Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố bắc ninh ,tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.88 KB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






NGUYỄN THỊ NHUNG





ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU
AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH - TỈNH BẮC NINH





LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60 62 01





Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM TIẾN DŨNG


HÀ NỘI - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


i


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn hoàn toàn trung thực và
chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả



Nguyễn Thị Nhung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii



LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành chương trình cao học và luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự
cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên và giúp ñỡ, chỉ bảo
tận tình của các Quý thầy cô trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Tiến
Dũng, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi
thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông Học, trường
ðại Học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ, trang bị cho tôi những kiến thức cơ
bản là nền tảng ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Chân thành cảm ơn phòng kinh tế, phòng thống kê - UBND thành phố
Bắc Ninh, Sở NN – PTNT tỉnh Bắc Ninh ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực
hiện luận văn này.
Cảm ơn các bạn học cùng khóa ñã nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm ñể cùng
nhau thực hiện và hoàn thành chương trình học này.
Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn gia ñình ñã ñộng viên và giúp ñỡ mọi mặt
trong suốt khóa học.
Mặc dù ñã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất nhưng
không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận ñược sự ñóng góp của các quý
thầy cô và bạn bè.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Học viên


Nguyễn Thị Nhung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii


MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix

1. MỞ ðẦU 1

1.1. ðặt vấn ñề 1

1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3

1.2.1. Mục ñích 3

1.2.2. Yêu cầu 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. Cơ sở lý luận 4

2.1.1. Hệ thống nông nghiệp 4

2.1.2. Hệ thống trồng trọt và hệ thống sản xuất rau 5


2.2. ðiều kiện ngoại cảnh ñối với cây rau
9

2.2.1. Nhiệt ñộ không khí và nhiệt ñộ ñất ñối với rau
9

2.2.2. Yêu cầu ánh sáng ñối với rau
10

2.2.3. Yêu cầu nước ñối với rau
11

2.2.4. Yêu cầu dinh dưỡng ñối với rau
11

2.2.5. Phản ứng của rau ñối với ñộ chua (pH) của ñất 12

2.3. Giá tri cây rau trong ñời sống con người và vai trò của nó trong nền
kinh tế quốc dân 13

2.3.1 Giá trị của cây rau trong ñời sống con người 13

2.3.2 Vai trò của cây rau trong nền kinh tế quốc dân 13

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv


2.4 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ về sản xuất rau trong
và ngoài nước 17

2.4.1. Chất lượng rau và các nguy cơ ô nhiễm sản phẩm rau trên
thế giới 17

2.4.2. Phát triển sản xuất rau trên thế giới 23

2.4.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam 26

2.4.4. Những thành tựu ñạt ñược trong sản xuất rau 32

2.4.5. Những khó khăn bất cập cần quan tâm 33

2.5. Sản xuất rau an toàn (RAT) 34

2.5.1 Tiêu chuẩn rau an toàn 34

2.5.2. Thực trạng sản xuất rau an toàn 40

2.5.3 Vai trò của rau an toàn ñối với ñời sống cộng ñồng 43

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45

3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 45

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 45

3.2.1 Nội dung nghiên cứu 45


3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 45

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48

4.1 Sơ lược về vùng trồng rau ở thành phố Bắc Ninh 48

4.1.1 ðiều kiện tự nhiên của thành phố Bắc Ninh 48

4.1.2. ðặc ñiểm ñất ñai và hệ thống sử dụng ñất 50

4.2 Thực trạng sản xuất rau ở thành phố Bắc Ninh 52

4.2.1. Diện tích trồng rau 53

4.2.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau trên ñịa bàn thành
phố Bắc Ninhtừ năm 2007- 2011 54

4.2.3 Thực trạng sử dụng phân bón ở các hộ sản xuất ở thành phố
Bắc Ninh 56

4.2.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của người dân trên rau 61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

4.2.5. Thực trạng sử dụng nguồn nước tưới trong sản xuất rau 65

4.2.6 Thực trạng về ñầu tư công nghệ cho sản xuất rau trên ñịa bàn

thành phố Bắc Ninh 66

4.3. Thực trạng sản xuất rau an toàn tại thành phố Bắc Ninh 68

4.3.1 Hiện trạng sản xuất rau an toàn trong những năm qua trên ñịa
bàn thành phố Bắc Ninh 68

4.3.2 Một số tiến bộ trong sản xuất rau an toàn tại thành phố
Bắc Ninh
72

4.3.3 Hiệu quả kinh tế của sản xuất một số loại rau an toàn tại thành
Phố Bắc Ninh 73

4.3.4 So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất rau thông thường và rau an
toàn tại thành phố Bắc Ninh 74

4.4 Thực trạng tiêu thụ rau ở thành phố Bắc Ninhhiện nay 75

4.4.1 Thực trạng tiêu thụ rau ở các bếp ăn tập thể cơ quan, trường học 75

4.4.2 Thực trạng tiêu dùng rau ở các quán cơm, nhà hàng 77

4.4.3 Thực trạng tiêu thụ rau ở các ñiểm bán lẻ tại các chợ quanh thành
phố Bắc Ninh 79

4.4.4 Thực trạng tiêu thụ rau ở các ñại lý buôn rau ñi ngoại tỉnh 79

4.4.5 Thực trạng tiêu thụ rau ở hộ sản xuất 81


4.5. Kết quả sản xuất mô hình rau an toàn tại các ñiểm nghiên cứu. 83

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100

1. Kết luận 100

2. ðề nghị 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

PHỤ LỤC 105


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vi


DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1. Nhu cầu bón ñạm của các loại rau (kg N/ha) 12

Bảng 2.2. Nhu cầu kali của các loại rau 12

Bảng 2.3. ðộ pH thích hợp cho các loại rau 12

Bảng 2.4. Mức giới hạn tối ña cho phép của hàm lượng Nitrate (NO
3

-)
trong một số sản phẩm rau tươi (mg/kg) 20

Bảng 2.5. Mức dư lượng tối ña cho phép (MRL) của một số thuốc
BVTV trên rau tươi (Theo FAO/WHO năm 1994) 21

Bảng 2.6. Hàm lượng tối ña cho phép của một số kim loại nặng và ñộc
tố trong sản phẩm rau tươi (theo FAO/WHO năm 1993) 22

Bảng 2.7. Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-
2003 24

Bảng 2.8. Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-
2003 24

Bảng 2.9. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại
phân theo vùng (1995 - 2005) 29

Bảng 2.10. Kim nghạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam 9 tháng ñầu
năm 2011 30

Bảng 2.11. Ngưỡng Nitrate (NO
3
-
) cho phép trong rau tươi (mg/kg) 39

Bảng 2.12. Ngưỡng giới hạn các kim loại nặng (mg/kg rau tươi) 39

Bảng 2.13. Ngưỡng giới hạn vi sinh vật gây bệnh trong rau tươi 40


Bảng 2.14. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây trồng
(1999 - 2000) 42

Bảng 4.1. Tình hình sử dụng ñất của thành phố Bắc Ninh 48

Bảng 4.2. ðặc ñiểm khí hậu ở thành phố Bắc Ninh 49

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp ở thành phố Bắc Ninh 50

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

Bảng 4.4. Phân bố trồng rau ở thành phố Bắc Ninh. 53

Bảng 4.5. Chủng loại rau ñược trồng phổ biến năm 2011. 54

Bảng 4.6. Diện tích, năng suất và sản lượng rau và RAT trên ñịa bàn
thành phố Bắc Ninh giai ñoạn 2007-2011 55

B¶ng 4.7. Møc ph©n bãn sö dông cho mét sè lo¹i rau Lượng bón trung
bình 56

Bảng 4.8. Lượng ñạm bón và thời gian cách ly trên một số loại rau 60

Bảng 4.9. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại HTX Võ Cường
(vụ xuân hè 2011) 61

Bảng 4.10. Kết quả ñiều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV

trên rau tại thành phố Bắc Ninhnăm 2011 63

Bảng 4.11. Kết quả ñiều tra nông dân về thực trạng sử dụng nước và
kỹ thuật tưới rau 65

Bảng 4.12. Diện tích nhà lưới các xã, phường thành phố Bắc Ninh 67

Bảng 4.13. Năng suất, diện tích và sản lượng rau an toàn tại thành phố
Bắc Ninh năm 2009-2011 68

Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế một số loại rau an toàn tại thành phố
Bắc Ninh
69

Bảng 4.15. Hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng rau an toàn tại
thành phố Bắc Ninhnăm 2011
70

Bảng 4.16 Chủng loại rau trong hệ thống sản xuất rau an toàn tại
thành phố Bắc Ninh năm 2011
71

Bảng 4.17. So sánh tổng hợp giữa sản xuất truyền thống và sản xuất
RAT
72

Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế 1ha rau trồng rau an toàn 73

Bảng 4.19. So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất rau thông thường và
rau an toàn tại thành phố Bắc Ninh 74


Bảng 4.20. Tiêu thụ rau ở các bếp ăn tập thể trường học, cơ quan 75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii

Bảng 4.21. Hình thức tiêu thụ rau ở hộ sản xuất 81

Bảng 4.22. Thời gian sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của mô hình bắp cải 83

Bảng 4.23. So sánh mức ñầu tư phân bón cho rau cải bắp 84

Bảng 4.24. Tình hình sâu bệnh hại trên bắp cải vụ ñông năm 2011 85

Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế ñể sản xuất 1 ha rau bắp cải vụ ñông năm
2011 ở thành phố Bắc Ninh 86

Bảng 4.26. Thời gian sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng su
ất
và năng suất của mô hình su hào 87

Bảng 4.27. So sánh mức ñầu tư phân bón cho rau su hào 88

Bảng 4.28. Tình hình sâu bệnh hại trên Su hào vụ ñông năm 2011 89

Bảng 4.29. Hiệu quả kinh tế ñể sản xuất 1 ha rau su hào vụ ñông năm
2011 ở thành phố Bắc Ninh 89


Bảng 4.30. Thời gian sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của mô hình cải ngọt 90

Bảng 4.31. So sánh mức ñầu tư phân bón cho rau cải ngọt 91

Bảng 4.32. Tình hình sâu bệnh hại trên cải ngọt vụ ñông năm 2011 92

Bảng 4.33. Hiệu quả kinh tế ñể sản xuất 1 ha rau cải ngọt vụ ñông
năm 2011 ở thành phố Bắc Ninh 92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT



BVTV: Bảo vệ thực vật
HTX: Hợp tác xã
NN&PTNT:

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
RAT: Rau an toàn
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



1

1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Rau xanh không thể thiếu ñược trong khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi
người chúng ta. Không giống như cây lúa, cây rau ñược gieo trồng với nhiều
chủng loại phong phú, có thời gian sinh trưởng ngắn nên ñòi hỏi tưới nước bón
phân cũng như phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhiều hơn. Từ ñó nảy sinh
ra nhiều vấn ñề như: dư lượng thuốc BVTV (do phun thuốc không ñảm bảo thời
gian cách ly); ñạm (do bón dư thừa vượt quá nhu cầu của cây); các loại vi trùng
và ký sinh trùng (do tưới nguồn nước bẩn bị ô nhiễm vi sinh). Các vấn ñề nêu
trên tồn dư trong rau vượt qúa mức qui ñịnh theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
5942-1995, có khả năng gây ngộ ñộc cho người tiêu dùng. ðặc biệt, ở các bếp
ăn tập thể, các nhà trẻ mẫu giáo hoặc ở các khu vực thành thị ñông dân cư. Như
vậy, việc sản xuất và cung cấp rau an toàn cho thị trường ñảm bảo dư
lượng thuốc BVTV, hàm lượng Nitrate (NO
3
) kim loại nặng, dưới mức cho
phép là nhu cầu hết sức cần thiết. Với thị trường trong nước, hiện nay trong khi
chúng ta ñang vừa phải tìm mọi cách ñể nâng cao sản lượng ñể có ñủ rau cung cấp
cho 90 triệu dân của nước ta vào năm 2010 thì ngành rau quả nước ta cũng lại ñang
phải ñối mặt với một vấn ñề khác không kém phần quan trọng. ðó là vấn ñề chất
lượng, ñặc biệt là ñộ an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau ở nước ta hiện
nay là không ñảm bảo, ñang có nguy cơ ô nhiễm cao, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ
của nhân dân.
Vấn ñề an toàn thực phẩm (food safety) từ cây trồng ñược hầu hết các quốc
gia trên thế giới quan tâm hàng ñầu trong khoảng 20 năm trở lại ñây, ñặc biệt là các
sản phẩm rau tươi phục vụ nhu cầu hàng ngày của con người. Theo báo cáo của
WHO, những nước có nền nông nghiệp phát triển như Mỹ,cộng ñồng châu Âu,
Hàn Quốc, Nhật Bản… kết quả phân tích các mẫu sản phẩm rau quả tươi thường có

tỉ lệ an toàn trên 95%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

Ở Việt Nam những năm qua nhà nước ñã ñầu tư nghiên cứu, xây dựng nhiều
mô hình thí ñiểm về sản xuất rau an toàn( RAT), ban hành nhiều văn bản như “Luật
an toàn thực phẩm”, “Qui trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi
an toàn tại Việt Nam (VietGap)’’. Nhưng theo số liệu thống kê, trong số 765.000ha
trồng rau phục vụ tiêu dùng nội ñịa và xuất khẩu thì chỉ có khoảng 8% diện tích
trồng rau theo qui trình sản xuất RAT, tập trung ở các thành phốlớn như TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội và ðà Lạt. Do vậy hàng năm ở nước ta vẫn xuất hiện nhiều vụ ngộ
ñộc thực phẩm do sử dụng rau không an toàn.
Bắc Ninh là một trong những tỉnh rất quan tâm chỉ ñạo và có nhiều chính
sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất RAT nói riêng.
Chương trình sản xuất và sử dụng RAT ñã ñược phổ biến và áp dụng ở nhiều ñịa
phương nên trong năm qua Bắc Ninh ñã giảm số vụ ngộ ñộc thực phẩm do sử dụng
rau. Tuy vậy, ñến nay toàn tỉnh mới có khoảng 263 ha sản xuất rau theo qui trình
sản xuất rau an toàn, chiếm 2,8% diện tích rau. Nguyên nhân của tình trạng trên là
do sản xuất RAT có chi phí cao hơn nhưng giá bán sản phẩm không cao hơn rau
thường, nên chưa khuyến khích ñược nông dân tham gia, mở rộng sản xuất RAT.
Như vật có thể thấy vấn ñề phát triển RAT của Việt Nam nói chung và tỉnh
Bắc Ninh nói riêng còn nhiều hạn chế, chưa xứng với lợi thế, tiềm năng và hiệu quả
còn thấp.
Sản xuất rau an toàn không chỉ bảo vệ người tiêu dùng mà còn nâng cao tính
cạnh tranh của nông sản hàng hóa trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay. ðây ñược coi là quá trình cần thiết, tất yếu trong việc thực hiện mục tiêu Công
nghiệp hóa - Hiện ñại hóa nông nghiệp và phù hợp với xu thế hội nhập, phát triển
của nền nông nghiệp tiên tiến trên thế giới.

Xuất phát từ thực tiễn ñó, ñược sự nhất trí của Bộ môn Hệ thống nông
nghiệp, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
“ðánh giá thực trạng và ñề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản
xuất rau an toàn tại thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


3

1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
- Nắm ñược thực trạng sản xuất rau ở thành phố Bắc Ninh. Phân tích ñược
những thuận lợi và tồn tại của sản xuất tiêu thụ rau an toàn ở ñây từ ñó chỉ ra
yếu tố kìm hãm sự phát triển rau an toàn, những giải pháp cần thực hiện nhằm
phát triển rau an toàn.
- ðánh giá ñược hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của một số qui trình sản xuất
rau an toàn, lý do tại sao RAT vẫn không có chỗ ñứng trên thị trường và ñược
người tiêu dùng tin cậy.
- Chỉ ra một số giải pháp kinh tế, kỹ thuật, xã hội thị trường hợp lý ñể có
thể áp dụng vào sản xuất RAT.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội có liên quan ñến sản xuất
rau an toàn của Thành phố Bắc Ninh.
- ðánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ RAT trên ñịa bàn và tình hình
nghiên cứu sản xuất tại ñịa bàn.
- Xác ñịnh những thuận lợi và khó khăn, ñề xuất các giải pháp nâng cao
năng suất, chất lượng RAT tại ñịa bàn.
- Xây dựng mô hình thực nghiệm một số qui trình sản xuất RAT của bộ
NN- PTNT.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 . Cơ sở lý luận
2.1.1. Hệ thống nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thoả mãn các nhu cầu. Nó
biểu hiện các tác ñộng qua lại giữa hệ thống sinh học - sinh thái mà môi trường
tự nhiên là ñại diện và hệ thống xã hội - văn hoá, qua các hoạt ñộng xuất phát từ
những thành quả kỹ thuật.
Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi trường
ñược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng với
các ñiều kiện sinh thái khí hậu của một không gian nhất ñịnh, ñáp ứng với các
ñiều kiện và nhu cầu của thời ñiểm ấy.
- Hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông
nghiệp của không gian nhất ñịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả sự phối hợp
của các nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật (Touve, 1988).
Theo ðào Thế Tuấn (1984) [28], hệ thống nông nghiệp thực chất là sự
thống nhất của hai hệ thống:
(1) Hệ thống sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự
nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi), trao ñổi năng lượng, vật
chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp
(chăn nuôi) của hệ sinh thái.
(2) Hệ kinh tế - xã hội chủ yếu là sự hoạt ñộng của con người trong sản
xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội.
Như vậy hệ thống nông nghiệp khác với hệ sinh thái nông nghiệp ở chỗ
ngoài các yếu tố ngoại cảnh và sinh học còn có yếu tố kinh tế - xã hội.

Hay nói cách khác hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp giữa các quy luật
sinh học với các quy luật kinh tế và hội tụ một ñiều kiện cụ thể nào ñó.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5

Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp cơ bản:
(1) Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống ñã có sẵn ñiều ñó có
nghĩa là dùng phương pháp phân tích hệ thống nhằm tìm ra ñiểm hẹp hay chỗ
thắt lại của hệ thống, cần ñược sữa chữa, khai thông ñể cho hệ thống hoàn thiện
hơn, hoạt ñộng có hiệu quả hơn.
Nghiên cứu hệ thống mới, phương pháp mang tính chất vĩ mô ñòi hỏi phải
có sự tính toán cân nhắc kỹ càng. Còn phân tích hệ thống, người ta thường dùng
hai công cụ là kỹ thuật mô hình hoá và phương pháp phân tích thống kê (ðào
Thế Tuấn, 1997) [ 27].
2.1.2. Hệ thống trồng trọt.
* Khái niệm về hệ thống trồng trọt: hệ thống trồng trọt là hệ thống con và
là trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ñịnh sự hoạt ñộng
của các hệ thống con khác như chăn nuôi, chế biến, ngành nghề
Hệ thống trồng trọt còn là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác.
Trong hệ thống nông nghiệp hệ thống trồng trọt giữ vị trí quan trọng. Theo
Zandstra H.G et al. (1981) [36] cho rằng: hệ thống trồng trọt (Cropping systems)
là hoạt ñộng sản xuất cây trồng của nông trại, nó bao gồm tất cả các hợp phần
cần thiết ñể sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại và mối quan hệ giữa
chúng với môi trường, các hợp phần bao gồm cả yếu tố tự nhiên, sinh học cần
thiết cũng như kỹ thuật, lao ñộng và yếu tố quản lí trong hệ thống trồng trọt thì
hệ thống cây trồng ñóng vai trò trung tâm trong toàn hệ thống.
* Các yếu tố chi phối hệ thống trồng trọt: nghiên cứu hệ thống trồng trọt
là một vấn ñề phức tạp vì nó liên quan nhiều tới tài nguyên và môi trường như:

tài nguyên ñất, tài nguyên khí hậu, vấn ñề sâu bệnh, dịch hại, mức ñầu tư và
trình ñộ khoa học-kỹ thuật nông nghiệp, vấn ñề hiệu ứng hệ thống của hệ thống
cây trồng v.v (FAO, 2002) [13].
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [23], hệ thống trồng trọt là hệ phụ trung
tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ñịnh sự hoạt ñộng của
các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

hệ phụ khác như: chăn nuôi, chế biến ngành nghề với khái niệm về hệ thống
canh tác như trên thì hệ thống trồng trọt là một bộ phận chủ yếu của hệ thống
canh tác.

Cây trồng nông nghiệp có nhiều chức năng khác nhau: cung cấp lương
thực, thực phẩm, che chở cho con người, gia súc hay cây trồng khác, phục vụ
mục ñích giải trí, cải tạo ñất v.v tuy nhiên những mục ñích chủ yếu ñược
ñịnh ra trước hết là ñể sản xuất ra lương thực thực phẩm trực tiếp cho con
người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp.
Hệ thống cây trồng ñúc rút lại là các hình thức ña canh, bao gồm: trồng
xen, trồng gối, luân canh trồng thành băng, canh tác phối hợp và như vậy,
công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây
trồng trên một mảnh ñất và các biện pháp canh tác dùng ñể sản xuất chúng.
Hệ thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa
các loại cây trồng, giống cây trồng ñược bố trí hợp lí trong không gian và
thời gian, tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng, giống cây trồng trong
từng vụ và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh ñất, trong một vùng sản
xuất vì vậy ñối tượng nghiên cứu hệ thống cây trồng là:
(1) Các công thức luân canh và hình thức ña canh.

(2) Cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho mùa vụ cây trồng
nhất ñịnh.
(3) Kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống ñó.
Tuy nhiên không thể hiểu thuần tuý là ở ñây chỉ có mối quan hệ giữa
cây trồng với nhau (tự nhiên, sinh học) mà mối quan hệ ñó còn gắn với ñiều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội như lao ñộng, thị trường, hình thức và trình ñộ
quản lý, tập quán và kinh nghiệm sản xuất v.v ở những ñiều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội khác nhau sẽ tồn tại những hệ thống cây trồng khác nhau.
Nghiên cứu hệ thống trồng trọt hợp lí nhằm sử dụng tốt các nguồn lợi
tự nhiên và lao ñộng, sử dụng có hiệu quả vốn ñầu tư, ña dạng hoá cây trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


7

(cả về giống và loài) ñể góp phần nâng cao tính ổn ñịnh của hệ thống. Thời
gian qua ngành trồng trọt phát triển nhanh ở các vùng thuận lợi nhờ thành
tựu của cách mạng xanh nên năng suất ñạt tới sàn. ðối với các vùng sinh thái
khó khăn do còn thiếu các tiến bộ kỹ thuật thích ứng nên chưa tạo ra ñược
bước phát triển rõ rệt. Xu hướng là cơ cấu cây màu luân canh với hai vụ lúa
rất ña dạng, phải bố trí thế nào ñể ñạt ñược 3 mục tiêu chính:
- Bổ sung thêm vào lương thực thông qua chế biến.
- Phát triển chăn nuôi và các ngành sản xuất hỗ trợ.
- Xuất khẩu.
1. ðối với vùng ñông dân, ña dạng hoá sản xuất sẽ tạo ñiều kiện ñể ñẩy
mạnh thâm canh và tăng sản lượng nông nghiệp.
(Chu ThÞ Th¬m, Phan ThÞ
Lµi, 2005), [21].
Kết quả của các hệ thống trồng trọt là ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao thì
vấn ñề nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, bố trí cây trồng hợp lí cần ñược quan

tâm các vấn ñề cơ bản sau:
Một là: các biện pháp kỹ thuật làm ñất, tưới nước, bón phân, chăm sóc
cải tạo ñất, phòng trừ dịch hại, chọn giống có năng suất cao, luân canh cây
trồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong các hệ sinh thái nhân tạo,
quần thể sinh vật sống là các thành phần như cỏ dại, các thực vật bậc thấp,
các ñộng vật nhỏ, côn trùng các thành phần này hoặc có lợi hay ảnh hưởng
không nhiều, hoặc có hại cho sự sống của cây trồng. Do ñó khi bố trí cơ cấu
cây trồng lại phải chú ý tới các mối quan hệ này ñể lợi dụng ñược tính tích cực
của mối quan hệ ñó, bảo vệ cây trồng một cách có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Yếu tố quyết ñịnh các hệ thống nông nghiệp (trong ñó có các hệ thống
cây trồng) là sự thay ñổi về kinh tế - xã hội và dân số, bốn tiêu chuẩn hệ
thống nông nghiệp là: sự phối hợp giữa cây trồng và gia súc; các phương
pháp trồng trọt và chăn nuôi; cường ñộ lao ñộng, vốn ñầu tư, tổ chức sản
xuất, sản phẩm làm ra và tính chất hàng hoá của sản phẩm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


8

Luân canh là biện pháp kĩ thuật nông nghiệp hoàn chỉnh có tổ chức ñể
hoàn thành mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở một cơ sở sản xuất dựa trên các
ñiều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng. Các chế ñộ canh tác khác nhau
như thuỷ lợi, bón phân, tưới nước, làm ñất ñều căn cứ vào loại cây trồng,
giống cây trồng trình tự luân phiên cây trồng trong hệ thống luân canh. Vì
vậy một vấn ñề quan trọng trong chế ñộ xây dựng công thức luân canh là
phải xác ñịnh ñúng vị trí của loại cây trồng.
Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong luân canh là quan hệ cây
trồng trước với cây trồng sau và ảnh hưởng của các loại cây ñó trong toàn bộ
hệ thống luân canh. Do ñặc ñiểm này, trong bố trí cơ cấu cây trồng cần xác
ñịnh cây nào là chủ yếu, ñể từ ñó chọn cây trồng trước và sau cho phù hợp

với mục ñích là lợi dụng các ñiều kiện tốt nhất của tất cả các cây trồng trong
luân canh.
Cây trồng mỗi vùng chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên và tạo nên
tính thích ứng với ngoại cảnh, ñiều kiện tự nhiên của mỗi vùng có những ñặc
thù riêng, do ñó khi ñưa 1 loại cây trồng mới vào ñể thay ñổi cơ cấu cây
trồng cũ, thì phải chú ý ñến tính chất này.
Hai là: các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng ñến xây dựng cơ
cấu cây trồng hợp lí là cơ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn lao ñộng, thị trường
tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống.
Cơ sở vật chất là quan trọng trong ñó thuỷ lợi là yếu tố hàng ñầu cho
thâm canh tăng vụ ñặc biệt là ña dạng hoá cây trồng. Ở ñâu có hệ thống thuỷ
lợi tốt, giải quyết tưới tiêu chủ ñộng thì ở ñó có ñiều kiện ñể phát triển cây
trồng tăng vụ và có hiệu quả cao (tác ñộng thuận).
Sử dụng lao ñộng ñầy ñủ và hợp lí cũng như nâng cao trình ñộ dân trí
cho người lao ñộng là những yêu cầu phát triển hệ thống cây trồng, tăng vụ
và giải quyết ñược việc làm cho người lao ñộng.
Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống của người nông dân,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9

kinh nghiệm tốt thúc ñẩy chuyển dịch hệ thống cây trồng những tập quán lạc
hậu sẽ hạn chế việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, hạn chế phát triển hệ thống
cây trồng.
Thị trường - quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu của thị trường sẽ
quyết ñịnh theo hệ thống sản xuất loại cây trồng nào? Quy trình công nghệ ra
sao? Sản xuất bao nhiêu? ñây là nhân tố ñầu tiên nông dân quan tâm ñến
khi sản xuất các nông sản hàng hoá lựa chọn phương án có hiệu quả nhất.
Ba là: hộ nông dân là ñơn vị kinh tế tự chủ và tương ñối ñộc lập.

Nhưng các tổ chức vẫn tác ñộng ñến hộ nông dân qua các khâu tổ chức dịch
vụ, tiêu thụ sản phẩm, trao ñổi kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất. Những tác
ñộng ñó ñã thúc ñẩy sự ñổi mới hệ thống cây trồng của vùng cũng như của
hộ, thậm chí có những tiến bộ có thể thay ñổi toàn bộ hệ thống cây trồng của
vùng hay của hộ
2.2. ðiều kiện ngoại cảnh ñối với cây rau
Các loại rau có nguồn gốc xuất xứ khác nhau. Nguồn gốc có ảnh hưởng
rất lớn ñến các yêu cầu của cây ñối với các ñiều kiện ngoại cảnh và các biện
pháp kỹ thuật canh tác.
Các biện pháp kỹ thuật canh tác trồng rau chỉ có thể mang lại những
kết quả tốt khi xây dựng trên cơ sở các yêu cầu sinh học của cây rau. ðặc
tính sinh trưởng và phát triển của cây là kết quả của quá trình phát triển lịch
sử của loài rau. Trong quá trình phát triển ñó cây rau sống trong môi trường
thường xuyên chịu tác ñộng của các yếu tố khí tượng và các tác ñộng vật lý,
hoá học, sinh học khác. Rau tiếp thu và ñồng hoá có chọn lọc những tác ñộng
từ bên ngoài và từng bước hình thành nên những yêu cầu cụ thể ñối với các
yếu tố ngoại cảnh .
2.2.1 Nhiệt ñộ không khí và nhiệt ñộ ñất ñối với rau
Nhiệt ñộ tác ñộng lên cây bằng nhiều cách: bằng số lượng, trị số nhiệt
ñộ, bằng biến ñộng của chỉ số nhiệt, bằng tần xuất xuất hiện các trị số nhiệt,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


10

bằng thời gian tác ñộng dài hay ngắn, bằng thời kỳ tác ñộng, bằng sự chênh
lệch nhiệt ñộ theo thời gian, v.v
Nhiệt ñộ là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sinh
trưởng và phát triển của cây. Mỗi loài rau có một nhiệt ñộ thích hợp. Tuỳ
theo xuất xứ của loại cây mà miền nhiệt ñộ có thể tương ñối thấp (15-20

0
C),
trung bình (16-28
0
C), và nhiệt ñộ cao (20-30
0
C). Từ miền nhiệt ñộ thích hợp
ñi về hai phía cao hơn hoặc thấp hơn sẽ hình thành các miền nhiệt ñộ ít thích
hợp, gây hại và gây chết cây
(NguyÔn Nh− Hµ,
2006)[ 14].
Theo Tạ Thu Cúc và CTV (2000) [8] tốc ñộ sinh trưởng cây rau phụ
thuộc vào sự cung cấp ñầy ñủ các chất dinh dưỡng, ñộ ẩm với ñiều kiện nhiệt
ñộ thích hợp nhất. Yêu cầu của cây rau ñối với nhiệt ñộ phụ thuộc vào nguồn
gốc, giống, kỹ thuật trồng trọt và sự thuần hoá bồi dưỡng của con người.
Mỗi loại rau ở từng giai ñoạn sinh trưởng khác nhau yêu cầu nhiệt ñộ
thích hợp khác nhau.
2.2.2 Yêu cầu ánh sáng ñối với rau
Ánh sáng là yếu tố cần thiết ñối với sản xuất rau vì ánh sáng quyết ñịnh
90 ñến 95% năng suất cây trồng (Tạ Thu Cúc và CTV, 2000) [8].
ðối với rau, ánh sáng tác ñộng thông qua thành phần ánh sáng, cường ñộ
ánh sáng và thời gian chiếu sáng.
Cường ñộ ánh sáng thay ñổi theo vĩ ñộ, thời vụ, mạnh nhất vào mùa hè,
rồi mùa xuân và mùa thu, yếu nhất trong mùa ñông.
Ảnh hưởng của ánh sáng tự nhiên ñối với cây rau còn phụ thuộc vào ñộ
dài ngày, ñộ cao so với mặt nước biển, mùa vụ trong năm, mật ñộ trồng, vĩ ñộ,
mây, bụi, không khí v.v (Tạ Thu Cúc và CTV, 2000) [8].
ðối với ruộng rau cường ñộ ánh sáng cũng khác nhau tuỳ thuộc vào sự
bố trí mật ñộ trồng, hướng của luống, hình dáng cây và tình hình xen canh v.v
Các loại rau yêu cầu ánh sáng không giống nhau, nhu cầu ánh sáng của

một loại rau nhưng ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11

Thành phần ánh sáng cũng ảnh hưởng ñến phẩm chất rau: ánh sáng
chứa nhiều tia tím làm tăng hàm lượng Vitamin C trong rau, ánh sáng ñỏ kích
thích sự vươn dài của lóng.
2.2.3. Yêu cầu nước ñối với rau
Nước là nguyên nhân hạn chế lớn nhất ñến năng suất và chất lượng rau.
Trong sản xuất nông nghiệp, lượng mưa cung cấp phần lớn cho cây trồng
một phần ñáng kể lượng nước, ñặc biệt là ở những vùng không có hệ thống
thuỷ lợi chủ ñộng. ðể sản xuất cây trồng có hiệu quả ñòi hỏi cần nắm quy
luật của mưa ñể tận dụng, khai thác và lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý.
Yêu cầu nước từng loại rau, từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau.
Căn cứ vào yêu cầu của rau ñối với ñộ ẩm tương ñối của ñất và không khí,
người ta sắp xếp các loài rau vào các nhóm sau: Nhóm thích nghi với ñộ ẩm cao
(85-90%), nhóm thích nghi với ñộ ẩm tương ñối cao (70-80%), nhóm thích nghi
với ñộ ẩm thấp (55-65%) và nhóm thích nghi với ñộ ẩm rất thấp (45-55%).
2.2.4. Yêu cầu dinh dưỡng ñối với rau
Rau là nhóm cây cho năng suất cao trên một ñơn vị diện tích, thời gian
sinh trưởng lại ngắn vì vậy phần lớn các loại rau ñòi hỏi ñất tốt, màu mỡ,
giàu chất dinh dưỡng (Nguyễn Như Hà, 2006) [14]. Các loại rau yêu cầu về
thành phần và số lượng các chất dinh dưỡng. Việc hút dinh dưỡng của rau
tuỳ thuộc vào từng loại rau, khả năng hút của bộ rễ, năng suất rau cao hay
thấp, tốc ñộ tăng trưởng nhanh hay chậm, ñiều kiện ngoại cảnh tốt hay xấu.
Ở các thời kỳ sinh trưởng và phát dục khác nhau, rau có yêu cầu về dinh
dưỡng khác nhau.
Thiếu ñạm hoặc thừa ñạm ñều ảnh hưởng không tốt ñến sinh trưởng và phát

triển của cây rau, ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế. ðặc biệt thừa ñạm còn làm cho
hàm lượng nitrate tồn ñọng nhiều trong các bộ phận của cây rau, ảnh hưởng ñến
chất lượng rau và sức khoẻ người tiêu dùng (Nguyễn Như Hà, 2006) [14].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


12

Bảng 2.1. Nhu cầu bón ñạm của các loại rau (kg N/ha)
Rất cao (200-240) Cao (150-180) Trung bình (80-
100)
Thấp (40-80)
Súp lơ, cải bắp, cải
bắp sớm.
Cải thìa, bí ñỏ, cà
rốt muộn, tỏi tây,
cải bắp
Cải bao, dưa chuột,
su hào, mùi, ca
sớm, cà chua
r
ốt

ñậu trắng, ñậu
Hà Lan, hành ta
(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006)[14]
Ngoài ñạm thì kali và lân cũng là những yếu tố dinh dưỡng hết sức cần thiết
cho cây rau. Cũng tuỳ từng loại rau, từng giai ñoạn sinh trưởng mà cây rau chỉ cần
hàm lượng yếu tố khác nhau, ñiều này ñã ñược chứng minh qua bảng 2.2.

Bảng 2.2. Nhu cầu kali của các loại rau
Cao Trung bình Thấp
Súp lơ, ñậu cô ve, cải thìa,
dưa chu
ột, bí ngô, cải bắp
ñỏ, cải bắp trắng, cà rốt.
ðậu hà lan, su hào, xà
lách, cà chua, ñậu ru, h
ành
tây, cần tây, tỏi tây.
Rau diếp, hành ta, cải
củ

(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [14]
Ngoài ra cây rau còn ñòi hỏi về nhu cầu của các trung, vị lượng: Canxi (Ca),
lưu huỳnh (S), magiê (Mg), Bo (B), ñồng (Cu), kẽm (Zn)
2.2.5 Phản ứng của rau ñối với ñộ chua (pH) của ñất
Hầu hết các loại rau thích hợp với ñộ chua trung tính hoặc hơi chua. ñối với
rau ñộ pH trong ñất thích hợp từ 5,0 - 6,8, nếu pH<5,0 và >9,0 dễ gây ñộc cho rau,
rau phát triển yếu tạo ñiều kiện thuận lợi cho một số vi sinh vật gây bệnh.
Bảng 2.3. ðộ pH thích hợp cho các loại rau
pH = 5,0-6,8 pH = 5,5-6,8 pH = 6,0-6,8
Cà, khoai tây, cà rốt, hành
ta, thì là, rau diếp, dưa hấu.
ðậu cô ve, cải củ, su
hào, súp lơ, cải xanh, dưa
chuột, cà chua, tỏi ta, bí
ngô.
ðậu cô ve, cải củ, su
hào, súp lơ, cải xanh,

dưa chuột, cà chua, tỏi
ta, bí ngô.
(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [14]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


13

2.3. Giá tri cây rau trong ñời sống con người và vai trò của nó trong nền
kinh tế quốc dân
2.3.1 Giá trị của cây rau trong ñời sống con người

Giá trị của cây rau ñược hiểu ở ñây là giá trị dinh dưỡng và giá trị dược
liệu. ðề cập ñến giá trị dinh dưỡng của cây rau Tạ Thu Cúc (2000) [8], ñều
khẳng ñịnh: Rau tuy không phải là nguồn cung cấp calo chủ yếu cho cơ thể con
người nhưng nó lại có một vai trò rất quan trọng ñối với sự sống của con người.
Nó là nguồn cung cấp chủ yếu các loại vitamin cho cơ thể vừa nhiều, vừa dễ
kiếm, lại rẻ tiền cùng các khoáng chất và chất xơ.
Các vitamin có nhiều trong rau là vitamin A, B
1
, B
2
, C, E, PP chúng
có tác dụng quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể, nó
vừa là tác nhân xúc tác, vừa là tác nhân ñiều hoà các quá trình sinh tổng hợp
của cơ thể. Bởi vậy, trong ñời sống của con người thiếu vắng rau là một ñiều
không thể.
Các khoáng chất có trong rau là Ca, P, Fe chúng là những chất cần thiết ñể
cấu tạo nên máu và xương, ñồng thời chúng cũng có tác dụng ñiều hoà, cân bằng
kiềm toan trong máu, làm tăng khả năng ñồng hoá Protein cho cơ thể.

Chất xơ có khối lượng lớn trong rau tuy nó không có giá trị dinh dưỡng
nhưng do có thể tích lớn, xốp mà chất xơ có tác dụng kích thích hoạt ñộng của
nhu mô ruột làm tăng hoạt ñộng của hệ thống tiêu hoá cho cơ thể.
Bên cạnh giá trị dinh dưỡng quí giá, từ lâu trong nhân dân ta một số loại
rau như Hành, Tỏi, Gừng, Nghệ, Tía tô, Kinh giới, Mướp ñắng ñã ñược biết ñến
là những vị thuốc quí. Các loại rau này thường ñược xuất hiện trong các bài thuốc
dân gian của nhân dân ta mà tới nay chúng vẫn còn nguyên giá trị.

2.3.2 Vai trò của cây rau trong nền kinh tế quốc dân
Vì rau là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người,
cho nên bên cạnh các cây lương thực, cây rau cũng có vai trò rất quan trọng ñối
với ngành sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


14

ðối với sản xuất nông nghiệp, cây rau là cây trồng quan trọng trong hệ
thống trồng trọt. Hầu hết các loại rau ñều có hình dạng nhỏ bé, ít phân cành, thời
gian sinh trưởng khác nhau, sự phân bố hệ rễ, nhu cầu dinh dưỡng và ánh sáng
cũng không giống nhau. Vì vậy trên một ñơn vị diện tích có thể bố trí nhiều loại
rau khác nhau cùng sinh trưởng, phát triển, rất thích hợp trong các công thức
trồng xen, trồng lẫn với nhau, và luân canh với cây lúa. Cây rau góp phần làm
tăng sự ña dạng sinh học trong hệ thống trồng trọt. Nó vừa có tác dụng nâng cao
năng suất sinh vật học trên một ñơn vị diện tích, vừa góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng ñất.
Mặt khác, cây rau sau khi ñược chọn lọc, chế biến lấy các sản phẩm chính
cho con người còn lại là các sản phẩm phụ. ðây cũng lại là nguồn cung cấp chất
xanh, vitamin, chất xơ và khoáng chất khá lớn cho vật nuôi. Các sản phẩm phụ
này ñôi khi lại là những thức ăn rất giàu dinh dưỡng, ñạm và chiếm tỷ trọng lớn

trong khẩu phần ăn của vật nuôi. Thân lá của cây ngô rau, cây ñậu rau ñược sử
dụng làm thức ăn cho bò là những ví dụ Ngược lại, cây rau là loại cây có sinh
khối và năng suất sinh vật học lớn trên một ñơn vị diện tích nên nhu cầu dinh
dưỡng của cây rau là cao. Cho nên sản xuất rau còn có vai trò tiêu thụ, tận dụng
hiệu quả lượng phân bón hữu cơ không nhỏ từ việc chăn nuôi thải ra.
ðối với nền kinh tế quốc dân, vai trò của cây rau thể hiện ở các mặt cụ
thể sau:
Thứ nhất: Sản xuất rau ñem lại hiệu quả kinh tế cao hơn sản xuất lúa và
một số cây trồng khác. Theo Tạ Thu Cúc và cộng sự (2000) [8] thì rau là loại
cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, giá trị sản xuất 1 ha rau gấp 2 - 3 lần 1 ha
lúa. Rau cũng có tỷ suất hàng hoá cao hơn một số cây trồng khác. Giá trị sản
xuất của 1 ha chuyên canh rau thời kỳ 1996 - 1997 ở một số hợp tác xã (HTX)
thuộc ngoại thành Hà Nội ñạt 50 - 60 triệu ñồng. Kết quả nghiên cứu của Lê Mỹ
Xuyên (1996)[35] cũng khẳng ñịnh thu nhập bình quân trên 1 ha rau cao gấp 1,5
lần ñến 2,5 lần thậm chí 4 - 5 lần 1 ha lúa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


15

Thứ hai: Sản xuất rau tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho lao
ñộng nông thôn. ðiều này thể hiện ở chỗ: cây rau là loại cây trồng cần nhiều
công chăm sóc, vun tỉa bởi vậy nó cần nhiều lao ñộng. Do ñó phát triển sản
xuất rau sẽ thu hút ñược nhiều lao ñộng, giải quyết ñược việc làm, tăng thu
nhập cho nhiều lao ñộng ở nông thôn. Các nghiên cứu của Lê Mỹ Xuyên
(1996)[35] cũng ñã khẳng ñịnh rằng ở các công thức luân canh 2 vụ rau - 1 vụ
lúa và 4 vụ rau ñều có lợi nhuận và thu hút lao ñộng cao hơn công thức 2 lúa -
1 rau. Lợi nhuận cao hơn từ 3,08 ñến 5,31 lần và thu hút lao ñộng nhiều hơn
từ 1,11 ñến 1,47 lần.
Bên cạnh thu hút lao ñộng nông thôn vào trực tiếp sản xuất thì việc phát

triển sản xuất rau còn có một ý nghĩa lớn hơn trong giải quyết công ăn việc làm
ở nông thôn một cách gián tiếp. ðó là phát triển sản xuất rau gắn với thị trường
sẽ hỗ trợ, thúc ñẩy các ngành nghề phụ khác cùng phát triển. Cụ thể là sản xuất
rau cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm như chế biến
rau, quả ñồ hộp (Dưa Chuột, Ngô rau, Cà, Cà Chua, ñậu Hà Lan ), chế biến
bánh, mứt kẹo (Bí xanh, Cà rốt, Khoai Tây ). Sản xuất rau gắn với thị trường
còn thúc ñẩy buôn bán vật tư nông nghiệp cung cấp ñầu vào, thúc ñẩy buôn bán
nông sản giải quyết ñầu ra cho người sản xuất giữa các vùng, miền trong nước
cũng như ra thị trường nước ngoài. Không chỉ vậy sản xuất rau phát triển còn hỗ
trợ cho các ngành chăn nuôi cũng như ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phát
triển. Mà tất cả những cái ñó ñều cần nhiều lao ñộng và như vậy nó lại tiếp tục
giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao ñộng nông thôn, góp phần phát
triển nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba: Các sản phẩm rau là loại hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao.
CũngTạ Thu Cúc (2000) [8] ñã tổng kết rằng: trong thời kỳ 1986 -1990 nước ta
ñã xuất khẩu rau ñến một số nước như Liên Xô (cũ)với sản lượng 290.000
tấn/năm, giá trị ñạt 5,15 triệu USD. Sau năm 1990, do biến ñộng chính trị ở Liên

×