Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ







NGUYỄN THỊ HẢI YẾN



HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI Ở PHÚ THỌ




LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ




HÀ NỘI – 2012

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ








NGUYỄN THỊ HẢI YẾN



HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI Ở PHÚ THỌ

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Huy Đường



HÀ NỘI – 2012

1
MC LC

DANH MC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI 5
DANH MỤ C BIỂ U ĐỒ TRONG ĐỀ TÀ I 5
MỞ ĐẦU 6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 13
1.1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài 13
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài 13
1.1.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở Việt Nam 16
1.1.3 Tác động kinh tế - xã hội của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài đến địa bàn tiếp nhận đầu tư 18
1.2 Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài ở địa bàn cấp tỉnh 23
1.2.1 Khái quát quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở địa bàn cấp tỉnh 23
1.2.2 Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài 25
1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài có hiệu quả 27
1.3 Kinh nghiệm quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài của một số địa phƣơng trong nƣớc 35

2
1.3.1 Kinh nghiệm của 1 số địa phương trong nước 35
1.3.2 Những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn của Phú Thọ 39
Chƣơng 2: THƢ̣ C TRẠ NG QUẢ N LÝ NHÀ NƢỚ C ĐỐ I VỚ I DOANH
NGHIỆ P CÓ VỐ N ĐẦ U TƢ TRƢ̣ C TIẾ P NƢỚ C NGOÀI TI PH
THỌ 42
2.1 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và hoạt động của
các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Phú Thọ 42

2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 42
2.1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ đến
năm 2010 53
2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Phú Thọ 68
2.2.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý 68
2.2.2 Cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư 73
2.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động 75
2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Phú Thọ 78
2.3.1 Những kết quả đạt được 78
2.3.2 Những hạn chế 83
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 88
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI TI PH THỌ 94
3.1 Mục tiêu, định hƣớng thu hút, quản lý doanh nghiệp FDI của Việt
Nam giai đoạn 2011 – 2020 94
3.1.1. Mục tiêu quản lý 94

3
3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu thu hút FDI của
Phú Thọ trong giai đoạn 2010 - 2020 96
3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối
với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Phú
Thọ 103
3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 103
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ 108
3.2.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính 111
3.2.5. Tăng cường giám sát các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài đã được cấp phép và hoạt động 114
3.2.6. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý 116
KẾT LUẬN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122






4
DANH MC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT


FDI
:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
CNH, HĐH
:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
TNCs
:
Các nước công nghiệp mới
KTXH
:
Kinh tế xã hội
KH&ĐT
:
Kế hoạch và Đầu tư
KCN, KCX

:
Khu công nghiệp, khu chế xuất
CCN
:
Cụm công nghiệp
DA
:
Dự án
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
UBND
:
Ủy ban nhân dân

















5
DANH MC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI


Bảng 2.1: Tổng hợp các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 44
Bảng 2.2. Tnh hnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  Phú Thọ 54
Bảng 2.3: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo hnh thức đầu tư giai đoạn 2001 -
2010 58
Bảng 2.4: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo đối tác tí nh đế n năm 2010 59
Bảng 2.5: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo địa bàn 61
Bảng 2.6: Phân loạ i dự á n cò n hiệ u lự c t nh đến thi đim tháng 9/2010
61
Bảng 2.7: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo ngành giai đoạn 2001 - 2010 62
Bảng 2.8: Tnh hnh sử dụng lao động tại doanh nghiệp FDI Phú Thọ
(2001 - 2010) 65
Bảng 2.9: Tnh hnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI tại Phú
Thọ 67
3.1: Danh mục các dự án thu hút FDI chủ yếu của Phú Thọ (2010 - 2020) 100

DANH MỤ C BIỂ U ĐỒ TRONG ĐỀ TÀ I


Biể u 2.1: Số dự án FDI Phú Thọ giai đoạn 2001-2010 55
Biể u 2.2. Quy mô bnh quân 1 dự án FDI Phú Thọ giai đoạn 2001-2010 57
Biu 2.3: FDI thực hiện tại Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2010 64

6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, Việt Nam vẫn là một trong

những đim đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Điều đó th hiện qua
số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2009 đạt 21,48 tỷ
USD với 1.504 dự án FDI cả cấp mới và tăng vốn. Mặc dù số thu hút vốn FDI
chỉ đạt bằng 1/3 năm 2008 song lượng vốn FDI giải ngân đạt khoảng 10 tỷ
USD, bằng 87% so với cùng kỳ năm ngoái [30]. Kết quả này có được bắt
nguồn từ sự ra đi, sửa đổi, bổ sung của Luật đầu tư nước ngoài  Việt Nam
(1987) và tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX thông qua quy định về đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (12/11/1996).
FDI đã đóng góp không nhỏ vào việc tăng trưng kinh tế, tăng nguồn
vốn, chuyn giao công nghệ, tăng xuất khẩu, giải quyết việc làm. Tuy nhiên, cho
đến nay do hậu quả của khủng hoảng tài chnh - tiền tệ Châu Á, FDI có chiều
hướng giảm sút, điều đó đòi hỏi phải tăng cưng tnh hấp dẫn của các giải
pháp thu hút, nhất là vào vai trò quản lý của nhà nước  tầm vĩ mô.
Cùng với các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong những năm qua tỉnh
Phú Thọ đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đ đẩy
mạnh phát trin kinh tế xã hội. Nét nổi bật trong thu hút vốn đầu tư nước
ngoài tại Phú Thọ là ngay từ đầu, tỉnh đã tiến hành quy hoạch phát trin
kinh tế - xã hội địa bàn, xác định các khu, các cụm công nghiệp đ đầu tư
phát trin kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi đ thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài. Nh đó, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đến với Phú Thọ đ
làm ăn, kinh doanh.
Đến tháng 7/2010 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 110 dự án, tổng vốn
đăng ký 612,46 triệu USD, 24 cụm công nghiệp trên địa bàn 12 huyện, thành,
thị với tổng diện tch 1.100 ha [22]. Nhn chung, các doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài hoạt động có hiệu quả, góp phần vào tăng trưng kinh

7
tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, nâng
cao trnh độ khoa học công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý hiện đại; giải
quyết việc làm cho ngưi lao động; làm tăng thu nhập và cải thiện rõ rệt đi

sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh. Song so với yêu cầu th
hoạt động trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài  Phú Thọ chưa đồng
đều, quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vẫn còn những mặt yếu kém, thủ tục hành chnh còn phiền hà, làm nản
lòng nhà đầu tư hoặc có những sơ h gây tổn hại cho tỉnh cũng như cả nước.
Do vậy, hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài trên địa bàn đ các doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả hơn, góp
phần tch cực vào phát trin kinh tế - xã hội của tỉnh vừa là vấn đề cấp bách,
đồng thi cũng là vấn đề cơ bản lâu dài đối với Phú Thọ. Đây cũng là lý do chủ
yếu đ tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc
sỹ kinh tế chnh trị.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều công trnh nghiên cứu, nhiều bài báo viết về hoạt động
quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có th k đến một số công
trình như:
- Các bài báo: Trên trang Kinh tế của Báo Phú Thọ, các tác giả đã có nhiều
bài viết về vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh như: “Thực
hiện tốt cơ chế một cửa liên thông trong thu hút, triển khai các dự án đầu tư”
(Quốc Vượng – 3/2009);“Thu hút đầu tư nước ngoài: Cần giải pháp tháo những
nút thắt” (Kim Chi – 10/2010);“Có cơ chế ưu đãi và thực hiện cải cách thủ tục
hành chính để tăng cường thu hút đầu tư” (Đức Minh – 17/3/2011); “Tăng cường
quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh” (Kim Chi –
26/10/2011); “Thông đường cho vốn FDI” (Kim Chi – 3/2012)… Bên cạnh đó,
còn có một số bài viết như: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với

8
doanh nghiệp FDI” (Trần Xuân Hải, Tạp ch Kinh tế và dự báo số 2/2006 –
trang 13-15); “Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đố với doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam” (Vũ Thị Thu Hằng, Tạp ch Quản lý nhà nước số

176/2010 – trang 22 - 26); “Quản lý và thu hút FDI: Nhìn người ngẫm ta” (Bảo
Anh, Thi báo Kinh tế Việt Nam số ra 3/11/2010);“Vốn FDI: Thu hút và quản lý
sao cho hiệu quả” (Thanh Thủy, Báo Thông tin tài chnh số 16/2010 – trang 2-
3); “Chấn chỉnh quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài” (trang web của Thông tấn
xã Việt Nam – 21/9/2011). Trong các công trnh này tác giả đã phân tch thực
trạng thu hút, quản lý các nhà đầu tư nước ngoài sao cho có hiệu quả, từ đó đưa
ra một số giải pháp nhằm tạo môi trưng thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư.
- Luận văn “Tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà
Nội (FDI) giai đoạn 2010 – 2015. Thực trạng và giải pháp” (Đinh Hà Nhật
Lê, Hà Nội, 2011) đề cập đến công tác thu hút và sử dụng nguồn lực từ nhà
đầu tư nước ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 5 năm. Trong đó chỉ ra những
khó khăn trong thi kỳ đầu và kết quả đạt được khi giai đoạn kết thúc, chủ
yếu nhấn mạnh đến biện pháp thực hiện.
- Luận văn “Chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tư để nâng cao hiệu quả
chuyển giao công nghệ trong các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trên địa bàn tỉnh Hải Dương” (Phạm Thị Chinh, Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008) đề cập đến hiện trạng các rủi ro
thuộc lĩnh vực chuyn giao công nghệ trong các dự án có vốn đầu tư nước
ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua đánh giá thực trạng các dự án
FDI, hệ thống quản lý dự án FDI và khảo sát hiện trạng rủi ro trong quá trnh
chuyn giao công nghệ trong các dự án FDI. Trnh bày những giải pháp nhằm
chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tư đ nâng cao hiệu quả chuyn giao công nghệ
trong các dự án FDI tại Hải Dương.
- Luận văn “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt
Nam”, (Đặng Thị Kim Chung, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,

9
2009), tập trung nghiên cứu nội dung chnh sách, động thái phát trin FDI của
nước ta, chủ yếu là các chnh sách về FDI theo qui định của Luật đầu tư trực
tiếp nước ngoài  Việt Nam và các lần điều chỉnh (1987-2005), và một số

chnh sách khác có liên quan. Làm rõ ảnh hưng của chnh sách thu hút FDI
đối với nền kinh tế, những đim hợp lý và hạn chế, bất hợp lý của chnh sách,
tm ra nguyên nhân tại sao chnh sách FDI của nước ta thiếu thực tiễn và chưa
được sự ủng hộ thật sự của các nhà đầu tư nước ngoài. Từ đó, đưa ra một số
kiến nghị đối với chnh phủ, đối với các cơ quan xây dựng và thực thi chnh
sách FDI, góp phần hoàn thiện chnh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
của Việt Nam thi gian tới.
- Đề tài “Tác động của thể chế cấp tỉnh đối với nguồn vốn FDI vào Việt
Nam” (Phạm Thị Thanh Hiền, Chu Thị Nhưng, Trần Thị Giáng Quỳnh, Đại
học kinh tế , Đại học quốc gia Hà Nội , 2011) Phân tch tác động của môi
trưng th chế cấp tỉnh đối với khả năng thu hút FDI thông qua đo lườ ng tác
động của các chỉ số thành phần trong PCI đến FDI từ đó đánh giá yế u tố
thuộ c về thể chế có tác động mạnh nhất và các yế u tố có tác động yếu hơn . Từ
đó đưa ra những chnh sách khuyến nghị đối với tỉnh nhằm tăng cưng thu
hút đầu tư.
- Đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và
giải pháp” (trang web: www.kilobooks.com) đã khái quát thực trạng thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài  tỉnh Phú Thọ, chủ yếu tập trung vào thu hút
nguồn vốn và hoạt động giải ngân vốn, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm sử
dụng hợp lý nguồn lực này. Bên cạnh đó, trang web cũng cung cấp hai đề tài ,
“Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI tại Hà Nội” của
thành viên Mai Thanh (Chuyên mục Quản lý kinh tế, thuộc Đại học Kinh tế
quốc dân) đi sâu hơn vào hoạt động quản lý nhà nước đối với các doanh
nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội, hướng chủ yếu vào các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp; đề tài“Thực trạng quản lý nhà nước đối với FDI tại

10
Thanh Hóa” của thành viên Trung Hiếu (Chuyên mục Quản lý nhà nước,
thuộc Đại học kinh tế quốc dân) tập trung phân tch nội dung cơ bản nhất về
hoạt động đầu tư nước ngoài, những tác động tch cực và ảnh hưng tiêu cực

của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đối với Thanh Hóa k từ khi ban hành
luật đầu tư đến nay.
Hầu hết, các đề tài tập trung làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn
về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài như: vai trò, nội dung, yêu cầu quản lý nhà nước đối với các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; phân tch hoạt động quản lý nhà
nước đối với các doanh nghiệp này trong những năm qua, nghiên cứu kinh
nghiệm của một số địa phương đ từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 
Việt Nam hoặc  các địa phương mà đề tài nghiên cứu.
Do đó, các công trnh trên đã đề cập đến nhiều kha cạnh khác nhau của
quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,
có th là nói chung về nước Việt Nam hoặc một tỉnh có sức thu hút mạnh nguồn
vốn đầu tư; có đề cập đến nguồn vốn FDI tỉnh Phú Thọ nhưng chủ yếu là vấn đề
thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trnh
nào nghiên cứu cơ bản, hệ thống về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ. Tác giả đã tập trung nghiên cứu
lĩnh vực này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  phạm vi quốc
gia cũng như  địa bàn cấp tỉnh, từ đó đưa ra một vài phương hướng, giải
pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với loại hnh doanh nghiệp này tại tỉnh
Phú Thọ theo hướng hiệu quả nhất.

11
3.2 Nhiệm vụ
Luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  địa bàn cấp tỉnh.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số địa phương đã thành công trong
thu hút và sử dụng nguồn vốn này.
+ Phân tch, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thi
gian qua.
+ Dựa trên quy hoạch tổng th phát trin kinh tế xã hội của tỉnh, đề
xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa tỉnh Phú Thọ thi gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  Phú Thọ.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực tế thu hút đầu tư và quản lý nhà nước với doanh nghiệp
FDI  tỉnh Phú Thọ bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ từ khi tỉnh tiến hành m cửa thu hút đầu tư nước ngoài đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
- Luận văn sử dụng phương pháp phân tch, đối chiếu so sánh thu hút
FDI giữa các địa bàn trong tỉnh cũng như Phú Thọ với một số tỉnh khác đ
làm rõ tnh đặc thù của tỉnh.

12
- Đồng thi, luận văn sử dụng các phương pháp khảo sát thực tế, phân
tch, tổng hợp, so sánh các vấn đề về doanh nghiệp FDI; đồng thi kế thừa có
chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trnh nghiên cứu có liên quan.

6. Những điểm phát triển mới của đề tài
Luận văn có những nội dung mới sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI)  địa bàn cấp tỉnh.
- Từ bài học kinh nghiệm của các tỉnh trong thu hút và quản lý nguồn
vốn FDI rút ra các bài học thực tế áp dụng vào tỉnh Phú Thọ.
- Phân tch, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ, những mặt được, mặt chưa
được, phân tch nguyên nhân chủ yếu.
- Đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ đến năm 2020 phù hợp
với mục tiêu phát trin của tỉnh, của Việt Nam.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài li m đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chnh của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết.
Chương 1: Cơ s lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  địa bàn cấp tỉnh
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tại Phú Thọ





13
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP

NƢỚC NGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

1.1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hiện nay, có rất nhiều quan đim khác nhau đề cập đến khái niệm đầu
tư trực tiếp nước ngoài, tất cả đều cố gắng khai thác một hoặc một vài kha
cạnh của vấn đề nhằm khái quát hóa bản chất, nội dung, hnh thức của hoạt
động này, có th k đến một vài quan đim như:
Theo Bách khoa toàn thư m Wikipedia: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI: Foreign Direct Investment) là hnh thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay
công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ s sản xuất, kinh
doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó nắm quyền quản lý cơ s sản xuất
kinh doanh này [30].
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước có được
một tài sản  một nước khác cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện
quản lý là thứ đ phân biệt FDI với các công cụ tài chnh khác. Trong phần
lớn trưng hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà ngưi đó quản lý  nước ngoài là
các cơ s kinh doanh. Trong những trưng hợp đó, nhà đầu tư thưng hay
đựoc gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chi
nhánh công ty”.[30]

14
Khái niệm do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra năm 1997 đề cập đến
kha cạnh khác của đầu tư trực tiếp nước ngoài là: số vốn đầu tư được thực
hiện đ thu được lợi ch lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động  nền kinh
tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư. Mục đch của nhà đầu tư là có được
tiếng nói hiệu lực và đạt hiệu quả cao trong quản lý doanh nghiệp. Khái niệm

này cho thấy, sự khác nhau cơ bản giữa đầu tư trực tiếp với đầu tư gián tiếp là
mục đch của các nhà đầu tư.
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1996) đã nêu: đầu tư trực tiếp
nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền
hoặc bất kỳ tài sản nào đ tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của
Luật này” [3, tr. 8].
Dù cách nhn nhận khác nhau, nhưng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
là một hnh thức xuất khẩu tư bản trong đó ngưi chủ s hữu vốn đồng thi là
ngưi quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn. Nhà đầu tư nước
ngoài có một lượng vốn lớn đầu tư vào nước s tại và tuân thủ theo các hình
thức đầu tư do pháp luật nước đó quy định nhằm thu lợi nhuận cao. Mặt khác,
nhà đầu tư nước ngoài sẽ sử dụng các lợi thế của mnh như: vốn, công nghệ,
kinh nghiệm quản lý, uy tín và nhãn hiệu sản phẩm… đ tiến hành các hoạt
động sản xuất, kinh doanh  nước s tại nhằm thu lợi nhuận và đ đạt được
những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. Về thực chất đây là hnh thức xuất
khẩu vốn của nhà tư bản, một hnh thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá.
1.1.1.2 Doanh nghiệ p có vố n đầ u tư trự c tiế p nướ c ngoà i
Các nhà đầu tư nước ngoài có th bỏ vốn hoặc góp vốn thành lập doanh
nghiệp và tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý chúng. Tuy nhiên, hiện
nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về loại hnh doanh nghiệp này.
- Doanh nghiệp FDI là doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, gọi là chủ
đầu tư hay công ty mẹ. Cơ s sản xuất của doanh nghiệp FDI trong nước s

15
tại - công ty con - nằm dưới quyền quản trị toàn bộ (tài sản, sản xuất, kỹ thuật,
xuất nhập khẩu, sử dụng lao động …) của chủ đầu tư, nhưng phải tuân thủ
những điều kiện đã thoả thuận và ký kết với những cơ quan quyền lực của
nước s tại tiếp nhận đầu tư.
- Doanh nghiệp FDI là những loại hnh doanh nghiệp có vốn của bên
nước ngoài và có sự quản lý trực tiếp của bên nước ngoài. Doanh nghiệp này

hoạt động theo luật pháp của nước s tại đ tiến hành các hoạt động kinh
doanh nhằm thu được lợi ch cho tất cả các bên.
- Theo các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp FDI có tư cách pháp nhân
hoặc không có tư cách pháp nhân, trong đó nhà đầu tư nước ngoài s hữu từ
hơn 10% số cổ phần thưng hay quyền bỏ phiếu (đối với doanh nghiệp có tư
cách pháp nhân) hoặc tương đương (đối với doanh nghiệp không có tư cách
pháp nhân) [30].
Những quan niệm trên cho thấy sự không thống nhất trên bnh diện quốc
tế trong quan niệm về doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mỗi
quốc gia có các quy định khác nhau về mô hnh doanh nghiệp có yếu tố nước
ngoài, từ đó đưa ra các chnh sách, kế hoạch quản lý đối với các doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, mới có những ghi nhận về doanh nghiệp FDI được nêu trong
Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và Luật đầu tư năm 2005. Tuy nhiên, Luật đầu
tư nước ngoài 1996 cũng không đưa ra khái niệm về doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài mà lại nhấn mạnh theo tiêu ch tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước
ngoài trong doanh nghiệp, thừa nhận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Và
về mặt pháp lý, cả hai loại hnh này đều hoạt động với tư cách công ty trách
nhiệm hữu hạn. Điều này không phù hợp với thực tiễn về quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp, bi v điều mà các bên thứ ba quan tâm  doanh nghiệp
không phải là nhà đầu tư có tỷ lệ góp vốn bao nhiêu, mà là doanh nghiệp

16
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài sản trước đối tác, trước Nhà nước và các
chủ th khác như thế nào. Đây chnh là đim hạn chế trước đây của pháp luật
đầu tư nước ngoài  Việt Nam.[16, tr. 8]
Đến Luật doanh nghiệp 2005 đã phân loại doanh nghiệp theo tiêu ch
cách thức góp vốn và chịu trách nhiệm (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân) không phân biệt doanh
nghiệp của nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài, của một nhà đầu tư hay

nhiều nhà đầu tư. Luật đầu tư 2005, khi định nghĩa về doanh nghiệp FDI cũng
không còn sử dụng khái niệm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài và
doanh nghiệp liên doanh nữa mà thay vào đó đã sử dụng khái niệm: “doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước
ngoài thành lập đ thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp
Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại” [4].
Vậy, tên gọi của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp
liên doanh đã thay đổi nhưng bản chất của loại hnh này không khác so với
trước. Tùy theo cách thức góp vốn và chịu trách nhiệm trong các doanh
nghiệp này, chúng có th là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân.
Qua phân tch  trên, có th hiu: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (hay còn gọi là doanh nghiệp FDI) là một loại hình tổ chức kinh
doanh, trong đó có một hay nhiều chủ đầu tư cùng góp vốn, cùng quản lý cơ
sở kinh tế đó vì mục tiêu lợi nhuận, hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp
với các quy định luật pháp của nước sở tại và thông lệ quốc tế.
1.1.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Việt Nam
Muốn quản lý các doanh nghiệp FDI hiệu quả cần hiu rõ bản chất,
cách thức hoạt động của chúng. Cụ th:

17
- Thứ nhất, doanh nghiệp FDI là những tổ chức kinh chủ yếu được
thành lập theo hnh thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có một phần hoặc toàn
bộ số vốn nước ngoài. Mục tiêu chnh của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận, tự kim soát hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh
doanh của mnh, hợp tác với địa phương s tại trên nguyên tắc “cùng có lợi”.
- Thứ hai, quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp, chủ
yếu là ngưi nước ngoài quản lý trực tiếp và nắm giữ vị tr chủ chốt, các
doanh nghiệp chịu ảnh hưng của bên nước ngoài nhiều hơn. Tuy nhiên, các

doanh nghiệp đều ra đi và hoạt động theo luật pháp của Nhà nước Việt Nam
và luật pháp quốc tế. (bao gồm luật pháp của các quốc gia xuất thân của các
bên và luật pháp quốc tế).
- Thứ ba, quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI phải có sự
cân đối giữa lợi ch của địa bàn s tại với chủ đầu tư. Mục tiêu cao nhất của
các doanh nghiệp FDI là lợi nhuận kinh tế, trong khi đó mục tiêu của nước s
tại là kinh tế - xã hội, nên đôi khi xảy ra mâu thuẫn, bất đồng. Do đó, đ điều
hòa được mối quan hệ này cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa hai bên.
- Thứ tư, thi gian hoạt động của doanh nghiệp FDI do Chnh phủ nước
Cộng hoà XHCN Việt Nam quyết định đối với từng dự án, thưng không quá
50 năm, trưng hợp đặc biệt có th dài hơn nhưng tối đa không quá 70 năm.
Hết thi hạn quy định, doanh nghiệp FDI phải giải th hoặc chuyn cho pha
Việt Nam (theo hnh thức bồi hoàn hoặc không bồi hoàn). Như vậy, chế độ s
hữu đối với bên nước ngoài chỉ giới hạn trong thi gian hoạt động của doanh
nghiệp, trừ số doanh nghiệp phải giải th, khi hết thi hạn hoạt động những
doanh nghiệp FDI đó dù tốt, xấu đều tr thành đơn vị kinh doanh và s hữu
của pha Việt Nam.
- Thứ năm, thông qua hợp tác đầu tư, doanh nghiệp FDI và địa bàn tiếp
nhận có sự gặp gỡ, trao đổi về văn hoá, triết lý kinh doanh, pháp luật, ngôn
ngữ, lối sống, thói quen của hai bên. Đặc biệt, môi trưng kinh doanh của

18
doanh nghiệp FDI tương đối phức tạp, nhiều khi mang sắc thái chnh trị, tôn
giáo rõ rệt, có th gây khó khăn cho nước nhận đầu tư. Do vậy, Việt Nam phải
nâng cao năng lực quản lý, tiềm năng kinh tế đ hợp tác với các nhà đầu tư
nước ngoài một cách bnh đẳng và hiệu quả, vừa đảm bảo lợi ch hai bên vừa
hạn chế tới mức thấp nhất những thua thiệt có th xảy ra đối với nước mnh;
tránh xung đột gây bất hòa trong quan hệ kinh doanh…
Thứ sáu, doanh nghiệp FDI hoạt động dưới sự điều hành của Hội đồng
quản trị. Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hội đồng quản trị. Các cơ

quan quản lý nhà nước của Việt Nam chỉ thực hiện chức năng quản lý về mặt
Nhà nước đối với các hoạt động của loại hnh doanh nghiệp này, v vậy, đ
phát huy vai trò của các doanh nghiệp và hạn chế những tác hại do chạy theo
lợi nhuận kinh tế gây ra, các cơ quan nhà nước cần nâng cao năng lực quản lý
với loại hnh doanh nghiệp này. Cần lưu ý rằng, nước ta có quyền ban hành
chnh sách và luật pháp th các nhà đầu tư có quyền lựa chọn quốc gia mà họ
thực hiện dự án. Trong trưng hợp lợi ch của họ hài hòa với lợi ch nước ta
th họ sẽ trin khai dự án; ngược lại; nếu chnh sách, luật pháp không tạo ra
môi trưng đầu tư hấp dẫn th họ không đầu tư, thậm ch chuyn nhà máy
đang vận hành sang nước khác.
Từ những đặc đim trên cho thấy, đ đẩy mạnh hợp tác đầu tư và
đem lại hiệu quả cao cho nước mnh, các cơ quan nhà nước cần nâng cấp
bộ máy quản lý, tạo mọi điều kiện thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu
quả, đồng thi tăng cưng giám sát, kim tra hoạt động các doanh nghiệp
nhằm phát huy mặt tch cực, hạn chế tiêu cực.
1.1.3 Tác động kinh tế - xã hội của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài đến địa bàn tiếp nhận đầu tư
1.1.3.1 Tác động tích cực
Gần 25 năm đã qua k từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra
đi vào tháng 12 năm 1987, thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có

19
những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Gi là lúc
cần phải dựa trên hệ tiêu ch khoa học đ đánh giá khách quan, toàn diện kết
quả, tác động của FDI, phát hiện những vấn đề cần giải quyết làm căn cứ đ
đề ra định hướng mới, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn FDI
trong thi gian tới. FDI phải thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, chuyn đổi mô hnh
tăng trưng theo chiều sâu, chú trọng chất lượng tăng trưng, hiệu quả và tnh
bền vững Ðây chnh là cái "chất" cần có trong việc thu hút FDI, cụ th:
- Thu hút nguồn vốn: Vốn là nguồn lực quan trọng đ phát trin kinh tế,

nhưng  các địa bàn thiếu vốn, tch lũy từ nội bộ nền kinh tế đều rơi vào “cái
vòng luẩn quẩn” đó là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, v vậy đầu tư
thấp rồi hậu quả lại là thu nhập thấp. Tnh trạng luẩn quẩn này chnh là “đim
nút” khó khăn nhất cần vượt qua. Do đó, việc thành lập các doanh nghiệp FDI
là biện pháp thu hút vốn đầu tư có hiệu quả. Lượng vốn này, đôi khi là “cú
hch” từ bên ngoài khá hữu hiệu tạo nên một loạt sự thay đổi theo chiều
hướng tch cực của nền kinh tế. Đặc biệt FDI là một nguồn quan trọng khác
đ khắc phục tnh trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho bên nhận đầu tư, hơn
nữa, lượng vốn vay này thưng có thi gian trả nợ vốn vay khá linh hoạt. Ở
nước ta, FDI tr thành nguồn vốn bổ sung đáp ứng nhu cầu về vốn cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước.
- Chuyn giao và phát trin công nghệ, kinh nghiệm quản lý: các doanh
nghiệp FDI khi được thành lập luôn gắn liền với công nghệ, máy móc thiết bị,
kỹ năng quản lý đảm bảo năng lực sản xuất và năng suất lao động nhằm thu
được lợi nhuận tối đa, được thực hiện chủ yếu bi các nước công nghiệp mới
(TNCs). Đối với những địa bàn kinh tế lạc hậu, chủ yếu dựa vào khu vực
nông nghiệp th việc chuyn giao công nghệ thông qua các doanh nghiệp đầu
tư trực tiếp nước ngoài là một giải pháp khá tiết kiệm và an toàn. Về lâu dài
đây chnh là lợi ch căn bản nhất đối với phí a nhậ n đầu tư, doanh nghiệ p FDI

20
có th thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật công nghệ, góp phần tăng sức sản xuất
của lao động, thúc đẩy phát trin các nghề mới đặc biệt là đối với các ngành
kinh tế mới, có hàm lượng kỹ thuật cao, v thế nó có vai trò lớn đối với quá
trnh CNH, HĐH Mặc dù trong quá trnh chuyn giao công nghệ hiện đại
còn có những mặt hạn chế do có những yếu tố khách quan và chủ quan chi
phối, song điều dễ dàng nhận thấy là chnh nh có sự chuyn giao đó mà các
nước chủ nhà có được kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và năng lực
maketing, đội ngũ lao động được đào tạo, bồi dưỡng về nhiều mặt, phát trin
một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như: viễn thông, thăm dò và

khai thác dầu kh, hóa chất, cơ kh chế tạo điện tử, tin học, ôtô, xe máy…
Nhất là sau khi Tập đoàn Intel đầu tư 1 tỷ USD vào Việt Nam trong dự án sản
xuất linh kiện điện tử cao cấp, đã gia tăng số lượng dự án đầu tư vào lĩnh vực
công nghệ cao của các tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech…)
- Phát trin nguồn nhân lực và tạo việc làm: Doanh nghiệp FDI tạo
cơ hội việc làm lớn cho nguồn nhân lực  địa phương nhận đầu tư, nhất là
các ngành sử dụng nhiều lao động như may mặc, điện tử, chế biến, góp
phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đi sống một bộ phận trong cộng
đồng dân cư, đưa mức GDP/ngưi tăng lên hàng năm. Thông qua sự tham
gia trực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI, Việt Nam đã
từng bước hnh thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trnh
độ cao, có tay nghề, từng bước tiếp cận được với khoa học, kỹ thuật, công
nghệ cao và tác phong công nghiệp hiện đại, có kỷ luật lao động tốt, học
hỏi được các phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Mặt khác, hoạt
động của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã thúc đẩy các doanh nghiệp
trong nước không ngừng đổi mới công nghệ, phương thức quản lý đ nâng
cao hơn chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị trưng
trong nước và quốc tế. Đặc biệt, một số chuyên gia Việt Nam làm việc tại
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã dần thay thế các chuyên gia

21
nước ngoài trong đảm nhiệm các vị tr quản lý doanh nghiệp cũng như điều
khin các quy trnh công nghệ hiện đại.
- Góp phần m rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới: Thông qua xuất nhập khẩu cho phép khai thác lợi th so sánh,
hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất; nhập khẩu
các hàng hóa dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng; đồng thi, xuất
nhập khẩu còn tạo ra các tác động ngoại ứng như thúc đẩy trao đổi thông tin
dịch vụ, tăng cưng kiến thức maketing cho các doanh nghiệp nội địa và lôi
kéo họ vào mạng lưới toàn cầu. Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp đầu tư

nước ngoài đều do các công ty đa quốc gia thực hiện, mà các công ty này có
lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hợp đồng dài hạn dựa
trên cơ s những thân thế và uy tn của họ về chất lượng, kiu dáng của sản
phẩm và giao hàng đúng hẹn. Trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, nguồn đầu
tư nước ngoài đã tạo ra nhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, 5
sao cũng như các khu du lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch
quốc tế, góp phần gia tăng nhanh chóng xuất khẩu tại chỗ.
Rõ ràng, nh có doanh nghiệp FDI, cơ cấu nền kinh tế của nước nhận
đầu tư chuyn dịch nhanh chóng theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các
ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp trong
GDP. Đúng như tnh thần Đảng ta xác định: "Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam", và chiến lược phát trin là:
"Hướng vào mục tiêu phát trin của các sản phẩm xuất khẩu, tăng khả năng
cạnh tranh và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với thu hút công
nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm" [10].
1.1.3.2 Tác động tiêu cực
Việc m cửa thị trưng thu hút đầu tư nước ngoài cũng đồng nghĩa với
việc Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực, nhất là khi khả năng hấp thụ

22
vốn của nền kinh tế Việt Nam là chưa cao. Ngoài những tác động tch cực
FDI có nhiều tác động tiêu cực đến địa bàn tiếp nhận đầu tư.
- Khi tiếp nhận FDI có nghĩa là nước chủ nhà đã m rộng giao lưu với
nền kinh tế, văn hóa các dân tộc trên thế giới. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy
có một số doanh nghiệp FDI không thực hiện đúng những quy định của luật
pháp về việc sử dụng lao động là ngưi Việt Nam, như kéo dài thi gian học
nghề, không thực hiện đúng chế độ bảo him xã hội, kéo dài thi gian lao
động trong ngày, cắt xén tiền công, tăng cưng độ lao động Điều đó có th
vượt quá giới hạn khả năng sản xuất của ngưi công nhân, nảy sinh đnh
công, biu tnh ảnh hưng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chnh

doanh nghiệp và địa phương.
- Việc chuyn giao công nghệ mang lại hậu quả cho nước nhận đầu tư,
v chủ yếu các nước đầu tư đã lợi dụng sơ h của pháp luật Việt Nam cũng
như sự yếu kém trong kim tra giám sát tại các cửa khẩu, nên đã nhập vào
Việt Nam một số máy móc thiết bị lạc hậu, chuyn giao công nghệ từng phần,
không đồng bộ, máy móc thế hệ cũ gây ô nhiễm lớn, giá cả được ghi trong
hóa đơn thưng cao hơn giá trung bnh của thị trưng thế giới. Nh vậy, một
số nhà đầu tư nước ngoài có th lợi dụng đ khai tăng tỷ lệ vốn góp trong các
liên doanh với Việt Nam. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp FDI thưng s hữu
công nghệ hiện đại, vốn lớn so với các doanh nghiệp trong nước, có th tăng
sự phụ thuộc về vốn, kỹ thuật, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước.
Nhiều doanh nghiệp bản địa bị phá sản hoặc bị thôn tnh do không cạnh tranh
được. V vậy, nếu không tận dụng được các nguồn lực từ doanh nghiệp FDI
đ phát trin tiềm năng kinh tế nội địa th nước nhận đầu tư sẽ khó thoát khỏi
sự phụ thuộc và cạnh tranh với các doanh nghiệp này.
- Cùng với đó, cũng đã xảy ra “cuộc chiến giữa các tỉnh, thành phố
chào mi nhà đầu tư quốc tế” bằng những ưu đãi quá mức thuế, tiền thuê đất,

23
ảnh hưng tiêu cực đến phúc lợi chung của cộng đồng. Đã xảy ra tranh chấp
lao động trong một số doanh nghiệp FDI. Gần đây, việc “chuyn giá” của một
số doanh nghiệp FDI, gây ra tnh trạng “lỗ giả lãi thật” nổi lên như vấn đề
thi sự.
Vậy, tuy có những đóng góp tch cực không th phủ nhận đối với địa
bàn nhận đầu tư nhưng các doanh nghiệp FDI trong quá trnh kinh doanh vẫn
còn tác động xấu như: chuyn giao công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp,
giá cả đắt hơn thực tế, xúc phạm nhân phẩm ngưi lao động, khai thác cạn
kiệt sức lao động của ngưi làm thuê… Vấn đề đặt ra là các cơ quan nhà nước
phải ngăn chặn, giảm tác hại tiêu cực của các doanh nghiệp FDI, đồng thi
huy động nguồn lực vốn có kết hợp với nguồn lực nhận đầu tư nhằm đạt hiệu

quả cao. Chỉ có Nhà nước với quyền lực và chức năng của mnh mới có khả
năng tạo lập được môi trưng đầu tư, mang tnh cạnh tranh cao so với các
nước trong khu vực và thế giới đ khuyến khch các nhà đầu tư nước ngoài.
Hiện nay, hoạt động đầu tư nước ngoài  nước ta đã thu hút được hàng nghn
doanh nghiệp của các nước và vùng lãnh thổ khắp thế giới. Điều đó cho thấy
tnh hấp dẫn của môi trưng đầu tư  Việt Nam, đồng thi cũng th hiện tnh
đa dạng của các nền văn hóa trong quan hệ giữa ngưi sử dụng lao động và
ngưi lao động trong các doanh nghiệp FDI.
1.2 Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài ở địa bàn cấp tỉnh
1.2.1 Khái quát quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài ở địa bàn cấp tỉnh
Quản lý nhà nước chủ yếu là quá trnh tổ chức, điều hành của hệ thống
cơ quan hành chnh nhà nước đối với hành vi hoạt động của con ngưi theo
pháp luật. Đồng thi, các cơ quản lý nhà nước nói chung còn thực hiện các
hoạt động có tnh chất chấp hành, điều hành, tnh chất hành chnh nhà nước

×