Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tài liệu ôn thi toán 9 bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp tham khảo hay (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.49 KB, 69 trang )

Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú Toán lớp 6 năm học 2006 - 2007
(Thời gian làm bài 120 phút)
oo0oo
Đề bài
Câu 1: Thực hiện phép tính hợp lý.
a) 21.7
2
11. 7
2
+ 90. 7
2
+ 49.125.16
b) 3
+
3
+

+
3
5.7 7.9 59.61
Câu 2: Tìm x ,y N sao cho: x 4 1
3 y 5
Câu 3: Tìm số tự nhiên a. Biết rằng 452 chia cho a d 32.còn 321 chia cho a d 21.
Câu 4: Chứng minh rằng:
3
2

+
3
2



+

+
3
2
<


1
20.23 23.26 77.80
Câu 5: Tìm x Z biết.
a) x < 3
b) 10 x là số nguyên dơng nhỏ nhất.
Câu 6: Giá gạo tháng 8 cao hơn giá gạo tháng 6 là 11%. Giá gạo tháng 10 thấp hơn
giá gạo tháng 8 là 10%. Hỏi giá gạo tháng 10 so với giá gạo tháng 6 cao hơn hay thấp
hơn bao nhiêu phần trăm.
Câu 7: Cho điểm 0 trên đờng thẳng xy. Trên một nữa mặt phẳng có bờ là xy. vẽ tia oz
sao cho xoz < 90
o
.
a) vẽ các tia om, on lần lợt là tia phân giác của xoz và xoy. Tính mon ?
b) Tính số đo các góc nhọn trong hình nếu moz = 35
o
.
c) Vẽ đờng tròn ( 0 ; 2 cm) cắt các tia ox , om , oz , on , oy lần lợt tại các điểm
A,B,C,D,E. với các điểm O , A , B , C , D , E kẻ đợc bao nhiêu đờng thẳng
phân biệt đi qua các cặp điểm?
(Chú ý: Không tính thời gian phát đề)
( Chịu trách nhiệm kỹ thuật vi tính: Trịnh Ngọc Chờng )

Hết
hớng dẫn chấm.thang điểm
c âu 1 (2 điểm):
a)7
2
(21 11 + 90 +125.16)
= 7
2
. 2100 = 49 . 2100 = 102900 (1đ)
b) 3
(

2
+
2
+


.
3
)
(0,5 đ)

2 5.7 7.9 59.61
=
3
(
1
-
1

)

=
3
.
56
=
84 ( 0,5 đ )
2 5 61 2 305 305
Câu 2 (1,5 điểm): 4
=
x
-
1
=>
4
=
5x 3 (0,25 đ)
y 3 5 y 15
=>

60
=
5x -3 (0,25 đ)
y
y Ư(60) => y {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60} (0,75đ)
chọn x=1 hoặc x= 3
y= 30 y= 5 (0,25 đ)
Câu 3(1 điểm): 452 chia cho a d 32 => 420 chia hết cho a
321 chia cho a d 21 => 300 chia hết cho a => a là Ư(420,300)

=> a Ư(60).
452 chia cho a d 32
321 chia cho a d 21 => a= 60
Câu 4 (1điểm):
3 1 _ 1 + 1 _ 1 + . + 1 _ 1
20 23 23 26 77 80
= 3 1 _ 1 = 3 . 3 = 9 < 1 ĐPCM.
20 80 80 80
Câu 5 : (1đ)
a) (0,5đ): x {- 3; -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }.
b) (0,5đ): vì 10 x là số nguyên dơng nên 10 x > 0 => x<10.
Mà số nguyên dơng nhỏ nhất là 1 nên 10 x = 1 => x = 9. (0,5đ)
Câu 6 (2 đ): Coi giá gạo tháng 6 là 100% x.
Thì giá gạo tháng 8 là 111% x. (0,5đ)
Và giá gạo tháng 10 là 111% x 10% . 111% x = 99,9 % x (1đ)
Vậy giá gạo tháng 10 thấp hơn giá gạo tháng 6 là 0,1 % (0,5đ)
Câu 7 (1,5đ):
a) mon = 90
0
(0,5đ)
b) xom = 35
0
; xoz = 70
0
; zon = noy = 55
0
(0,5đ)
c) với các điểm : O ; A ; B ; C ; D ; E kẻ đợc 6.5
=
15

2
Nhng A; O; E cùng thuộc đờng thẳng xy nên ba đờng thẳng OA; OE; AE
trùng nhau. Vậy có 15 2 = 13 đờng thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm. (0,5đ)
Chú ý: HS giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa!
Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú vật lí lớp 9 năm học 2006 - 2007
(Thời gian làm bài 150 phút)
oo0oo
Đề bài
Câu 1(2đ): qui đổi các đơn vị sau:
1 mm = . km.
2 mm
2
= m
2
8 ml = l (lít)
10 cm
3
= m
3
6 m/s = km/ h
12
0
C = .
0
F
19,4
0
F =
0

C
Câu 2 (2đ):
Thả 1 kg nớc đá ở 15
0
C vào 1 kg nớc ở 20
0
C đựng trong một nhiệt lợng kế
bằng nhôm có khối lợng 0,5 kg .
Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ vật khi nó cân bằng nhiệt.
Tìm khối lợng nớc, khối lợng nớc đá( nếu còn) lúc này.
Biết nhiệt dung riêng của nớc đá, nớc, nhôm lần lợt là:
C
1
= 2000 J/ kg.k ; C
2
= 4200 J/ kg.kj ; C
3
= 880 J/ kg.k
Nhiệt nóng chảy của nớc đá là: = 3,4 . 10
5
J/ kg
Câu 3 (3đ):
Bằng cách vẽ hãy xác định (có phân tích):
- loại thấu kính.
- Tính chất ảnh.
- Vị trí các tiêu điểm chính của thấu kính trong các hình vẽ sau.Biết xy là trục
chính, S là nguồn sáng ,điểm S là ảnh của S qua thấu kính và O là quang
tâm của thấu kính:
S 0 S
(H1) x y

(H1) x S S 0 y
Câu 4 (3 đ):
Cho mạch điện nh hình vẽ:
R
1
R
3
A B
A
R
2
R
4
Biết U
AB
= 75 V, R
1
= 20 , R
2
= 60, R
3
= 30, R
4
là điện trở thay đổi đợc.Bỏ qua
điện trở Ampekế và các dây nối .
1) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và Ampekế khi R
4
= 15.
2) Xác định giá trị của R
4

để Ampekế chỉ số 0.
h ớng dẫn chấm.thang điểm
Câu đáp án điểm
1
1mm = 0,000001 km; 8ml = 0,008l(lít)
2mm
2
= 2.10
-6
m
2
= 0,000002 m
2
10 cm
3
= 10 . 10
-6
m
3
= 0,00001 m
3
6 m/s =21,6 km/h ; 12
0
C = 0
0
C + (12.1,8
0
F)
= 32
0

F + 21,6
0
F = 53,6
0
F.
19,4
0
F = 32
0
F +( -12,6
0
F) =0
0
C +( -12,6 ) = 0
0
C +( -7
0
C) =- 7
0
C
1,8
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
2 - Nhiệt lợng thu vào để 1kg nớc đá từ -15
0
C 0
0
C là:

Q
1
= m. c . t = 1.2000.15 = 30000 (J).
- Nhiệt lợng toả ra để 1kg nớc từ 20
0
C 0
0
C là:
Q
2
= m. c . t = 1. 4200. 20 =84 000 (J).
(0,5đ)
(0,5đ)
- Nhiệt lợng toả ra để 0,5 kg nhôm từ 20
0
C 0
0
C là:
Q
3
= m. c . t = 0,5 . 880 . 20 = 8800 (J)
Do Q
1
< Q
2
+ Q
3
=> nớc đá sẽ tan .
Nhiệt lợng để làm tan nớc đá là: Q
D

=( Q
2
+ Q
3
) Q
1
=62800(J)
- Khối lợng nớc đá tan là: m
x
= Q
D
/ = 62800/3,4.10
5
= 62800/340 000 = 0,185 kg.
Vậy nớc đá không tan hết.
- Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 00C
- lợng nớc lúc này là 1+0,185 = 1,185 kg.
- lợng nớc đá còn lại là 1- 0,185 =0,815 kg.
(0,5đ)
(0,5đ)
3
d
I
1

(H1) F
1
s F s
x o F y
d

1

2

(H2) I
S S
X F o F y
- Hình 1 là thấu kính hội tụ vì ảnh và vật khác phía so với thấu kính,
hình 2 là TK hội tụ vì ảnh và vật cùng phía với TK nhng khoảng
cách từ ảnh đến TK > khoảng cách từ vật đến TK.
- ở hình 1 ảnh S là ảnh thật.
- ở hinh 2 ảnh S là ảnh ảo.
- H1: kẻ tia tới SI , kẻ trục phụ
1
// SI. Nối IS cắt
1
tại F
1
là tiêu
điểm phụ. Kẻ đờng thẳng d qua F
1
và vuông góc xy tại F là tiêu
điểm chính. Lấy F đối xứng với F qua o là tiêu điểm chính thứ 2.
- H2: - Kẻ tia tới SI , kẻ trục phụ
2
// SI . Nối SI và kéo dài cắt
2

tại F
1

là tiêu điểm phụ. Kẻ đờng thẳng d1 qua F1 và vuông góc với
xy tại F là một tiêu điểm chính. Lấy F đối xứng với F qua o là tiêu
điểm chính thứ 2.
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
4
R
1
C R
2
A B
R
2
A

D R
4
- Đoạn mạch AB gồm:
(R
1
// R
2
) nt (R
3
// R
4

).
a) Tính R
1,2
và R
3,4
.
1
=
1
+
1
=
1
+
1
=>
R
1,2 =
20.60
=
15
R
1,2
R
1
R
2
20 60 20+60
1
=

1
+
1
=
1
+
1
=>
R
3,4 =
30.15
=
10
R
3,4
R
3
R
4
30 15 30+15
=> R
AB
= 15 +10 = 25 .
=> I
AB

=
U
AB =
75

=
3 A
R
AB
25
=> U
1,2
= I
AB
.R
1,2
= 3.15 = 45 V => U
3,4
= 75 45 = 30 V
=> I
1 =
U
1,2 =
45
=
2,25 A; I
3

=
U
3,4

=
30
=

1A
R
1
20 R
3
30
I
A
= I
1
I
3
= 1,25 A.
I
2
= I
AB
I
1
= 3 2,25 = 0,75 A.
I
4
= I
2
+ I
A
= 0,75 + 1,25 = 2A
b) Để I
A = 0
ta cần


có:
R
1

=
R
2

<=>
20
=
60
=>
R
4

=
30.60
=
90
R
3
R
4
30 R
4
20
ĐS: a): I
1

= 2,25 A ; I
2
= 0,75 A; I
3
=1A
I
4
=2A ; I
A
= 1,25 A
b) R
4
= 90
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
(Chú ý: Không tính thời gian phát đề)
( Chịu trách nhiệm kỹ thuật vi tính: Trịnh Ngọc Chờng )
Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú vật lí lớp 8 năm học 2006 - 2007
(Thời gian làm bài 150 phút)
oo0oo
Đề bài
Câu 1 (2đ):
a) Hãy quy đổi các thang nhiệt độ sau:
5

0
C = .
0
F 1
0
C = .
0
F
-16
0
C =
0
F 15,8
0
F =
0
C
- 1
0
C =
0
F 50
0
F =
0
C
b) Hãy đổi các đơn vị vận tốc sau:
18 km/h = km/p = m/s
2 m/s = km/h = .km/p
c) Hãy quy đổi các đơn vị sau:

220 mm = km; 1km
2
= .mm
2
1km
3
= cm
3
; 8dm
3
= ml
Câu 2(2đ): Một vật chuyển động trên quảng đờng thẳng AB. Nửa đoạn đờng đầu đi
với vận tốc 40km/h; nửa đoạn đờng còn lại đi với vận tốc 10 m/s.
Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đờng đó.?
Câu 3(1đ): Một cục nớc đá đợc treo nổi bởi một sợi dây trong một cốc đựng nớc. Lực
căng của sợi dây là 15N. Khi cục nớc đá tan hết thì mực nớc trong cốc thay đổi nh thế
nào? Hãy giải thích?
Câu 4(2đ): Một vật có khối lợng 15kg đợc đa lên độ cao 4m bằng mặt phẳng
nghiêng. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 10m.
Tính lực kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng:
Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là H = 75%; vật chuyển động đều trên mă
phẳng nghiêng.
Câu 5(3đ):
Có 0,5kg nớc đựng trong ấm nhôm ở nhiệt độ 25
0
C.
a) Nếu khối lợng ấm nhôm không đáng kể. Tính nhiệt lợng cần thiết để lợng nớc
sôi ở 100
0
C.

b) Nếu khối lợng ấm nhôm là 200(g). Tính nhiệt lợng cần thiết để lợng nớc trên
sôi ở 100
0
C.
c) Nếu khối lợng ấm là 200g; phần nhiệt lợng thất thoát ra môi trờng ngoài bằng
25% phần nhiệt lợng có ích. Tính nhiệt lợng mà bếp cung cấp để đun sôi lợng
nớc nói trên.
Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200
J
/kg.k ; của nhôm là 880
J
/kg.k.
(Chú ý: Không tính thời gian phát đề)
( Chịu trách nhiệm kỹ thuật vi tính: Trịnh Ngọc Chờng )
h ớng dẫn chấm.thang điểm
Câu Đáp án Điểm
1
a) 5
0
C =0
0
C +5
0
C = 32
0
F +(5.1,8
0
F) = 41
0
F.

-16
0
C =0
0
C+ (-16
0
C) = 32
0
F + (-16.1,8) = 32
0
F + (- 28,8
0
F)
= 3,2
0
F.
-1
0
C = 0
0
C+ (-1
0
C) =32
0
F + (-1 .1,8) = 30,2
0
F.
1
0
C = 0

0
C +1
0
C = 32
0
F + 1.1,8
0
F = 33,8
0
F.
15,8
0
F = 32
0
F + (-16,2
0
F) = 0
0
C + (-16,2
0
F / 1,8)
=0
0
C +(-9
0
C) = -9
0
C.
50
0

F = 32
0
F + 18
0
F = 0
0
C + 18
0
F/1,8 = 0
0
C +10
0
C = 10
0
C
b) 18km/h = 18 km/ 60 p = 0,3 km/p = 5m/s.
2m/s =7,2 km / h = 0,12 km/p.
c) 220 mm = 0,00022 km.
1km
2
= 1000 000 000 000 mm
2
=1.10
12
mm
2
.
1km
3
= 1.10

15
cm
3
8dm
3
= 8000 ml
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 Vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đờng là:
V
tb

=
S
1
+S
2

=
S
AB
1

0,5

0,5
t
1
+t
2
S
AB/2

+
S
AB/2

=
1

+ 1
=
37,9 km/h
40 36 80 72
Đ/S: ~ 37,9 km/h.
0,75
0,25
3 - Khi nớc đá cha tan. Ta có áp suất tại A:
P
A
= d
nớc
.h
A
(1)

áp suất PA còn đợc tính:
P
nớc
+P
nớcđá
- 15 T
PA =
S
(S là diện tích đáy cốc)
-khi nớc tan hết áp suất tại A
1

P
A1
=d
nớc
. h
1
(2) A
Mà áp suất P
A1
còn đợc tính
P
nớc
+P
nớcđá
P
A1
= > P
A

S
Từ (1) và (2) => P
A1
> P
A
hay h
1
P
A1
=d
nớc
. h
1
> d
nớc
.h
A
=> h
1
> h
A
Vậy khi tan hết mực nớc sẽ dâng lên A
1
0,25
0,25
0,25
0,25
4
Do m
vật

= 15 kg => P
V
= 150 N.
Công có ích đa vật lên 4m là:
A
i
= P
V
.4m = 150 .4 = 600 (J)
Công đa vật lên theo mặt phẳng nghiêng là Atp:
Ta có H = 75 % =A
i
/ A
tp
. 100%.
A
TP
= 4 A
i
/ 3 = 800 (J).
Mà A
tp
= F
K
.l => F
K
= A
tp
/ l = 800 / 10 = 80 n
Đáp số : 80 N

0,5
0,5
0,5
0,5
5
a) nhiệt lợng cần thiết để 0,5 kg nớc từ 25
0
C 100
0
C là:
q
1
= m.c.
t
= 0,5 . 4200.75 = 157500 (J).
b) Nhiệt lợng cần để 0,2 kg nhôm từ 25
0
C 100
0
C là:
q
2
= m.c.
t
= 0,2 . 880. 75 = 33000 (J).
Nhiệt lợng cần tìm là: Q = Q
1
+ Q
2
= 157500 + 33000 = 190500 (J)

d) Phần nhiệt lợng thất thoát là:
Q3 = 25% Q = 47625 (J)
Nhiệt lợng cần tim là:
Q* =Q1 + Q2 + Q3 = 190500 + 47625 = 238125 (J)
Đ/S:
a) 157500 (J)
b) 190500 (J)
c) 238125 (J)
Hết
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú hoá học lớp 8 năm học 2006 - 2007
(Thời gian làm bài 150 phút)
oo0oo
Đề bài
I) Trắc nghiệm :
Câu 1:Trong các phát biểu dới đây khoanh tròn những phát biểu đúng:
Trong tiến trình của phản ứng hoá học
A Nguyên tử bị chia nhỏ còn phân tử thì không
B Cả nguyên tử và phân tử đều không bị chia nhỏ.
C Phân tử chia nhỏ còn nguyên tử thì không.
D Cả nguyên tử và phân tử đều bị chia nhỏ.
Câu 2: Chọn câu đúng trong số những khẳng định sau:
Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì:
A 1mol sắt có cùng thể tích với cùng 1mol nhôm.

B 1 mol NaCl có cùng khối lợng với 1 mol KCl.
C 1 mol khí N
2
có cùng thể tích với 1 mol khí NH
3
D 1 mol khí O
2
có cùng thể tích với 1 mol H
2
O.
E 1 mol SO
2
có cùng khối lợng với 1 mol Cu.
Câu 3: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, ngời ta có thể đi từ các hoá chất :
KCLO
3
, KmnO
4
, KNO
3
, HgO.
Muốn điều chế đợc cùng một thể tích khí oxi thì nên chọn hoá chất nào để cần
khối lợng hoá chất ít nhất.?
A KClO
3
B - KmnO
4
C - KNO
3
D - HgO

II) Tự luận
C âu 1 : Thay các chữ cái A, B, C, D, E và F bằng công thức hoá học của chất thích
hợp rồi viết các phơng trình hoá học thực hiện sự chuyển hoá theo sơ đồ sau:
A
+ Ca + A
B D E F
C
Cho biết E là oxit.
Câu 2: a) Oxi hoá hoàn toàn một lợng nhôm bằng khí oxi sau phản ứngthấy khối l-
ợng tăng lên 4,8 (g) .Tính khối lợng nhôm ban đầu.?
b) Oxi hoá hoàn toàn 7,8 (g) hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al thu đợc 14,2 (g) hỗn
hợp 2 oxít.
Tính thành phần trăm về khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 3: Có một hỗn hợp gồm Fe và Fe
2
O
3
, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
Ngâm Phần I trong dung dịch HCl d , phản ứng xong thu đợc 4,48 ml khí H
2
(ở
đktc).
Cho một luồng khí H
2
đi qua phần 2 nung nóng thu đợc 33,6 (g) Fe.
Tính thành phần trăm theo khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp?
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn3,78 (g) một kim loại X bằng dung dịch HCl thu đợc 4,704
lít khí H
2
(ở đktc). Xác định kim loại X?

h ớng dẫn chấm.thang điểm
Phần Câu Đáp án Điểm
I - Trắc
nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
C
C
A



II
Tự luận
Câu1
Câu 2
2H
2
O điện phân 2H
2(k)
+ O
2(k)
(1)
(A) (D)
2KmnO
4(r)
t
0
K

2
MnO
4(r)
+ MnO
2(r)
+ O
2(k)
(2)
(B)
2KclO
3 (r)
t
0
2KCl
(r)
+ 3O
2(k)
(3)
(C)
O
2(k)
+ Ca
(r)
CaO
(r)
(4)
(E)
CaO
(r)
+ H

2
O
(l)
Ca(OH)
2(dd)
(5)
(F)
a) PTHH:
4Al
(r)
+ 3O
2(k)
t
0

2Al
2
O
3(r)
Khối lợng tăng lên chính là khối lợng của oxi trong Al
2
O
3
.
Số mol O
2
đã hoá hợp với nhôm:
n
O2
= 4,8/ 16 = 0,3 (mol)

theo PTHH ta có:
n
Al
= 4/3 n
O2
= 4/3 .0,3 = 0,4 (mol)
mAl = 0,4 .27 = 10,8 (g).
b) PTHH:
2Mg
(r)
+ O
2(k)
t
0
2

MgO
(r)
(1)
4Al
(r)
+ 3O
2(k)
t
0
2Al
2
O
3(r)
(2)

Gọi x, y lần lợt là số mol của Mg và Al trong 7,8 (g) hỗn hợp.
Có : 24x + 27y = 7,8 (I)
Theo PTHH (1) và (2) ta có:
40 x + 51y = 14,2 (II)
Từ (I) và (II) :



Câu 3
Câu 4
x=0,1 (mol); y = 0,2 (mol).
Phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu:
% Mg
=
24. 0,1
.
100%

= 31 %
7,8
% Al = 100% - 31 % = 69 %
Các PTHH:
Fe
(r)
+ 2HCl
(dd)
FeCl
2(dd)
+ H
2(k)

(1)
Fe
2
O
3(r)
+ 6HCl
(dd)
2FeCl
3(dd)
+3H
2
O (2)
3H
2(k)
+Fe
2
O
3(r
) t
0
2Fe
(r)
+ 3H
2
O
(l)
(3)
Gọi x, y lần lợt là số mol của Fe và Fe
2
O

3
ổ mỗi phần.
Có n
H2
= 4,48/ 22,4 = 0,2 (mol)
n
Fe
=n
H2
=x = 0,2 (mol) (I)
Từ (3):
n
Fe(ở 3)
= n Fe
2
O
3
= 2y
Có : 56 . 2y + 56 x = 33,6 (II)
Từ (I) và (II) có:
y = 0,2 (mol)
Vậy ở mỗi phần có :
m
Fe
= 56. 0,2 =11,2 (g)
m
Fe2O3
= 160 . 0,2 = 32 (g)
% Fe
=

11,2
.
100% = 25,92 %
11,2 + 32
% Fe
2
O
3
= 74,08 %
Gọi n là hoá trị của kim loại X.
Ta có PTHH:
2X + 2nHCl 2XCl
n
+ n H
2
Có : n
H2
= 4,704 / 22,4 = 0,21 (mol)
Theo PTHH:
n
X

=
2 . n
H2

=
2 . 0,21
=
0,42 (mol)

n n n
vậy: M
x
. n
X
= 3,78 (g)
M
X

=
3,78 . n
=
9n
0,42
n là hoá trị của kim loại nên nó có thể nhận các giá trị:
n 1 2 3 4
M
X
9(loại) 18(loại) 27(lấy) 36(loại)
Vậy M
X
= 27 (X là Al)
Hết


Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú hoá học lớp 9 năm học 2006 - 2007
(Thời gian làm bài 150 phút)
oo0oo
Đề bài

I Trắc nghiệm:
Câu 1: cho 3,36 lít CO
2
(ở đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M thì
khối lợng kết tủa thu đợc là:
A .23,3 (g) B . 19,7 (g) C .8,08 (g) D . 9,85(g)
Câu 2: có bao nhiêu kim loại nào cho dới đây tác dụng với nớc (H
2
O) ở điều kiện th-
ờng : Fe , Na , Ba , Mg , Cu , K, Ca , Pb.
A. 2 ; B . 3 ; C . 4 ; D.5
Câu 3: có 50ml dung dịch AlCl
3
0,2M. Thêm dần dần dung dịch NaOH vào dung dịch
đó. Số mol kết tủa Al(OH)
3
biến đổi theo số mol NaOH thêm vào đợc biểu diễn trên
các hình. Hình nào đứng trong các hình dới đây?
n n
(H.B)
(H.A)
0,01 0,01
0 0,02 0,04 0,06 nNaOH 0 0,02 0,04 0,06 nNaOH

(H.C) (H.D)
0,01 0,01
0 0
0,02 0, 04 0,06 nNaOH 0,02 0,04 0,06 nNaOH

II) Phần tự luận :
Câu 1: a) Cho sơ đồ biến hoá:
A
1
+ X A
2
+ Y A
3
Fe(OH)
3
t
0
Fe(OH)
3
B
1
+ Z B
2
+ T B
3
Tìm công thức của các chất ứng với các chất A
1
, B
1
.Viết các ph ơng trình phản ứng
theo sơ đồ đó?
Câu 2:
a) cho các hoá chất : Na, MgCl
2
, FeCl

2
, FeCl
3
, AlCl
3
, chỉ dùng thêm nớc hãy
nhận biết chúng?
b) Cho các dung dich gồm : NaOH , H
2
SO
4
, BaCl
2
, MgCl
2
,Na
2
CO
3
. Không dùng
thêm hoá chất nào khác hãy nhận biết chúng?
Câu 3: Cho 16(g ) hỗn hợp Ba và kim loại kiềm R tác dụng hết với nớc đợc dung dịch
A và 3,36(l) H
2
(ở đktc).
a) Cần dùng bao nhiêu ml dung dich HCl 0,5M để trung hoà 1/10 dung dịch A.
b) Cô cạn 1/10 dung dịch A thu đsợc bao nhiêu chất rắn khan?
c) Lấy 1/10 dung dịch A rồi cho thêm 99 ml dung dịch Na
2
SO

4
0,1M thấy trong
dung dịch vẫn còn hợp chất của Ba, nhng nếu thêm tiếp 2ml dung dich Na
2
SO
4

thì thấy d Na
2
SO
4
. Hỏi kim loại R là kim loại kiềm gì?
Câu 4:
Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500ml dung
dịch CuSO
4
. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc, lúc đó Cu thoát ra
đều bám hết vào hai thanh kim loại và khối lợng dung dịch trong cốc bị giảm 0,22(g)
. trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO
4
lớn gấp 2,5 lần nồng độ mol
của FeSO
4
. Thêm dung dịch NaOH d vào cốc,lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí
tới khối lợng không đổi thu đợc 14,5 ( g) chất rắn.
Tính khố lợng Cu bám vào mỗi thanh và nồng độ mol của dung dịch CuSO
4

ban đầu ?
(Chú ý: Không tính thời gian phát đề)

( Chịu trách nhiệm kỹ thuật vi tính: Trịnh Ngọc Chờng )
h ớng dẫn chấm.thang điểm
I Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: D
Ta có: CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O (1)
BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ba(HCO
3
)
2
(2)
nCO
2
= 3,36/ 22,4 = 0,15 (mol)
nBa(OH)
2
= 0,2 . 05 = 0,1 (mol)

nBaCO
3(ở 1)
= nBa(OH)
2
=0,1
nCO
2(ở 2)
= 0,15 0,1 = 0,05 (mol)
nBaCO
3(sau phản ứng 2)
= 0,1 0,05 = 0,05 (mol)
mBaCO
3
= 0,05 . 197 = 9,85 (g).
Câu 2: ý C (2 điểm)
Bốn kim loại tác dụng với H
2
O ở điều kiện thờng là: Na, Ba, K, Ca.
Câu 3: C (2 điểm)
Thêm dần NaOH vào AlCl3 có PTHH:
3NaOH + AlCl
3
Al(OH)3 + NaCl (1)
NaOH + Al(OH)
3
NaAlO
2
+ H
2
O (2)

Có : AlCl
3
= 0,2 . 0,05 = 0,01 (mol)
Để kết tủa Al(OH)
3
đạt giá trị lớn nhất có:
NaOH =3 .nAlCl
3
=0,01 . 3 = 0,03 (mol)
Tiếp tục thêm NaOH vào thì kết tủa tan ra
Có: n
NaOH(ở 2 )
= n Al(OH)
3
= AlCl
3
= 0,01 .
Tổng số mol n
NaOH
= 0,01 + 0,03 = 0,04 mol.
II) Tự luận :
Câu 1: 3 điểm
Fe(OH)
3(r)
t
0
Fe
2
O
3

+ H
2
(1)
(A1) (B1)
Fe
2
O
3
+ 3H
2
t
0
2Fe + 3H
2
O (2)
(A1) (X) (A2)
2Fe + 3Cl
2
t
0
2FeCl
3
(A2) (Y) (A3) (3)
H
2
O + Ca Ca(OH)
2
+ H
2(kk)
(4)

(B1) (Z) (B2)
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ NaOH (5)
(B3)
3NaOH + FeCl
3
Fe(OH)
3
+3NaCl (6)
(Có thể dùng các chất khác)
Câu2:
a) Dùng H
2
O hoà tan các chất rắn ta thu đợc.
dd NaOH do có p:
2Na +2 H
2
O 2 NaOH + H
2
=> Nhận biết đợc Na
- trích mẫu thử của 4 dd muối còn lại.
- Nhỏ từ từ dd NaOH (vừa mới sinh ra) vào 4 mẫu thử 4 dd muối. Mẫu thử
nào tạo kết tủa màu nâu đỏ là mẫu thử của FeCl

3
do có PƯ.
3NaOH + FeCl
3
3NaCl + Fe(OH)
3
Mẫu thử nào có kết tủa màu xanh và hoá nâu trong không khí đó là dd muối
FeCl
2
do.
FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl
4 Fe(OH)
2
+O
2
+ 2H
2
O 4 Fe(OH)
3
(nâu đỏ)
Mẫu thử nào có kết tủa trắng và không đổi cho đến d NaOH đó là mẫu thử cuả
MgCl
2
.
MgCl
2

+ 2NaOH Mg(OH)
2
+ 2NaCl
Mẫu thử còn lại thấy có kết tủa xuất hiện và kết tủa tan ra là mẫu AlCl
3
do:
AlCl
3
+ 3 NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
NaOH + Al(OH)
3
NaalO
2
+ H
2
O
b) trích mẫu thử lần lợt các chất sau đó lần lợt cho từng cặp chất trộn lẫn vào
nhau . Xem bảng tóm tắt sau:
NaOH H
2
SO
4
BaCl
2
MgCl
2
Na
2

CO
3
NaOH
Trắng
H
2
SO
4
Trắng
BaCl
2
Trắng Trắng

MgCl
2
Trắng
Trắng
Na
2
CO
3
Trắng Trắng
Từ bảng trên có:
Chất chỉ tạo kết tủa trắng với 1 chất trong số các chất còn lại là: dd NaOH.
Chất 1 kết tủa trắng và tác dụng với một trong các chất còn lại thấy có bọt khí
xuất hiện là: H
2
SO
4
Chất tạo 2 kết tủa trắng và tác dụng với một trong các chất còn lại thấy có bọt khí

xuất hiện là: Na
2
CO
3
.
Hai mẫ thử còn lại đều tạo hai kết tủa trắng với các chất kia đó là dd BaCl
2
và dd
MgCl
2
.
Dùng dd NaOH đã biết nhỏ vào mẫu thử của 2 muối trên. nếu mẫu thử nào thấy có
kết tủa trắng xuất hiện đó là mẫu lấy từ dd MgCl
2
.
Câu 3: 4 điểm
PTHH:
2R + 2H
2
O 2ROH + H
2
(1)
Ba + 2H
2
O Ba(OH)
2
+ H
2
(2)
Có:

nH2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 (mol).
a) trung hoà dung dịch A (gồm ROH và Ba(OH)
2
:
ROH + HCl RCl + H
2
O (3)
Ba(OH)
2
+ 2HCl BaCl
2
+ H
2
O (4)
Gọi x,y lần lợt là số mol của H
2
thoát ra ở (1) và (2)
Từ (1) (2) và (3) (4) có
n
HCl
= 2x + 2y = 2(x + y) = 2. 0,15 = 0,3 (mol)
=> để trung hoà 1/10 dd A cần: n
HCl
= 1/10. 0,3 (mol)
=> V
HCl
= 1/10 . 0,3./ 0,5 = 60 ml
b) chất rắn khan trong A:
m
A

= m
ROH
+ m
Ba(OH)2
=> m
A
= m
Ba
+ m
R
+ m
H2O
- m
H2
(áp dụng ĐLBTKL)
Mà mH
2
O = 18 .(0,15.2) = 5,4 (g)
m
H2
= 2. 0,15 = 0,3 (g)
m
A
= 16 + 5,4 0,3 = 21,1 (g)
1/10 dd A có khối lợng chất rắn khan là
m = 21,1/10 = 2,11 (g)
c) thêm Na
2
SO
4

vào A có PTHH:
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaOH
Thêm 99ml Na
2
SO
4
0,1M vào 1/10 dd A vẫn còn Ba(OH)
2
n.Ba(OH)
2
> n .Na
2
SO
4
= 0,1 . 0,099 = 0,0099 (mol)
thêm tiếp 2ml vào => tức có 101ml Na
2
SO
4
thì Na
2
SO

4
d
nên :
n
Ba(OH)2
< 0,101 .0,1 = 0,0101 (mol)
nên có : 0,0099 .10 < n
Ba
< 0,0101.10
0,099 < n
Ba
< 0,101
Từ (1) và (2) có: n
R
=2nH
2(ở1)
=2x
n
Ba
= nH
2(ở 2)
= y
m
R
+ m
Ba
= 2xR + 137y = 16 (I)
có: x + y = 0,15 (II)
từ (I) và (II)
n

Ba
= y = 16 0,3R
137 2R
0,099 < 16 0,3R < 0,101
137 2R
22,07 < R < 23,89
R là Na (M
Na
= 23)
Câu 4: các phản ứng xảy ra: 3điểm
Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu (1)
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu (2)
FeSO
4
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(3)
CuSO

4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(4)
ZnSO
4
+ 2NaOH Zn(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(5)
Zn(OH)
2
+ 2NaOH Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O (6)
4Fe(OH)
2
+ O
2

+ H
2
O 4Fe(OH)
3
(7)
2Fe(OH)
3
t
0
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O (8)
Cu(OH)
2
t
0
CuO + H
2
O (9)
Gọi x là số mol của FeSO
4
tạo thành thì số mol ZnSO
4
là 2,5x
Số mol Cu bám vào thanh Fe là x và số mol Cu bám vào thanh Zn là 2,5x.
Cứ 1 mol CuSO

4
tạo ra 1mol FeSO
4
thì khối lợng dd giảm 8(g)
Cứ 1 mol CuSO
4
tạo ra 1 mol ZnSO
4
thì khối lợng giảm 1 (g)
Nên:
8x 2,5 x = 0,22
x = 0,04 (mol)
vậy m
Cu(bám vào Zn)
= 64 . (0,04.2,5) = 6,4 (g)
m
Cu(bám vào Fe)
= 64 . 0,04 = 2,56 (g)
theo (1) và (2) và (7) ,(8) có:
n Fe
2
O
3
= x/2 = 0,02 (mol)
m Fe
2
O
3
= 160 . 0,02 = 3,2 (g)
=> m

CuO
= 14,5 3,2 =11,3 (g)
Tổng số mol CuSO
4
ban đầu là:
x + 2,5x + 11,3/80 = 0,28125(mol)
C
M
CuSO
4
= 0,28125 = 0,5625 (M)
0,5
Hết
Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú Toán học lớp7 năm học 2006-2007
(thời gian làm bài 150 phút)
Đề bài
Bài 1: chọn kết quả đúng.
Cho hai số x,y biết rằng x. y = 20 và x
=
y giá trị của x,y lần lợt là:
4 5
A . 2;10; B.4;5; C.5;4; D. một kết quả khác.
Bài 2:
a) tìm hai số tự nhiên a,b biết:
a + b = 128 và (a : b) = 16.
b) tìm x,y z sao cho :
A

=

2x +1 là số nguyên
x -2
bài 3:
a) Tìm x sao cho :
x- 1 < 3
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của:
A =x
4
+ 3x
2
+ 2
B = (x
4
+ 5)
2
Bài 4:
Cho A = 1 _
1
. 1 _
1
1 _
1
. 1 _
1

2
2
3
2
4

2
100
2
So sánh A với
-
1.
Bài 5: 2
Cho tam giác ABC. Vẽ đoạnh thẳng AD bằng và vuông góc với AB. ( D và C
nằm khác phía với AB), vẽ đoạn thẳng AE bằng và vuông góc với AC( E và B nằm
khác phia đối với AC ) vẽ AH vuông góc với BC. Đờng thẳng HA cắt DE ở K. Chứng
minh rằng DK = KE.
Bài 6:
Cho điểm M nằm trong tam giác ABC . Chứng minh rằng tổng
MA + MB + MC lớn hơn nửa chu vi nhng nhỏ hơn chu vi của tam giác?
Chú ý: (không tính thời gian phát đề hoặc chép đề)
h ớng dẫn chấm.thang điểm
Bài 1: 3 điểm
Câu (D) Một kết quả khác.
Bài 2: 4 điểm
a) (2đ)
Giả sử a > b từ (a,b) = 16 =>
A = 16k , b= 16l và (k,l) = 1 và k > l 0,5đ
Vì a+ b =128 nên 16 (k+l) = 128
=> k+ l =8 0,5đ
Với k > l ; (k,l) = 1 và k + l =8 ta có các trờng hợp sau:
k 7 5
=>
a 112 80
l 1 3 b 16 48


b)(2đ)
Ta có A = 2x+1
=
2x 4 + 5
=
2 + 5 0,5đ
x-2 x-2 x-2
để A z thì 5 z <=> 5 chia hết cho x- 2 0,5đ
x 2
<=> x 2 Ư(5) ta có Ư(5) = { - 1 ; 1 ; -5 ; 5}
Ta có 0,5đ
x- 2 - 5 - 1 1 5
x - 3 1 3 7
Vậy với x { - 3; 1 ; 3 ; 7} thì A là số nguyên 0,5đ
Bài 3: 4 điểm
a) (2đ)
x 1 < 3 <=> - 3 < x 1 < 3 0,5đ
x 1 > - 3 x > - 2
<=> x 1 < 3 <=> x < 4 <=> - 2 < x < 4 1,5đ
b) (2đ)
Ta có: x
4
> 0 ,3x2 > 0 với x R 1đ
=> A = x
4
+ 3x2 + 2 > với R
=> A
min
= 2 đạt đợc khi x = 0
Ta có: 1đ

x
4
+ 5 > 5 với x R
=> B = (x
4
+ 5)
2
> 5
2
= 25
=> B
min
= 25 đạt đợc khi x = 0
Bài 4: 3,5 điểm
Ta có: A là tích của 99 số âm nên 0,5đ
A = ( 1 - 1 ) (1 - 1 ) (1 - 1 ) ( 1 - 1 ) 0,5đ
4 9 16 100
2
=
3 . 8 . 15 9999
=
1.3 . 2.4 . 3.5 99. 101 1đ
2
2
3
2
4
2
100
2

2
2
3
2
4
2
100
2
=
1 . 2 . 3 . . . 98 . 99 . 3 . 4 .5 . . . 100. 101 0,5đ
2 . 3 . 4 . . . 99 . 100 2 . 3 . 4 . . . 99 . 100
=
1 . 101 = 101
>
1 0,5đ
2 100 200 2
Do đó: A < _ 1 0,5đ
2
Bài 5: (5đ)
E
K (1điểm)
D
Gt ABC; AD AB; AD = AB
AE AC;AE =AC;AH = BC
A DE AH = {k}
Kl DK = KE
B C
H
* Kẻ DM AH , DN AH. (0,5đ)
* C/M đợc AH +DM ; AH = EN suy ra DM = DN. (1đ)

* C/M đợc KMD = KNE (g.c.g) => DK = KE (2,5đ)
Bài 6: (2,5 điểm).
A
GT ABC, điểm M nằm trong (0,5đ) N
P là nửa chu vi của M
KL P < MA + MB + MC < 2P B C
Chứng minh:
Các MAB , MBC, MAC ta có .
MB < MA + MB
BC < MB + MC (0,5đ)
AC < MA + MC
Cộng từng vế của bất đẳng thức trên ta đợc.
AB + BC + AC < 2( MA + MB + MC )
=> AB + BC + AC < MA + MB + MC hay P< MA + MB + MC . (0,5đ)
2
Gọi N là giao điểm của BN với AC.
Trong tam giác AMN ta có : AM < AN + MN
Trong tam giác BMN ta có : BN < BC + CN
AM + BN < AC + BC + MN.
Hay AM + BM + MN < AC + BC + MN
=> AM + BM < AC + BC
Chứng minh tơng tự ta có
MB + MC < AB + AC => 2(AM + MB + MC ) < 2 (AB + AC + BC)
MC + MA < AB + BC hay MA + MB + MC < 2P (0,5đ)
Hết
Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú sinh học lớp 9 năm học 2006 - 2007
(Thời gian làm bài 150 phút)
oo0oo
Đề bài

Câu 1: khoanh tròng vào câu trả lời đúng:
1) ở ruồi giấm bộ NST 2n =8. Một tế bào đang ở kỳ sau của giảm phân II sẽ có
bao nhiêu NST đơn?
a . 16 , b . 8 , c . 4 , d . 2
2) trên phân tử AND, vòng xoắn có đờng kính là bao nhiêu?
a . 20A
0
; b . 10A
0
; c . 50A
0
; d . 100A
0
3) loại đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
a. lặp đoạn NST; b . đảo đoạn NST; c . mất đoạn NST; d . cả a và b
Câu 2: khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1) bản chất của gen là gì:
a. bản chất của gen là một đoạn của phân tử AND chứa thông tin di truyền.
b. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.
c. Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiều đơn phân.
d. Cả a và d.
2) Nguyên nhân gây ra thờng biến là gì?
a. Do các nhân tố môi trờng tác động lên cơ thể sinh vật.
b. Do điều kiện nhiệt độ ở môi trờng.
c. Do biến đổi của kiểu hình và chịu sự tác động của môi trờng.
d. Cả a và c.
Câu 3:
Phát biểu nội dung và nêu những điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li
độc lập của các tính trạng.
Câu 4:

Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tơng đồng?
Phân biệt sự khác nhau giữa NST kép và NST tơng đồng?
Câu 5:
Hãy nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ
Gen(ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng
Câu 6:
ở lúa tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, chín sớm trội hoàn
toàn so với chín muộn. đem hai thứ lúa thân cao, chín sớm thụ phấn với nhau ở F
1
thu
đợc 897 vây lúa thân cao,chín sớm; và 299 cây lúa thân cao chín muộn ; 302 cây thân
thấp , chín sớm ; 97 cây thân thấp chín muộn
a) Xác định kiểu gen của bố mẹ.
b) Lấy cây thân thấp , chín sớm thụ phấn với cây thân cao, chín sớm ở P.Xác
định kết quả thu đợc.
đáp án và thang điểm
C âu 1 : (3 điểm).
1 . b; 2 . a; 3 . d;
Câu 2: (2 điểm):
1 . a; 2 . a;
Câu 3: (3 điểm).
- Nội dung quy luật phân li độc lập:
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tơng
phản thì sự di truyền của các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F2 có
tỉ lệ kiểu hình bằng tích của các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
- Điều kiện nghiệm đúng:
+ các cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng đợc theo dõi
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+ Số lợng cá thể con đem lai phải đủ lớn.
+ Các cặp gen quy định các cặp tính trạng đợc theo dõi phải phân ly độc lập.

Câu 4: (3 điểm)
- nhiễm sắc thể kép:
NST kép là nhiễm sắc thể đợc tạo ra từ sự nhân đôi NST, gồm 2 crômatít giống
hệt nhau và dính nhau ở tâm động, mang tính chất một nguồn gốc: hoặc có
nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
- Cặp NST tơng đồng:
Cặp NST tơng đồng là cặp cặp gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về
hình dạng và kích thớc, mang tính chất hai nguồn gốc: có 1 chiếc có nguồn gốc
từ bố và 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- Phân biệt:
Nhiễm sắc thể kép Cặp nhiễm sắc thể tơng đồng
- chỉ là một chiếc NST gồm 2 Crômatít
giồng nhau, dính nhau ở tâm động.
- Mang tính chất một nguồn gốc: hoặc
từ bố hoặc từ mẹ.
- Hai Crômatít hoạt động nh một thể
thống nhất.
- Gồm 2 NST độc lập giống nhau về
hình dạng và kích thớc.
- Mang tính chất 2 nguồn gốc: một chiếc
có nguồn gốc từ bố : một chiếc có nguồn
gốc từ mẹ
- hai NST của cặp tơng đồng hoạt động
độc lập nhau.
Câu 5: (3 điểm)
- Quá trình truyền thông tin di truyền từ gen sang mARN:
Trình tự các Nuclêotít trên gen (ADN) quy định trình tự các Ribonuclêotít trên
mARN.
- Phân tử mARN trực tiếp tổng hợp prôtêin và truyền thông tin di truyền.
Trình tự các Ribonuclêotít trên mARN quy trình trình tự các axít amin của

prôtêin.
- Prôtêin biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Prôtêin tơng tác với môi trờng để biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Câu 6: (6 điểm)
a) Xác định kiểu gen của bố mẹ:
- Xét riêng từng cặp tính trạng:
Cao
=
897 + 299
=
3
Thấp 302 + 97 1
Chín sớm
=
897 + 302
=
3
chín muộn 302 + 97 1
Biện luận:
F
1
xuất hiện tỉ lệ 3 cao : 1 thấp cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ớc : gen A _ cao
a _ thấp
F
1
: 3 : 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 = aa x aa
F
1
xuất hiện tỉ lệ3 chín sớm : 1 chín muộn chín sớm trội hoàn toàn so với

chín muộn:
Quy ớc: gen B chín sớm
b chín muộn
F
1
: 3: 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 = Bb x Bb
Vậy cây bố mẹ thân cao, chín sớm có kiểu gen: aaBb
Sơ đồ lai:
P : aaBb x aaBb
GP : AB , Ab , aB , ab AB , Ab , aB , ab
F1: tỉ lệ kiểu gen Tỉ lệ kiểu hình
1AABB
2AABb
2aaBB 9 Thân cao ,chín sớm (A _ B_)
4aaBb
1Aabb
2aabb 3 Thân cao, chín muộn (A_bb)
1aaBB
2aaBb 3 Thân thấp ,chín sớm (aaB_)
1aabb 1 Thân thấp, chín muộn
(HS viết chi tiết sơ đồ lai)
b) Xác định kết quả:
- Xác định kiểu gen
+ Cây bố thân thấp, chín sớm (aaBB , aaBb)
+ Cây mẹ thân cao, chín sớm ở P : aaBb
Vậy cả hai trờng hợp :

* Trờng hợp 1 *Trờng hợp 2
P : aaBb x aaBB P : aaBb x aaBb
GP : AB , Ab , aB , ab GP : AB , Ab, aB, ab aB , ab

F
1
: KG : 1aaBB; 1aaBb;1aaBB; 1aaBb F
1
:
KH: 1 cao, chín sớm: 1 thấp, chín muộn KG : 1aaBB; 1aaBb : aabb : aaBB
2aaBb ; 1aabb
KH: 3 cao-sớm; 1 cao- muộn
3 thấp sớm ; 1 thấp muộn
Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú sinh học lớp 8 năm học 2006-2007
(thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 :
a) Tế bào limpho T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn vi rút bằng
cách:
A- Tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó.
B Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm đó
C- ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó, với môi trờng trong
D- cả B và C.
b) kể các chất hữu cơ trong tế bào và cho biết trong đó chất nào có ý nghĩa sinh
học quan trọng nhất:?
Câu 2:
a)Vẽ lát cắt ngang qua tuỷ sống với một cung phản xạ. chỉ ra các thành
phần tham ra một cung phản xạ?
b) Nêu đặc điểm của một phản xạ có điều kiện?
Câu 3:
a) Thiếu Vitamin nào sẽ gây bệnh tê phù, viêm dây thần kinh?
A B1 C B2 E PP
B B6 D B12 G cả A và C đúng.
b) các chất nào sau đây trong thức ăn đợc biến đổi về mặt hoá học qua quá

trình tiêu hoá
1. Vitamin; 3. Guluxit; 4. Protein;
2. Axit amin 5. Lipit.
a. 1, 2, 3; b. 2, 3, 4; c. 3, 4, 5; d. 1, 4, 5
c) sự hấp thụ các chất dinh dỡng vào cơ thể xảy ra nh thế nào ?
Vai trò của gan trong hấp thụ thức ăn.?
Đáp án và thang điểm
c âu 1 : (7 điểm)
a) A
-b) các chất hữu cơ trong tế bào.
+ Gluxit (nêu đợc thành phần hoá học, dạng tồn tại, vai trò của nó).
+Lipit (nêu đợc thành phần hoá học, dạng tồn tại, vai trò của nó).
+ Prôtêin (Nêu đợc thành phần hoá học, tính chất đặc trng, vai trò).
+ Axít nuclêic (đại phân tử, cấu tạo đa phân rất phức tạp, thành phần của nhân
tế bào , mang thông tin di truyền ).
Câu 2: (6 điểm).
a) vẽ chính xác , chú thích đúng (H.6.2 SGK)
nêu đợc 5 thành phần của 1 cung phản xạ (1_ cơ quan thụ cảm; 2 _noron hớng
tâm, 3- noron trung gian, 4- noron ly tâm và 5- cơ quan trả lời)
b) đặc điểm của phản xạ có điều kiện.
- đợc hình thành trong đời sống cá thể, phải học, rèn luyện mới có đợc
- Không di truyền , dể bị thay đổi.
- Trung tâm điều khiển nằm ở võ não.
Câu 3: (7 điểm).
a- A
b- C.
c- Sự hấp thụ chất dinh dỡng vào cơ thể.
Bớc 1: nơi hấp thụ.
- xảy ra ở ruột nhờ các lông ruột nằm trên niêm mạc ruột.
+ Mỗi lông ruột đều có cấu tạo ngoài là lớp biểu bì, dới là mô liên kết, dọc theo

là các mạch máu và mạch bạch huyết.
+ nhờ có các nếp gấp , trên đó các lông ruột và lông cực nhỏ, nên tổng bề mặt
hấp thụ của ruột đạt tới 400 500 m
2
tạo điều kiện cho ruột hấp thụ triệt để
thức ăn.
Bớc 2: cơ chế.
+ màng ruột là màng sống có tính thẩm thấu chọn lọc: sự hấp thụ các chất dinh
dỡng theo 2 cơ chế.
+ khuếch tán.
+ hấp thụ chủ động.
Bớc 3: các chất sau khi hấp thụ đợc vận chuyển theo 2 con đờng.
- Đờng máu: nớc , muối khoáng hoà tan, Glucô, axít amin.
- Đờng bạch huyết: Glyxêrin và axít béo.
C vai trò của gan:
- điều hoà các chất trong máu đợc ổn định
- Nếu d Glucô sẽ đợc gan dự trữ dới dạng Glycogen
- Khử độc.
Hết
Phòng GD Huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi môn
Trờng PTDT Nội Trú sinh học lớp7 năm học 2006-2007
(thời gian làm bài 120 phút)
Đề bài
Câu 1:
1) cách sinh sản của trai sông.
a) Thụ tinh ngoài , trứng thờng đẻ trong khoang áo.
b) Trứng nở thành ấu trùng phát triển trong khoang áo.
c) Trứng nở thành ấu trùng phát triển trong khoang áo
d) ấu trùng bám trên da , vây và mang cá để phát tán đến chổ khác
2) vì sao số lợng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? ý

nghĩa?
Câu 2:
1) ống tiêu hoá của thằn lằn có thay đổi gì so với ếch?
a) gồm thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
b) Gồm thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, mật, tuỵ.
c) ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn , ruột già chứa phân đặc, có khả năng hấp thụ
lại nớc.
d) Cả a, b, c.
2) so sánh bộ xơng thằn lằn với bộ xơng ếch?
Câu 3:
1) khi gặp nguy hiểm Kanguru thờng phản ứng nh thế nào (chọn câu đúng)
a) Dựa cơ thể trên chiếc đuôi vững chắc.
b) Dùng hai chân sau với móng nhọn sắc để đá tung kẻ thù.
c) ôm chặt kẻ thù bằng 2 chân trớc, ôm đến nghẹt thở hoặc dìm xuống nớc cho
chết.
d) Cả a, b và c.
2) trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiên sự thích nghi với đời sống
bay.
Câu 4:
1) Diều chim bồ câu có tác dụng gì ?
a) Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn.
b) Tiết dịch vị
c) Chứa và làm mềm thức ăn trớc khi vào dạ dày.
d) Cả a, b và c.
2) Nêu u điểm của sự thai sinh với đẻ trứng và noãn thai sinh

×