trung cấp 2 người, các bộ phận khác là 15 người.
Cơ sở vật chất của công ty gồm một dãy nhà điều hành gồm các phòng

ban được trang bị đầy đủ máy móc thiết bị như: máy vi tính, máy in, máy
fax… nhà bảo vệ và tường rào bao quanh.
Với đội ngũ kỹ thuật và thợ lành nghề của công ty đã tạo ra những sản
phẩm là các loại máy biến áp điện lực 1 pha và 3 pha, tủ điện trung thế, hạ
thế, trạm điện hợp bộ dạng kiot, trạm điện hợp bộ kiểu một cột, và một số sản
phẩm điện khác chất lượng đảm bảo, đáp ứng theo yêu cầu của mọi khách
hàng, tạo được uy tín lớn cho công ty.
Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội sản xuất
máy biến áp cho các nhà máy công nghiệp, dây chuyền sản xuất trên khắp cả
nước. Do địa bàn rộng nên các công tác quản lý, kiểm tra chỉ đạo sản xuất
không thường xuyên bám sát, chặt chẽ và chính xác được.Trong những năm
trước đây công ty xây dựng cơ bản còn nhiều hạn chế, do đó tìm được việc
làm rất khó khăn song với sự cố gắng không ngừng của các lãnh đạo đơn vị
và cán bộ công nhân viên đồng sức xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh và
rộng mở.
Trong những năm qua cùng với sự đổi mới và đi lên của đất nước, qua
những năm xây dựng và trưởng thành công ty đã sản xuất và cung cấp máy
biến áp cho nhiều tỉnh trong cả nước như tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Nam

4

Định, thành phố Hồ Chí Minh, và những công trình khi bàn giao đều được hội
đồng nghiệm thu đánh giá tốt về chất lượng đẹp, về kỹ thuật, mỹ thuật.

-<+$,2=2>;)7.2?@&'(/
* Thuận lợi:
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao. Nền tảng ban đầu là
các kỹ sư điện của Đại học Điện Lực Hà Nội và các trường đại học khác.
- Bộ máy quản lý của Công ty năng động, sáng tạo trong kinh doanh.
- Năng lực, quy mô sản xuất, trình độ kỹ thuật, cầu tiến và giữ chữ tín

với khách hàng, tạo được lòng tin với khách hàng.
- Chất lượng máy móc được đảm bảo nghiêm ngặt, do hoàn toàn làm
chủ được máy móc và công nghệ.
* Khó khăn:
- Thị trường có sự cạnh tranh gay gắt trong và ngoài nước là một trở ngại
đối với công ty.
- Gặp thách thức khi công ty ra đời trong bối cảnh nền kinh tế thế giới
đang dần phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới
- Thời gian hoạt động của công ty là chưa lâu nên gặp nhiều khó khăn
hơn trong viêc khẳng định mình trên thị trường trong nước và mục tiêu vươn
xa sang các nước Đông Nam Á và Châu Âu.
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế
tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội
"/0/"/&1>$,$A@'(
* Chức năng của công ty:
- Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội là một
công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất máy biến áp.
- Buôn bán sửa chữa lắp đặt, tái chế các thiết bị điện có dầu và không có
dầu, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi,

5

* Nhiệm vụ của công ty:
- Tăng cường phát triển thị trường và đẩy mạnh việc tiêu thụ máy biến
áp 1 pha và 3 pha.
- Khẳng định công ty là một trong những nhà kinh doanh và sản xuất
máy biến áp lớn ở miền Bắc Việt Nam.
- Trong tương lai đưa sản phẩm xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á
và Châu Âu.

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trích nộp nhà nước và cơ quan thuế.
"/0/0/*B7)7.6CDEF2?@&'(
Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội là công
ty chuyên nghiên cứu sản xuất và kinh doanh sản phẩm máy biến áp điện lực
1 pha, 3 pha các loại có điện áp đến 35kV với công suất đến 25.000kVA, tủ
điện trung thế, hạ thế, trạm điện hợp bộ dạng kiot, trạm điện hợp bộ kiểu một
cột, và một số sản phẩm điện khác chất lượng đảm bảo, đáp ứng theo yêu cầu
của mọi khách hàng.
Các sản phẩm của công ty rất đa dạng và hoàn hảo, đang được thịnh
hành ngày nay, bao gồm:
- Máy biến áp có bình dầu phụ: Sản phẩm máy biến áp phân phối
được sản xuất trên dây chuyền đồng bộ khép kín với các thiết bị công nghệ
hiện đại.
Quá trình sản xuất được quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-
2008. Các sản phẩm được đánh giá chất lượng trong phòng thử nghiệm máy
biến áp trên các thiết bị tiên tiến. Sản phẩm máy biến áp phân phối có công
suất tới 10.000 kVA, điện áp đến 35 kV, theo tiêu chuẩn IEC-76. Các máy có
công suất, cấp điện áp, tổ đấu dây khác sẽ chế tạo theo đơn đặt hàng của
khách hàng.
- Máy biến áp dầu 3 pha kiểu kín.

6

- Máy biến áp dầu 1 pha.
- Trạm biến áp 1 trụ: Trạm biến áp phân phối 1 cột là loại trạm trong đó
máy biến áp được đặt trên trụ thép đơn hoặc trụ bằng cột bê tông ly tâm. Các
bộ phận khác được làm bằng tôn tráng kẽm, dày 2mm và được sơn tĩnh điện
TBA phân phối được sử dụng trong lưới truyền tải và phân phối 15~24kV,
công suất máy ≤ 630kVA.
Trạm được lắp đặt ngoài trời và được sử dụng ở các nơi công cộng có không

gian hẹp, mật độ dân cư cao như: các trung tâm thương mại, nhà cao tầng,
bệnh viện, sân bay, tàu điện, vỉa hè, công viên Ngoài ra, nó cũng được sử
dụng trong các khu công nghiệp, các nhà máy sản xuất.
- Tủ điện trung thế.
- Cuộn kháng điện lực.
- Máy biến áp khô.
* Các công việc mà công ty thực hiện là:
+ Sản xuất máy biến áp 1 pha và 3 pha với nhiều loại công suất.
+ Buôn bán sửa chữa lắp đặt, tái chế các thiết bị điện có dầu và không có dầu
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh (trừ xuất nhập khẩu
phế liệu).
+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông, thủy lợi…
Thực tế, trải qua thời gian xây dựng và phát triển doanh nghiệp,
chứng mình bằng chất lượng sản phẩm và khả năng cung cấp-đáp ứng, công
ty đã và đang cung cấp sản phẩm máy biến áp cho nhiều công trình lớn, với
những hạng mục thi công mang tính chất riêng biệt, đặc thù.

7

"/0/5/*B716CDE2?@&'(
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất máy biến áp của công ty
Khi tiến hành sản xuất, phân xưởng sẽ căn cứ vào số lượng cần sản xuất,
từ đó tính ra lượng nguyên vật liệu cần dùng cho sản xuất sản phẩm. Công ty
sẽ tiến hành từng công đoạn một là: chế tạo vỏ máy, chế tạo lõi thép và chế
tạo cuộn dây. Sau khi các công đoạn này hoàn thành, kỹ thuật sẽ tiến hành lắp
ráp tổng thể. Sản phẩm tạo thành sẽ được đưa ra thí nghiệm để đảm bảo máy
biến áp hoạt động tốt, đủ tiêu chuẩn. Khi tiến hành bán cho khách hàng, sản
phẩm sẽ được xuất ra khỏi kho và đem bán.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện

lực Công nghiệp Hà Nội

'8G.(@'(/
Bộ máy của công ty được tổ chức theo mô hình của công ty cổ phần,
bao gồm:
- Hội đồng quản trị
- Giám đốc và phó giám đốc
- Các phòng ban.

H7IG.('(

Chế
tạo lõi
thép
Chế tạo vỏ
máy
Chế
tạo
cuộn
dây
Lắp ráp
tổng thể
Thí
nghiệm
Xuất
bán
8

Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 


&1>$,$A@G.;&'(/

Hội đồng quản trị:
+ Toàn quyền nhân danh công ty để quyết định.
+ Ra các quyết định chiến lược, kế hoạch trung và dài hạn của công ty,
quyết định mua bán cổ phiếu, cổ phần, đầu tư, bổ nhiệm, bãi mi‹n đối với
giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng
+ Các chức năng, quyền hạn khác do luật quy định.
• Giám đốc: Là người điều hành
hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản
trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
• Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm
giúp việc cho tổng giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm
trước tổng giám đốc trước nội dung công việc được phân công và ủy quyền.

9
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
kho vận
Phòng
kinh doanh
Phòng
nhân sự
Phòng
kế toán
Xưởng
sản xuất
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

• Các phòng ban:

- Phòng kế toán:
+ Kiểm soát hoạt động chi tiêu, tài chính của ban giám đốc, căn cứ trên
các quy chế, quy định đã được phê duyệt.
+ Ghi chép sổ sách, báo cáo kế hoạch theo quy định của pháp luật.
+ Lập kế hoạch chi tiêu tài chính trong năm. Báo cáo về hoạt động chi
tiêu tài chính và quyết toán thuế hằng năm theo yêu cầu của cơ quan quản lý
nhà nước (thuế, thống kê, ).
+ Báo cáo hoạt động chi tiêu tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty.
+
Hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức mạng lưới thống kê, kế toán, hướng dẫn ghi chép số liệu
thống kê, kế toán một cách đầy đủ, chính xác.
+ Phối hợp với phòng hành chính - nhân sự thực hiện trả lương, thưởng
cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn. Theo dõi quá
trình chuyển tiền thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu
trách nhiệm quyết toán công nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lưu trữ các
chứng từ có liên quan đến việc giao nhận
-
Phòng kinh doanh:
+ Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty.
Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới
thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức
thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.
+ Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo.
Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo
sản xuất sản phẩm đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất
những phương án sản xuất hiệu quả nhất.

10


+ Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty,
hàng quý và hàng tháng cho các phân xưởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho
các phân xưởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các
biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm.
+ Bộ phận kinh doanh thông báo cho bộ phận kế hoạch biết trước kế
hoạch bán hàng, chương trình khuyến mãi để bộ phận kế hoạch chuẩn bị sản
xuất và nhập hàng.
+ Phòng kinh doanh có trách nhiệm giới thiệu sản phẩm, nói rõ chính
sách kinh doanh của Công ty cho khách hàng, nhận đơn đặt hàng đầy đủ các
thông tin: Tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế xuất hóa đơn tài chính (nếu
có), số điện thoại, tên người nhận hàng hoặc người có trách nhiệm về việc
nhận hàng, tên sản phẩm, số lượng, chủng loại, hình thức thanh toán, chiết
khấu, chương trình khuyến mại áp dụng, thời điểm giao hàng, và giải quyết
các thắc mắc phát sinh.
-
Phòng nhân sự:
+ Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu
trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động
đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới.
Chịu trách nhiệm soạn thảo và lưu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp
đồng của Công ty và những thông tin có liên quan đến Công ty. Tiếp nhận và
theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định,….
+ Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi
quản lý lao động, đề xuất khen thưởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm
bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp,
phúc lợi….
+ Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền
lương, tiền thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động, và đóng
bảo hiểm xã hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nước và của Công ty.


11

- Phòng kho vận:
+
Tổ chức việc nhận hàng, xuất hàng, kiểm kê hàng hóa, bảo quản hàng
hóa trong kho ở tất cả các miền
+ Điều phối nhân lực của Ban Kho vận thực hiện các công việc trên đạt
hiệu quả cao nhất;
+ Đảm bảo vấn đề kho bãi cho kế hoạch nhập hàng của Công ty;
+ Tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh hoạt động của Kho vận phục vụ tốt kế
hoạch kinh doanh của Công ty;
+ Quản lý, giám sát các hệ thống về an ninh, phòng cháy chữa cháy …
đảm bảo an toàn của hàng hóa, tài sản;
+ Thực hiện các báo cáo về số lượng hàng xuất, nhập, tồn cho Ban Giám
đốc theo định kỳ hoặc đột xuất.
+ Tổ chức thực hiện việc giao hàng cho Vi‹n thông, đối tác, khách
hàng…. theo Lệnh điều hàng của Ban sản phẩm
+ Kiểm soát và kiểm tra tiến độ giao hàng của bên nhà vận chuyển;
+ Tổ chức và chỉ đạo nhân sự thực hiện việc kiểm kê hàng hóa, tài sản
theo kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất tại tất cả các miền;
+ Thực hiện báo cáo kiểm kê tài sản cho Ban Tài chính - Kế toán Công ty.
-
Xưởng sản xuất: Từ các đội trực tiếp sản xuất, dưới sự chỉ đạo của
giám đốc và các phòng ban liên quan. Tổ trưởng phân xưởng có chức năng
đôn đốc và phụ trách công việc của phân xưởng.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế
tạo Biến áp Điện lực Công nghiệp Hà Nội

12


Bảng 1.1: Phân tích quy mô, cơ cấu tài sản của Công tyqua các năm gần đây
(Đơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch năm 2014 với 2012
Chênh lệch năm 2014 với năm
2013
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ
trọng

TÀI SẢN
9.537.123.375 100 11.379.714.815 100 10.416.735.829 100 879.612.454 9.22 - -962.978.986 -8.46 -
A.Tài sản ngắn hạn 7.924.537.903 83.09 9.738.537.716 85.58 7.945.831.642 76.28 21.293.739 0.27 -6.81 -1.792.706.074 -18.41 -9.30
I.Tiền và tương
đương tiền
559.833.749 5.87 210.110.753 1.85 139.715.822 1.34 -420.117.927 -75.04 -4.53 -70.394.931 -33.50 -0.51
II. ĐT tài chính
ngắn hạn
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
III. Hàng tồn kho 4.217.634.874 44.22 6.157.824.937 54.11 5.669.741.118 54.43 1.452.106.244 34.43 10.21 -488.083.819 -7.93 0.32
IV. Phải thu ngắn
hạn
2.313.556.831 24.26 2.735.956.312 24.04 1.859.628.348 17.85 -453.928.483 -19.62 -6.41 -876.327.964 -32.03 -6.19
V. Tài sản ngắn hạn
khác
833.512.449 8.74 634.645.714 5.58 276.746.354 2.66 -556.766.095 -66.79 -6.08 -357.899.360 -56.39 -2.92
B. Tài sản dài hạn 1.612.585.472 16.91 1.641.177.099 14.42 2.470.904.187 23.72 858.318.715 53.23 6.81 829.727.088 50.56 9.30
I.TSCĐ 1.155.649.852 12.12 1.399.647.863 12.3 1.697.748.774 16.30 542.098.922 46.91 4.18 298.100.911 21.30 4.00
II.ĐT tài chính dài
hạn
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
III.Khoản phải thu
dài hạn
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
IV.Tài sản dài hạn
khác
456.935.620 4.79 241.529.236 2.12 773.155.413 7.42 316.219.793 69.20 2.63 531.626.177 220.11 5.30
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP chế tạo biến áp điện lực công nghiệp HÀ NộI)

13


• Phân tích
Từ bảng số liệu trên, ta thấy:
- Xét về mặt quy mô thì tổng tài sản của công ty qua 3 năm gần đây có sự
biến động nhẹ và xu hướng biến động không đều.
Tổng tài sản năm 2014 so với năm 2012 tăng 879.612.454 đồng (tương
đương tăng 9.22%). Nhưng năm 2014 so với năm 2013 thì tổng tài sản lại
giảm -962.978.986 đồng (tương đương giảm 8.46%).
- Điều này là do:
+ Tài sản ngắn hạn năm 2014 so với năm 2012 tăng nhẹ 21.293.739
đồng(tương đương tăng 0.27%) đã làm cho tổng tài sản tăng 21.293.739 đồng.
Tài sản ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 giảm -1.792.706.074 đồng
(tương đương giảm 18.41%) đã làm cho tổng tài sản giảm -1.792.706.074 đồng.
+ Tài sản dài hạn năm 2014 so với năm 2012 tăng mạnh 858.318.715
đồng (tương đương tăng 53.23%) đã làm cho tổng tài sản tăng 858.318.715
đồng.
Tài sản dài hạn năm 2014 so với năm 2013 tăng 829.727.088 đồng
(tương đương tăng 50.56%) đã làm cho tổng tài sản tăng 829.727.088 đồng.
- Từ đó ta thấy, sự biến động này đã làm cho cơ cấu tài sản năm 2014 so
với năm 2012 dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng của tài sản ngắn hạn
-6.81% và tăng tỷ trọng của tài sản dài hạn 6.81%.
+ Cơ cấu tài sản năm 2014 so với năm 2013 cũng dịch chuyển theo
hướng giảm tỷ trọng của tài sản ngắn hạn -9.30% và tăng tỷ trọng của tài sản
dài hạn 9.30%.
- Sở dĩ tài sản ngắn hạn năm 2014 so với năm 2012 tăng nhẹ 21.293.739
đồng là do:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền giảm -420.117.927 đồng (tương
đương với tốc độ giảm 75.04%)

14


+ Hàng tồn kho tăng 1.452.106.244 đồng (tương đương tốc độ tăng 34.43 %).
+ Các khoản phải thu ngắn hạn giảm -453.928.483 đồng (tương đương
giảm 19.62%)
+ Tài sản ngắn khác -556.766.095 đồng (tương đương giảm 66.79%
- Tài sản ngắn hạn 2014 so với năm 2013 giảm -1.792.706.074 đồng là
do:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền giảm -70.394.931 đồng (tương
đương với tốc độ giảm 33.50%).
+ Hàng tồn kho giảm -488.083.819 đồng (tương đương tốc độ giảm
7.93%).
+ Các khoản phải thu ngắn hạn giảm -876.327.964 đồng (tương đương
giảm 32.03%).
+ Tài sản ngắn khác giảm -357.899.360 đồng (tương đương giảm
56.39%).
- Qua đây ta có thể thấy:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm dần điều này có
thể thấy, công ty có thể đang sử dụng vốn vào đầu tư khác để mang lại lợi
nhuận. Hoặc công ty đang tạo điều kiện cho khách hàng trong việc thanh toán,
để giữ chân khách hàng, tạo điều kiện tăng doanh thu cho các năm sau.
Tuy nhiên công ty nên xem xét thật kĩ lượng tiền mặt tối thiểu cần có.
Điều này sẽ giúp công ty thanh toán các khoản nợ đến hạn kịp thời, tạo được
uy tín với nhà cung cấp và giải quyết các vấn đề cấp bách khi cần thiết. Công
ty cũng nên tránh để ít bị chiếm dụng vốn bởi các khoản nợ của khách hàng.
+ Hàng tồn kho của Công ty qua 3 năm gần đây có sự biến động không
ổn định. So với năm 2012, năm 2014 lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể
nhưng lại giảm so với năm 2013. Điều này có thể thấy, công ty kinh doanh
đang có chuyển biến tốt so với năm trước. Chi phí lưu trữ, bảo quản của
công ty cũng giảm được 1 phần. Công tác bán hàng và tiêu thụ sản phẩm


15

tương đối tốt.
+ Khoản phải thu ngắn hạn năm 2014 cũng giảm so với năm 2013, nên
vốn của công ty cũng ít bị chiếm dụng hơn. Tuy nhiên với lượng giảm tương
đối mạnh này, công ty nên chú ý để kéo dài thời hạn thanh toán nợ cho khách
hàng để giữ chân khách hàng, giúp công ty tăng lợi nhuận trong tương lai.
- Tài sản dài hạn năm 2014 so vơi năm 2012 tăng 858.318.715 đồng là do:
+ TSCĐ tăng 542.098.922 đồng (tương đương tăng 46.91% )
+ Tài sản dài hạn khác tăng 316.219.793 đồng (tương đương tăng
69.20%).
- Tài sản dài hạn năm 2014 so vơi năm 2013 tăng 829.727.088 đồng là do:
+ TSCĐ tăng 298.100.911 đồng (tương đương tăng 21.30% ).
+ Tài sản dài hạn khác tăng 531.626.177 đồng (tương đương tăng 220.11 %).
Qua đây ta có thể thấy TSCĐ của công ty tăng dần qua các năm với tốc
độ tăng tương đối cao. Công ty đang đầu tư trang thiết bị, máy móc phân
xưởng để quá trình sản xuất được cải tiến, nâng cấp. Tạo điều kiện tốt cho
nhân viên trong công ty và công nhân phân xưởng làm việc tốt hơn.
Nhìn chung, quy mô của công ty đang bị thu hẹp so với năm 2013 nhưng
so với các năm trước thì đã được mở rộng.


16

Bảng 1.2: Phân tích quy mô, cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm gần đây
JĐơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2012 và năm 2013
2012 2013 2014 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ
trọng
A. Nợ phải trả 5.409.770.510 56.72 6.545.188.235 57.52 5.799.343.712 55.67 389.573.202 7.20 -1.05 -745.844.523 -11.39 -1.84
I. Nợ ngắn hạn 4.156.737.510 43.58 6.545.188.235 57.52 3.996.379.418 38.36 -160.358.092 -3.86 -1.05
-
2.548.808.817
-38.94 -1.84
II. Nợ dài hạn 1.253.033.000 13.14 0 0 1.802.964.294 17.31 549.931.294 0 0 1.802.964.294 0 0
B. Vốn chủ sở hữu 4.127.352.865 43.28 4.834.526.580 42.48 4.617.392.117 44.33 490.039.252 43.89 1.05 -217.134.463 -4.49 1.84

I. Vốn chủ sở hữu 4.127.352.865 43.28 4.834.526.580 42.48 4.617.392.117 44.33 490.039.252 11.87 1.05 -217.134.463 -4.49 1.84
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
TỔNG SỐ NGUỒN
VỐN
9.537.123.375 100 11.379.714.815 100 10.416.735.829 100 879.612.454 9.22 - -962.978.986 -8.46 -
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP chế tạo biến áp điện lực công nghiệp HÀ NộI)

17

* Phân tích:
Tổng nguồn vốn của công ty CP chế tạo biến áp điện lực Hà Nội từ năm
2012-2014 có sự biến động. Đó là do:
+ Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2014 giảm nhẹ so với năm 2013
nhưng tăng so với năm 2012. Có thể là do lợi nhuận chưa phân phối của công
ty có giảm một chút nhưng không có gì đáng lo ngại. Công ty nên chú ý hơn
về hoạt động kinh doanh của mình.
+ Các khoản nợ phải trả của Công ty năm 2014 giảm so với năm 2013.
Có thể thấy công ty đang sử dụng nhiều vốn tự có của mình hơn để đầu tư vào
TSCĐ. Công ty có thể tận dụng các khoản vay dài hạn để mua TSCĐ. Thay
vào đó, sử dụng vốn tự có để đầu tư kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho công
ty khi mà hoạt động của công ty ngày càng phát triển và phổ biến hơn.
Qua phân tích cơ cấu, quy mô tài sản, nguồn vốn ta thấy: qua 3 năm gần
đây cơ cấu tài sản, nguồn vốn có sự biến động không ổn định (giảm so với
năm 2013) nhưng tình hình hoạt động của công ty vẫn tương đối tốt. Có lẽ là
do bị ảnh hưởng bởi sự suy thoái kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Công ty
nên có kế hoạch cụ thể, hợp lý trong việc định hướng mở rộng quy mô, và sử
dụng nguồn vốn để đem lại lợi nhuận cho công ty một cách tối đa.
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm gần đây

JĐơn vị tính: đồng )
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
11.229.571.849 12.854.937.505 13.404.613.824.
2. Giá vốn hàng bán 8.743.956.045 9.066.812.439 10.108.046.896.
3. Lợi nhuận gộp (=1-2) 2.485.615.804 3.788.125.061 3.296.566.928
4. Lợi nhuận trước thuế 1041.403.951 1.187.031.265 1.075.146.737
5. Lợi nhuận sau thuế 781.052.963 890.273.449 806.360.053
Nhìn vào số liệu bảng 3 ta có thể thấy:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty CPĐT tăng đều
qua 3 năm 2012-2014:

18

- Cùng với đó, giá vốn hàng bán qua 3 năm gần đây cũng tăng dần. Điều
này là rất hợp lý theo sự tăng của doanh thu. Tuy nhiên năm 2013, mức tăng
của giá vốn hàng bán nhỏ hơn mức tăng của doanh thu dẫn đến lợi nhuận gộp
năm 2013 mang lại cho công ty là cao nhất trong 3 năm. Dẫn đến, lợi nhuận
sau thuế năm 2013 là lớn nhất. Lợi nhuận sau thuế năm 2014 công ty thu
được tuy có giảm so với năm 2013 nhưng vẫn tăng so với năm 2012 và các
năm trước.
- Có thể do tình hình kinh tế trong nước và nước ngoài đang gặp nhiều
khó khăn, đối thủ cạnh tranh trên thị trường nhiều dẫn đ‹n lợi nhuận công ty
năm 2014 bị giảm. Với công tác quản lý chi phí chặt chẽ, có sự giám sát
nghiêm ngặt của ban quản lý nên năm 2013, công ty đã tiết kiệm được được
khoản chi phí và hạ giá thành sản phẩm nên lợi nhuận mang lại là cao nhất
trong 3 năm. Công ty nên xác định nguyên nhân và tìm ra phương pháp cải
thiện trong năm 2014, phát huy điểm tích cực trong năm 2013 để đạt lợi
nhuận như mong muốn. Ngoài ra, công ty cũng nên đầu tư vào khâu quảng bá

sản phẩm, có biện pháp giữ chân khách hàng để mang lại kết quả hoạt động
kinh doanh tốt hơn.
Lợi nhuận năm 2014 giảm so với năm 2013 nhưng không nhiều, công ty
nên đưa ra giải pháp kịp thời để điều chỉnh. Qua bảng phân tích trên, tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty vẫn tương đối tốt.

19

CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến áp Điện lực
Công nghiệp Hà Nội
0/"/"/'81G.(2
Để công tác quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt
hiệu quả nhất cả về thời gian và chi phí, bộ máy kế toán của công ty được bố
trí, sắp xếp một cách khoa hoc, hợp lý là điều rất quan trọng.
Công ty CP chế tạo biến áp điện lực công nghiệp HÀ NộItổ chức mô
hình bộ máy kế toán theo mô hình tập trung. Nghĩa là toàn bộ công việc hạch
toán trong công ty từ hạch toán ban đầu, xử lý thông tin, lên tổng hợp - chi
tiết, đến lập báo cáo đều tiến hành tập trung tại phòng tài chính kế toán.
Mô hình này tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các phương tiện kỹ
thuật tính toán hiện đại, bộ máy kế toán ít nhân viên và đảm bảo được việc
cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

20
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp
Kế toán chi phí giá
thành
Kế toán hàng hóa
tài sản
Thủ kho
Kế toán lao động
và tiền lương
Kế toán tiền và
công nợ

0/"/0/&1>$,$A@2/
- Kế toán trưởng:
+ Tổ chức công việc kế toán của doanh nghiệp; điều tra, giám sát việc
dùng nguồn tài sản, nguồn tài chính, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
+ Phụ trách việc lập và trình duyệt kế hoạch công việc, các mẫu tài liệu,
giấy tờ thuộc bộ phận kế toán để áp dụng cho việc thể hiện các hoạt động
buôn bán của doanh nghiệp; xây dựng việc việc kiểm kê, giám sát các hoạt
động buôn bán của doanh nghiệp; dựa vào dõi, giám sát việc phân tích và
tổng hợp thông báo nguồn tài chính.
+ Cung cấp kịp thời và đầy đủ các thông báo kế toán vế hoạt động buôn
bán, các khoản thu chi của doanh ghiệp cho lãnh đạo, đưa ra các ý kiến đóng
góp của mình để giúp lãnh đạo tìm kiếm được phương án giải quyết vấn đề
một cách hiệu quả nhất.
+ Tổ chức việc kiểm kê tài sản, dòng tiền cũng như các nguồn tài
sản khác có liên quan đến hoạt động buôn bán hoặc quyền lợi của
doanh nghiệp.
+ Đảm bảo tính hợp pháp, tính kịp thời và tính chính xác trong việc lập
sổ sách tài liệu kế toán, tính toán giá thành sản phẩm, mức lương, các bút toán
tính thuế, bảo hiểm, công nợ với chủ đầu tư, khách hàng, ngân hàng cũng như

các đối tác buôn bán khác.
+ Đưa ra các kiến nghị, các giải pháp trong việc thu hút nguồn nguồn tài
chính cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính ổn định của ngân sách.
+ Tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khuyến khích các nhân viên dưới
quyền trong công việc chuyên ngành.
+ Lãnh đạo, quản lý nhân viên trong bộ phận.

21

- Kế toán thanh toán(thu- chi tiền mặt và chuyển khoản) và công nợ:
Người phụ trách kế toán thanh toán phải làm những công việc sau:
+ Theo dõi công nợ của khách hàng và của nhà cung cấp.
+ Kiểm soát chứng từ thu chi tiền mặt và tiền gửi ngân hang.
+ Phát hành giấy báo Nợ, báo Có.
+ Theo dõi tạm ứng nhân viên.
+ Theo dõi các hợp đồng mua bán.
+ Lập báo cáo thuế.
+ Thưc hiện các công việc khác được giao bởi kế toán trưởng và Giám đốc.
- Kế toán lương và thanh toán lương:
Người phụ trách kế toán tiền lương sẽ phải làm các công việc sau:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự
biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao
động và kết quả lao động .
+ Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản
tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.
+ Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về
lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm ý tế (BHYT) và kinh
phí công đoàn (KPCĐ). Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền luơng, quỹ
BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương,

khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Lập báo cáo về lao động, tiền lương , BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc
phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao
động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

22

×