Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.35 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Cơ cấu ngành là bộ phận rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế, sự biến động
của nó có ý nghĩa quyết định đến sự biến động của nền kinh tế. Do vậy chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế trong tơng lai là một vấn đề luôn đợc quan tâm trong mỗi nền
kinh tế.
Hải Phòng là một thành phố cảng, công nghiệp hiện đại, là đô thị trung tâm
quốc gia, đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía
Bắc; một trọng điểm phát triển kinh tế biển; một trong những trung tâm công
nghiệp thơng mại lớn của cả nớc và trung tâm dịch vụ, du lịch, thuỷ sản của vùng
duyên hải Bắc Bộ. Kinh tế phát triển khá nhanh, tuy nhiên cơ cấu ngành kinh tế còn
phát triển cha đồng bộ.
Để đảm bảo sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao đòi hỏi phát
huy và tối đa các nguồn lực có sẵn và các lợi thế so sánh, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Từ tình hình trên tôi đã chọn đề tài: "Phơng hớng, giải pháp thực hiện
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010
Nội dung của chuyên đề gồm:
Phần I: Một số vấn đề về cơ cấu các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế
Phần II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại Hải Phòng giai đoạn
1996 2004.
Phần III. Phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Hải
phòng giai đoạn 2006 2010
Chuyên đề đợc hoàn thành giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn ThS. Vũ Cơng và sự
giúp đỡ của các bác, anh chị Vụ kinh tế Địa phơng và Lãnh thổ. Do trình độ có hạn
nên bản chuyên đề không tránh khỏi sai sót. Em rất mong thầy giáo góp ý.
Em xin chân thành cảm ơn.
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Phần I:
Một số vấn đề về cơ cấu các ngành kinh tế
vàchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
I. Cơ cấu kinh tế và phân loại cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế chỉ tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế chung của một
quốc gia, một vùng, một ngành.
Cơ cấu kinh tế biểu hiện của những mối quan hệ của quan hệ sản xuất với
lực lợng sản xuất. Mối quan hệ kinh tế đó không chỉ là quan hệ riêng lẻ mà là mối
quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tế, bao gồm các yếu tố kinh tế
nh tài nguyên, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn sức lao động. Các lĩnh vực kinh
tế (gồm sản xuất phân phối trao đổi, tiêu dùng), các ngành kinh tế nh công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, du lịch các vùng kinh tế (nông thôn, thành thị,
miền núi, đồng bằng) và các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, t nhân, t bản
Nhà nớc, t bản t nhân).
Có thể chia cơ cấu kinh tế thành nhiều loại; Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ,
cơ cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế - kĩ thuật, cơ cấu quản lý, cơ cấu
kinh tế chung Trong đó bao loại cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu
thành phần kinh tế là những nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung nhất
trình độ phát triển của phân công lao động xã hội.
Các bộ phận hợp thành của cơ cấu kinh tế có quan hệ tác động qua lại chặt
chẽ với nhau. Tính hợp lý của một cơ cấu kinh tế chính là sự hài hòa, ăn khớp giữa
các bộ phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của xã hội
phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể.
Về mặt định lợng, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là sự chuyển dịch
cơ cấu sản lợng đầu ra. Sự chuyển dịch đó phụ thuộc vào hai yếu tố: Năng suất lao
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động và qui mô sử dụng các yếu tố đầu vào nh vốn, lao động, tài nguyên và khoa

học công nghệ. Từ đó cho thấy, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế xét về mặt l-
ợng thể hiện ở hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực trên phạm vi toàn nền kinh tế.
Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế không cố định vĩnh viễn mà phải có những chuyển
dịch thích hợp với sự biến động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì tăng
trởng kinh tế và biến đỏi cơ cấu kinh tế là hai mặt của phát triển kinh tế. Giữa
chúng có mối quan hệ qua lại nh mối quan hệ tác động giữa lợng và chất. Cơ cấu
kinh tế hợp lý thúc đẩy tăng trởng kinh tế và đến lợt nó, tăng trởng kinh tế tạo điều
kiện cần thiết để hoàn thiện hơn nữa cơ cấu kinh tế trong tơng lai.
2. Phân loại cơ cấu kinh tế và thớc đo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.1. Phân loại:
2.1.1. Cơ cấu ngành:
Colin Clack, nhà kinh tế học ngời Anh, đã đa ra phơng pháp phân loại nền
kinh tế theo 3 ngành , ngành thứ nhất sản xuất những sản phẩm dựa trên cơ sở khai
thác các nguồn tài nguyên, bao gồm nông nghiệp và công nghiệp khai thác. Ngành
thứ hai có chức năng gia công và chế biến sản phẩm có nguồn gốc từ ngành thứ
nhất, đó là ngành công nghiệp chế biến. Hai ngành này đều là những ngành sản
xuất của cải vật chất hữu hình. Còn ngành thứ ba là ngành sản xuất các sản phẩm
vô hình. Cách phân loại của Clack có ảnh hởng rộng rãi và đợc sử dụng phổ biến ở
nhiều nớc. Tuy vậy cũng còn nhiều cách phân loại khác nhau. Để thống nhất cách
phân loai ngành , Liên Hợp Quốc đã ban hành Hớng dẫn phân loại ngành theo tiêu
chuẩn quốc tế đối với hoạt động kinh tế. Theo tiêu chuẩn này, có thể gộp các
ngành phân loại thành ba khu vực, Khác với cách phân loại của Clack, theo tính
chất công việc Liên Hợp Quốc xếp công nghiệp khai thác vào khu vực II- Là khu
vực công nghiệp. Nh vậy, khu vực I là nông nghiệp và khu vực III là dịch vụ.
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.2. Cơ cấu vùng: Xét dới giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ.
Nếu cơ cấu ngành đợc hình thành từ chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu

lãnh thổ đợc hình thành từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lí. Mỗi vùng
lãnh thổ là một bộ phận tổ hợp của nền kinh tế quốc dân. Do đó, sự khác nhau về
điều kiện tự nhiên, kinh tế , nguồn lao động, kết cấu hạ tầng và các điều kiện xã hội
khác nhau tạo cho mỗi vùng có những đặc thù , những thế mạnh riêng. Để tận dụng
lợi thế có đợc, mỗi vùng lãnh thổ đều hớng tới những lĩnh vực chuyên môn hoá. Do
đó, cơ cấu lãnh thổ phản ánh thế mạnh của từng vùng, đảm bảo sản xuất chuyên
môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp. ở Việt nam hiện nay dựa vào sự khác
nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà nền kinh tế đợc chia làm 8 vùng kinh
tế lớn: Miền núi Tây Bắc Bộ, Miền núi Đông Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng,
Miềnb Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Miền Trung, Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ,
Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đại hội VIII của Đảng xác định hớng chuyển dịch cơ
cấu lãnh thổ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các
lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết, hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các vùng đều
phát triển(1). Việc chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ đảm bảo hình thành và phát triển
có hiệu quả các ngành, thành phần kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống mỗi vùng, nhằm khai thác có hiệu quả thế
mạnh của từng vùng.
Để đảm bảo tốc độ tăng trởng cao cho toàn bộ nền kinh tế, phơng hớng cơ
bản của Nhà nớc là, phải tạo ra sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu lãnh thổ.
(1) TríchVăn kiện Đại Hội Đảng VIII Năm 1997 trang 135
Một trong những hớng cơ bản là hình thành và phát triển các vùng kinh tế
trọng điểm của đất nớc. Trong điều kiện khả năng tăng trởng không đồng đều giữa
các vùng, trớc mắt cần tập trung đầu t để tăng nhanh tốc độ tăng trởng ở các vùng
có điều kiện thuận lợi hơn. Ba vùng kinh tế đợc xác định là vùng kinh tế trọng điểm
của Việt Nam hiện nay là: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm: Hà Nội, Hải
phòng và Quảng Ninh, vùng trọng điểm miền trung: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đà Nẵng, Quảng Ngãi , Bình Định, Phú Yên và Khánh Hoà, vùng trọng điểm phía

Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng và Bà Rịa Vũng Tàu. Đây là
những vùng có sẵn những u thế về vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực với
trình độ chuyên môn cao, có ngành công nghiệp dịch vụ phát triển, là vùng có khả
năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Do đó những vùng này sẽ tạo ra các vùng kinh tế
năng động thúc đẩy và hỗ trợ các vùng khác phát triển.
2.1.3. Cơ cấu thành phần kinh tế: xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu.
Để giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực cho phát triển
kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, chính sách của Đảng và Nhà nớc chu trơng
khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh
doanh.
Các thành phần kinh tế đợc hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu về t liệu sản
xuất. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, chế độ sở hữu cũng xuất hiện những
hình thức mới. Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, khi t liệu sản xuất còn đơn sơ,
lao động thủ công theo kiểu hái lợm và đánh bắt thì mọi tài sản đều thuộc sở hữu
công cộng. Hai chế độ sở hữu này cùng tồn tại và có lúc đan xen lẫn nhau tạo ra
hình thức sở hữu mới. Nhìn chung, chủ sở hữu là ngời có quyền quyết định đối với
tài sản và hởng các khoản thu nhập do tài sản đa lại.
Theo văn kiện Đại hội Đảng IX, trên cơ sở chế độ sở hữu về t liệu sản xuất,
các thành phần kinh tế cơ bản ở nớc ta hiện nay bao gồm: kinh tế Nhà nớc, là thành
phần kinh tế nắm giữ những ngành, những lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế nh
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính ngân hàng, những cơ sở sản xuất
dịch vụ quan trọng. Kinh tế t nhân là thành phần kinh tế bao gồm những ngời sản
xuất nhỏ ở nông thôn và thành thị, trong đó kinh tế hộ nông dân chiếm đại bộ phận.
Sự phát triển của thành phần này có ý nghĩa quan trọng với tăng trởng kinh tế ,
nâng cao sức mua và đời sống nhân dân. Kinh tế hợp tác là hình thức kinh tế tự
nguyện của những cá nhân thành một tập thể để tập trung nguồn lực nhằm giải
quyết hiệu quả hơn những vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh. Hợp tác xã đợc tổ
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và tham gia lao động trực tiếp của xã viên, phân
phối thu nhập theo kết quả lao động và theo cổ phần.
Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế phải dựa trên nguyên tắc: Huy
động tối đa nguồn lực và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xác định vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc không có nghĩa là thành
phần này chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và phải hoạt động ở mọi lĩnh vực mà tiêu
chí cơ bản là nắm đợc các ngành then chốt và đạt hiệu quả cao về kinh tế xã hội.
Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế là ba bộ phận hợp
thành cơ cấu của tổng thể nền kinh tế. Trong đó, cơ cấu ngành có vai trò quan trọng
nhất, nó trực tiếp giải quyết mối quan hệ cung cầu trên thị trờng, đảm bảo sự phát
triển cân đối của nền kinh tế .
2.2. Đo lờng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Có nhiều phơng pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế song ph-
ơng pháp véc tơ là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến hơn cả. Để lợng hoá mức độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa hai thời điểm t
0
và t
1
ngời ta thờng sử dụng công
thức sau:
Cos =


= =
=
n
i
n
i
ii

n
i
ii
tStS
tStS
1 1
1
2
0
2
1
10
)().(
)()(
Trong đó: S
i
(t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t
đợc coi là góc hợp bở hai vec tơ cơ cấu S(t
o
) và S(t
1
). Khi đó cos = 1 thì
góc giữa hai véc tơ này bằng 0 điều đó có nghĩa là hai cơ cấu đồng nhất. Khi cos =
0 thì góc giữa hai véc tơ này bằng 90
0
và các vec tơ cơ cấu là trực giao với nhau.
Nh vậy:
O 90
0
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a

6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để đánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch, có thể so sánh góc với giới
hạn tối đa của sự sai lệch giữa hai vec tơ. Do vậy tỷ số phản ánh tỷ lệ chuyển dịch
cơ cấu. Ngời ta gọi đó là hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nếu hệ số này càng gần 1 thì góc giữa hai véc tơ càng lớn cơ cấu kinh tế
chuỷên dịch mạnh. Khi hệ số chuyển dịch càng gần 0 thì sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế là không đáng kể.
II. chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Trong quá trình mở rộng quy mô của nền sản xuất kinh tế, do tốc độ tăng tr-
ởng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế không giống nhau dẫn đến mối quan hệ
số lợng và chất lợng giữa chúng thay đổi tức cơ cấu kinh tế biến đổi. Sự biến đổi
của cơ cấu kinh tế là một quá trình thờng xuyên liên tục và thờng diễn ra với tốc độ
tơng đối chậm chạp theo thời gian. Đó là quá trình chuyển biến từ trạng thái cũ
sang trạng thái mới, dới tác động của các nhân tố khách quan và chủ quan trong
những điều kiện cụ thể. Các nhà kinh tế gọi đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.`
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các ngành có mối quan hệ tác động qua
lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp là
mối quan hệ truyền thống , xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển xã hội. Nông
nghiệp yêu cầu cần có sự tác động của công nghiệp đối với tất cả các yếu tố đầu
vào, cũng nh tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp
phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, các công cụ sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp qua
chế biến sẽ đợc nâng cao chất lợng và hiệu quả: Làm cho sản phẩm trở nên đa dạng
về mẫu mã, phong phú về khẩu vị, vận chuyển và dự trữ thuận lợi. Ngợc lại. nông
nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất công nghiệp và nó
còn là thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công nghiệp và nông nghiệp đợc gọi là các ngành sản xuất vật chất, thực
hiện chức năng sản xuất vật chất, thực hiện chức năng sản xuất trong quá trình tái
sản xuất. Để những sản phẩm của hai ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất hoặc
tiêu dùng cho đời sống phải qua phân phối và trao đổi. Những chức năng này do
hoạt động dịch vụ đảm nhận . Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông
tin, ngân hàng, bảo hiểm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đ ợc liên tục. Không
có sản phẩm hàng hoá thì không có cơ sở cho các hoạt động dịch vụ tồn tại. Sản
xuất hàng hoá càng phát triển, đời sống nhân dân càng nâng cao thì nhu cầu dịch vụ
càng lớn. Nh vậy, sự tác động qua lại giữa các ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát
triển kinh tế.
Mối quan hệ giữa các ngành không chỉ biểu hiện về mặt định tính mà còn đ-
ợc tính toán thông qua tỉ lệ giữa các ngành, thờng đợc gọi là cơ cấu ngành. Nh vậy,
cơ cấu ngành là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong toàn bộ nền kinh tế, mối
quan hệ này bao hàm cả về số lợng và chất lợng, chúng thờng xuyên biến động và
hớng vào những mục tiêu nhất định. Cơ cấu ngành là bộ phận rất quan trọng trong
cơ cấu kinh tế, sự biến động của nó có ý nghĩa quyết định đến sự biến động của nền
kinh tế.
2. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
Sự hình thành cơ cấu kinh tế của một nớc chịu sự tác động của nhiều nhân tố
khách quan và chủ quan hết sức phức tạp có thể phân các nhân tố thành hai loại
nhóm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
2.1.Nhóm nhân tố khách quan
- Nhóm nhân tố khách quan: bao gồm ba nhân tố chủ yếu sau;
+ Nhóm thứ nhất gồm các nhân tố về điều kiện tự nhiên: dự trữ tài nguyên,
khoáng sản, nguồn nớc, đất đai, nguồn năng lợng, khí hậu, địa hình Các Mác
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

viết: "Bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng là việc con ngời chiếm hữu lấy những
đối tợng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định"(1). Vì vậy nền
sản xuất xã hội và cơ cấu của nó nói riêng chịu ảnh hởng bởi các điều kiện tự
nhiên. Thiên nhiên vừa là điều kiện chung của sản xuất xã hội vừa là t liệu của sản
xuất và t liệu của tiêu dùng. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đối với việc hình
thành cơ cấu kinh tế mang tính trực tiếp. Tuy nhiên trong điều kiện khoa học kỹ
thuật phát triển hiện nay, việc đánh giá vai trò các nhân tố điều kiện tự nhiên cần
tránh cả hai khuynh hớng đối lập nhau: hoặc quá lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên
hoặc xem nhẹ vai trò của nó. Dới sự thống trị của khoa học - công nghệ hiện đại,
tài nguyên thiên nhiên không phải là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển.
- Nhóm thứ hai bao gồm các nhân tố kinh tế - xã hội bên trong của đất nớc
nh nhu cầu thị trờng, dân số và nguồn lao động trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất, trình độ quản lý hoàn cảnh lịch sử của đất nớc.
(1) Nguồn: Trang 150 cuốn T Bản_ Các Mác
Tiến bộ khoa học công nghệ có ảnh hởng rất lớn đến sự biến đổi cơ cấu kinh
tế: khoa học công nghệ làm thay đổi vai trò của nguyên liệu trong quá trình sản
xuất sản phẩm, đòi hỏi phải có quan điểm mới trong việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên.
- Nhóm thứ ba: bao gồm các nhân tố bên ngoài nh quan hệ kinh tế đối ngoại
và hợp tác phân công lao động quốc tế. Do sự khác nhau về điều kiện sản xuất ở
các nớc đòi hỏi phải có sự trao đổi kết quả lao động với bên ngoài ở những mức độ
phạm vi khác nhau.
Trong trao đổi quốc tế mỗi nớc phát huy lợi thế so sánh của mình trên cơ sở
chuyên môn hoá và các ngành, lĩnh vực chi phí tơng đối thấp. Chính chuyên môn
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoá đã thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội phát triển và kết quả làm biến
đổi cơ cấu kinh tế.
- Trong quá trình quốc tế hoá và khu vực hoá đời sống kinh tế hiện nay cơ

cấu kinh tế của mỗi nớc còn chịu sự tác động của cơ cấu kinh tế các nớc trong khu
vực. Khái quát hoá sự tác động qua lại đó, các nhà kinh tế đã nêu lên một đặc trng
quan trọng về sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo kiểu làn sóng.
Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo kiểu làn sóng là sự chuyển dịch của các mô hình
kinh tế từ các nớc phát triển trong khu vực sang các nớc có trình độ phát triển kém
hơn, từng bớc nâng dần trình độ công nghệ của các nớc kém phát triển đó. Từ kinh
nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc đi trớc đó mà các nớc đi sau học
tập và sửa chữa những hạn chế trong đờng lối cũng nh quá trình thực hiện chuyển
dịch. Nh vậy, quá trình này diễn ra từ các nớc phát triển nhất nh Nhật Bản,
Singapore, lan sang các nớc NICs: Hàn Quốc, Đài Loan và rồi chuyển dịch sang
các nớc đang phát triển khác trong khu vực. Trình độ công nghệ của từng nớc đợc
tăng lên sau quá trình chuyển dịch với hàm lợng kỹ thuật trong sản phẩm hàng quá
cao hơn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng định hớng các ngành sản xuất có tỷ
trọng giảm xuống (nhng không giảm về mặt giá trị tuyệt đối), tỷ trọng công nghiệp,
khu vực dịch vụ tăng lên thu hút lợng lao động trong nông nghiệp tham gia vào các
lĩnh vực sản xuất khác. Chuyển dịch cơ cấu theo mô hình của các nớc đã đi trớc đã
phát huy đợc u điểm của các mô hình đó đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao
động.
2.2. Nhóm nhân tố chủ quan: Nh đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, cơ
chế quản lý, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội- Nhóm các nhân tố chủ quan: nh đ-
ờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, cơ chế quản lý, chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội trong từng thời kỳ ảnh hởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Định hớng của Đảng và Nhà nớc luôn đóng vai trò định hớng, dẫn dắt hoạt động
của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng nào luôn do các chính sách
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc dẫn dắt. Khi nền kinh tế có mức thất nghiệp cao, Nhà
nớc muốn làm giảm mức thất nghiệp này sẽ đa ra những định hớng để phát triển
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
những ngành thu hút nhiều lao động. Theo đó, cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo

hớng phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, công nghiệp
khai khoáng Ng ợc lại, khi nền kinh tế phát triển ở một mức độ cao hơn, Nhà nớc
lại có những định hớng thu hút lao động vào khu vực dịch vụ. Khi đó cơ cấu lại
chuyển dịch theo hớng phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật cao,
giảm bớt các ngành sản xuất thu hút nhiều lao động phổ thông. Nh vậy, cùng với
những biện pháp điều tiết vĩ mô của mình, Nhà nớc định hớng chuyển dịch cơ cấu
cho cả nền kinh tế. Đây là nhân tố rất quan trọng quyết định chuyển dịch cơ cấu
kinh tế không chỉ cho một quốc gia mà còn xuống tận các cấp địa phơng tạo thành
một tổng thể chuyển dịch cơ cấu trong cả nớc.
- Tóm lại các nhân tố quy định cơ cấu kinh tế của một nớc hợp thành một hệ
thống phức tạp tác động nhiều chiều và ở những mức độ khác nhau. Do đó cần có
quan điểm và hệ thống toàn diện và cụ thể khi phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.
3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
3.1. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Hiện đại hoá nền kinh tế.
Nh phân tích ở trên, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành làm
thay đổi toàn diện nền kinh tế. Việc giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ
trọng ngành công nghiệp và dịch vụ do đợc áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ
thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất. Từ sự thay đổi đó đã làm hiện đại nên
kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế mới tiến bộ hơn, hợp lý hơn phục vụ cho quá
trình phát triển kinh tế của đất nớc.
- Nâng cao đời sống của ngời dân.
Khi mà quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo đúng xu hớng
của nó, tức là khai thác hiệu qủa u thế, thuận lợi làm cho nền kinh tế tăng tr-
ởng cao. Từ đó có điều kiện để chăm lo đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn
tinh thần.
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Do vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có những tác động
tích cực đối với đời sống, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
3.2. ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế mang lại một hớng đi đúng hơn trong
quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi tỉnh thành. Chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế hình thành lên một hệ thống các ngành kinh tế một cách
cân đối nhất. Một nớc không thể phát triển dựa trên sản xuất nông nghiệp đợc
mà phải dựa trên nền tảng của ngành công nghiệp mà đặc biệt là công nghiệp
nặng, du lịch và dịch vụ. Đó là một tất yếu của sự phát triển kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế
của toàn thành phố. Xuất phát từ công nghiệp sẽ là cái nôi cung cấp máy móc
thiết bị cho nông nghiệp, là ngành đóng vai trò quan trọng cơ khí hoá nông
nghiệp - nông thôn, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển theo hớng sản
xuất hàng hoá. Sự phát triển của nông nghiệp lại tạo tiền đề cho công nghiệp
phát triển. Từ đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ theo xu hớng tỷ
trọng liên tục tăng lên nhanh nhất.
Phần II:
thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
tại Hải Phòng giai đoạn 1996 2004.
I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển kinh tế Hải
Phòng.
1. Điều kiện tự nhiên xã hội thành phố
1.1 Điều kiện tự nhiên
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.1.Vị trí địa lí:
Hải Phòng là một thành phố ven biển, thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng và
vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km. Lãnh thổ
chính của Hải Phòng nằm trong phạm vi toạ độ địa lí từ 2003039 đến 2100115

Vĩ độ Bắc và từ 10602339 đến 10704239 Kinh độ Đông (ngoài ra Hải Phòng
còn có huyện đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa vịnh Bắc Bộ, có toạ độ địa lí từ
2000735 đến 2000836 Vĩ độ Bắc và từ 10704220 đến 10704415 Kinh độ
Đông). Hải Phòng có trên 100.000 ki lô mét vuông thềm lục địa. Về ranh giới hành
chính, Hải Phòng tiếp giáp với Quảng Ninh ở phía Bắc, Hải Dơng ở phía Tây, Thái
Bình ở phía Nam và với Biển Đông ở phía Đông. Hải phòng nằm trên nhiều trục đ-
ờng giao thông đờng bộ, đờng sắt và đờng biển quan trọng của cả nớc và quốc tế,
có cảng biển, sân bay, và mạng lới giao thông khá đồng bộ. Các quốc lộ 5, 10, đ-
ờng các tuyến đờng biển là những mạch máu chính gắn kết quan hệ toàn diện của
Hải Phòng với các tỉnh khác trong cả nớc và quốc tế.
Nằm trong vùng năng động nhất của Việt Nam hiện nay (vùng Kinh Tế trọng
điểm Bắc Bộ), gần Hà Nội, Quảng Ninh nên Hải Phòng có nhiều thuận lợi trong
việc liên kết trao đổi, giao lu hàng hoá, công nghệ, lao động kĩ thuật,v.v..gần các
tỉnh ĐBSH nên thuận lợi trong việc cung cấp các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ
và tiếp nhận các nguồn lơng thực, thực phẩm, rau quả từ các tỉnh.
Nằm ở vị trí giao lu rất thuận lợi với tất cả các tỉnh trong nớc và quốc tế, từ Hải
Phòng có thể rất dễ dàng đến các nơi trong nớc và quốc tế bằng đờng biển , đờng
sắt, đờng bộ, đờng thuỷ và đờng hàng không, tạo cho Hải Phòng có thể trở thành
địa phơng đi đầu trong cả nớc trong trao đổi hàng hoá dịch vụ, tiếp nhận các thành
tựu khoa học kĩ thuật của thế giới, chủ động tham gia vào quá trình phân công lao
động quốc tế và khu vực.
Nằm gần các nguồn năng lợng (thuỷ điện Hoà Bình 1.920MW, nhiệt điện Phả
Lại sẽ có quy mô trên 800 MW, bể than Quảng Ninh với trữ lợng hàng tỷ tấn, tơng
lai sẽ có thêm thuỷ điện Sơn La 3200MW) nên rất thuận lợi trong phát triển.
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nằm ở vị trí địa lí xung yếu, trên địa bàn chiến lợc quan trọng trong chiến lợc
quốc phòng của cả nớc, là khu vực phòng thủ quan trọng bảo vệ Thủ đô Hà Nội
khi có địch tấn công từ phía Đông vào.

1.1.2. Các lợi thế và hạn chế nổi trội về tài nguyên
1.1.2.1. Tài nguyên cho phát triển cảng biển
Hải Phòng có 07/14 quận , huyện , thị tiếp giáp với biển. Vùng biển Hải
Phòng là một bộ phận thuộc Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ nên các đặc điểm cấu trúc địa
hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với những đặc điểm
chung của Vịnh Bắc bộ và biển Đông. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có
nhiều đảo rải rác khắp mặt biển, lớn nhất là Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ.
Biển Hải Phòng rất thuận lợi cho phát triển hệ thống cảng và vận tải đờng biển. Độ
sâu của biển Hải phòng không lớn nhng đáy biển có nhiều lạch sâu vốn là những
lòng sông cũ nay dùng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển. Các cửa sông
đã và sẽ phát triển các cảng là: Cửa sông Đá Bạch Bạch Đằng: Cửa sông rộng và
sâu thích hợp cho phát triển các cảng nớc sâu; Cửa Sông Cấm nối với sông Bạch
Đằng bằng kênh Đình Vũ; Cửa Lạch Huyện. Tuy nhiên, mức sa bồi tại các cảng
cao nên đòi hỏi chi phí nạo vét luồng lạch thờng xuyên lớn.
1.1.2.2. Tài nguyên thuỷ sản
Vùng biển của Hải Phòng nằm ở vị trí trung tâm vịnh Bắc Bộ, có một vị trí
khai thác hải sản rất thuận lợi vì tiếp giáp với 3 ng trờng lớn có ý nghĩa kinh tế nhất
của vịnh Bắc bộ là: Ng trờng Bạch Long Vĩ, độ sâu 35- 55 m là bãi cá đáy và cá nổi
tầng trên tốt nhất của vụ Bắc.Theo đánh giá của Viện nghiên cứu Hải sản Hải
Phòng, vùng biển Hải Phòng có 135 loài thực vật nổi, 138 loại rong, 23 loại cây n-
ớc mặn, 500 loại động vật đáy vùng triều, 160 loài san hô, 189 loài cá, tôm. Tổng
trữ lợng cá vùng vịnh Bắc bộ khoảng 681.166 tấn, trong đó 390.000 tấn là cá nổi và
291.166 tấn cá đáy. Khả năng cho phép khai thác tối đa là 270.000 tấn, trong đó cá
nổi khoảng 150.000 tấn và cá đáy là 116.000 tấn. Tại các vùng triều ven bờ, ven
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đảo và các vùng bãi triều ở các cửa sông rộng tới trên 24.000 ha vừa có khả năng
khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn và nớc lợ.
Với các tiềm năng trên, Hải Phòng đã sớm phát triển trở thành trung tâm

khai thác, nuôi trồng và dịch vụ hậu cần nghề cá của khu vực phía Bắc. Nhng công
nghiệp khai thác hải sản của thành phố chỉ thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn khi có những đội tàu lớn vơn ra khai thác tại các ng trờng quốc tế.
1.1.2.3. Tài nguyên du lịch
Hải Phòng có nhiều thắng cảnh nh bán đảo Đồ Sơn, đảo Cát Bà, Bạch Long
Vĩ; và có nhiều nơi thuận tiện cho việc nghỉ dỡng nh núi Đèo ( Huyện Thuỷ
Nguyên), núi Đối (huyện Kiến Thuỵ) núi voi ( huyện An Lão), núi Phủ Liễn (quận
Kiến An). Hệ thống các điểm du lịch của Hải Phòng gắn liền với Hạ Long của
Quảng Ninh và Đồng Châu của Thái Bình tạo thành các tuyến du lịch ven biển
đẹp, đa dạng có sức hấp dẫn quốc tế và trong nớc. Trong các tài nguyên du lịch của
Hải Phòng, đáng kể nhất là Cát Bà và Đồ Sơn.
Sự gắn kết của các điều kiện tự nhiên (đảo, bãi tắm, rừng nguyên sinh, các
ngọn núi ) và danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn thành
phố, kết hợp với kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển đã tạo cho Hải Phòng có thế
mạnh vợt trội về du lịch.
1.1.2.4. Tài nguyên nớc
Nguồn nớc mặt Hải Phòng chủ yếu do hệ thống sông ngòi cung cấp. Hải Phòng
có mạng lới song ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6-0,8km/km vuông. Thành
phố có 4 con sông lớn là : Sông Đá Bạch Bạch Đằng, Sông Cấm, Sông Lạch
Tray, Sông Thái bình hệ thống sông chỉ có ý nghĩa lớn về giao thông còn về mặt
cấp nớc thì rất hạn chế.
Nớc ngầm của Hải Phòng đã đợc điều tra khảo sát từ rất sớm nhng cha thấy
triển vọng lớn. Có 2 tầng nớc ngầm nhng chỉ có một tầng có thể dùng cho sản xuất,
sinh hoạt, song phân bố không tập trung.
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn nớc của Hải Phòng chủ yếu là nớc mặt, lấy từ các hồ và từ Hải Dơng
đến. Mặc dù là địa phơng có hệ thống sông ngòi chằng chịt nhng nhiều sông bị
nhiễm mặn không có ý nghĩa cấp nớc, chỉ có một số sông nh Sông Đa Độ, Sông

Vật Cách, Sông Rế, Sông He, Sông Giá là có khả năng cung cấp nớc cho nông
nghiệp, và một phần cho công nghiệp, sinh hoạt. Có thể nói nguồn cấp nớc là một
hạn chế đáng kể của Hải Phòng
Nguồn nớc phân bố không đều, chất lợng nớc không cao do vậy chi phí cấp
nớc lớn, làm tăng giá thành sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Cấp nớc cho Hải Phòng là
một nhiệm vụ quan trọng của thành phố trong 10 15 năm tới.
Hải đảo và vùng ven biển là những vùng có rất nhiều tiềm năng phát triển nhng lại
là những vùng đang trong tình trạng thiếu nớc nghiêm trọng do vậy đã cản trở sự
phát triển nhanh của những vùng này.
1.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản Hải Phòng có các loại nh: đá vôi, muối và cát, và các loại khác
nh đất sét, nớc khoáng kẽm, cao lanh, phốt phát đá asfalt và có triển vọng dầu khí
ở thềm lục địa.
Khoáng sản đá vôi cho sản xuất VLXD là loại khoáng sản quan trọng nhất
của Hải Phòng, tạo cho Hải Phòng có lợi thế đáng kể về sản xuất VLXD với nhiều
địa phơng khác trong vùng. Trữ lợng và chất lợng đá vôi rất phù hợp cho phát triển
công nghiệp sản xuất xi măng quy mô lớn.
Hầu hết khoáng sản Hải Phòng (trừ đá vôi) có quy mô, trữ lợng, chất lợng,
địa điểm phân bố không đủ điều kiện để xây dựng các nhà máy sản xuất, khai thác
quy mô lớn và trung bình, chỉ phù hợp phát triển các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ có
tính chất địa phơng, phục vụ tại chỗ.
Nhiều loại mỏ, khoáng sản ít có khả năng khai thác trong giai đoạn đến năm
2020 bởi ảnh hởng đến phát triển du lịch và môi trờng.
1.1.2.6. Tài nguyên khí hậu
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khí hậu Hải Phòng nhìn chung là thuận lợi hơn các vùng khác ở đồng bằng
Bắc Bộ, Quảng Ninh và ven biển Bắc Bộ bởi vừa mang đặc điểm chung của vùng
đồng bằng miền Bắc và những đặc điểm riêng của vùng thành phố ven biển có

nhiều đảo rất phù hợp cho phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung. Khí hậu và số giờ nắng trong năm tơng
đối thích hợp cho việc canh tác 3 vụ trong năm tạo cho vùng ngoại thành có lợi thế
về phát triển nông nghiệp thâm canh, năng suất cao.
Khí hậu 2 mùa rõ rệt tạo bất lợi lớn cho Hải Phòng trong phát triển du lịch
đặc biệt là du lịch tắm biển. Các khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà chỉ khai thác đặc biệt
hiệu quả 1 mùa trong năm.
Ma lớn và tập trung vào vài tháng trong năm tạo ra mất cân đối nớc cục bộ
theo thời gian, gây ra tình trạng úng lụt và hiện tợng lở một số đoạn sông. Các
tháng 7, 8, 9 ma nhiều, cờng độ lớn gây ngập úng ở một số xã vùng trũng ven song,
ảnh hởng nhiều đến sản xuất vụ mùa. Tháng 12 và tháng 1 thờng có rét đậm, đôi
khi có sơng muối, gây khó khăn cho khâu làm mạ và gieo cấy vụ chiêm xuân. Từ
tháng 6 đến tháng 9 thờng có bão cũng là một bất lợi lớn cho thành phố. Khả năng
xẩy ra thiên tai nh xói lở, sa bồi luồng bến, mặn xâm nhập tại Hải Phòng khá lớn.
1.1.2.7. Tài nguyên đất
Đất Hải Phòng gồm ba nhóm: Đất đồi núi chiếm 15%, đất đồng bằng chiếm
69%, đất bồi ven biển chiếm 16%. Hải Phòng nằm trong vùng trầm tích sông nên
điều kiện thổ nhỡng tốt, tạo nên giá trị canh tác cao. Tuy nhiên, độ nhiễm mặn lớn,
vào sâu đất liền tới 40 km , gây khó khăn cho tới tiêu nông nghiệp và bảo vệ các
khu trũng. Thành phố có 15% diện tích đồi núi, trong đó khu vực dốc núi cục bộ ở
Kiến An, Đồ Sơn và Bắc Hải Phòng hiện là vùng đất kém giá trị thổ nhỡng thuận
lợi cho xây dựng các khu ở phát triển công nghiệp. Ngoài ra các vùng nhiễm mặn
và đất phi nông nghiệp dọc các lu vực sông đều là địa bàn thuận tiện cho việc phát
triển cảng công nghiệp.
1.2. Điều kiện xã hội
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1. Dân số
Dân số Hải Phòng năm 2000 là 1.700,5 ngàn ngời, năm 2003 tăng lên 1.754,2

ngàn ngời, chiếm 2,17% dân số cả nớc và 13,29% dân số vùng KTTĐBB. Tốc độ
tăng dân số khoảng 1,09%, thấp hơn mức trung bình của cả nớc. Mật độ dân số là
1.155 ngời/ kilômet vuông.
Cơ cấu dân số: tỷ lệ nam nữ khá ổn định, nam luôn chiếm khoảng 49,3%, nữ
khoảng 50,7%; Dân số của thành phố khá trẻ, có tới trên 29,4% dân số trong độ
tuổi từ 0 14 tuổi, chỉ có 11% dân số từ 60 tuổi trở lên; dân số phân bố không
đều giữa các huyện, quận. Số liệu năm 2003 cho thấy, quận Lê Chân có mật độ
dân số lớn nhất 14.458 ngời/ kilomet vuông, tiếp theo là quận Ngô Quyền 8020
ngời / kilômet vuông., Hồng Bàng 6.849 ngời / kilômét vuông, các huyên ngoại
thành có mật độ khoảng trên dới 1000 ngời / kilômét vuông, thấp nhất là huyên đảo
Cát Hải và Bạch Long Vĩ, cha đến 100 ngời/ kilômét vuông; Phần lớn dân số của
thành phố vẫn tập trung ở khu vực nông thôn. Tỷ lệ dân số đô thị chiếm 36,8%, còn
đến 63,2% là dân số nông thôn. Tỷ lệ trên có cao hơn mức trung bình của cả nớc
nhng cha cao so với một thành phó lớn nh Hải Phòng; Dân số nông nghiệp giảm
dần nhng vẫn còn chiếm một tỷ trọng lớn.
Chất lợng dân số đang ngày càng đợc cải thiện: Trí lực của dân số cao, tỷ lệ
huy động học sinh các cấp đạt 78%( chỉ sau Đà Nẵng và Hà Nội), chỉ số giáo dục
là 0,9 cao thứ 3 trong cả nớc, tỷ lệ biết chữ của ngời lớn là 95,4%, chỉ xếp sau Hà
Nội; thể lực của dân số cao, các chỉ số về thể lực nh chiều cao, cân nặng có nhiều
tiến bộ, tuổi thọ trung bình đạt 73,4 tuổi; mức sống dân c tuy ngày càng đợc cải
thiện, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 5,469 triệu đồng, cao hơn mức trung bình cả
nớc, tỷ lệ hộ gia đình nghèo (theo tiêu chuẩn mới) năm 2004 chiếm 4,5%, thấp hơn
nhiều so với mức bình quân cả nớc là 10,8%.
1.2.2. Lao động việc làm
Tổng số lao động của thành phố là 892000 ngời, trong đó ở nông thôn chiếm
63% và ở nội thành chiếm 37%. Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dân là 812.300 ngời, chiếm 91.1%, phân bố trong các ngành nh sau: Công nghiệp

xây dựng có 145.400 ngời (chiếm 16% tổng số lao động), chủ yếu tập trung vào
một số lĩnh vực chính nh vật liệu xây dựng (19.000 ngời), đóng mới, sửa chữa tàu
thuỷ (5.100 ngời), hóa chất (4.750 ngời), sản xuất kim loại (3.600 ngời), chế biến
nông thuỷ sản (3.500 ngời); Dịch vụ có 265.000 ngời (chiếm 30% tổng số lao
động), trong đó du lịch là 5000 ngời; nông lâm ng nghiệp có 401.900 ngời
(chiếm 45% tổng số lao động), trong đó thuỷ sản là 15.000 ngời. Trung bình hàng
năm có trên 10.000 lợt ngời tham gia học nghề ở ở các trung tâm và trờng dạy nghề
của thành phố, quận huyện. Bình quân hàng năm có trên 25%. Mỗi năm có trên 3
vạn lao động đợc giải quyết việc làm , nên tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm từ
8,1% (năm 1996) xuống còn dới 7% ( năm 2003.)
2. Phân tích lợi thế so sánh và hạn chế trong phát triển kinh tế của thành phố
Hải Phòng so với địa phơng lân cận.
2.1. Phân tích lợi thế so sánh
Để phân tích một cách tổng hợp các mặt mạnh, mặt yếu các cơ hôi, thách
thức của thành phố Hải Phòng ta có thể sử dụng ma trận SWOT.
Ma trận SWOT Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
Mặt mạnh
(S)
Phối hợp
S / O
Phối hợp
S / T
Mặt yếu
(W)
Phối hợp
W / O
Phối hợp
W / T

S (Strengths) : Các mặt mạnh

O (opprtunities) : Các cơ hội
T (Threats) : Các nguy cơ
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
W (Weaknesses) : Các mặt yếu
- Vị trí địa lí, địa hình đợc coi là mặt mạnh (S ) của Hải Phòng.
Nằm ở vùng năng động nhất của Việt Nam hiện nay; gần Hà Nội và Hạ
Long, Trung Quốc nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi hàng hoá,
công nghệ, lao động ..Nằm ở cửa ngõ ra biển của cả khu vực phía bắc, hội tụ đầy
đủ các lợi thế về đờng biển, đờng sắt, đờng bộ, hàng không; Nằm trong ĐBSH nên
thuận lợi trong việc tiếp nhận nguồn lơng thực thực phẩm, rau quả ; Nằm ở của
ngõ của vùng KTTĐ phía bắc nên rất thuận lợi trong vai trò là trung tâm trung
chuyển hàng hoá dịch vụ; Nằm ở vị trí quan trọng trong chơng trình hợp tác theo
các tuyến hành lang.
Với địa hình: Bờ biển dài, có nhiều địa điểm kín sâu. Các cửa sông, lòng
sông rộng và sâu thuận lợi cho xây dựng một hệ thống cảng đa dạng về quy mô và
công dụng. Đây là lợi thế to lớn của thành phố để phát triển vận tải, và các ngành
kinh tế biển.
- Với những thuận lợi cơ bản đặt ra cho nền kinh tế Hải Phòng nhiều cơ hội (O):
Vị trí, tiềm năng về kinh tế biển đợc nhận thức rõ hơn; nhiều ngành, lĩnh vực
thuộc kinh tế biển đợc coi trọng một cách rõ nét. Thành Phố có đủ những điều kiện
cần thiết để thực hiện tốt hơn nữa kinh tế biển.
Với nhiều tiềm năng để phát triển du lịch với nhiều đảo, bãi tắm nổi tiếng, hệ
thống hang động, các di tích lịch sử, văn hoá Đây cũng là một lợi thế so sánh của
thành phố.
Có thềm lục địa rộng, trữ lợng hải sản lớn là lợi thế vô cùng to lớn cho phát
triển ngành khai thác và chế biến hải sản. Có tiềm năng về dầu khí.
Bên cạnh đó Hải Phòng còn có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc
phát triển nhiều loại cây trồng vật nuôi .

Nguồn nhân lực có chất lợng cao so với các tỉnh trong vùng, chỉ đứng sau Hà
Nội. Đã hình thành một đội ngũ lao động có kỹ năng , trình độ và có sẵn hệ thống
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề,viện nghiên cứu Điều đó tác động rất tích
cực cho phát triển kinh tế thành phố.
Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba của Việt Nam, sau thành phố Hồ Chí
Minh và Hà Nội, có xuất phát điểm, có trình độ phát triển KT-XH, hệ thống kết cấu
hạ tầng sản xuất và xã hội đứng thứ 3 trong cả nớc hơn hẳn các tỉnh trong khu
vực
- Trong nền kinh tế còn tồn tại một số mặt yếu (W) cơ bản:
Nền kinh tế tuy đã đạt đợc sự phát triển đáng kể, nhng hiện nay còn mất cân
đối trên nhiều mặt nh thiếu vốn đầu t, thiếu tài nguyên, sự phát triển kinh tế cha cân
đối , cha tơng xứng với tiềm năng v.v Đây là hạn chế lâu dài phải khắc phục từng
bớc.
Hệ thống kết cấu hạ tầng đã phát triển , nhng hạ tầng trong các khu công
nghiệp tập trung, các khu vực nông thôn, hải đảo còn hạn chế, cha đáp ứng đợc các
yêu cầu của các nhà đầu t.
Lao động tăng thêm hàng năm lớn, chủ yếu là lao động trong khu vực nông
thôn, việc giải quyết việc làm cho họ là rất khó khăn . Lao động vừa là một tiềm
năng lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội vừa là một thách thức gay gắt đối với
việc giải quyết việc làm và nâng cao đời sống nhân dân.
Nằm gần Hà Nội, Quảng Ninh nên bị cạnh tranh gay gắt của các địa phơng
này trong thu hút FĐI, thu hút lao động kĩ thuật cao, trong phát triển các ngành du
lịch, dịch vụ, ngân hàng tài chính, thơng mại ..
- Nguy cơ (T) đặt ra với Hải Phòng: Do điểm xuất phát thấp, lại phải đi lên trong
môi trờng cạnh tranh quyết liệt, nên nền kinh tế tăng trởng tuy cao nhng cha bền
vững hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chất lợng
hiệu quả của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế

còn hạn chế, trình độ khoa học công nghệ còn có khoảng cách khá lớn so với thế
giới; quy mô và chất lợng đầu t phát triển cha thực sự đảm bảo chống tụt hậu
2.2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hải phòng
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nh trên đã nêu những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội cũng nh nguy cơ đang
đặt ra cho thành phố; sự phối hợp giữa chúng cho ta bốn phơng án chiến lợc cơ
bản cần xem xét (thể hiện trên bảng). Hải Phòng sẽ đa ra những chiến lợc ma
tân dụng đợc nhiều nhất những cơ hội sẵn có. Đó là tận dụng những gì mà tạo
hoá đã ban tặng cho thành phố. Có những điểm khác biệt về các mặt với các địa
phơng lân cận tạo cho Hải Phòng có một cơ cấu kinh tế tơng đối đặc biệt.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Hải Phòng sẽ theo hớng u tiên phát triển dịch
vụ. Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ phát triển của kinh tế biển và đặc biệt là nâng cao
dịch vụ du lịch. Cơ cấu ngành kinh tế sẽ chuyển dịch theo thứ tự u tiên Dịch vụ
Công nghiệp Nông nghiệp.
Phát triển dịch vụ với tốc độ nhanh (tính theo chỉ tiêu GDP) và có chất lợng
hơn hẳn các thời kỳ trớc; cao hơn tốc độ tăng trung bình dịch vụ của cả nớc và dịch
vụ của vùng KTTĐBB; nhanh hơn tốc độ tăng trung bình của toàn bộ nền KTQD
của thành phố.
Nâng cao hơn nữa vai trò của dịch vụ đối với nền KTQD của thành phố.
Đảm bảo dịch vụ chiếm trên 60% GDP vào năm 2020; thu hút trên 40% lao động
xã hội; đóng góp đợc nhiều cho ngân sách và hỗ trợ tác động tích cực cho các
ngành, lĩnh vực khác phát triển.
II. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành
phố Hải Phòng giai đoạn 1996 2004
Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch với sự tăng rất nhanh của công
nghiệp và giảm dần của nông, lâm, ng nghiệp. Thực hiện chuyển dịch và hiện đại
hóa nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỉ trọng các ngành có lợi thế so
sánh. Chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá,

hiện đại hoá. Phát triển nhanh các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ hàng hải, du
lịch, thơng mại, tài chính, giáo dục, y tế, cung cấp thuyền viên ; Tập trung u tiên
cho phát triển các ngành công nghiệp mà thành phố có lợi thế nhiều công nghiệp cơ
khí đóng tàu, thiết bị siêu trờng siêu trọng, công nghiệp cơ khí chế tạo các sản
phẩm đáp ứng nhu cầu chế biến nông sản thực phẩm công nghiệp, công nghiệp
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phần mềm, thiết bị học, tự động hoá (sản xuất các thiết bị tự động, rô - bốt ), vật
liệu từ tính cao cấp, vật liệu kĩ thuật cao (cách nhiệt, chịu mài mòn), sứ polyme
cách điện, polyme dẫn điện, vật liệu mới, vật liệu compit, polyme tổng hợp, hàng
tiêu dùng cao cấp, công nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng nhu cầu chế biến nông sản
thực phẩm v.v ; Phát triển nông lâm ng nghiệp theo hớng nâng cao chất lợng và
hiệu quả, gắn với chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn.
Bảng 1: Cơ cấu kinh tế Hải Phòng giai đoạn 1996 2004
Đơn vị: (%)
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
GDP Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông lâm ng
nghiệp
25,9 21,1 19,2 18,5 18,3 17,2 16,7 15,5 14,8
Công nghiệp 25,4 27,3 31,6 32,1 34,6 36,2 38,1 39,2 41,6
Dịch vụ 46,9 47,7 47,4 48,2 47,1 46,6 45,2 45,3 46,1
Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2000-2003
1. Cơ cấu ngành kinh tế
1.1. Thực trang phát triển nông nghiệp
1.1.1.Những thành tựu cơ bản của nông nghiệp
- Nông nghiệp phát triển tơng đối nhanh, nhanh hơn mức trung bình của
nông nghiệp cả nớc khoảng 1,2 lần. Tốc độ tăng trung bình của chỉ tiêu

GDP nông nghiệp giai đoạn 1996-2004 là 5,8%, trong đó giai đoạn
2001-2004 là 5,0%.
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 2: Tốc độ GDP nông nghiệp của cả nớc và của Hải Phòng giai đoạn 1996
2004.
Đơn vị: %
Năm 199
6
199
7
1998 199
9
2000 2001 2002 2003 200
4
Cả nớc 4,4 4,33 3,53 5,23 4,63 2,98 4,06 3,20 3,15
Hải
Phòng
4,7 5,3 6,2 4,5 6,8 3,7 4,2 5,4 5,1
Nguồn: Tác giả tổng hợp
- Cơ cấu nông nghiệp đang có sự chuyển dịch đúng, theo hớng :tăng nhanh
của các ngành chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và giảm dần của trồng trọt (mặc dù
trồng trọt vẫn chiếm u thế); tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác;
có thêm sản phẩm hàng hoá chủ lực mới; xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mới
mang lại hiệu quả cao, trong đó đặc biệt là mô hình kinh tế trang trại ;
Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000-2003
Đơn vị: %
2000 2001 2002 2003
Chung 100,0 100,0 100,0 100,0

Trồng trọt 61,1 69,6 69,8 67,8
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chăn nuôi + Thuỷ sản 27,0 28.3 28,1 30,0
Dịch vụ nông nghiệp 1,9 1,1 2,1 2,2
Nguồn: Số liệu niên giám thống kê thành phồ Hải Phòng2000-2003
- Trong nội bộ từng phân ngành chăn nuôi và trồng trọt cũng có sự chuyển
dịch cơ cấu rất tích cực: Tăng sử dụng giống cây trông, vật nuôi có năng xuất cao
hơn; thay đổi cơ cấu mùa vụ, thay đổi phơng thức chăn nuôi; thay đổi mô hình sản
xuất; ứng dụng kĩ thuật mới
Bảng 4: Tốc độ phát triên giá trị sản xuất nông nghiệp (Năm trớc = 100)
2000 2001 2002 2003
Tổng số 105,2 102.0 105.2 105.4
1.Trồng trọt 105,2 99.7 105.5 102.5
- Cây hàng năm 105,1 98.6 104.7 102.5
+ Cây lơng thực 101,4 99.3 102.4 102.2
- Cây lâu năm 108,2 107.1 113.1 103.4
+ cây ăn quả 108,6 106.7 114.5 103.4
- Sản phẩm phụ trồng trọt 100,1 99.0 98.6 99.4
2. Chăn nuôi 105,4 107.5 104.1 112.6
- Gia súc 104,7 108.8 103.3 121.5
+ Lợn 105,2 108.7 103.4 122.1
- Gia cầm 108,1 106.0 105.6 85.5
- Chăn nuôi khác 102,3 102.3 112.0 106.7
- Sản phẩm CN không qua thịt 103,4 106.5 104.4 139.7
- Sản phẩm phụ chăn nuôi 101,7 100.0 100.8 96.3
3. Các hoạt động dịch vụ nông nghiệp 105,7 109.9 110.2 107.7
Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng 2000-2003
Đợc chỉ đạo thâm canh, đa nhanh các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào

sản xuất, đặc biệt là các tiến bộ kĩ thuật về giống, năng suất, chất lợng và hiệu quả
SV: Nguyễn Thanh Sơn Lớp: KTPTk43a
25

×