Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đánh giá hiện trạng nhiễm mặn trong nước tưới trên địa bàn huyện kim sơn tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.78 KB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGUYỄN VĂN TÌNH




ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN TRONG NƯỚC TƯỚI
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH




LUẬN VĂN THẠC SĨ






HÀ NỘI, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGUYỄN VĂN TÌNH


ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN TRONG NƯỚC TƯỚI
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH



CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.44.03.01



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. CAO VIỆT HÀ




HÀ NỘI, 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan những số liệu trong báo cáo là hoàn toàn trung thực và
chính xác, là kết quả do chính tôi tiến hành ño ñặc, quan trắc trong thời gian thực
hiện luận văn tốt nghiệp, không sao chép của bất kỳ tác giả nào.
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2013

Học viên cao học



Nguyễn Văn Tình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực tập, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận
ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của thày cô, gia ñình và bạn bè. ðể ñạt ñược kết quả như
ngày hôm nay, tôi xin chân thành cảm ơn:
- Sự giúp ñỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn TS. Cao Việt Hà ñã ñộng
viên, tận tình chỉ bảo, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện
luận văn tốt nghiệp.
- Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các thày cô trong khoa
Tài nguyên & Môi trường, ñặc biệt là các thày cô ở bộ môn Khoa học ñất ñã tạo
ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài.
- UBND huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình ñã tiếp nhận, giúp ñỡ và tạo ñiều
kiện cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài.
- Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và người thân ñã luôn bên cạnh
cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ tôi vượt qua khó khăn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2013
Học viên cao học




Nguyễn Văn Tình


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

MỤC LỤC


Lời cam ñoan ii

Lời cảm ơn iii

Mục lục iv

Danh mục các chữ viết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục hình viii

MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

2 Mục ñích, yêu cầu 2

2.1 Mục ñích. 2

2.2 Yêu cầu 2


Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam 4

1.1.1 Tài nguyên nước 4

1.1.2 Vai trò của nước ñối với cây trồng 4

1.1.3 Tài nguyên nước trên trái ñất 6

1.1.4 Tổng quan tài nguyên nước ở Việt Nam 8

1.2 Tình hình sử dụng nước tưới trong nông nghiệp 10

1.2.1 Tình hình sử dụng nước tưới trên thế giới 10

1.2.2 Tình hình sử dụng nước tưới ở Việt Nam 14

1.3 Ảnh hưởng của muối tan trong nước tưới ñến ñất và cây trồng 16

1.3.1 Các dạng muối trong nước và ảnh hưởng của chúng ñối với ñất và
cây trồng 16

1.3.2 Phân cấp ñộ mặn 21

1.4 Hiện trạng nhiễm mặn trong nước tưới ở Việt Nam 23

2.5 Giải pháp ñiều tiết ñộ mặn trong nước tưới vùng ven biển 30


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 33

2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 33

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33

2.2 Nội dung nghiên cứu 33

2.3 Phương pháp nghiên cứu 33

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38

3.1 ðiều kiện tự nhiên 38

3.1.1 Vị trí ñịa lý 38

3.1.2 ðặc ñiểm khí hậu, thủy văn 38

3.1.3 ðịa hình, ñịa mạo 41

3.1.4 Hiện trạng ñất ñai huyện Kim Sơn 42

3.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 45

3.2.1 Dân số và lao ñộng 45


3.2.2 Sản xuất nông nghiệp 45

3.3 ðánh giá hiện trạng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 47

3.3.1 Hiện trạng nguồn cung cấp nước 47

3.3.2 Hệ thống công trình thủy lợi trên ñịa bàn huyện Kim Sơn 48

3.3.3 Hiện trạng quản lý và ñiều tiết nước 52

3.3.4 Hiện trạng nhiễm mặn trong nước tưới phục vụ sản xuất lúa 56

3.4 Một số giải pháp quản lý nước tưới trên ñịa bàn huyện Kim Sơn 74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78

1 Kết luận 78

2 Kiến nghị 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
EC ðộ dẫn ñiện
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Thế giới
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HTX Hợp tác xã
Ng/ñ Ngày/ñêm
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Phân bố nguồn nước trên thế giới 8
1.2 Trữ lượng nước mặt ở các sông 9
1.3 Trữ lượng nước dưới ñất trên toàn lãnh thổ Việt Nam 10
1.4 Tỷ lệ diện tích ñất nông nghiệp có tưới của một số quốc gia 12
1.5 Các dạng muối có trong nước tưới 17
1.6 Ảnh hưởng của các kiểu mặn ñối với cây trồng 20
1.7 Quan hệ giữa EC ñối và năng suất lúa 20
1.8 Phân cấp ñộ mặn của nước tưới theo FAO 21
1.9 Phân loại ñất mặn theo hàm lượng muối tan. 22

1.10 Phân loại tính mặn của ñất 22
1.11 Phân cấp ñộ mặn của ñất theo ñộ dẫn ñiện (EC) 23
2.1 Vị trí các ñịa ñiểm lấy mẫu 35
3.1 Giá trị các thông số khí hậu huyện Kim Sơn, 2012 39
3.2 Hiện trạng sử dụng ñất phân theo vùng huyện Kim Sơn 42
3.3 Hiện trạng công trình thủy lợi phục sản xuất 49
3.4 Hiện trạng hệ thống kênh mương huyện Kim Sơn 50
3.5 Quy trình mở cống lấy nước tưới cho lúa theo quy trình ño mặn của
công ty TNHHMTV khai thác công trình thủy lợi Ninh Bình 54
3.6 Mức ñộ tham gia của các bên liên quan trong công tác quản lý nước
phục vụ sản xuất nông nghiệp 56
3.7 Kết quả quan trắc mẫu ñợt 1 57
3.8 Kết quả quan trắc mẫu ñợt 2 62
3.9 Kết quả quan trắc mẫu ñợt 3 66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

1.1 Vòng tuần hoàn nước 7
1.2 Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp qua các năm 14
2.1 Sơ ñồ vị trí lấy mẫu 37
3.1 Biến ñộng lượng mưa trong năm 40
3.2 Diện tích trồng lúa giai ñoạn 2005 – 2012 46
3.3 Năng suất lúa giai ñoạn 2005 – 2012 46
3.4 Hệ thống cống lấy nước vào khu vực nội ñồng 51
3.5 Hiện trạng kênh nội ñồng khu vực nghiên cứu 52
3.6 Kiểm tra ñộ mặn trước khi lấy nước vào khu vực nội ñồng 54

3.7 Tổng số muối tan của các mẫu theo nhánh kênh 58
3.8 Nồng ñộ Cl
-
của các mẫu theo nhánh kênh 59
3.9 Giá trị tỷ số SAR của các mẫu theo nhánh kênh 61
3.10 Tổng số muối tan của các mẫu theo nhánh kênh 63
3.11 Nồng ñộ Cl
-
của các mẫu theo nhánh kênh 64
3.12 Giá trị tỷ số SAR của các mẫu theo nhánh kênh 65
3.13 Tổng số muối tan của các mẫu theo nhánh kênh 67
3.14 Nồng ñộ Cl
-
của các mẫu theo nhánh kênh 67
3.15 Giá trị tỷ số SAR của các mẫu theo nhánh kênh 68
3.16 Hiện trạng tổng số muối tan trong nước tưới 70
3.17 Hiện trạng nồng ñộ Cl
-
trong nước tưới 71
3.18 Hiện trạng nồng ñộ SO
4
2-
trong nước tưới 72
3.19 Hiện trạng giá trị tỷ số SAR trong nước tưới 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa của thế giới, Việt Nam ñã và ñang
tiến hành công cuộc ñổi mới kinh tế, công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước.
Trong suốt hơn hai thập kỉ qua nền kinh tế của ñất nước ñã và ñang thu ñược nhiều
thành tựu to lớn, tốc ñộ tăng trưởng GDP nhanh, thu nhập bình quân ñầu người
ñược cải thiện ñáng kể, ñời sống nhân dân cũng theo ñó mà ñược nâng lên. Trong
quá trình hội nhập ñó thì vai trò của ngành nông nghiệp là không thể thay thế. Sản
xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người,
ñảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có
giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại cũng như trong tương lai,
nông nghiệp vẫn ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người,
không ngành nào có thể thay thế ñược. Trên 40% số lao ñộng trên thế giới ñang
tham gia vào hoạt ñộng nông nghiệp. ðảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn
ñấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn ñịnh chính trị, phát triển nền kinh tế.
Việt Nam có hệ thống sông ngòi ña dạng và phong phú, khí hậu nhiệt ñới gió
mùa, diện tích ñất nông nghiệp rộng lớn (khoảng 10 triệu ha), cùng nguồn lao ñộng
trong nông nghiệp dồi dào là những lợi thế, tiềm năng rất lớn ñể phát triển ngành
nông nghiệp. Trong những năm gần ñây ñóng góp của ngành nông nghiệp cho nền
kinh tế ñất nước không ngừng tăng. Năm 2013, tốc ñộ tăng GDP ngành ñạt 2,8 - 3%;
tốc ñộ tăng giá trị sản xuất ngành từ 3,7 - 4%; tổng kim ngạch xuất khẩu ñạt 28,5 tỷ
USD; tỷ lệ che phủ rừng 40,5% (năm 2012 là 40%); sản lượng lúa ñạt 43,5 triệu tấn.
Tuy nhiên trong tương lai gần, nền nông nghiệp Việt Nam phải ñối mặt với những
thách thức lớn. Quá trình nước biển dâng do biến ñổi khí hậu sẽ khiến nhiều vùng ñất
nông nghiệp bị nước biển nhấn chìm, làm suy giảm diện tích ñất nông nghiệp. Sự
phát triển của mạng lưới nhà máy thủy ñiện phía thượng lưu làm suy giảm lượng
nước cung cấp cho trồng trọt phía hạ lưu, gia tăng sự xâm thực mặn vùng cửa sông.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

Chính vì thế ñể phát triển nền nông nghiệp bền vững vùng ven biển theo hướng sản

xuất hàng hóa thì cần phải quan tâm ñến chất lượng nước tưới trong nông nghiệp, ñặc
biệt là kiểm soát ñộ mặn của nước tưới.
Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở vùng cực Nam của tỉnh Ninh Bình, nơi ñây
có dòng sông ðáy và sông Càn chảy qua, hằng năm ñược bồi ñắp phù sa ra biển
khoảng 100m, Kim Sơn thuận lợi phát triển nông nghiệp, trồng cói và khai thác thuỷ
sản. Từ nhiều năm nay, bên cạnh nuôi trồng thủy sản thì trồng lúa ñược coi là nghề
chủ yếu của người dân huyện Kim Sơn. Sản xuất lúa liên tục ñược mùa, ñạt ñỉnh cao
mới về năng suất và sản lượng lúa, là ñơn vị dẫn ñầu tỉnh về năng suất. Sản lượng lúa
cả năm 2012 ước tính ñạt 43,7 triệu tấn, tăng 1,3 triệu tấn so với năm 2011; diện tích
ñạt 7.753,2 nghìn ha, tăng 97,8 nghìn ha; năng suất ñạt 56,3 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha, ñảm
bảo vững chắc an ninh lương thực. Mặc dù ñang phát triển khả quan nhưng theo nhận
ñịnh chuyên môn, ñó mới chỉ là những kết quả ban ñầu, chưa tương xứng với tiềm
năng phát triển nông nghiệp của huyện và không bền vững. Nguyên nhân chủ yếu là
do việc trồng lúa còn nhiều bất cập, khó khăn, trong ñó khó khăn lớn nhất là do cơ sở
hạ tầng thủy lợi phục vụ tưới tiêu, nguồn nước tưới chưa chủ ñộng, phụ thuộc vào
ñiều tiết nước của các hồ chứa phía thượng lưu nên nước trong hệ thống thủy lợi dễ bị
tác ñộng của nước biển, chất lượng nước tưới chưa ñược ñảm bảo. Xuất phát từ thực
tế ñó tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ðánh giá hiện trạng nhiễm mặn trong nước
tưới trên ñịa bàn huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình”
2. Mục ñích, yêu cầu
2.1 Mục ñích.
- ðánh giá hiện trạng nhiễm mặn trong nước tưới trên ñịa bàn huyện Kim
Sơn – tỉnh Ninh Bình;
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước tưới trên ñịa bàn
huyện Kim Sơn – Ninh Bình.
2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế – xã hội có liên quan ñến
trồng trọt khu vực Kim Sơn – Ninh Bình;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3


- ðánh giá hiện trạng nhiễm mặn trong nước tưới của huyện Kim Sơn – tỉnh
Ninh Bình thông qua việc lấy mẫu phân tích ñánh giá một số chỉ tiêu chất lượng
nước theo QCVN 39: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước dùng cho tưới tiêu;
- Các số liệu ñiều tra, phân tích phải phản ánh ñúng thực tế.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tài nguyên nước
Nước là một loại tài nguyên quý giá và ñược coi là vĩnh cửu. Không có nước
thì không có sự sống trên hành tinh của chúng ta. Nước là ñộng lực chủ yếu chi phối
mọi hoạt ñộng dân sinh, kinh tế của con người. Nước ñược sử dụng rộng rãi trong
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ ñiện, giao thông vận tải, chăn nuôi thuỷ
sản v.v Ngày 23 tháng 3 hằng năm ñược UNESCO lấy là ngày nước thế giới.
(Nguyễn Phương Loan, 2005)
Tài nguyên nước là lượng nước trong sông, ao hồ, ñầm lầy, biển và ñại
dương, trong khí quyển và sinh quyển. Theo Luật Tài nguyên nước ñược Quốc
hội thông qua năm 2012: "Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước
mưa, nước dưới ñất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam".
Tài nguyên nước ñược ñánh giá bởi ba ñặc trưng cơ bản là lượng, chất lượng
và ñộng thái của nó. Lượng là ñặc trưng biểu thị mức ñộ phong phú của tài nguyên
nước trên một lãnh thổ. Chất lượng nước là các ñặc trưng về hàm lượng các chất

hoà tan trong nước phục vụ yêu cầu dùng nước cụ thể về mức ñộ lợi và hại theo tiêu
chuẩn ñối tượng sử dụng nước. ðộng thái của nước ñược ñánh giá bởi sự thay ñổi
các ñặc trưng của nước theo thời gian và không gian. ðánh giá tài nguyên nước là
nhằm mục ñích làm rõ các ñặc trưng ñã nêu ñối với từng ñơn vị lãnh thổ cụ thể. Biết
rõ các ñặc trưng tài nguyên nước sẽ cho chúng ta phương hướng cụ thể trong việc
sử dụng, quy hoạch khai thác và bảo vệ nó. (Nguyễn Thanh Sơn, 2005)
1.1.2. Vai trò của nước ñối với cây trồng
Nước là nhân tố sinh thái quan trọng bậc nhất ñối với tất cả các cơ thể sống
trên trái ñất. Thực vật không thể sống thiếu nước. Chỉ cần giảm chút ít hàm lượng
nước trong tế bào của cây ñã gây ra sự kìm hãm ñáng kể những chức năng sinh lý
quan trọng như quang hợp, hô hấp. Do ñó ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng của cây.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

Vai trò của nước ñối với sự phát triển, hoạt ñộng sinh lý của cây là rất phức tạp, nó
ñược phản ánh tập trung ở một số mặt sau:
Nước ñược xem như là một thành phần quan trọng xây dựng nên cơ thể cây
trồng. Trong chất nguyên sinh hàm lượng nước chiếm ñến 90% trọng lượng và nó
quyết ñịnh tính ổn ñịnh trong cấu tạo nguyên sinh chất cũng như các biến ñổi các
trạng thái của keo sinh chất.
Nước là dung môi ñặc hiệu cho các phản ứng hóa sinh xảy ra trong cây, là
nguyên liệu quan trọng cho một số phản ứng. Chẳng hạn nước tham gia vào phản
ứng quang hợp và oxi hóa nguyên liệu hô hấp ñể giải phóng năng lượng cung cấp
cho các quá trình sống khác; nước tham gia vào hàng loạt các phản ứng thủy phân
quan trọng như thủy phân tinh bột, protein…
Nước trong cây là môi trường hòa tan tất cả các chất khoáng lấy từ ñất lên và
tất cả các chất hữu cơ trong cây như các sản phẩm quang hợp, các vitamin, các
phytohocmon, các enzym… và vận chuyển lưu thông ñến tất cả tế bào, các mô cơ
và các cơ quan trong cơ thể. (Ngô ðình Tuấn, 2007)
Chính vì vậy mà nước ñã ñảm bảo mối quan hệ mật thiết và hài hòa giữa các

cơ quan trong cơ thể như nước tham gia vận chuyển sản phẩm hữu cơ về dự trữ lại
ở các cơ quan có giá trị kinh tế.
Nước trong cây còn là chất ñiều chỉnh nhiệt ñộ nhất là khi gặp nhiệt ñộ không
khí cao, nhờ quá trình bay hơi nước làm giảm nhiệt ñộ ở bề mặt lá, tạo ñiều kiện cho
quá trình quang hợp và các hoạt ñộng sống khác tiến hành thuận lợi.
Nước ñược xem như là một chất dự trữ trong thân và lá, nhờ ñó mà cây có
thể sống ñược trong ñiều kiện khô hạn như sa mạc, các bãi cát và ñồi trọc…
Rõ ràng, nước vừa tham gia cấu trúc nên cơ thể thực vật, vừa quyết ñịnh các
biến ñổi sinh hóa và các hoạt ñộng sinh lý trong cây cũng như quyết ñịnh sự sinh
trưởng, phát triển của cây. Chính vì vậy mà nước ñược xem là yếu tố sinh thái quan
trọng như ñảm bảo và quyết ñịnh năng suất cây trồng.
Trong ñời sống của cây trồng, chúng tiêu phí một khối lượng nước khổng lồ.
ðể tạo nên 1 gam chất khô thì cây cần ñến hàng trăm gam nước. ðể hình thành nên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

1 kg chất khô cây lúa nương cần trên 300 kg nước; lúa nước cần từ 500 – 800 kg
nước; cây mía cần trên 200 kg nước, … Như vậy, phần lớn lượng nước cây trồng
hấp thụ vào bị mất ñi qua quá trình bay hơi nước, cây chỉ giữ lại một phần nước ở
mô ñể tạo nên các sản phẩm hữu cơ. ðối với các cây trồng, trong hầu hết các ñiều
kiện luôn có một chế ñộ nước tối ưu. Bất kỳ một sự thay ñổi nào về chế ñộ ẩm tối
ưu ñều dẫn ñến sinh trưởng và năng suất giảm xuống. (Chu Thị Thơm và cs, 2006)
1.1.3. Tài nguyên nước trên trái ñất
Trên hành tinh chúng ta nước tồn tại ở nhiều nơi khác nhau: trên mặt ñất,
trong biển và ñại dương, dưới ñất và trong không khí dưới các dạng: lỏng (nước
sông suối, ao hồ, biển), khí (hơi nước) và rắn (băng, tuyết).
Lượng nước trong thuỷ quyển theo UNESCO công bố có khoảng 1.386.10
6

km

3
, trong ñó lượng lượng ngọt khoảng 35.10
6
km
3
chiếm 2,5% tổng lượng nước
trong thủy quyển, nước mặn chiếm 97,5% lượng nước trong thủy quyển với trữ
lượng khoảng 1351.10
6
km
3
.
Trong thành phần nước ngọt thì dạng rắn chiếm 24,3.10
6
km
3
(69,4%), dạng
lỏng là 10,7.10
6
km
3
(30,6%).
Trong thành phần nước ở thể lỏng 10,7.106 km3 (100%) thì nước ngầm
chiếm ñại bộ phận 10,5.106 km3 (98,3%); hồ và hồ chứa là 0,101.106 km3
(0,95%); thổ nhưỡng 0,047.106 km3 (0,44%); sông ngòi 0,020.106 km3
(0,19%); khí quyển 0,020.106 km3 (0,19%) và sinh quyển 0,011.106 km3
(0,10%). (Nguyễn Thanh Sơn, 2005)
Trong thiên nhiên, nước ñược luân chuyển theo một chu trình bay hơi và
ngưng tụ liên tục gọi là chu trình thủy văn. Thông qua chu trình này, nước có mặt
khắp nơi tham gia vào chu trình phát triển của tất cả các hệ sinh thái. (Phạm Quang

Hạnh, 1986)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7


Hình 1.1: Vòng tuần hoàn nước
Nhờ có chu trình thủy văn mà nguồn nước trên các lưu vực sông hàng năm
ñều ñược tái tạo cả về số lượng cũng như chất lượng. Sự luân chuyển hơi ẩm, sự tạo
thành mây mưa trong chu trình thủy văn cũng có tác dụng ñiều hòa khí hậu.
Theo tính toán, lượng nước mưa hàng năm trên Trái ñất chừng 105.000 km
3
,
trong ñó khoảng 1/3 thấm vào ñất, tích ñọng ở hồ ao và hình thành dòng chảy ra
sông, 2/3 còn lại trở lại khí quyển bằng con ñường bốc hơi bề mặt và bốc thoát hơi
qua lá của thực vật.
Nếu so sánh lượng mưa rơi trên ñại dương với lượng mưa rơi trên lục ñịa thì
ñại dương là nơi nhận ñược lượng mưa nhiều nhất. Lượng mưa năm trung bình trên
ñại dương khoảng 990 mm trong khi ñó trên lục ñịa khoảng 650 – 670 mm.
Lượng mưa trên lục ñịa phân bố rất không ñều. Nó phụ thuôc vào ñịa hình và
khí hậu, trong ñó mưa nhiều nhất là ở vùng nhiệt ñới với lượng mưa mỗi năm trên
2.000 mm, có nơi tới 5.000 mm. Vùng mưa ít nhất là tại các vùng hoang mạc với
lượng mưa năm dưới 120 mm, thậm chí có nơi như tại sa mạc có lượng mưa không
ñáng kể.
Lượng nước ngọt trên Trái ñất nói chung phân bố không ñều theo không gian
và biến ñổi theo thời gian. Nó tùy thuộc chủ yếu vào sự phân bố và biến ñổi của
lượng mưa. (Chu Thị Thơm và cs, 2006)

Sự phân bố của lượng nước trên Trái ðất không ñều theo các ñại dương, biển
và các lục ñịa. (Nguyễn Thanh Sơn, 2003)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8

Bảng 1.1: Phân bố nguồn nước trên thế giới
Sườn ðại Tây
Dương
Sườn Thái
Bình Dương
Vùng lưu vực
nội ñịa
Tổng diện tích
của ñất
Vùng phân bố

F.10
3

Km
3

Dòng
chảy
mm
F.10
3

Km
3

Dòng
chảy

mm
F.10
3

Km
3

Dòng
chảy
mm
F.10
3

Km
3

Dòng
chảy
mm
Châu âu (kể cả Ailen) 1.970 297 - - 1.710 109 9.680 262
Châu á (kể cả Nhật
và Philippin)
- - 16.700 300 13.630 17 42.300 170
Châu úc (kể cả
Tasmania và
Newzeland)
13.250 355 5.470 218 11.130 14 29.850 203
Nam Mỹ - 475 1.340 444 988 66 17.928 450
Bắc Mỹ 15.600 274 4.960 485 835 11 20.195 314
Băng ñảo Canada và

các quần ñảo ở Biển
14.400 180 - - - - 3.880 180
Maylayan và các
quần ñảo
- - 2.620 160 - - 2.620 160
Tổng hoặc bình quân 3.880 314 35.320 393 32.033 21 31.423 250
Nguồn: theo Lvovich trích dẫn theo Nguyễn Thanh Sơn, 2005


Nước trên Trái ðất ñổ vào hai ñại dương: ðại Tây Dương và Thái Bình
Dương là chủ yếu, phần còn lại ñi vào các vùng không tiếp giáp với ñại dương và với
biển. Nguồn nước ở Bắc Mỹ và Nam Mỹ là lớn nhất trên Trái ðất này.
1.1.4. Tổng quan tài nguyên nước ở Việt Nam
1.1.4.1. Tài nguyên nước mặt
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm có lượng mưa tương ñối lớn trung
bình từ 1.800 – 2.000 mm, nhưng lại phân bố không ñồng ñều mà tập trung chủ yếu
vào mùa mưa từ tháng 4 – 5 ñến tháng 10, riêng vùng duyên hải Trung bộ thì mùa
mưa bắt ñầu và kết thúc chậm hơn vài ba tháng.
Sự phân bố không ñồng ñều lượng mưa giữa các lãnh thổ khoảng 640 km
3
,
tạo ra một lượng dòng chảy của các sông hồ khoảng dao ñộng phức tạp theo thời
gian là nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt và hạn hán thất thường, gây nhiều thiệt hại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

lớn ñến mùa màng và tài sản ảnh hưởng ñến nền kinh tế quốc gia, ngoài ra còn gây
nhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dòng sông. (Huỳnh Thu Hòa, 2012)
Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nước ta bằng
khoảng 847 km

3
, trong ñó tổng lượng ngoài vùng chảy vào là 507 km
3
chiếm 60%
và dòng chảy nội ñịa là 340 km
3
, chiếm 40%.
Tài nguyên nước mặt của nước ta tương ñối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng
lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi ñó diện tích ñất liền nước ta chỉ
chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, một ñặc ñiểm quan trọng của tài nguyên
nước mặt là những biến ñổi mạnh mẽ theo thời gian và còn phân bố rất không ñều giữa
các hệ thống sông và các vùng.
Trên lãnh thổ Việt Nam có 2.360 sông dài trên 10 km có dòng chảy thường
xuyên. Tổng lượng dòng chảy hàng năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km
3
,
chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước, sau ñó ñến hệ
thống sông Hồng 126,5 km
3
(14,9%), hệ thống sông ðồng Nai 36,3 km
3
(4,3%), sông
Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dưới 20 km
3
(2,3 -
2,6%), các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xấp xỉ nhau, khoảng 9
km
3
(1%), các sông còn lại là 94,5 km3 (11,1%). (Nguyễn Thanh Xuân, 2011)
Sông ngòi Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm.

Bảng 1.2: Trữ lượng nước mặt ở các sông
Diện tích lưu vực (km
2
)
Tổng lượng nước
(km
3
/năm)
Nhóm sông
Toàn bộ Trong
nước
Ngoài
nước
Toàn
bộ
Trong
nước
Ngoài
nước
Nhóm 1. Thượng nguồn
nằm trong lãnh thổ
45.705 43.725 1.980 38,75 37,17

1,68

Nhóm 2. Trung và hạ
lưu nằm trong lãnh thổ
1.060.400 199.230 861.170 761,90 189,62

524,28


Nhóm 3. Các sông nằm
trong lãnh thổ
55.602 55.602

66,50 66,50


Tổng cộng

298.557

822,15 293,29

535,96

Cả nước

330.000

853,80 317,90

535,96

Nguồn: Báo cáo chính sách Bảo vệ Môi trường nước, 2006
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10


1.1.4.2. Tài nguyên nước dưới ñất

Nước tàng trữ trong lòng ñất cũng là một bộ phận quan trọng của nguồn tài
nguyên nước ở Việt Nam. Mặc dù nước ngầm ñược khai thác ñể sử dụng cho sinh
hoạt ñã có từ lâu ñời; tuy nhiên việc ñiều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên này một
cách toàn diện và có hệ thống chỉ mới ñược tiến hành trong khoảng chục năm gần
ñây. Hiện nay phong trào ñào giếng ñể khai thác nước ngầm ñược thực hiện ở nhiều
nơi nhất là ở vùng nông thôn bằng các phương tiện thủ công, còn sự khai thác bằng
các phương tiện hiện ñại cũng ñã ñược tiến hành nhưng còn rất hạn chế chỉ nhằm
phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở các trung tâm công nghiệp và khu dân cư lớn.
(Nguyễn Viết Phổ và cs, 2003)
Tổng hợp trữ lượng nước dưới ñất ñã ñược ñánh giá và xét duyệt trên toàn
lãnh thổ ñến cuối năm 1998 và các năm 2002, 2004 ñược thể hiện trong bảng 1.3.
Bảng 1.3: Trữ lượng nước dưới ñất trên toàn lãnh thổ Việt Nam
TT ðịa phương
Trữ lượng (m
3
/ngày)
1 Hà nội – Hải phòng – Quảng Ninh 5.058.915
2 Huế – ðà Nẵng 944.834
3 TP Hồ Chí Minh – ðồng Nai – Vũng Tàu 1.591.182
4 Các vùng khác 6.979.515
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Bộ NN&PTNT, 2004
Ngoài những nguồn nước kể trên, do ñặc ñiểm ñịa hình có ñường bờ biển dài
nên Việt Nam còn có nguồn tài nguyên nước biển ven bờ rất phong phú.
1.2. Tình hình sử dụng nước tưới trong nông nghiệp
1.2.1. Tình hình sử dụng nước tưới trên thế giới
Nước tưới là yếu tố quan trọng và cần thiết ñể duy trì tăng trưởng sản lượng
nông nghiệp, ñảm bảo an ninh lương thực cung cấp cho dân số ngày càng tăng của
thế giới.
Khi con người bắt ñầu trồng trọt và chăn nuôi thì ñồng ruộng dần dần phát
triển ở miền ñồng bằng màu mỡ kề bên lưu vực các con sông lớn. Lúc ñầu cư dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

còn ít và nước thì ñầy ắp trên các sông hồ, ñồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô
hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cư không xa lắm là tìm ñược nơi ở mới tốt ñẹp
hơn. Vì vậy, nước ñược xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ như thế qua một thời
gian dài, vấn ñề nước chưa có gì là quan trọng.
Nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo ñà phát triển của nền công nghiệp,
nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo sự ước tính, bình quân
trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp ñược sử dụng cho
công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tuy nhiên, nhu cầu sử
dụng nước lại thay ñổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia. (Huỳnh Thu
Hòa, Giáo trình Môi trường và con người)
Thí dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước ñược sử dụng cho công nghiệp, 47%
sử dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991). Ở Trung
Quốc thì 7% nước ñược dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng
cho sinh hoạt và giải trí. (Chiras, 1991).
Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở rộng
diện tích ñất canh tác cũng ñòi hỏi một lượng nước ngày càng cao. Theo M.I.Lvovits
(1974), trong tương lai do thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy cả năm của các con
sông trên toàn thế giới có thể giảm ñi khoảng 700 km
3
/năm. Phần lớn nhu cầu về nước
ñược thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũng thường ñược bổ sung bởi
nước sông hoặc nước ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô.
Người ta ước tính ñược mối quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản
phẩm thu ñược trong quá trình canh tác như sau: ñể sản xuất 1 tấn lúa mì cần ñến
1.500 tấn nước, 1 tấn gạo cần ñến 4.000 tấn nước và 1 tấn bông vải cần ñến 10.000
tấn nước. Sở dĩ cần số lượng lớn nước như vậy chủ yếu là do sự ñòi hỏi của quá
trình thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của lớp nước mặt trên ñồng ruộng, sự

trực di của nước xuống các lớp ñất bên dưới và phần nhỏ tích tụ lại trong các sản
phẩm nông nghiệp. (Ngô ðằng Phong, 2009)
Theo ñánh giá của Viện Quản lý nguồn nước Quốc tế (IWMI, 2007), khoảng
24 – 30% các nguồn nước ngọt có thể tiếp cận ñược trên Trái ðất (sông, hồ, nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

ngầm) hiện ñang ñược sử dụng phục vụ cho tưới tiêu trong nông nghiệp. Trên thế
giới, khan hiếm nguồn nước hiện ñã trở thành một thực trạng ñe dọa khoảng 2 tỷ
người. Nước phục vụ nông nghiệp ngày càng trở nên khan hiếm. Nhiệt ñộ tăng cao
do tác ñộng của biến ñổi khí hậu sẽ làm tăng nhu cầu về nước cho hoạt ñộng trồng
trọt. Vì thế, sự khan hiếm nước càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Bảng 1.4: Tỷ lệ diện tích ñất nông nghiệp có tưới của một số quốc gia
ðơn vị: % trên tổng diện tích ñất nông nghiệp
STT Tên nước 2008 2009 2010 2011
1. Afghanistan 5,8 4,8 5,0 5,4
2. Azerbaijan 30,1 29,5 29,5 29,5
3. Costa Rica 1,5 1,5 1,5 -
4. Denmark 9,5 9,6 12,1 -
5. India 34,7 35,1 35,2 -
6. Israel - 28,4 31,8 -
7. Japan 35,1 35,2 35,4 34,5
8. Jordan 9,5 9,2 10,2 9,6
9. Mexico 5,5 5,5 5,7 6,3
10. Pakistan 72,8 73,5 76,0 70,2
11. Philippines 9,2 9,5 9,2 9,4
12. Spain 11,9 11,5 12,0 -
13. Syrian Arab Republic 9,8 8,9 9,6 10,1
14. Tunisia 4,0 4,1 3,9 3,8
15. Turkey 13,3 13,4 13,4 13,6

Nguồn: Worldbank

Tính ñến năm 2025, sẽ có 15 – 20 triệu ha trong tổng số 79 triệu ha diện tích
trồng lúa cần ñược tưới tiêu (cung cấp ¾ tổng nguồn cung lúa gạo cho thế giới) sẽ bị
khan hiếm về nguồn nước (IWMI, 2007). Cũng theo ước tính, ñến năm 2015, ñể xóa
ñói và suy dinh dưỡng cho dân số thế giới, cần có lượng nước ngọt bổ sung tương
ñương với lượng nước ngọt hiện ñang ñược sử dụng phục vụ ngành nông nghiệp,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

công nghiệp và sinh hoạt hộ gia ñình (SIWI, 2005). Cần phải tìm ra những giải pháp
ñể tăng tính hiệu quả sử dụng nguồn nước (bao gồm cả nước tưới tiêu và nước mưa)
trong nông nghiệp.
Các nguồn nước ngọt chỉ chiếm khoảng 2,5% tổng lượng nước trên trái ñất,
trong ñó chỉ một phần nhỏ ñược sử dụng phục vụ con người. Phần lớn ñược sử dụng
phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, ñặc biệt là cây lúa. Lượng nước phục vụ tưới
tiêu cây lúa lớn gấp 3 – 5 lần so với lượng nước tưới tiêu lúa mì hoặc ngô. (Nguyễn
Tiến ðạt, 2007)
Theo FAO (1988), 17% diện tích ñất canh tác ñã ñược thủy lợi hóa, cung cấp
cho nhân loại 36% sản lượng lương thực có mức ñảm bảo ổn ñịnh cao. Do ñó, tưới là
giải pháp chính ñể giải quyết vấn ñề lương thực trong ñiều kiện dân số gia tăng và
nguy cơ ñất canh tác giảm hiện nay. Diện tích ñất ñược tưới tăng rất nhanh, năm 1800
là 8 triệu ha, 1900 là 48 triệu ha và 1990 là 220 triệu ha. 3/4 ñất ñược tưới nằm ở
các nước ñang phát triển, nơi sản xuất ra 60% lượng gạo và 40% lượng lúa mì
của các nước này. Nước cấp cho nông nghiệp hiện chiếm hơn 1/2 tổng lượng tiêu
thụ, trong ñó 30% lấy từ dưới ñất. Nhu cầu lượng nước tưới phụ thuộc vào ñộ ẩm
thực tế của ñất, ñiều kiện thời tiết, loại cây và giai ñoạn sinh trưởng của cây. Lượng
cần tưới biến ñổi theo thời gian và dao ñộng nhu cầu thường không trùng pha với
biến ñộng nước tự nhiên.
Tổ chức IWMI cho biết, có một xu hướng ñáng báo ñộng là tình trạng khan

hiếm nước do con người gây ra, thậm chí ở những nơi có nguồn nước dồi dào.
Nguyên nhân chủ yếu là do việc sử dụng nước quá mức. Sản xuất nông nghiệp sử
dụng một lượng nước nhiều gấp 70 lần so với nhu cầu nước ñể sống và các nhu cầu
khác như nấu ăn, giặt giũ và tắm rửa. Kết quả là các con sông bị cạn kiệt và ô
nhiễm, lượng nước ngầm giảm và tình trạng bất công trong phân phối nước. Ai Cập
nhập khẩu hơn một nửa nhu cầu lương thực cần thiết vì nước này không có ñủ nước
ñể sản xuất lương thực trong nước. Australia bị khan hiếm nước ở vùng châu thổ
Murray – Darling vì ñã chuyển một lượng lớn nước ở ñây sang phục vụ sản xuất
nông nghiệp. (Lê ðức Anh, 2011)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

1.2.2. Tình hình sử dụng nước tưới ở Việt Nam
Dân số tăng nhanh và lượng nước sử dụng nhiều lên sẽ làm cho lượng nước
bình quân ñầu người ngày càng giảm. Theo số liệu thống kê hàng năm ở Việt Nam,
tổng lượng nước ñược tạo ra trung bình hàng năm là khoảng 835 tỷ m
3
, lượng nước sản
sinh trên lãnh thổ khoảng 325 tỷ m
3
. Lượng nước bình quân ñầu người hàng năm từ
4.000 m
3
/năm cho vùng thiếu nước ñến 10.720 m
3
/năm cho các vùng có trữ lượng lớn.
(Ngô ðình Tuấn, 2007)
Lượng nước sử dụng hằng năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m
3

, cho công
nghiệp khoảng 17,3 tỷ m
3
, cho dịch vụ là 2 tỷ m
3
, cho sinh hoạt là 3,09 tỷ m
3
. Tính
ñến năm 2030 cơ cấu dùng nước sẽ thay ñổi theo xu hướng nông nghiệp 75%, công
nghiệp 16%, tiêu dùng 9%. Nhu cầu dùng nước sẽ tăng gấp ñôi, chiếm khoảng 1/10
lượng nước sông ngòi, 1/3 lượng nước nội ñịa, 1/3 lượng nước chảy ổn ñịnh.
Vậy nước sử dụng cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất mà Việt Nam là một
nước nông nghiệp vì thế nhu cầu sử dụng nước tưới của Việt Nam là lớn nhất so với
nhu cầu sử dụng nước của các ngành khác.
Nông nghiệp là ngành tiêu dùng nước nhiều nhất, trong khi sử dụng nước
trong sinh hoạt và công nghiệp cũng ñang ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của
dân số và phát triển kinh tế. Năm 2010, tiêu dùng nước của ngành nông nghiệp lớn
gấp ba lần tổng lượng tiêu dùng trong các ngành khác. (Bộ TN&MT, 2011)
41
46,9
76,6
88,8
0
10
20
30
40
50
60
70

80
90
tỷ m3
1985 1990 2000 2010
Năm

Hình 1.2: Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp qua các năm
Nguồn: Tổng cục môi trường, 2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15


Hiện nay phương pháp tưới chủ yếu ở nước ta là tưới chảy tràn, tưới ngập.
Tiêu chuẩn tưới thay ñổi trong phạm vi khá rộng: lúa vụ ñông xuân 5.500 – 6.200
m
3
/ha cho vùng trung du và miền núi. Vụ mùa 5.500 – 6.000 m
3
/ha cho ñồng bằng
và 5.600 – 6.900 m
3
/ha cho trung du và miền núi. Hoa màu cây công nghiệp: 1.700
– 2.500 m
3
/ha, bông 5.000 – 6.000 m
3
/ha ; khoai: 4.500 – 6.900 m
3
/ha. (Bộ

TN&MT, 2011)
Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho ngành nông nghiệp tuy ñã ñược chú trọng
ñầu tư nhưng còn chưa ñáp ứng ñược với yêu cầu sản xuất, hệ thống thủy lợi ñã ñược
xây dựng từ lâu, các hạng mục công trình thủy lợi ñều ñã bị hư hỏng nhiều và ñã xuống
cấp, gây không ít khó khăn cho việc khai thác sử dụng nguồn nước mặt.
Theo tài liệu thống kê hiện nay có trên 80 % diện tích gieo trồng ñược tưới,
trong ñó có 85% diện tích (trên 7 triệu ha) ñược tưới là diện tích trồng lúa nước.
Hầu hết diện tích này ñều thuộc các hệ thống thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ. Theo kinh
nghiệm và căn cứ vào các qui ñịnh tính toán thì lượng nước tưới ñối với cây lúa
thường vào khoảng từ 10.000 – 12.000 m
3
/2vụ. Một số tỉnh ở miền Trung lượng
nước sử dụng tưới lúa có nơi tăng lên gấp trên hai lần so với ñịnh mức (25.000 –
30.000 m
3
/2vụ ). Con số này có thể khẳng ñịnh lượng nước sử dụng tưới lúa ở một
số ñịa phương còn rất lãng phí làm thiệt hại ñáng kể cho sản xuất nông nghiệp, dẫn
ñến năng suất cây trồng thấp, ảnh hưởng ñến thu nhập của nông dân, làm cho tỷ lệ
ñói nghèo tăng lên.
Nếu theo quy trình tưới tiêu cho cây lúa thì khi cấy chỉ cần giữ lớp nước
trong ruộng 2 – 3 cm, từ bắt ñầu ñẻ nhánh ñến chín ñỏ ñuôi, thực hiện tưới nông
thường xuyên yêu cầu mực nước trong ruộng lúa luôn luôn là 3 – 7 cm. Riêng trên
chân ruộng ñất trũng, giàu chất hữu cơ, ruộng chủ ñộng tưới tiêu và có trình ñộ thâm
canh cao, từ khi lúa bắt ñầu ñẻ nhánh ñến lúa chín ñỏ ñuôi áp dụng chế ñộ tưới tiêu sao
cho duy trì ñộ ẩm tối ña ñồng ruộng từ 70 – 80 % (Hội Thủy lợi Việt Nam, 2005)
Chi cục Thủy lợi và Phòng chống lụt bão ðà Nẵng cho biết: Với thời tiết
không mưa như hiện nay thì cuối vụ ñông xuân và vụ hè thu năm 2013 sẽ thiếu
nước nghiêm trọng.
Hiện tại các hồ chứa nước của thành phố ñều có mực nước thấp hơn ngưỡng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16

tràn. Các hồ chứa nước lớn như hồ ðồng Nghệ thấp hơn ngưỡng tràn 3,4 m, hồ Hòa
Trung thấp hơn ngưỡng tràn 5,5 m, hồ Trước ðông thấp hơn ngưỡng tràn là 1,7 m.
Các hồ chứa nước nhỏ hiện mực nước thấp hơn ngưỡng tràn từ 0,7 m ñến 1,7 m,
ngoài ra có 2 hồ không có nước trữ là hồ An Nhơn và Hòa Khê.
ðà Nẵng ñã cơ bản hoàn thành việc gieo sạ 3.000 ha vụ ñông xuân. Với
1.200 ha lúa tưới bằng hồ ñập thì vụ ñông xuân cần khoảng 10 triệu m3 nước, trong
khi tổng lượng nước chứa ở các hồ hiện nay vào khoảng 17 triệu m3 nước. Như vậy
nếu thời tiết không mưa thì ñủ nguồn nước tưới cho vụ ñông xuân nhưng vụ hè thu
sẽ thiếu nước nghiêm trọng. ðối với 1.830 ha tưới bằng các trạm bơm, nếu tiếp tục
không mưa thì mực nước thượng lưu tại ñập An Trạch sẽ còn hạ thấp, dẫn ñến tình
trạng xâm nhập mặn sâu và diễn ra sớm gây thiếu hụt nguồn nước cho các trạm
bơm hoạt ñộng.
Viện nước, tưới tiêu và môi trường dự báo yêu cầu sử dụng nguồn nước sông
Hồng giai ñoạn 2011–2020: tổng lượng nước mặt khai thác từ sông Hồng phục vụ
các ngành kinh tế thuộc ñịa bàn tỉnh Thái Bình trung bình khoảng 1.571.536.200
m3/năm. Trong ñó, khai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trung bình vào khoảng
1.268.831.000 m
3
/năm (chiếm 80,7%), phục vụ nuôi trồng thủy sản 287.236.900
m
3
/năm (chiếm 18,2%), phục vụ cấp nước sinh hoạt 6.307.200 m
3
/năm (chiếm
0,4%), phục vụ cấp nước công nghiệp vào khoảng 9.198.000 (chiếm 0,6%).
Theo kết quả tính toán của Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực
sông Hồng - Thái Bình, nếu ñiều tiết dòng chảy sông Hồng với lưu lượng ñể dâng
mực nước tại Hà Nội phải ñạt từ 2,5 m trở lên thì mới ñảm bảo mực nước cho các

cống vùng hạ du của các tỉnh, trong ñó Thái Bình hoạt ñộng bình thường.
1.3. Ảnh hưởng của muối tan trong nước tưới ñến ñất và cây trồng
1.3.1. Các dạng muối trong nước và ảnh hưởng của chúng ñối với ñất và cây trồng
1.3.1.1. Các dạng muối trong nước tưới
Sự mặn hóa là sự tích tụ các loại muối hoà tan trong ñất. Ở vùng khô hạn,
muối tích tụ trong ñất do nước mao quản dẫn muối từ nước ngầm gây mặn. Quá
trình tích tụ muối trong ñất tỉ lệ thuận với cường ñộ bay hơi nước trên mặt ruộng và
khả năng tiếp xúc với mực nước ngầm mặn. Quá trình tích tụ muối ñạt mức cao

×