Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

So sánh một số giống cải bắp có triển vọng trồng vụ đông xuân và xuân hè tại huyện sa pa, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.05 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






LÙ THỊ THẮM






SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG CẢI BẮP CÓ TRIỂN
VỌNG TRỒNG VỤ ðÔNG XUÂN VÀ XUÂN HÈ
TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP





Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số: 60.62.01.10


Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG






HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013
Tác giả luận văn



Lù Thị Thắm

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Minh Hằng, người
ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng
như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo ban Quản lý ñào tạo, khoa
Nông Học, ñặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Rau – Hoa – Quả, Trường
ñại học Nông nghiệp Hà Nội; Phòng Kinh tế huyện Sa Pa, Hợp tác xã Mai
Anh, xã Sa Pả. Hộ gia ñình ông Vàng A Sèo, xã Sa Pả. Các bạn bè, ñồng
nghiệp, gia ñình và người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thực
hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013
Tác giả luận văn



Lù Thị Thắm












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các ñồ thị ix
PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích yêu cầu 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Nguồn gốc, phân loại, giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cây cải
bắp
3
2.1.1. Nguồn gốc 3
2.1.2. Phân loại 3

2.1.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cải bắp 4
2.2 Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ñối với sinh trưởng và phát triển của cây cải
bắp.
5
2.2.1. Nhiệt ñộ 5
2.2.2. Ánh sáng 8
2.2.3. ðộ ẩm 9
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iv

2.2.4. ðất và dinh dưỡng 9
2.3. Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống cải bắp ở trong và ngoài nước.13
2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cải bắp trên thế giới. 13
2.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống cải bắp ở Việt Nam 19
2.4. Tình hình sản xuất rau và sử dụng giống cải bắp ở Sa Pa 25
PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1. Vật liệu nghiên cứu 29
3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 29
3.3. Nội dung nghiên cứu 29
3.4. Phương pháp nghiên cứu 29
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29
3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 31
3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 32
3.4.3.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống cải bắp thí
nghiệm
32
3.4.3.2 ðộng thái tăng trưởng của các giống cải bắp thí nghiệm 32
3.4.3.3. ðặc trưng hình thái của các giống cải bắp lúc thu hoạch 33
3.4.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cải
bắp
34

3.4.3.5. Tình hình nhiễm sâu bệnh của các giống cải bắp 34
3.4.3.6. Tính toán hiệu quả kinh tế 35
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 35
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
4.1. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống cải bắp trong giai ñoạn

v
ườ
n
ươ
m

v


ñ
ông xuân và v

xuân hè 36
4.2.
ðặ
c
ñ
i

m sinh tr
ưở
ng c

a các gi


ng c

i b

p

ru

ng s

n xu

t trong v


ñ
ông xuân và xuân hè 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… v

4.3.
ðặ
c
ñ
i

m sinh tr
ưở
ng c


a các gi

ng c

i b

p thí nghi

m v


ñ
ông xuân và
v

xuân hè 40
4.3.1.
ðộ
ng thái ra lá c

a các gi

ng c

i b

p 40
4.3.2.
ðộ
ng thái t

ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính tán cây c

a các gi

ng c

i b

p 43
4.3.3.
ðộ
ng thái t
ă
ng tr
ưở
ng chi

u cao b

p

v

xuân hè 46
4.3.4.

ðộ
ng thái t
ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính b

p

v

xuân hè 48
4.3.5.
ðặ
c
ñ
i

m sinh tr
ưở
ng thân c

a các gi

ng c

i b


p 50
4.3.6.
ðặ
c
ñ
i

m hình thái lá ngoài c

a các gi

ng c

i b

p 54
4.3.7.
ðặ
c
ñ
i

m hình thái b

p 55
4.4. Tính hình nhi

m sâu b

nh trên

ñồ
ng ru

ng c

a các gi

ng c

i b

p

v


ñ
ông xuân và v

xuân hè 57
4.5. Các y
ế
u t

c

u thành n
ă
ng su


t và n
ă
ng su

t c

a các gi

ng c

i b

p

v


ñ
ông xuân và v

xuân hè 59
4.6. M

t s

ch

tiêu v

ch


t l
ượ
ng c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng v


ñ
ông xuân
và v

xuân hè 63
4.9. S
ơ
b

ho

ch toán hi

u qu


kinh t
ế
m

t s

gi

ng c

i b

p tr

ng v


ñ
ông
xuân và v

xuân hè 65
5. K

T LU

N VÀ
ðỀ
NGH


67
5.1. K
ế
t lu

n 67
5.2.
ðề
ngh

67
TÀI LI

U THAM KH

O 68
PH

N PH

L

C 73







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ðBSH
BDð
H
D
TGST
TB
Trñ
ðồng bằng sông hồng
Bất dục ñực
Chiều cao bắp
ðường kính bắp
Thời gian sinh trưởng
Trung bình
Triệu ñồng



















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii

DANH MỤC BẢNG
Trang
B

ng 2.1. Di

n tích, n
ă
ng su

t, s

n l
ượ
ng c

i b

p và m

t s


lo

i c

i khác trên
th
ế
gi

i 2005-2011 14
B

ng 2.2. Di

n tích, n
ă
ng su

t, s

n l
ượ
ng c

i b

p và m

t s


lo

i c

i khác


m

t s

n
ướ
c trên th
ế
gi

i n
ă
m 2011 14
B

ng 2.3. K
ế
t qu

kh

o nghi


m gi

ng KK-Cross

m

t s


ñị
a ph
ươ
ng 20
B

ng 4.1.
ðặ
c
ñ
i

m sinh tr
ưở
ng c

a các gi

ng c

i b


p trong giai
ñ
o

n v
ườ
n
ươ
m trong v


ñ
ông xuân và xuân hè 37
B

ng 4.2. Th

i gian qua các giai
ñ
o

n sinh tr
ưở
ng ch

y
ế
u c


a các gi

ng c

i
b

p tr

ng trong v


ñ
ông xuân và xuân hè 38
B

ng 4.3. T

c
ñộ
ra lá ngoài c

a các gi

ng c

i b

p trông trong v



ñ
ông xuân
và xuân hè 41
B

ng 4.4. T

c
ñộ
t
ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính tán cây c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng
v



ñ
ông xuân 44
B

ng 4.5 T

c
ñộ
t
ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính tán cây c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng
v

xuân hè 46
B


ng 4.6.
ðộ
ng thái t
ă
ng tr
ưở
ng chi

u cao b

p c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng v


xuân hè
47
B

ng 4.7. T

c

ñộ
t
ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính b

p c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng v


xuân hè
49
B

ng 4.8.
ðặ
c
ñ

i

m sinh tr
ưở
ng thân c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng v


ñ
ông
xuân và xuân hè
50
B

ng 4.9.
ðặ
c tr
ư
ng hình thái lá ngoài c

a các gi


ng c

i b

p tr

ng v


ñ
ông
xuân và v

xuân hè 54
B

ng 4.10.
ðặ
c tr
ư
ng hình thái b

p c

a các gi

ng tr

ng v



ñ
ông xuân và v


xuân hè
56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… viii

B

ng 4.11. Tình hình sâu b

nh h

i chính trên các gi

ng c

i b

p giai
ñ
o

n sau
tr

ng v



ñ
ông xuân và v

xuân hè 58
B

ng 4.12. Các y
ế
u t

c

u thành n
ă
ng su

t và n
ă
ng su

t c

a các gi

ng c

i b


p
tr

ng v


ñ
ông xuân và xuân hè 61
B

ng 4.13. M

t s

ch

tiêu v

ch

t l
ượ
ng b

p c

a các gi

ng c


i b

p tr

ng v


ñ
ông xuân và v

xuân hè 64
B

ng 4.14. S
ơ
b

h

ch toán hi

u qu

kinh t
ế
m

t s

gi


ng c

i b

p tham gia thí
nghi

m v


ñ
ông xuân 65
B

ng 4.15. S
ơ
b

h

ch toán hi

u qu

kinh t
ế
m

t s


gi

ng c

i b

p tham gia thí
nghi

m v

xuân hè 66


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ix

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
Trang

ðồ
th

4.1
ðộ
ng thái ra lá c

a các gi

ng c

i b

p v


ñ
ông xuân 42
ðồ
th

4.2
ðộ
ng thái ra lá c


a các gi

ng c

i b

p v

xuân hè 42
ðồ
th

4.3
ðộ
ng thái t
ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính tán cây c

a các gi

ng c

i b

p
tr


ng v


ñ
ông xuân 45
ðồ
th

4.4
ðộ
ng thái t
ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính tán cây c

a các gi

ng c

i b

p
tr

ng v


xuân hè 45
ðồ
th

4.5
ðộ
ng thái t
ă
ng tr
ưở
ng chi

u cao b

p c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng v


xuân hè
48
ðồ

th

4.6.
ðộ
ng thái t
ă
ng tr
ưở
ng
ñườ
ng kính b

p c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng
v

xuân hè 49
ðồ
th

4.7. Chi


u cao thân ngoài c

a các gi

ng c

i b

p tr

ng v


ñ
ông xuân và
v

xuân hè 51
ðồ
th

4.8.
ðặ
c tr
ư
ng
ñườ
ng kính thân ngoài c


a các gi

ng c

i b

p tr

ng v


ñ
ông xuân và v

xuân hè 51
ðồ
th

4.9. N
ă
ng su

t th

c thu c

a các gi

ng c


i b

p tr

ng v


ñ
ông xuân và
v

xuân hè 61










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 1

PHẦN 1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
C

i b


p
(Brassica oleracea.
Var, Capitata, lizg
)
là lo

i rau
ă
n lá có giá
tr

dinh d
ưỡ
ng cao và d

ch
ế
bi
ế
n nên r

t
ñượ
c
ư
a chu

ng và
ñượ
c tr


ng ph


bi
ế
n trên th
ế
gi

i. Nhu c

u v

c

i b

p

Vi

t Nam t
ươ
ng
ñố
i l

n. C


i b

p
ñượ
c s

d

ng th
ườ
ng xuyên trong b

a
ă
n hàng ngày, d
ướ
i nhi

u d

ng ch
ế

bi
ế
n khác nhau nh
ư
lu

c, xào, mu


i d
ư
a và có th

ch
ế
bi
ế
n theo d

ng d
ư
a
nén, b

o qu

n trong th

i gian dài dùng cho giáp v

.

Vi

t Nam, c

i b


p
ñượ
c tr

ng ch

l

c trong c
ơ
c

u cây tr

ng v


ñ
ông,
ñặ
c bi

t là vùng
ñồ
ng b

ng sông H

ng. C


i b

p là lo

i rau ôn
ñớ
i nên
th

i v

tr

ng c

i b

p

n
ướ
c ta r

t h

n ch
ế
, t

p trung ch


y
ế
u trong v


ñ
ông.
C

i b

p trái v

cung c

p cho th

tr
ườ
ng Hà N

i và các t

nh
ñồ
ng b

ng sông
H


ng ph

n l

n
ñượ
c nh

p n

i t

Trung Qu

c. Vì v

y ch

t l
ượ
ng c

i b

p trái
v

không
ñượ

c
ñả
m b

o, giá bán cao và ngu

n cung b

p bênh. Trong nh

ng
n
ă
m g

n
ñ
ây, c

i b

p
ñ
ã d

n
ñượ
c quan tâm phát tri

n s


n xu

t

m

t s

t

nh
vùng cao phía B

c nh

m
ñ
áp

ng v

i nhu c

u tiêu dùng c

i b

p trái v





trong n
ướ
c.
Sa Pa là m

t huy

n mi

n núi c

a t

nh Lào Cai có l

i th
ế
v


ñ
i

u ki

n
khí h


u thích h

p cho phát tri

n s

n xu

t rau ôn
ñớ
i nói chung và cây c

i b

p
nói riêng. Tuy nhiên s

n xu

t c

i b

p

Sa Pa còn g

p khó kh
ă

n ch

y
ế
u v


gi

ng, qua
ñ
ó h

n ch
ế

ñế
n n
ă
ng su

t, ch

t l
ượ
ng và hi

u qu

kinh t

ế
. Ch

ng
lo

i gi

ng c

i b

p hi

n
ñượ
c s

d

ng

Sa Pa còn khá nghèo nàn, n
ă
ng su

t và
ch

t l

ượ
ng không cao, d

nhi

m sâu b

nh h

i, kh

n
ă
ng thích

ng v

i
ñ
i

u
ki

n th

i ti
ế
t b


t thu

n còn h

n ch
ế
. Nh

m ch

n ra
ñượ
c gi

ng c

i b

p có
n
ă
ng su

t cao, ch

t l
ượ
ng t

t, thích


ng v

i
ñ
i

u ki

n canh tác trong v


ñ
ông
xuân và xuân hè

Sa Pa,
ñ
áp

ng v

i nhu c

u c

p thi
ế
t v


gi

ng c

a th

c ti

n
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 2

s

n xu

t, tôi ti
ế
n hành th

c hi

n
ñề
tài: “
So sánh một số giống cải bắp có
triển vọng trồng vụ ñông xuân và xuân hè tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”.
1.2. Mục ñích yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Tuyển chọn ñược giống cải bắp có khả năng sinh trưởng tốt, tỷ lệ cuốn
bắp cao, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất cao, thích hợp với ñiều kiện canh tác ở

ñịa phương nhằm bổ sung vào cơ cấu giống cải bắp cho vùng Sa Pa ñáp ứng
với nhu cầu về giống cải bắp ñể sản xuất hàng hóa.
1.2.2. Yêu cầu
- So sánh ñánh giá ñược khả năng sinh trưởng của các giống.
- ðánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại.
- ðánh giá khả năng cho năng suất và chất lượng của các giống.
- Xác ñịnh ñược giống cải bắp thích hợp nhất cho từng thời vụ gieo
trồng tại Sa Pa.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về khả năng sinh
trưởng và khả năng cho năng suất của một số giống cải bắp trong ñiều kiện
sinh thái vùng Sa Pa - Lào Cai. Những thông tin khoa học này sẽ làm cơ sở
cho các nghiên cứu tiếp theo về giống và biện pháp thâm canh cải bắp ở Sa Pa
và các vùng có ñiều kiện canh tác tương tự.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của ñề tài góp phần tăng thêm sự phong phú về giống cải bắp
chất lượng cao cho Sa Pa, Lào Cai, ñáp ứng với nhu cầu cấp thiết về giống
của thực tiễn sản xuất cải bắp hàng hóa ở Sa Pa - Lào Cai và nhu cầu tiêu
dùng cải bắp trái vụ ở trong nước.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 3

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, phân loại, giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cây
cải bắp
2.1.1. Nguồn gốc
Cải bắp là loại rau lâu ñời, có nguồn gốc từ châu Âu - ven biển ðại Tây
Dương và bờ biển Bắc (dẫn theo Vũ Văn Liết và Vũ ðình Hòa, 2006) [17].
Nhiều tài liệu cho rằng, cải bắp bắt nguồn từ loài rau ăn lá [5], [6], [23]

(hình 1). Từ thế kỷ thứ X, cải bắp ñã ñược trồng ở nước Nga, thế kỷ XII cải
bắp ñược trồng rộng rãi ở Tây Âu và ñược ñưa ñến Bắc Mỹ ở thế kỷ XVI [3],
[23], [43]. Hiện nay cải bắp ñược trồng ở hầu hết các vùng có khí hậu ôn hòa
trên lục ñịa, nhiều nhất như ở Châu Âu, châu Á, châu Mỹ. Ở Việt Nam, cải
bắp cũng ñược trồng rất lâu ñời và có từ Bắc ñến Nam.

Hình 1: Nguồn gốc của cây cải bắp
2.1.2. Phân loại
Cải bắp có hai dạng là cải bắp trắng (Brasica oleracea L. var. capitata
forma alba) và cải bắp ñỏ (Brasica oleracea L. var. capitata forma rubra).
Theo Minkov (1961) còn có cải bắp bán ñỏ (Brasica oleracea L. var. capitata
forma semirubra) (dẫn theo Tạ Thu Cúc, 2007) [6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 4

Các nhà khoa học còn dựa vào ñặc ñiểm hình thái học và ñặc ñiểm sinh
học cũng như giới hạn các vùng phân bố của Brassica oleracea L. var.
capitata ñể phân ra ba nhóm: Cải bắp phương ðông (Orientalis), cải bắp
Châu Âu (Europea) và cải bắp ðịa Trung Hải (Mediteranea). Theo các nhà
khoa học nước ta, cải bắp nước ta chủ yếu có nguồn từ nhóm Orientalis [6],
[45], [43].
Năm 1981, Minkov và Recheva dựa vào thời gian sinh trưởng của các
giống cải bắp khác nhau mà phân ra:
Giống chín sớm: 110-115 ngày.
Giống chín trung bình: 116-125 ngày.
Giống chín muộn: > 126 ngày [6], [44].
Tuy nhiên hiện nay xuất hiện những giống cải bắp có thời gian sinh
trưởng dưới 110 ngày. Nhóm này ñược xếp vào nhóm giống chín rất sớm [6].
2.1.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cải bắp
Cải bắp là loại rau ăn lá có giá trị dinh dưỡng cao, giá trị sử dụng lớn.
Bắp là phần sử dụng làm thực phẩm và rất dễ chế biến.

Về giá trị calo trong cải bắp không lớn lắm so với một số loại ñậu rau
và khoai tây. Trong 100 gam cải bắp tươi có chứa 25 calo (Schuphan, 1974)
[46].
Trong lá cải bắp có chứa một số chất quan trọng như: ñường, ñạm và
một số chất chất khoáng như natri (Na), lưu huỳnh (S), canxi (Ca), phốtpho
(P). Cải bắp chứa rất nhiều vitamin B1, B2, B3, K và C [5], [6], [44]. Lượng
vitamin C trong cải bắp ñứng sau cà chua, gấp 4-5 lần cà rốt, 3-4 lần khoai
tây, hành tây. Năm 1948, người ta ñã phát hiện cải bắp chứa vitamin U (kích
thích tái sinh tế bào, chống viêm loét) [23]. Rau cải bắp vị ngọt, tính mát, bổ
dưỡng an thần hoạt huyết. Người Châu Âu xem là cây thuốc của người nghèo
[8], [17]. ðây là loại rau dễ sử dụng rất tốt cho sức khỏe con người.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 5

Cây rau nói chung và cây cải bắp nói riêng là cây trồng cho hiệu quả
kinh tế cao [7]. Giá trị sản xuất 1 ha rau gấp 2-3 lần so với 1 ha lúa. Theo Bùi
Thị Gia (2000), trồng cải bắp sẽ cho lợi nhuận khoảng 40 triệu ñồng/1ha/năm
[5]. Còn theo kết quả ñiều tra của ñề tài KC.06.10NN bình quân 1 hecta rau
tại ðBSH cho thu nhập 22,5 triệu ñồng/vụ, gấp ñôi so với trồng lúa [28], [29].
Cải bắp là cây rau quan trọng trong vụ ñông xuân ở miền Bắc nước ta,
ñặc biệt là vùng ðBSH [7] và là cây vụ ñông trong công thức luân canh: Lúa
xuân- Lúa mùa sớm-Cải bắp [22]. Ở vùng ðà Lạt (Lâm ðồng), có thể trồng
cải bắp nhiều vụ trong năm [7].
Sản xuất cải bắp nói riêng và trồng rau nói chung tạo thêm việc làm,
tăng thu nhập cho lao ñộng nông thôn. Các kết quả nghiên cứu của Lê Mỹ
Xuyên (1996) [32] ñã khẳng ñịnh ở các công thức luân canh 2 vụ rau-1 vụ lúa
và 4 vụ rau ñều có lợi nhuận và thu hút lao ñộng cao hơn công thức luân canh
2 vụ lúa-1 vụ rau. Lợi nhuận cao, từ 3,08-5,31 lần và thu hút lao ñộng nhiều
hơn từ 1,11- 1,47 lần.
Sản phẩm từ cải bắp có thể tận dụng triệt ñể, không lãng phí. Ngoài sản
phẩm bắp ñể cung cấp thực phẩm cho con người, các sản phẩm phụ khác còn

ñược sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi. Ngoài giá trị tiêu thụ trong nước, cải
bắp còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, và là nguyên liệu cho một số
ngành chế biến như làm bánh, thuốc chữa bệnh
2.2 Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ñối với sinh trưởng và phát triển của
cây cải bắp.
2.2.1. Nhiệt ñộ
Cải bắp có nguồn gốc ở vùng ôn ñới nên trong quá trình sống ưa khí
hậu mát mẻ, là cây chịu rét khá, tuy nhiên khả năng chịu nhiệt không cao.
Nhiệt ñộ thích hợp nhất ñể hạt nảy mầm từ 15-20
0
C. Ở giai ñoạn 1-2 lá thật,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 6

cây có thể chịu ñược nhiệt ñộ thấp ñến -2
0
C hoặc -3
0
C, cũng có thể xuống -
5
0
C ñến -6
0
C.
Về nhiệt ñộ thích hợp ñể cây sinh trưởng, nhiều tác giả có ý kiến khác
nhau. Giáo sư Recheva (1958) cho rằng, nhiệt ñộ thích hợp cho cây cải bắp
sinh trưởng từ 17-22
0
C. Nhiều tác giả ủng hộ kết luận của giáo sư Recheva
và Minkov, nhiệt ñộ thích hợp cho cây cải bắp từ 17-22
0

C (dẫn theo Tạ Thu
Cúc, 2007) [7].
Khi nhiệt ñộ cao trên 35
0
C, các quá trình trao ñổi chất bị rối loạn, chất
ñường bột bị tiêu hao nhiều, cây bị già cỗi một cách nhanh chóng. Do ñó cây
nhỏ bé còi cọc, ngược lại nhiệt ñộ quá thấp (rét hại) cũng không tốt cho cây
sinh trưởng. Khi nhiệt ñộ dưới 10
0
C, cây không cuốn bắp [7].
Thời kỳ trải lá nhiệt ñộ thích hợp 18-20
0
C, thời kỳ cuốn bắp nhiệt ñộ
17- 18
0
C sẽ làm cho bắp cuốn nhanh và cuốn chặt [8], [22], [26].
Trong thời kỳ cuốn bắp, rễ phát triển tốt nhất nên một số giống ở giai
ñoạn này có thể chịu ñược nhiệt ñộ thấp ñến -15
0
C (Bakhchevanova, 1977).
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 28-30
0
C, kết hợp ñộ ẩm không khí thấp sẽ ảnh
hưởng xấu ñến hoạt ñộng sinh lý và chất lượng bắp lúc thu hoạch [6], [7].
Cải bắp là cây hai năm, ñể thông qua giai ñoạn xuân hoá cần nhiệt ñộ
thấp. Các giống chín muộn yêu cầu nhiệt ñộ thấp nghiêm ngặt hơn các giống
chín sớm. Nhiệt ñộ xuân hoá thuận lợi là 3-5
0
C, ngược lại một số giống yêu
cầu nhiệt ñộ xuân hoá là 10-12

0
C, thời gian xuân hoá là 30-40 ngày. Trong
quá trình chọn tạo giống, các nhà khoa học ñã tạo ñược những giống chịu
nhiệt do ñó bắp có thể cuốn ñược ở nhiệt ñộ cao [7].
Theo Lizgunova (1965), khi nhiệt ñộ lớn hơn 25
0
C trong thời gian nở
hoa sẽ gây ảnh hưởng xấu ñến sự phát triển nhị, nhụy, hạt phấn và gây hiện
tượng rụng nụ [43], [44].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 7

Theo Lester W. Young, Ron W. Wilen and Peta C. Bonham-Smith,
(2003), nhiệt ñộ cao (High temperature stress (HTS)) trong suốt quá trình nở
hoa làm giảm sự hình thành hạt của nhiều loại cây trồng. ðể nghiên cứu về
HTS gây hại trong quá trình nở hoa, tạo quả và hình thành hạt, họ ñã tiến
hành thí nghiệm trên cải (brassica napus). Cây cải ñược ñặt trong ñiều kiện
HTS (8/16h tối/sáng, 18
0
C ñêm, kích thích tăng trưởng 2
0
C/h hơn 6h, ñến
35
0
C khoảng 4h, kích thích tăng trưởng 2
0
C/h ñưa trở lại 23
0
C khoảng 6h) và
khẳng ñịnh HTS cao trong suốt quá trình nở hoa sẽ làm giảm sự phát sinh các
thể giao tử cái, từ ñó làm cho quả bị dị tật và phá vỡ sự tạo thành hạt. Trong

suốt quá trình xử lý HTS, hạt phấn sinh trưởng kém, nuôi hạt phấn trong ống
nghiệm ở 35
0
C quan sát thấy xuất hiện nhiều dạng bất thường [48].
Theo Visokoostravskaia (1935), ở nhiệt ñộ 15-20
0
C, sau 6-8 giờ từ khi
phấn rơi trên vọi nhụy cái, ống phấn sẽ vươn ñến ñầu nhụy và sau 36-48 giờ,
quá trình thụ tinh ñược tiến hành [3].
Theo Odland và Noll (1950) cho rằng nhiệt ñộ 12,8-21,1
0
C thích hợp
nhất cho các cây họ cải thụ tinh. Sau khi thụ tinh, cánh hoa khép lại, do vậy
nhìn vào cánh hoa có thể khẳng ñịnh hoa ñã thụ tinh hay chưa. Trong trường
hợp hoa không ñược thụ tinh, cánh hoa có thể tươi thêm 3-4 ngày sau, trong
thời gian ñó vẫn có thể thụ tinh ñược [3].
Cải bắp có thể chuyển qua giai ñoạn xuân hóa ở ñiều kiện nhiệt ñộ thấp
có lợi, từ 2-12
0
C. Lizgunova (1965) và Miller (1929) cho rằng, cải bắp có thể
chuyển qua giai ñoạn xuân hóa ở nhiệt ñộ từ 10-18
0
C, nhanh nhất là 5-6
0
C.
Khi gieo trồng, nếu gặp ñiều kiện nhiệt ñộ thấp có lợi 2-10
0
C, cải bắp
sẽ ra hoa kết quả mà không cần phải qua năm sau [7], [17].
Theo Hồ Hữu An (1989), quá trình xuân hóa phụ thuộc vào rất nhiều

yếu tố như giống, thời vụ gieo trồng và phương pháp nhân giống ðối với
giống cải bắp Hà Nội và Bắc Hà, trong ñiều kiện khí hậu thời tiết Hà Nội, cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 8

có thể xuân hóa khá tốt lúc còn trẻ ở giai ñoạn trước cuốn, trong thời gian
ngắn 24 ngày và ở nhiệt ñộ tương ñối cao từ 18-20
0
C. ðối với giống cải bắp
nhập của Bungari và Nhật Bản như KK-Cross, NS-Cross gieo trồng tại Hà
Nội thì không xuân hóa ñược phần lớn là thiếu nhiệt ñộ thấp có lợi dưới 12
0
C
[7].
2.2.2. Ánh sáng
Cải bắp là cây ưa thích ánh sáng ngày dài, ở nơi nguyên sản, cải bắp
phản ứng với chế ñộ chiếu sáng 17 giờ/ngày [5], tuy nhiên mức ñộ mẫn cảm
còn tuỳ thuộc vào ñặc tính của giống.
Các thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì yêu cầu của cải bắp ñối với ánh
sáng cũng thay ñổi. Ở thời kỳ cây con trong vườn ươm, nếu trong ñiều kiện
ánh sáng ngày dài sẽ thúc ñẩy cây sinh trưởng nhanh, rút ngắn thời gian ở
vườn ươm. Ánh sáng ngày ngắn và cường ñộ ánh sáng yếu sẽ làm giảm hàm
lượng vitamin C trong bắp từ 25-30%, tuy nhiên cường ñộ ánh sáng quá mạnh
cũng không có lợi cho quá trình tổng hợp vitamin C [5], [7].
Khi cây ở thời kỳ trải lá và hình thành bắp cần ánh sáng mạnh, cây
quang hợp mạnh nhất ở bức xạ mặt trời 20.000-22.000 lux. Có như vậy mới
tạo ñược bắp to và bắp cuốn chặt, có chất lượng tốt. Thiếu ánh sáng sẽ ảnh
hưởng không tốt ñến chất lượng bắp [3], [7].
Giống chín muộn và giống sinh trưởng trong ñiều kiện ánh sáng ngắn
sẽ có lợi cho quá trình tích lũy vật chất. Trong cây, do Thời gian sinh trưởng
kéo dài, ñể qua giai ñoạn ánh sáng cây yêu cầu thời gian chiếu sáng trên 14

giờ/ngày. ðBSH trong ñiều kiện vụ ñông xuân có thời gian chiếu sáng ngắn
(8-10 giờ/ngày) nên cải bắp sinh trưởng tốt, cho năng suất cao nhưng không
thể ra hoa kết quả vì thiếu ñiều kiện ánh sáng [9], [10].
Tóm lại, ở ðBSH hai ñiều kiện nhiệt ñộ và ánh sáng không ñáp ứng
yêu cầu của cải bắp qua giai ñoạn xuân hóa nên cây cải bắp không ra hoa ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 9

ñồng bằng, trừ một số giống ñịa phương trồng lâu năm ở nước ta như cải bắp
Hà Nội.
2.2.3. ðộ ẩm
Cải bắp là cây ưa ẩm, ưa tưới, nhưng lại không chịu hạn và không chịu
ngập úng. Hệ rễ cạn, ăn nông, khả năng hút nước ở lớp ñất sâu kém. Mặt
khác, cây có nhiều lá, diện tích mỗi lá rất lớn, hàm lượng nước trong lá rất
cao, vì thế cây cải bắp cần nhiều nước trong quá trình sinh trưởng. Trong các
thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cải bắp, thời kỳ hình thành bắp yêu cầu
ñộ ẩm lớn nhất. ðộ ẩm tối thích trong giai ñoạn này là 80-85% ñộ ẩm ñồng
ruộng, còn ñộ ẩm không khí là 85-90%. Tuy nhiên qua nhiều nghiên cứu cho
thấy giống cải bắp nào mà có bộ lá dầy, trên lá có nhiều sáp là những giống
chịu hạn.
Theo giáo sư Recheva (1958), cường ñộ thoát hơi nước của cây cải bắp
là 10g/h/m
2
diện tích bề mặt lá, với chỉ số thoát hơi nước 640. Sự thoát hơi
nước giữa các giờ trong ngày của cải bắp cũng khác nhau. ðặc biệt sự thoát
hơi nước ban ngày của cải bắp lớn hơn 16 lần so với ban ñêm [7].
Năng suất cải bắp ñạt cao nhất khi ẩm ñộ ñất là 80% và ẩm ñộ không
khí là 85-90%. Thừa nước sẽ làm giảm chất lượng do nồng ñộ chất hoà tan,
khả năng chống chịu sâu bệnh giảm, không chịu bảo quản và vận chuyển [4].
2.2.4. ðất và dinh dưỡng
- ðất

Cải bắp có thể trồng trên các loại ñất nếu ñảm bảo ñủ ẩm. pH ñất thích
hợp 6,0-7,0. Nếu ñất quá chua, pH < 5,5 thì cần phải bón vôi.
- Chất dinh dưỡng
Trong thời gian ngắn, cây cải bắp tạo nên khối lượng lớn hữu cơ, vì vậy
chúng yêu cầu cung cấp một lượng dinh dưỡng khá lớn. Mỗi thời kỳ sinh
trưởng cải bắp yêu cầu các chất dinh dưỡng khác nhau, nhất là vào thời kỳ bắt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 10

ñầu cuốn bắp - cuốn chặt, chúng hút một lượng lớn chất dinh dưỡng: 85% N,
96% P và 84% K. Trong thời kỳ này chúng có thể tích luỹ ñược 93-97% chất
khô. Quá trình hút dinh dưỡng của chúng phụ thuộc nhiều yếu tố ñặc biệt là
giống.
+ ðạm và sự tích lũy NO
3
-
trong rau cải bắp
Theo Võ Minh Kha (1996) [16], trong các loại phân bón, ñạm là yếu tố
phân bón ñầu tiên cần chú ý bón cho cây trồng vì cây cần nhiều ñạm, ñất
không cung cấp ñủ ñạm dễ tiêu cho cây trồng.
ðối với cây cải bắp, ñạm có tác ñộng rất lớn: làm tăng số lá, tăng diện
tích lá, tăng tỉ lệ cuốn bắp, tăng khối lượng bắp. Do ñó ñạm là yếu tố dinh
dưỡng quyết ñịnh ñến năng suất cải bắp. Theo Nguyễn Như Hà (2006), trong
khoảng thời gian 40 ngày tạo bắp cây cải bắp hút tới 66% tổng nhu cầu ñạm
[13].
Thừa ñạm gây nên tồn dư NO
3
-
trong sản phẩm, NO
3
-

chuyển hoá thành
NO
2
trong quá trình bảo quản, vận chuyển và trong bộ máy tiêu hoá người
[48]. Trong máu, NO
2
ngăn cản sự kết hợp của O
2
với hemoglobin, biến
chúng thành methaemoglobin làm cho sự trao ñổi của O
2
với hồng cầu không
ñược tiến hành [48]. Trẻ em có thể chết khi máu chứa 50-75%
methaemoglobin (Nelson, 1984) [47]. Trong dạ dày, dưới tác ñộng của các vi
sinh vật, emzim do các quá trình sinh hoá mà NO
2
tác dụng với các axit amin
tự do tạo thành nitrosamine, một hợp chất gây ung thư. ðối với người, NO
3
-
có thể gây ñộc với liều lượng 4 mg/ngày, với 8 mg/ngày có thể gây chết và
13-18 g/ngày sẽ gây chết hoàn toàn [41]. Tính ñộc của NO
3
-
còn ñược tác giả
tính theo liều ñộc LD
50
, liều lượng gây chết tức thì (dẫn theo Bùi Quang
Xuân, 1998) [34].
Bón ñạm quá cao (360kg N) làm tăng hàm lượng nitrat trong rau từ

23ppm lên tới 601ppm [16]. Bón ñạm quá nhiều làm cho rau nhạt, ñôi khi còn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 11

có vị ñắng. Khi tăng lượng ñạm bón dẫn ñến tăng lượng tích luỹ NO
3
-
trong
rau. Nếu bón dưới mức 160 kgN/ha cho cải bắp và 80 kgN/ha cho rau cải thì
lượng NO
3
-
trong cải bắp dưới 430 mg/kg tươi và trong rau cải dưới 1200
mg/kg tươi. Khi ñó, lượng NO
3
-
trong rau sẽ thấp hơn giới hạn cho phép (500
mg/kg tươi ñối với cải bắp và 1200 mg/kg tươi ñối với rau cải) (Lê Văn Tán
và cs, 1998) [24]. Như vậy người trồng rau chỉ cần giảm bớt một lượng ñạm
bón thì có khả năng khống chế ñược lượng NO
3
-
trong rau cải bắp và rau cải.
Kết quả này ñược Bùi Quang Xuân(1999) [31] chấp nhận.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra lượng NO
3
-
có xu hướng giảm khi thời gian
bón thúc sau cùng càng xa ngày thu hoạch. Với cây cải bắp kết thúc bón ñạm
sớm từ 20 ngày trở ñi, hầu như hàm lượng NO
3

-
trong cải bắp dưới ngưỡng an
toàn. Khi bón ñạm muộn (8-15 ngày trước thu hoạch) tồn dư NO
3
-
còn rất cao
(632-799 mg/kg tươi); cao nhất vào ngày thứ 12 sau khi ngừng bón phân (892
mg/kg tươi) và giảm dần theo thời gian ñến khoảng ngày 25 gần như NO
3
-

giảm xuống dưới ngưỡng an toàn (300, 401, 461mg/kg tươi) (Bùi Cách Tuyến
và cs, 1998) [30].
+ Lân: là yếu tố cần thiết ở thời kì cây con và giai ñoạn hình thành bắp.
Lân có tác dụng thúc ñẩy bộ rễ cây phát triển, thúc ñẩy sinh trưởng của cây.
Bón ñủ lân giúp cây trải lá sớm, tăng tỉ lệ cuốn bắp, rút ngắn thời gian sinh
trưởng của cây. Lân còn làm tăng chất lượng bắp, chất lượng hạt giống (giáo
trình Cây rau, 2000).
Mặc dù cải bắp có hai giai ñoạn rất cần lân là thời kỳ cây con ñể ra rễ
và thời kỳ cuốn bắp, nhưng về số lượng nhu cầu lân của cây lúc cuốn bắp là
cao nhất. Trong giai ñoạn tạo bắp, cây hút tới 78% tổng nhu cầu lân (Nguyễn
Như Hà, 2006) [13].
+ Kali: Kali làm tăng khả năng quang hợp, ñiều tiết nhiều hoạt ñộng
sống của cây, làm cho cây hút ñược nhiều ñạm hơn nên có ảnh hưởng rõ ñến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 12

sinh trưởng và phát triển của cây. Kali tham gia vào quá trình tổng hợp, quá
trình vận chuyển và tích luỹ các chất trong cây nên làm cho bắp cuốn chặt,
bắp chắc, do ñó làm tăng khả năng vận chuyển và bảo quản cất trữ cải bắp.
Kali còn có tác dụng tăng khả năng chống chịu sâu bệnh hại. Thiếu kali cây

sinh trưởng kém, sâu bệnh hại nhiều, mép lá có thể bị khô, chất lượng bắp
giảm.
Theo Bardy (1985), kali làm tăng quá trình khử NO
3
-
trong cây. Bón
thêm phân kali sẽ làm giảm sự tích luỹ NO
3
-
trong rau quả rõ rệt so với chỉ
bón ñạm [38]. Theo một số nghiên cứu khác thì khi tăng liều lượng bón kali,
hàm lượng NO
3
-
trong cải bắp giảm xuống nhưng trong quả cà chua không
thay ñổi [34]. Bón thúc kali cho rau khi sinh trưởng và phát dục mạnh sẽ làm
giảm lượng NO
3
-
trong cây [18].
Cải bắp hút kali trong suốt quá trình sinh trưởng nhưng trong giai ñoạn
tạo bắp cây hút nhiều nhất, chiếm 72% tổng nhu cầu kali của cây (Nguyễn
Như Hà, 2006) [13].
Kết quả nghiên cứu của bộ môn Rau-hoa-quả, khoa Nông học, trường
ðHNN Hà Nội cho thấy: bón N, P, K riêng rẽ thì tỷ lệ cuốn bắp của công thức
bón N là 85%, công thức bón P là 82%, công thức bón K là 79% và công thức
ñối chứng là 77,7% [6].
Kết quả nghiên cứu ñối với các công thức bón phối hợp thì công thức
bón ñầy ñủ N, P, K tỷ lệ cuốn bắp cao nhất 92-95%; về năng suất: công thức
bón ñầy ñủ N, P, K cho năng suất cao nhất, tiếp ñến là công thức N, P rồi ñến

công thức N, K; P, K và năng suất thấp nhất là công thức ñối chứng.
Kết quả nghiên cứu về liều lượng ñạm cho thấy mức ñạm từ 60-180 kg
N/ha ở vùng ðBSH, nhiều giống cho năng suất cao nhất ở công thức bón 140
- 150 kg N/ha [6].
+ Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng khác
Cải bắp không những có nhu cầu cao với nguyên tố ña lượng N, P, K
mà còn rất mẫn cảm với các nguyên tố trung và vi lượng. Cải bắp có nhu cầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 13

cao về S và rất nhạy cảm với hiện tượng thiếu Ca, Mg, B. Khi thiếu Mg, lá cải
bắp bị thay ñổi màu sắc, ảnh hưởng ñến sinh trưởng của cây. Nếu ñất thiếu
canxi, rễ khó phát triển, cây bị còi cọc và nhạy cảm với bệnh bướu cây
(Plasmodiophora), lá biến màu xanh-trắng và sau ñó biến sang màu cà phê.
Nguyễn Tuấn Song (2006), khi nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng
bón ñạm kết hợp với vi lượng Bo ñến sinh trưởng, năng suất và chất lượng
của cải bắp gieo trồng chính vụ tại ý Yên - Nam ðịnh, kết luận bón 170-230
kg N, kết hợp phun dung dịch acid Boric nồng ñộ 0,1-0,2% cho giống cải bắp
KK-Cross trồng chính vụ ñều ñạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế
cao, ñồng thời hàm lượng NO
3
-
trong sản phẩm ở mức an toàn [22].
2.3. Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống cải bắp ở trong và ngoài
nước.
2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cải bắp trên thế giới.
Cải bắp ñược trồng hầu hết ở các vùng có khí hậu ôn hòa trên lục ñịa,
và ñược trồng nhiều nhất ở Châu Á, Châu phi, châu Mỹ Diện tích cải bắp và
một số loại cải khác trên thế giới có thay ñổi qua các năm (bảng 2.1), năm
2005 diện tích cải bắp và một số loại cải khác trên thế giới là 2,39 triệu ha và
năm 2011 diện tích này là 2,36 triệu ha. Năng suất và sản lượng cải bắp và

một số loại cải khác trên thế giới tăng lên qua các năm, năm 2005 năng suất
27,91 tấn/ha và sản lượng 66,59 triệu tấn; ñến năm 2011 năng suất là 29,07
tấn/ha và sản lượng là 68,58 triệu tấn.
Theo số liệu thống kê Faostat (2011) [42], các nước Trung Quốc (942,7
nghìn ha), Ấn ðộ (369 nghìn ha), Inñônêxia (123,3 nghìn ha) có diện tích
trồng cải bắp và một số loại cải khác lớn nhất thế giới. Việt Nam cũng là một
trong 10 nước có diện tích cải bắp lớn nhất thế giới (43,591 nghìn ha) năm
2011 (bảng 2.2) [42].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 14



Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp và một số loại cải khác
trên thế giới 2005-2011
Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn)
2005 2,39 27,91 66,59
2006 2,22 29,53 65,69
2007 2,19 28,32 62,24
2008 2,23 29,03 64,86
2009 2,25 28,50 64,23
2010 2,26 28,45 64,36
2011 2,36 29,07 68,58
Nguồn: Faostat 2011
Cũng theo số liệu thống kê Faostat (2011), những nước có sản lượng
cải bắp và một số loại cải khác lớn nhất thế giới như Trung Quốc (31,75 triệu
tấn), Ấn ðộ (7,95 triệu tấn), Nga (3,53 triệu tấn) (bảng 2.2) [42].
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp và một số loại cải khác
ở một số nước trên thế giới năm 2011
Tên nước Diện tích (ha)
Năng suất

(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Trung quốc
942.700

33,68 31,75
Ấn ðộ
369.000

21,54 7,95
Nga
123.300

28,61 3,53
Ukraina
77.600

25,82 2,00
Indonexia
65.323

20,88 1,36
Roma
47.212

21,77 1,03
Việt Nam
43.591


17,78 0,77
Hàn quốc
42.280

72,12 3,05
Thái lan
33.914

14,47 0,49
Nhật Bản
33.700

40,80 1,38
Ethiopia
31.954

10,99 0,35
Thổ Nhĩ Kỳ
28.954

24,52 0,71
Phần lan
28.808

44,74 1,29
Mỹ
24.850

38,62 0,96
Nguồn: Faostat 2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 15

Theo Ashizawa Masakazu (1979), nguyên nhân của việc năng suất
chưa cao ở cải bắp là do trồng các giống có chất lượng kém, do vậy những
năm sau này người ta tập trung phát triển các giống lai F1. Hầu hết diện tích
trồng các giống cải bắp cũ trên thế giới ngày nay ñã ñược thay thế bằng giống
ưu thế lai. Ở Nhật Bản, các giống lai chiếm 97-98% tổng diện tích trồng cải
bắp với khoảng 200 giống khác nhau (Ashizawa Masakazu,1979).
Các giống cải bắp lai cũng chiếm diện tích lớn ở các nước Châu Âu và
châu Mỹ (70-80% tổng diện tích) [3].
Có rất nhiều phương pháp tạo giống cải bắp lai trong ñó phương pháp
sử dụng hiện tượng không tự hòa hợp tạo con lai F1 là phương pháp ñược sử
dụng nhiều nhất. Tuy các nhà khoa học Mỹ là người khởi thảo phương pháp
tạo các dòng tự bất hợp nhưng trong sản xuất các nhà khoa học Nhật Bản lại
ñạt ñược hiệu quả lớn.
Nishi và Hiraoka (1957) ñã tìm thấy nguồn bất dục ñực ms trên cải bắp.
Niewhoft (1961) cũng tìm thấy nguồn này trên cải bắp trắng. Dạng hình bất
dục có hoa bé, vòi nhụy ngắn, ống phấn teo và không sinh hạt phấn, người ta
cũng tìm ra các cây bất dục ñực (BDð) có thể sinh ra một số hạt phấn, bằng
việc phun axit Gibberillin, BDð có thể ñược gây ra một cách giả tạo. Hầu hết
các BDð ñược xác ñịnh bởi một gen lặn, cây có Msms và MsMs là hữu thụ
và cây msms là cây bất dục ñực, tuy nhiên cũng có một số trường hợp bất ñục
ñực xuất hiện do hàng loạt gen lặn gây nên. Ở cải bắp cây BDð thường gắn
với bất dục cái [3].
Tính bất dục ñực do một gen xác ñịnh nên chịu ảnh hưởng lớn của
nhiệt ñộ, ở nhiệt ñộ 10
0
C có thể cây hữu thụ (tuy nhiên ñộ hữu thụ ở hạt phấn
là rất thấp) trong khi ở nhiệt ñộ cao 17
0

C cây bất thụ một phần hoặc hoàn toàn
[3].
Từ ñó hàng loạt khả năng sử dụng bất dục ñực trong tạo giống lai.

×