Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.63 MB, 115 trang )

DẠI HỌC ỌUÓC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BÒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
LÊ THỊ THANH TRÀ
CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU NGÀNH KINH TÉ
ở TỈNH HẢI DƯƠNG
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01
LUẬN VĂN THẠC' sĩ KINH TÉ CHÍNH TRỊ
Người hướng dần khoa học: TS. v ù ĐỨC THANH
M.zÆ
!
)
2
w . -
0
rsưi'.
HÀ Nộ] - 2009
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyến dịch cơ cấu ngành
kinh tế

.

.

.

7
1.1. Cơ cẩu ngành kinh tế và chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế


7
1.1.1. Những khái niệm cơ bàn 7
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
9
1.2. Những nhân tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

12
1.2.1. Sự phát triển của các loại thị trường trong nước và ngoài nước
12
1.2.2. Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nước 13
1.2.3. Môi trường the chế 14
1.2.4. Tiến bộ khoa học công nghệ 15
1.2.5. Các nhân tố bên ngoài quốc gia 16
1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ớ Việt Nam và một số vấn đề
đặt ra 17
1.3.1. Quan điêm về chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 17
1.3.2. Khái quát về tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt
Nam những năm qua 25
1.3.3. Chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế ở một số địa phưưng và bài học kinh
nghiệm 32
Chương 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ờ Hải Dương từ
năm 1997 đến nay 46
2.1. Đặc điểm kinh tế - xà hội ảnh hướng đến chuyển dịch cơ cẩu
ngành kinh tế cùa Hãi Dưomg 46
2.1.1. Vị tri địa lý - kinh tế 46
2.1.2. Đặc điểm về dân số, dân cư, nguồn nhân lực 47
2.1.3. Đánh giá tống hợp những thuận lợi. khó khăn, ảnh hướng đến quá trinh
chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế của tinh 50
2.2. Ọuá trinh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh te ờ Hài Dưưng từ 1997 đên

nay 52
2.2.1. Chuyến dịch cơ cấu theo nhóm ngành kinh tế chu yếu 52
2.2.2. Chuyên dịch cư cấu nội bộ các ngành kinh tế 57
2.3. Đánh giá tông quát quá trình chuyên dịch cơ câu ngành kinh tê ở
Mải Dương những năm qua
74
2.3.1. Những thành công trong chuyến dịch cơ cấu ngành kinh te và tác
động cùa nỏ tới sự phát triển kinh tế - xã hội Hài Dirơng 74
2.3.2. Những hạn chế, vướng mac cần giái quyết cùa quá trình chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tc ớ Hải Dương 75
Chương 3. Quan điểm định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyền
dịc cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ờ Hải Dương 79
3.1. Bối cánh hiện nay và quan điểm định hướng chuyên dịch cơ cấu
ngành kinh tế ớ Hái Dương đến năm 2020 79
3.1.1. Bối cảnh hiện nay ảnh hường tới quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế ớ Hải Dương 79
3.1.2. Quan điểm, định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Hải
Dương đến năm 2020 82
3.1.3. Phương hướng và mục ticu chuyến dịch cơ cấu ngành kinh tế ớ
Hải Dương 82
3.2. Một số giải pháp chủ yếu để chuyên dịch cơ cấu ngành kinh te ở
Hái Dương 86
3.2. i. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh té - xã hội 86
3.2.2. Tăng cường huy động, quàn lý và sử dụng hiệu quà vốn đầu tư

101
3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh chuyên dịch CƯ
cấu ỉao động 106
2.3.4. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ


108
3.2.5. Một số giải pháp khác 108
3.2.6. Những kiến nghị về cơ chế chính sách cùa Nhà nước

111
Kết luận 112
Danh mục tài liệu tham khảo 114
Phụ lục 1IX
1. Lý do chọn đề tài
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một vấn đề bức thiết hiện nay cua bất kỳ
một nền kinh tế nào khi chuyền sang cơ chế thị trường. Vì để xây dựng và
phát triền một nền kinh tế ốn định, vừng chẩc, với tốc độ nhanh đòi hói phải
xác định được một cơ cấu kinh tế hợp lý, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa
các ngành kinh quốc dân, giữa các vùng lãnh thổ và giữa các thành phần kinh
tế. Cơ cấu kinh tế có ý nghĩa thiểt thực trong việc thúc đấy nền kinh tế phát
triển đa dạng, nâng động, phát huy các lợi thế, tiềm năng về nguồn nhân lực,
vật lực và tài lực.
Có một cơ cấu kinh tế hợp lý, thích ứng với trạng thái của nền kinh tế ở
thời điểm xuất phát và với nhừng yêu cầu khách quan cùa thị trường sẽ góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và vừng chẳc. Ngược lại, một cơ
cấu kinh tế không phù hợp sè là một trở ngại lớn cho sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân. Bời vậy, việc chuyển dịch ca cấu kinh tế và xây dựng một cơ cấu
kinh tể tối ưu luôn là một trong những mục tiêu cơ bản mà bất kỳ một quốc gia
nào cũng phải thực hiện nhằm thúc đẩy nền kinh té trong nước ngày càng phát
triển, đồng thời bào đảm khả năng thích ứng cao của nó với nền kinh tế khu
vực và thế giới.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùa cả nước gẳn chặt với việc chuyển
dịch cư cấu kinh tế của từng ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; chuyển dịch
cơ cấu kinh tế cúa các địa phương, vùng lành thổ. Mồi một sự tiến bộ cúa

chuyển dịch cơ cấu kinh tế ờ địa phương, ờ các ngành sẽ tạo ra những lực
tương tác thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang một cơ cấu hợp lý, hiện đại và
có tính hiệu quà cao hơn.
Đảng và Nhà nước ta cùng đặc biệt quan tâm tới vấn đề chuyên dịch cơ
cấu kinh tế nhàm phát huy thế mạnh của đất nước trên con đường công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. vấn đề đó đã được đề cập và nhấn mạnh tại các văn kiện
MỞ ĐÀU
1
cúa Đáng, trong văn kiện Đại hội X đã đưa ra mục tiêu và phương hướng tỏng
quát "tạo nền tàng đê đến năm 2020 nước ta cơ bàn trớ thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại" [ 10, tr. 186].
Hái Dương là một tinh có nhiều tiềm năng phát triền về các ngành còng
nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch Hơn nữa, Hải Dương nam trong
khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, là điểm trung chuyến giữa thành phố
Cảnh Hải Phòng và thủ đô Hà Nội. Hải Dương có quổc lộ 18 chạy qua, nối
sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) với cáng Cái Lân (Quàng Ninh), tạo điều
kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá từ vùng Bắc Bộ với các nước trong
khu vực và thế giới.
Với một tiềm năng to lớn và vị trí chiến lược quan trọng như trên, trong
nhừng năm qua Hải Dương đã có những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành với những kết quà đáng kể như mở rộng đầu tư, xây đựng các khu công
nghiệp đồng thời phát triển mạnh một số ngành tiểu thù công nghiệp, công
nghiệp chể biến, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Văn kiện trình Đại hội Đảng bộ tinh Hải Dương lần thứ XIV, tháng
11- năm 2005 đã chỉ rõ: "Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoả và đạt mức tăng trường kinh tế cao
hơn mức binh quân chung cả nước, tạo tiền đề vững chắc để phấn đấu cơ bán
trở thành tinh công nghiệp vào năm 2015" [32, tr.21]. Tuy nhiên, trong quá
trình phát triển đó còn bộc lộ không ít hạn chế, thậm chí còn có tính tự phát,

chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay của Hái
Dương nói ricng và ờ cả nước nói chung.
Do vậy, việc nghiên cứu đc tìm ra nhừng luận cứ khoa học phục vụ trực
tiếp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ớ Hài Dương đang là vấn
đề thiết thực. Xuất phát từ tầm quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tể nói chung và từ thực tiền cùa Hài Dương nói riêng, đề tài: "Chuycn
2
dịch cơ cấu ngành kinh tế ờ tinh Hài Dương" đã được chọn làm đề tài luận
văn thạc sỹ.
2. Tình hình nghiên cứu
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế là một trong những vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu, các nhà hoạch
định chính sách, các nhà sản xuất kinh doanh và các tầng lớp dân cư đặc biệt
quan tâm dưới nhiều góc độ, phạm vi và mức độ khác nhau. Trong đó có
nhiều công trình đã được công bố như:
- “Chuvển dịch cơ cẩu ngành kinh tế ờ Việt Nam ” NXB Khoa học Xã
hội, năm 2006, tác giả Bùi Tất Thẳng.
“Các nhân tố ảnh hư('mg đến chuyền dịch cơ cấu ngành trong thời kỳ
công nghiệp htìá ở Việt nam ”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1997, tác giả
Bùi Tất Thẳng.
- “Chuyển đổi cơ cẩu ngành kinh tế ớ Việt nam trong tiến trình hội
nhập kinh tể quốc tế”, Nhà xuất bản Chính trị Ọuốc gia, 2005, tác giả Nguyễn
Thị Bích Hường.
- Ề,Tảc động cùa hội nhập kinh té quốc tế đồi với các vùng miền ờ Việt
nam", Nhà xuất bàn Thế giới, 2007, tác giả Nguyền Văn Lịch.
- Luận cứ khoa học và kiến nghị những giải pháp đồng bộ thúc đây
chuyền dịch cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trong quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá, tác giả Ngô Đình Giao, năm 1999.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng
điềm, mũi nhọn ờ Việt Nam, của Đồ Hoài Nam; Trần Đình Thiên; Bùi

Tất Thắng, năm 1996.
- Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành ờ Việt Nam, định hướng và giải
pháp trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, của Võ Xuân Tâm,
năm 2000.
3
- Hải Dương thế và lực mới trong thế kỷ XXI, chi đạo biên soạn: Đào
Duy Quát, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004.
- Cơ cấu kinh tế theo hướng cóng nghiệp hoá, hiện đại hoá ơ tinh Hai
Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyền Văn Vụ, năm 1998.
Và một số bài viết của các tác giả khác như: Đào Ngọc Lâm, Tào Hữu
Phùng, Nguyền Ọuang Thái
Nhìn chung, các công trình đâ nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác
nhau về sự chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế. Tuy nhiên cho đến nay chưa có
một công trình nghiên cứu nào thực sự có hệ thống và toàn diện về chuyến
dịch cơ cấu ngành kinh tế ờ Hải Dương theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. K.C thừa các công trình nghiên cứu nói trên, luận văn này sẽ đi nghiên
cứu sâu hơn về việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn tinh Hải
Dương.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Đánh giá thực trạng cơ cấu ngành kinh tế ớ Hải Dương, chỉ
ra những điểm mạnh và hạn chế trong cơ cấu ngành kinh tế cùa Hài Dương,
đề xuất một sổ phương hướng và giài pháp của yếu nhằm chuyển dịch cư cấu
kinh tế ngành trong giai đoạn hiện nay.
- Nhiệm vụ:
+ Làm rò những khía cạnh lý luận và kinh nghiệm thực tiền trong quá
trình chuyển dịch CƯ cấu ngành kinh tế ở nước ta.
+ Phân tích thực trạng cơ cấu ngành kinh tế ờ Hải Dương từ khi tái lập
tinh đến nay.
+ Đe xuất một số quan điểm định hướng và giải pháp nhằm chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn hiện nay ờ Hài Dương.

4. Đối tưựng và phạm vi nghiên cún
+ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cửu quá trình
chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tc trên địa bàn tinh Hải Dưomg.
4
+ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tình hinh chuyên dịch cơ
cấu các ngành kinh tế chú yếu và nội bộ các ngành đó (các ngành hẹp) ờ Hái
Dương từ năm 1997 đến nay, có tính đến định hướng đến năm 2020.
Do quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ờ Hài Dương được tiến
hành trong khuôn khổ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ca rurớc,
luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu tồng quát về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
Việt Nam những năm qua. trên cơ sớ đó rút ra một số bài học cho vấn đề
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tể ơ Hải Dương.
5. Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu
- Nguồn tài liệu: Luận vân khai thác nguồn tài liệu phong phú gôm các
vãn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, tạp chí cộng sản, thời báo kinh
tế, Các luận văn, các báo cáo của ủy ban nhân dân tinh Hải Dương, Sơ
Khoa học và công nghệ. Sớ kế hoạch và đầu tư và các tài liệu khác có liên
quan.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sứ dụng phương pháp của chù
nghĩa duy vật biện chứng và chù nghĩa duy vật lịch sừ như phương pháp lịch
sử và lôgic, phân tích và tổng hợp, thu thập thông tin
6. Những đóng góp của luận văn
- Góp phẩn làm rõ them khái niệm, vai trò cùa chuyên dịch cơ câu
ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Hải Dương,
làm rõ nhùng hạn chế trong quá trình phát triển và chuyên dịch cùa cơ câu
ngành kinh tế ờ Hái Dương.
- Đẻ xuất quan điểm định hướng và hệ thống giải pháp nhàm đây nhanh
quá trinh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ờ Hài Dương trong thời gian từ nay đến 2020.

5
7. Ket cấu của iuận văn
Ngoài phần mớ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kháo, luận văn
gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chưomg 1: Cơ sớ lý luận và thực tiễn cùa chuyên dịch cơ cấu ngành
kinh tế.
Chunơng 2: Thực trạng cơ cấu ngành kinh tể ở Hải Dương từ năm 1997
đến nay.
Chương 3: Quan điểm định hướng và giái pháp chủ yếu nhàm chuyên
dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ớ Hái
Dương.
6
Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TI ẺN
CỦA CHUYÉN DịCH c ơ CẨU NGÀNH KINH TÉ
1.1. Cơ cấu ngành kỉnh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.1.1. Những khải niệm cơ bản
Cơ cấu ( hay kết cấu) là một khái niệm mà triết học duy vật biện chứníỉ
dùng để chi cách thức tổ chức bèn trong cùa một hệ thống, biểu hiện sự thống
nhất của các mối quan hệ qua lại vừng chấc giữa các bộ phận cúa nó. Trong
khi chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận và toàn thể, nỏ biếu hiện ra
như một thuộc tính của sự vật, hiện tượng và biến đôi cùng với sự biến đôi sự
vật hiện tượng. Như vậy, có thồ thấy có rất nhiều trình độ, nhiều kiêu tỏ chức
cơ cấu của các khách thê và các hệ thống [ 18, tr.9].
Cũng như vậy, đối với nền kinh tế quốc dân, khi xem xét nó là một hộ
thống phức tạp thì có thổ thấy rất nhiều các bộ phận và các kiều cơ cấu hợp
thành chúng, tuỳ theo cách mà chúng ta tiếp cận, nghiên cứu hệ thống ấy. Đặc
biệt, sự vận động và phát triền của nền kinh tế theo thời gian bao hàm trong
đó sự thay đổi bản thân các bộ phận cùng như sự thay đổi của các kieu cơ cấu.
Vì vậy, cỏ thề thấy rằng, cơ cẩu của nền kinh tế quốc dân là tong thế những

mối quan hệ về chất lượng và số lượng giữa các bộ phận cấu thành đỏ trong
một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - .và hội nhắt định [ 18, tr. 1 1 ].
Một cách tiếp cận khác thì cho ràng: cơ cấu kinh tế hiếu một cách đầy
đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất
định, trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, được thề hiện cả về
mặt định tính và định lượng, phù hợp với mục tiêu xác định cũa nền kinh te.
Nói chung, các cách tiếp cận trên đã phàn ánh được mặt bản chất chu
yếu cùa cơ cấu kinh tế. Đó là:
7
- Tông thề các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của
một quốc gia.
- Số lượng và tý trọng cua các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành hệ
thống kinh té trong tổng thể nền kinh tế đất nước.
- Các mối quan hộ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, có yếu tố
hướng vào các mục tiêu đã xác định.
Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tượng, muổn nấm vừng bàn
chất cùa cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp chuyên dịch cơ cấu kinh tế
một cách có hiệu quá cần xem xét từng loại cơ cấu một cách cụ thế của nền
kinh tế quốc dàn.
Cơ cấu kinh tế phải đirợc hiều là tồng thế các mối quan hệ chu yếu về
chất lượng và số lượng tương đối ồn định cùa các yếu tố hoặc các bộ phận cua
lực lượng san xuất và các quan hệ sàn xuất trong một hệ thống nhàm tái sàn
xuất xã hội với những điều kiện xà hội nhất định, trong một khoáng thời gian
nhất định. Như thế, cơ cấu kinh tế bao giờ cùng được đặt trong nhừng điều
kiện không gian và thời gian cụ thể, trong điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
cụ thể và thích hợp với mồi nước, mồi vùng hoặc có thê cùa mồi doanh
nghiệp. Cơ cấu kinh tế không bất biến mà luôn luôn có sự vận động, chuycn
dịch cần thiết đề ngày càng hựp lý hơn. Mọi sự duy trì quá lâu hay sự thay đối
quá nhanh chóng cơ cấu kinh tế, không phù hợp với nhừng biến đối tự nhicn -

kinh tế - xã hội, đều ảnh hướng đển hiệu quá cùa quá trinh sản xuất kinh doanh,
ngăn càn tăng trường kinh tế. Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không phái
là mục đích mà là phương tiện đố đạt được sự tăng trưởng và phát triển nền kinh
tế.
Cơ cấu ngành kinh tế là tố hợp các ngành hợp thành các tương quan ty
lệ, biếu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành cua nền kinh tể quốc dân. cơ
cấu ngành phàn ánh phẩn nào trình độ phân công lao động xã hội chung của
8
nôn kinh tế và trình độ phát triền cua lực lượng sản xuất. Thay đối mạnh mẽ
cơ cấu ngành kinh té là nét đặc trưng của các nước đang phát triển.
Khi phân tích cơ cấu ngành cua một quốc gia, người ta thường phàn
tích theo 3 nhóm ngành chính:
- Nhóm nông nghiệp: bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp
- Nhóm công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng
- Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thương mại, bưu điện, du lịch
Như vậy, cách tiếp cận về cơ cấu kinh tế xuất phát từ cấu trúc bên trong
của nó qua quá trình tái sán xuất và mở rộng cùa nền kinh tế, bao hàm các
mối quan hệ kinh té đa dạng và phức tạp, được nhin nhận trên quan điêm hộ
thống không chi mang tính chất số lượng mà còn mang tính chất về mặt chất
lượng. Nó không chi là mối quan hệ riêng lè cùa từng bộ phận kinh tể mà phái
là những quan hệ tồng thé của các bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các
yếu tố kinh tế bao gồm các yếu tố kinh tế, các lĩnh vực kinh tế, các ngành
kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế.
1.1.2. Chuyến dịch cơ cấu ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cùa cơ cấu kinh tế từ trạng
thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triên. Yêu câu
của sự chuyển dịch này là phải xác định các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế
và tỷ lệ quan hệ giữa các bộ phận đó một cách hợp lý. Cụ thể là phải xác định
rõ mối quan hệ giữa các ngành kinh tế quốc dân, mối quan hệ giữa các thành phần
kinh té và quan hệ giừa các vùng lãnh thổ, trong đó quan hệ giữa các ngành kinh

tế quốc dân có ý nghĩa quan trọng.
Chuyên dịch cơ cấu kinh tế là một yêu cầu tất yếu trong quá trình thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đai hoá hiện nay ớ nước ta, vì đê xây dựng và phát
trièn một nền kinh tế ôn định, vừng chắc, với một tốc độ nhanh đòi hỏi phài
xác định được một cơ cấu kinh tế hợp lý, giái quyết hài hoà mối quan hộ giữa
các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng lãnh thô và giữa các thành phần
9
kinh tè. Cơ cấu kinh tế có ý nghĩa thiết thực trong việc thúc đây nền kinh tế
phát tricn đa dạng, năng động, phát huy lợi the, tiềm năng về nguồn nhàn ỉực,
vật lực và tài lực. Cơ cấu kinh tế quốc dân có nhiều loại và tuỳ theo mục đích
nghiên cứu, quan lý có thề xcm xét dưới các góc độ khác nhau. Nhưng dù
thuộc loại nào, cơ cấu kinh tế quốc dân cùng là sàn phẩm cùa phân công lao
động xã hội, nó được biểu hiện cụ thè dưới hai hình thức cơ bản nhất là phân
công lao động theo ngành và phân còng lao động theo lãnh thô. Hai hình thức
phân công lao động xã hội này gắn bó với nhau, thúc đẩy quá trình tiến hoá
chung cùa nhân loại. Mọi sự phát triển cua phân công lao động theo ngành
kéo theo sự phân công lao động theo lãnh thô, với đầy đủ các yếu tố về dân
số, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của mối vùng sẽ tạo
điều kiện để chuyên môn hoá sàn xuất, hồ trợ cho các ngành phát triển, hình
thành các cơ sớ sàn xuất kinh doanh để khai thác và phát huy thể mạnh ơ từng
vùng lãnh thô. Trình độ phát triến của phân công lao động xã hội trong mồi
dân tộc là thước đo trình độ phát triển chung của các dân tộc đó.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cùa nước ta hiện nay được thực hiện
theo định hướng giảm dần tỷ trọng cùa ngành nông nghiệp và tăng nhanh ty
trọng cùa ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP.
Ọuá trình phát triền cũng đồng thời là quá trình làm chuyển dịch các
loại cơ cấu kinh tế nêu trên, kề cà nhùrng quan hệ tỷ lệ về số lượng lần chất
lượng. Đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá với những đào
lộn cùa cuộc cách mạng về phương thức sản xuất, cũng đồng thời là quá trình
có sự chuyển dịch rất lớn về các loại cơ cấu, trước hết là cơ cấu ngành kinh tế.

Sự chuyển dịch cùa cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển cùa sức sán
xuất xà hội, biểu hiện chủ yếu trên hai mặt: một là lực lượng sản xuất càng
phát triến càng tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động xã hội càng trơ
nên sâu sẳc; hai là: Sự phát triển cùa phân công lao động xâ hội đến lirợt nó
lại càng làm cho các mối quan hệ kinh tế thị trường càng cúng cô và phát
10
triển. Như vậy, sự chuyên dịch về số lượníỉ và chất lượng cùa cơ cấu kinh tế.
đặc biệt là cơ cấu ngành (bao gồm tất ca các cấp độ phân ngành) phan ánh
trình độ phát triền cua sức sán xuất xã hội. Và trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, nó phản ánh mức độ đặt được (kết quá) của quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Chính vì thế, ngày nay kinh tể học phát triẻn coi chuyền dịch cơ cấu
kinh tê là một trong nhừng nội dung trụ cột phàn ánh mức độ phát triển cua
một nền kinh tế. Sự khẩng định này là bước tiến quan trọng trong nhận thức
lý luận và tư duy chinh sách kinh tế. Bởi vì, thực tế cho thấy ràng, có nhìrng
quốc gia tuy đạt được mức độ tằng trưởng kinh tế cao (tức là chi số gia tâng
GDP, GNP hay GDP/người, GNP/người cao), nhưng cấu trúc (cơ cấu) cua
nền kinh tể vẫn ít có sự thay đồi, thậm chí có sự tách rời giữa khu vực san
xuất công nghiệp hiện đại với các khu vực nông nghiệp lạc hậu và vì vậy, khu
vực nông nghiệp đông đào nông dân nghèo khó vần không được chia sè những
thành quả của tăng trường kinh tế.
Trong quá trình phát triến, tý trọng cùa khu vực công nghiệp và dịch vụ
trong GDP và trong tống nguồn lao động xã hội tăng, trong khi tý trọng của
nông nghiệp (cũng tính trong GDP và trong tồng nguồn lao động xã hội)
giảm. Đồng thời dân cư thành thị tăng, dân cư nông thôn giảm. Sự thay đối cư
cấu kinh tể phản ánh mức độ thay đổi của phương thức sản xuất theo hướng
ngày càng hiện đại, những khu vực có năng suất lao động cao, giá trị gia tăng
lớn có tốc độ phát triển cao hơn và thay thế dần những khu vực san xuất -
kinh doanh có năng suất lao động và giá trị gia tãng thấp.
Ọuy luật chung của sự chuyền dịch cơ cấu ngành kinh té là chuyền dịch

cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nghĩa là tý trọng và vai trò
của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng nhanh, còn ty trọng cùa
ngành nông nghiệp có xu hướng giám.
] 1
Cơ cấu kinh tế luôn thay đối theo từng thời kỳ phát triến hơi các yếu tố
hợp thành cơ cấu kinh tể không cố định. Dó là sự thay đối về số lượng các
ngành hoặc thay đối về quan hệ ty lệ giữa các ngành, các vùng các thành phần
do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trirơng giữa
các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế là không đồng đều. Sự thay đỏi cơ cấu
kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát
triền được gọi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đây không phái đơn thuần là sự
thay đổi vị trí, mà là sự biến đồi cá về mặt lượng và mặt chất trong nội bộ cơ
cấu. Việc chuyển dịch cơ cấu phái dựa trên cơ sỡ cơ cấu hiện có, do đó nội
dung chuyển dịch cơ cấu là cài tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp đê
xây dựng một cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu CÜ nhàm
biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn hướng tới sự phát
triển cúa toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh tế - xà hội đã xác định
trong từng thời kỳ.
1.2. Những nhân tố thúc đấy chuyến dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.2.1. Sự phát triển của các loại thị trường trong nước và ngoài nước
Cần khẳng định rằng thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình
thành và chuyến dịch cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu ngành. Bới lẽ thị
trường là yếu tố hướng dần và điều tiết các hoạt động sản xuất - kinh doanh
cùa doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải hướng ra thị trường, xuất phát từ
quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường đê định hướng chiến lược và chính
sách kinh doanh của mình sự hình thành và biến đổi nhiệm vụ sản xuất - kinh
doanh để thích ứng với các điều kiện của thị trường dẫn tới từng bước thúc
đẩy sự hình thành và chuyên dịch cơ cấu kinh té đất nước. Bời vậy, sự hình
thành và phát triển đồng bộ các ỉoại thị trường trong nước (thị trường hàng
hoá - dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học - công

nghệ ) các tác động mạnh, dần đến chuyến dịch cơ cấu kinh tế.
12
Trong bối canh khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh
mè, nền kinh tế cua mồi quốc gia chịu anh hướng rất lớn cùa thị trường quốc
tế. Chuyến dịch cơ cấu kinh tế phái đám bảo tăng sức cạnh tranh của mồi nền
kinh tế trẽn thị trirờng thế giới. Việc mơ rộng thị trường ra nước ngoài tạo
điều kiện hết sức quan trọng để thúc đẩy chuyên dịch cơ cấu kinh tế.
Trong cơ chế thị trường có sự quán lý cùa Nhà nước, Nhà nước tạo
điều kiện đế phát triển đồng bộ, điều tiết các loại thị trường và tạo môi
trường, điều kiện cho thị trườrn» và các hoạt động sán xuất - kinh doanh thông
qua các chính sách kinh te vĩ mô. Hinh thành và chuyên dịch cơ câu ngành
kinh tế theo hướng nào là phụ thuộc vào chiến lược và các định hướng phát
triển của Nhà nước trong từng thời kỷ có tính đến các yếu tố trong bối cảnh
mở cửa và hội nhập quốc tế.
1.2.2. Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nuớc
Đây là cơ sở đề hình thành và chuyến dịch cơ cấu ngành kinh tế một
cách bền vững và có hiệu quá.
Trước hết, việc xác định các ngành mũi nhọn, các ngành cân ưu tiên
phát triển phài dựa trên cơ sờ xác định lợi thế so sánh và các nguồn lực (cà
trong và ngoài nước có khả năng khai thác) để chuyển hướng mạnh mẽ sang
phát triền các ngành mà nước đó có lợi thế và có điều kiện phát triển mới tạo
đà hội nhập và tham gia có hiệu quả vào phân công và hợp tác lao động quốc
tế.
- Tài nguyên thiên nhiên: (khoáng sàn, hải sản, lâm sán ) và các điều
kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết, bờ biển ) phong phú và thuận lợi tạo điều
kiện phát triển các ngành công nghiệp du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp Tuy
vậy, việc khai thác các yếu tố này phục vụ phát triên và chuyên dịch cơ câu
ngành kinh tể còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chù quan và khách quan.
Thông thường ớ mồi một giai đoạn phát triển, người ta tập trung vào
khai thác các tài nguyên có lợi thố, trừ lượng lớn. giá trị kinh tế cao, nhu câu

13
thị trường lớn và ôn định Như vậy, sự đa dạng và phong phú của tài nguyên
thiên nhicn và các điều kiện tự nhiên có ánh hưởng đến quá trinh hình thành
và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, là nhân tố phải tính đến trong quá trình
hoạch định chiến lược cơ cấu ngành kinh tế.
- Dân số, lao động được xem là nguồn lực quan trọng cho phát triển
kinh tế. Sự tác động cua nhân tố này lẻn quá trình hình thành và chuyến dịch
cơ cấu ngành kinh tế thế hiện:
+ Kết cấu dân cư và trình độ dân trí, khã năng tiếp thu khoa học kỹ
thuật mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghệ kinh tế cao
và nâng cao hiệu quá sàn xuất kinh doanh trong các ngành, là nhân tố thúc
đấy tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất cua các ngành kinh tế quốc dân.
+ Ọuy mô dân sổ, kết cấu dân cư và thu nhập cúa họ có ảnh hường lớn
đến quy mô và cơ cấu cùa nhu cầu thị trường. Đó là cơ sơ để phát triển các
ngành công nghiệp và ngành phục vụ tiêu dùng.
+ Sự phát triển các ngành truyền thống trong công nghiệp cùng như
trong các ngành kinh tế khác thường gẳn liền với tập quán, truyền thống,
phong tục cùa một địa phưorng, của một cộng đồng người dân. Sự phát triển
và chuyển hoá nghề này gắn chặt với đội ngũ các nghệ nhân. Sán phàm cùa
các ngành này hầu hết là sán phẩm độc đáo có ưu thế và được ưa chuộng trên
thị trường quốc tế.
VỊ trí địa lý kinh tế của đất nước cũng là một nhân tố cần được xem xét
khi hình thành cùng như định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Ycu
tố này trở nên quan trọng trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mờ, tăng
cường mỡ rộng quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào đời sốnR kinh tế khu
vực và thể giới.
1.2.3. M ôi trường thế chế
Môi trường thể ché là yểu tố cho quả trình xác định và chuyến dịch cơ
cấu ngành kinh tế. Nó thường gắn bó chặt chẽ với thế chế chính trị vả đường
14

lối xây dựng kinh tế. Nói cách khác, quan điếm, đường lối chính trị nào sẽ có
môi trường thể chế đó, đến lượt nó, môi trường thổ chế lại ước định các hướng
chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung cũng như cơ cấu nội bộ time ngành,
từng vùng vả từng thành phần kinh tế.
Môi trường thê chế là biêu hiện cụ thê cua từng quan điẻm, ý tường và
hành vi cùa Nhà nước can thiệp và định hướng sự phát triên tông thể, cũng
như sự phát triển các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Tronç chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế thì Nhà nước đóng vai trò quyết định, tập trung ờ các
vấn đề sau:
- Nhà nước xây dựng và quyết định chiến lược và kế hoạch phát triền
kinh tế-xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xà hội tồng the của đất
nước, thực chất là các định hướng phát triền, định hướng phân bổ quyền lực
và định hướng đẩu tư theo ngành.
- Bằng hệ thống pháp luật, chính sách Nhà nước khuyến khích hay hạn
chế thậm chí gây áp lực để các doanh nghiệp, các nhà đầu tư (cà trong và
ngoài nước) phát triển sản xuất kinh doanh theo định hướng Nhà nước đã xác
định.
Như vậy, sự đồng bộ và tính ổn định của môi trường thể chế có ý nghĩa
quan trọng đổi với quá trình hình thành và chuyển dịch cư cấu ngành kinh tế, CƯ
cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế.
1.2.4. Tiến bộ khoa học công nghệ
Tiến bộ khoa học - công nghệ không nhìmg chi tạo ra những khá năng
sàn xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển của một số ngành làm tăng lỷ trọng
của chúng trong tồng thẻ nền kinh tế, mà còn tạo ra nhừng nhu cầu mới, đòi
hoi sự xuất hiện một số ngành công nghiệp non trè, công nghệ tiên tiến, do đó
cỏ triển vọng trong tương lai.
Trong điều kiện mở cứa và hội nhập tiến bộ khoa học - công nghệ cho
phép tạo ra các sản phẩm mới chắt lượng cao, chi phí hạ, do đó sức m ạnh
15
cạnh tranh mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế. Kết qua là làm chuyên

dịch cơ cấu kinh tế nói chung theo hướng xuất khâu thay thế nhập khẩu.
Sự tiến bộ về khoa học - công nghệ của một ngành sè kéo theo sự ra đời
của ngành nghê mới cũng như sự tăng trưởng, phát triển cua ngành nghè
truyền thống khác. Khoa học công nghệ phát triển làm cho năng xuất lao động
được nàng lèn, tạo ra sự tích luỹ cao từ nội bộ nền kinh tế, các ngành kinh tế,
các lĩnh vực kinh tế sẽ có điều kiện tải đầu tư vào sản xuất, mở rộng về qui
mô và cơ cấu kinh tế sẽ được chuyển dịch theo đó. Vì vậy phát triển khoa học
- công nghệ và không ngừng áp dụng các tiến bộ đó vào trong sán xuất là yếu
tố then chốt để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cơ cấu các
ngành kinh tế được chuyển dịch đúng hướng ngày càng hợp lý hơn.
1.2.5. Các nhân tố bên ngoài quốc gia
Chuyên dịch cơ cấu kinh tế là một qúa trình tất yếu đối với mọi nền
kinh tể và nó không những chịu ảnh hường của các nhân tổ nội tại mà còn
chịu ánh hướng bời các nhân tổ bên ngoài quốc gia như:
- Thị trường quốc te.
- Chính sách kinh tế cua các quốc gia tham gia thưưng mại và đàu lư
quốc tế.
- Thể chế chính trị cũng như mối quan hộ quốc té cùa các nước trên the
giới đặc biệt là các nước láng giềng và trong khu vực.
- Tập quán, truyền thong tiêu dùng cùa người dân các nước.
- Sự phân công và hợp tác, sự chuycn môn hoá trong san xuất trcn
phạm vi toàn thế giới ỉà quy luật tất yếu đề nền kinh tế mồi nước vận động
cho phù hợp.
Tóm lại, đế có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đảm hào tính hợp
lý và hiệu quả thi mỗi quốc gia phải biết kết hợp, tận dụng triệt đế những điều
kiện nội lực và các yếu tố bên ngoài quốc gia tạo nên mối quan hệ gẳn bó
giữa nền kinh tế cua một quốc gia trong guồng máy vận hành chung trên toàn
16
câu. Điêu đó làm cho nên kinh tê cùa môi quôc gia luôn có sự tăntĩ trương
nhưng vần đàm bao sự ồn định tự chú không lệ thuộc vào nước ngoài.

1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam và một số vấn đề
đảt ra

1.3.1. Quan điếm về chuyến dịch cơ cẩu ngành kinh tế trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Đê có thè rút ngăn thời gian thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoả,
đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, quan điếm chung về chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh te là tãng nhanh một cách bền vừng tỷ trọng của
những lĩnh vực kinh tế hoạt động dựa trên công nghệ - kỹ thuật hiện đại, đạt
năng suất lao động cao, hiệu quá kinh tế lớn. Thông qua việc phân tích hai
luận điểm căn bàn về chuyển dịch cơ cấu niĩành kinh tế chúng ta sẽ hiếu
quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam:
1.3.1. ỉ. Luận điểm I: Trên bình diện tổng quát, quá trình chuyên dịch
cơ cấu ngành kinh tá trong thời kỳ quá độ lên chù nghĩa xã hội ớ Việt Nam
hiện nay về cơ bản phài tuân theo quy luật chung về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời tích cực
tiếp cận những lĩnh vực khoa học công nghệ hiện đại một cách có lựa chọn và
có sự chuẩn bị tốt các điều kiện về con người, cơ chế chính sách và cơ sờ vật
chất.
về mặt lịch sứ, sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong thòi kỳ công nghiệp
hoá đà diễn ra theo quy luật chung mang tính phổ biến là: bắt đẩu từ những
ngành tập trung nhiều lao động, quá trình công nghiệp hoá đã dần chuyên
sang những ngành tập trung nhiều vốn và cuối cùng là sang những ngành tập
trung nhiều kỹ thuật (tri thức). Đối với phần đỏng các nước, tình hình chung
là, ờ thời kỳ đầu công nghiệp hoá chì cỏ nguồn lao động là có sẵn và giá cả
tương đối thấp, nhưng vốn và kỳ thuật lại thiếu. Chính vi vậy mà một cách tự
nhièn theo lợi thế so sánh, những ngành tập trunu nhicu lao độns lại trơ thành
xuất phát điểm cho sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Nhưnu lợi thế so
sánh cua một quốc gia không phai là bất biến. Cùng với thời gian, sự phát
triẻn của nên kinh tẻ mà nòng cốt là những ngành tập trung nhiêu lao động, sẽ

dần đạt tới giai đoạn đầy đu việc làm. Tại thời điém này, nguồn lao động từ
chồ dư thừa trở nên cân bang và chuyển sang thiếu hụt. Đồng thời cùng với
vốn và kỹ thuật được tích luỹ ngày càniĩ nhiều hơn, hai yểu tố sán xuất vốn
khan hiếm trước đây nay trớ nên đầy đu hơn, đã tạo ra cơ sờ cho việc chuyên
ngành chú đạo trone; nền kinh tế sang phía các ngành tập truníĩ vốn. Sau đó
cùng với trình độ tri thức và kỹ thuật được nâng cao, các ngành tập trung kỹ
thuật (tri thức) dần dần được thay thế các ngành thâm dụng lao động và vốn
đế trớ thành những ngành chù đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Động thái chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế mang tính quy luật phô
biến được rút ra từ lịch sừ cùa phần đông các nước đang thực hiện thành công
quá trình công nghiệp nêu trên không nhất thiết loại trừ những trường hợp
ngoại lệ với những đặc điềm tiền đề đặc thù nổi trội. Điều này hàm ý ràng,
việc lựa chọn bất kỳ một con đường chuyến dịch cơ cấu ngành mang tính “
khám phá tính quy luật mới” nào đều cần phải xem xét kỹ lường những điều
kiện tiền đề hoặc những đặc thù cho phép “vượt khỏi khuôn khổ” tới mức
nào. Nếu không những sai lầm chủ quan, duy ý chí trong chính sách công
nghiệp hoá đã chẳng nhừng không rút ngẳn quá trình công nghiệp hoá, mà
ngược lại, còn phái trả giá đẳt hem nhiều về nguồn lực và thời gian đế khảe phục
hậu quá cùa những sai lầm ấy.
Điều không may là trên thực tế lại có nhiều nhừng nước đang phát triẻn
không đi theo quy luật chung trong quá trinh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế như trên. Với ước mong chính đáng là rút ngấn khoảng cách phát triên,
nhiều nước đã tiếp cận chính sách cơ cấu ngành bàng cách lựa chọn con
đường phát triên đốt cháy giai đoạn tập trung nhiều hơn cho việc phát triên
những ngành tập trung nhiều lao động mà huy động phần lớn các nguồn lực
18
phát trién cùa quốc gia vào những ngành tập trung vốn và kỳ thuật, coi chúng
như là xuất phát điểm trực tiếp cùa việc thực hiện quá trinh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá rút ngấn. Động cơ chính cua cách tiếp cận này là hiện trạng phát
triển cơ cấu ngành ờ các nước công nghiệp phát triển với những ngành chu

đạo chú yếu thuộc về níĩành tập truniĩ nhiều vốn và kỹ thuật. Vì vậy, muốn
đuòi kịp các nước phát triến, thì phái ưu tiên ngành tập trung vôn và kỹ thuật
với phương châm đi tắt, đón đầu. Cách tiếp cận này ngay lập tức gặp phái
những trớ ngại về mặt ngẩn hạn. Trước hết, do các ngành tập trung nhiều lao
động không được phát triển triệt đế, nên đã làm tăng thêm lượng thất nghiệp
vổn đã đông đảo, mà cũng không có khả năng tập hợp đủ vốn phục vụ cho
phát triển kinh tế. Thứ hai, do không giài quyết được vốn và kỳ thuật, nên các
ngành tập trung vốn và kỳ thuật được ưu tiên phát triển rơi vào tình trạng
thiểu nàng, hoạt động kém hiệu quá và do đó không đủ sức cạnh tranh với các
ngành cùng loại của các nước phát triên, ngược lại còn làm tăng thêm độ
chênh lệch kinh tế với các nước phát triển. Bài học được rút ra từ thực tế
nhiều thập niên tièn hành công nghiệp hoá vừa qua ờ các nước đang phát triển
ỉà không thố bỏ qua giai đoạn phát triển thích đáng những ngành tập trung
nhiều lao động.
Trong điều kiện thiếu vốn, thiếu công nghệ kỹ thuật cao, lao động dư
thừa mà phát triến nghiêng về công nghiệp nặng sẽ không những khó thành
công trong tiến trình công nghiệp hoá, mà ngược lại gây ra những tòn thất
không đáng có cho công nghiệp hoá và phát triển ngành nghề sau này
Trước hết, um tiên phát triển công nghiệp khi không đủ điều kiện dề gây
ra sự phát triển lệch lạc cho các ngành nghề vì phân bồ nguồn lực không dựa
trên lợi thế so sánh. Do phát triển của công nghiệp nặng không phải là kết quà
do sự thúc đấy cua nhu cẩu về nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và ngành dịch
vụ, đồng thời niỉành công nghiệp nặng “độc chiếm” nguồn tài nguyên hiếm
hoi, nhất là nguỏn vôn, nên đà kìm hãm nghiêm trọng bước phát triên cua
19
nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và ngành dịch vụ, khiển sản phẩm của các
ngành này không the phát sinh nhu cầu lớn đổi với ngành công nghiệp nặng,
cuôi cùng rơi và tình trạnh các nuành khác phát triển đình trệ, công nghiệp
nặng tự kép kín, tự phục vụ, tự phát triển tự sav sưa [27, tr.261 ].
Tiếp đến, gây ra tình trạng ngành công nghiệp nặng chưa già đã yểu.

Chính việc phát trien kinh tế khcp kín gây khó khăn cho các ngành doanh
nghiệp trong việc học tập kỳ thuật và phương pháp quàn lý tiên tiến cúa nước
ngoài, không được hường những lợi ích từ tiến bộ kỹ thuật và đổi mới phương
pháp quàn lý cùa quốc tế. Trong khi đó sự hồ trợ và báo hộ cuả nhà nước giúp
các doanh nghiệp tránh được những tác động cùa canh tranh quốc tế. Chính vì
vậy, đã đánh mất đi đông lực cải tiến kỹ thuật và nâng cao khả năne cạnh
tranh quốc tế. Đồng thời do công nghiệp nặng là ngành tập trung vốn, ngirờng
hình thành vốn rất cao, hcm nữa lại đòi hòi một lực thúc đây vốn mạnh mẽ,
đòi hỏi phải liên tục tàng nguồn vốn. Do vậy đà làm xấu thêm tình trạng thiếu
vốn, khiến ngành công nghiệp nặng không thế cải tạo và đối mới kỹ thuật kịp
thời, gây ra tinh trạng chưa già đà yếu cùa ngành công nghiệp nặng [27,
tr. 198],
Như vậy, kinh nghiệm cả thành công lần chưa thành công cùa các nước
đang phát triền đã cho thấy rõ: đối với các nước đang công nghiệp hóa, về căn
bản cần phải tuân theo lôgic từ ngành tập trung nhiều lao động —» ngành tập
trung vổn —> ngành tập trung kỹ thuật (tri thức), mới có thê tiến hành chuyến
dịch cơ cấu ngành thành công. Các nước đang phát triền có thể rút ngấn thời
gian ở từng giai đoạn nào. Bài học nóng vội đốt cháy giai đoạn cua một số
nước trong một sổ giai đoạn là rất đắt giá. Thành ra, trên bình diện tông thê
nền kinh tể quốc dân, nhảy vọt hàm nghĩa ràng thời gian phát triển tuần tự
được rút ngắn lại đến mức có thê, chứ không có nghĩa là bỏ qua, nhày cóc khi
không có đu những điều kiện cần và đủ đé làm như vậy.
20
Tóm lại, cân có sự đôi mới vê tư duy phát triên các ngành và chuyên
dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời kỹ công nghiệp hoá. Trong tình hình hiện
nay, lợi thê so sánh cua Việt Nam thê hiện chu yếu trong các ngành tập trung
lao động, do vậy cần phài đấy mạnh phát triển các ngành này. Việc phát triền
mạnh các ngành sư dụng nhiều iao động không những ỉà một đòi hói cấp thiết
của tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm, mà còn phù hợp với điều kiện
về chất lượng lao động về cơ bán còn thấp cùa Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên,

khi nhân mạnh khía cạnh thực tiễn này, cùng cần phái vượt qua một rào can
tư duy khá phô bien hiện nay là muốn đấy mạnh còng nghiệp hóa bànu cách
đi tẳt, đón đầu, đi thăng vào công nghệ hiện đại hay tăng trương dựa trên
phương thức phát triển theo chiều sâu, nhưng lại không tính tới một cách đầy
đủ những điều kiện thực tế cùa đất nước. Điều khó khăn hơn cà trong việc
thảo luận về chú đề này là, những luận điểm về đi tẳt đầu được irình bày dựa
trên những căn cứ lý luận, không thể chối cãi và mang nặng tinh thần cách
mạng thông qua các khấu hiệu chính trị, còn thực tien thi diền ra theo kiếu
phong trào, cùng đô xô vào những ngành đại biểu cho công nghệ cao và tốn
nhiều vốn, trong lúc lúc cà vốn lần trinh độ kỹ thuật bậc cao cùa lao động là
nhừng nhân tố rất khan hiếm.
1.3.1.2. Luận điếm 2: Ọuá trình chuyến dịch cơ cấu ngành kinh tế trong
thời kỳ công nghiệp hoá ớ Việt Nam hiện nay phải hướng vào hội nhập và
dựa vào hội nhập đế thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch.
Thực tiền cho thấy ràng, quá trình toàn cầu hoá càng gia tăng thì càng
mở rộng cả cơ hội lần mức độ thách thức đối với các nước chậm phát triên,
nhưng nhừng ví dụ về sự thành công thì chì thuộc về nhừng nước mờ cửa và
hội nhập.
Đối với Việt Nam, xuất phát từ đặc điếm về nguồn lực lao động dồi dào
và đang ở trạng thái dư thừa, nhất là đội ngũ lao động phô thông, mức lương
thấp; trong khi nguồn vốn (tài chính) rất khan hiếm, các nguồn dự trữ đất đai
và các loại tài nmiyên thiên nhiên khác tính theo đầu người đều thuộc loại
thấp và có hiện tượng bị suy thoái, nhưng may mắn nẳm trong khu vực kinh
tế tăng trưởng năng động và nền kinh tế thì đang đây nhanh tiến trình hội
nhập vào kinh tế thế giới, nên trong giai đoạn khới đầu cúa chiến lược cơ cấu,
không thể không ưu tiên cho nhừng ngành sư dụng nhiều lao động và cỏ định
hướng xuất khâu cao. Quan điếm "hướng vào hội nhập và dựa vào hội nhập”
từ cách tiếp cận “chuồi giá trị toàn cầu” đòi hòi không chì thuần tuý lấy tăng
trướng xuất khấu lảm động lực chú đạo, mà cùng với vị thế cua mình trong
chuồi, tức là hội nhập ngay từ trong quá trình sàn xuất chứ không phái chi ơ

giai đoạn sau sản xuât.
Từ nhiều thập niên qua, “hướng vào hội nhập và dựa vào hội nhập”
trước hết được hiểu lấy tăng trưởng xuất khấu làm động lực chủ đạo. Cho đến
nay, thực tế cho thấy ràng điều đó vẫn giừ nguyên giá trị. Kinh nghiệm cua
nhóm NIEs Đông Á cho thấy, trong nứa cuối thế ký XX, chiến lược tăng
trưởng và chuyến dịch cơ cấu ngành một cách nhanh chóng và lâu bền cần có
tính hướng ngoại cao, mà chú yếu là lấy tăng trưởng xuất khấu là động lực
chủ đạo. Cơ sờ khách quan của cơ cấu kinh tế dựa trên quan điẻm phát triên
mạnh những ngành sử dụng nhiều lao động và hướng ngoại là:
+ Sau sự thất bại của trào lưu công nghiệp hoá thay the nhập khâu,
công nghiệp hoá định hướng xuất khâu đã được coi là lôi thoát duy nhât cho
các quốc gia vổn lạc hậu, lại xuất phát muộn đề có được nguồn vốn ngoại tệ
cũng như công nghệ - kỳ thuật cao. Nói chung, đổi với một nước quy mô kinh
tế nhỏ và trình độ phát triền thấp, thị trường nội địa hạn hẹp, đề nền kinh te
hoạt động có hiệu quả, tăng trưcmg cao lâu bền thi xu hướng chu đạo phái mờ
cửa đê tăng rung lượng thị trường. Một sổ ngành dựa vào lợi thê nhừ quy mô
trcn thực tế chi phát huy được sức mạnh của mình khi thị trường mở rộng
vượt ra khoi khuôn khố thị trường nội địa. Định hướng xuất khâu là cách duy
nhất đố hướng tới sự gia tăng ít bị hạn chế nhất cua tồng cầu.
22

×