đại học quốc gia hà nội
khoa luật
Trần trọng đào
Pháp luật Về an toàn lao động
ở Việt nam
Luận án tiến sĩ luật học
Hà Nội - 2013
đại học quốc gia hà nội
khoa luật
Trần trọng đào
Pháp luật Về an toàn lao động
ở Việt nam
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số : 62385001
Luận án tiến sĩ luật học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Huy Ban
2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí
Hà Nội - 2013
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo,
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá
trình viết luận án.
Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô đã nhiệt
tình h-ớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận án này./.
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Những công
trình nghiên cứu của các tác giả khác nếu đ-ợc sử dụng trong
luận án đều có chú thích nguồn sử dụng./.
Tác giả
Trần Trọng Đào
Bảng ký hiệu viết tắt
ATL
:
An toàn lao động
AT-VSLĐ
:
An toàn lao động, vệ sinh lao động
BHLĐ
:
Bảo hộ lao động
BLLĐ
:
Bộ luật lao động
DNNQD
:
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
ĐKLĐ
:
Điều kiện lao động
NSDLĐ
:
Ng-ời sử dụng lao động
NLĐ
:
Ng-ời lao động
PCCC
:
Phòng cháy chữa cháy
PCCN
:
Phòng chống cháy nổ
PTBVCN
:
Ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân
TNLĐ
:
Tai nạn lao động
VSLĐ
:
Vệ sinh lao động
MụC LụC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Bảng ký hiệu viết tắt
mở đầu 1
Chng 1: TNG QUAN V TèNH HèNH NGHIấN CU PHP LUT V
AN TON LAO NG 8
1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng Vit Nam 8
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng trờn th gii 12
1.3. Nhng im mi ca lun ỏn 21
Kt lun chng 1 23
Ch-ơng 2: CƠ Sở Lý LUậN Về An toàn LAO ĐộNG Và PHáP LUậT
Về AN TOàN LAO Động 25
2.1. Cơ sở lý luận về an toàn lao động 25
2.1.1. Một số khái niệm về an toàn lao động 25
2.1.1.1. Bảo hộ lao động 25
2.1.1.2 An toàn lao động 26
2.1.1.3. Vệ sinh lao động 27
2.1.1.4. Điều kiện lao động 28
2.1.1.5. Kỹ thuật an toàn 29
2.1.2. Mục đích, ý nghĩa của an toàn lao động 30
2.1.3. Tính chất của việc bảo đảm an ton lao ng 34
2.1.4. Sự cần thiết phải bảo đảm an toàn lao động 36
2.1.4.1. Lao động là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của xã hội 36
2.1.4.2. An toàn lao động có liên quan mật thiết với sản xuất và trực tiếp
phục vụ cho sản xuất 37
2.1.4.3. Bảo đảm an toàn lao động là yêu cầu tất yếu trong sản xuất kinh doanh 38
2.1.4.4. An ton lao ng cũn l yu t phn ỏnh giỏ tr nhõn vn l bo v quyn
c bn ca con ngi 41
2.2. Cơ sở lý luận của pháp luật về an toàn lao động 40
2.2.1. Sự cần thiết phải điều chỉnh an toàn lao động bằng pháp luật 40
2.2.2. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về an toàn lao động 46
2.2.2.1. Khái niệm pháp luật về an toàn lao động 46
2.2.2.2. Đặc điểm của pháp luật về an toàn lao động 47
2.2.3. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật về an toàn lao động 50
2.2.3.1. Nguyên tắc Nhà n-ớc thống nhất quản lý về an toàn lao động 50
2.2.3.2. Nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động cho mọi đối t-ợng tham gia
quan hệ lao động 51
2.2.3.3. Nguyên tắc thực hiện an toàn lao động là nghĩa vụ bắt buộc đối với
các bên trong quan hệ lao động 52
2.2.3.4. Nguyên tắc đề cao và đảm bảo quyền, trách nhiệm của tổ chức Công
đoàn trong lĩnh vực an toàn lao động 54
2.2.4. Nội dung của pháp luật về an ton lao động 54
2.2.5. Điều chỉnh pháp luật về an toàn lao động 57
2.2.5.1. Các quy định về quản lý nhà n-ớc đối với an toàn lao động 57
2.2.5.2. Quy định của pháp luật về xác lập các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn
lao động 59
2.2.5.3. Các quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể 60
2.2.5.4. Quy định của pháp luật về khen th-ởng, xử lý vi phạm, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp về an ton lao động 62
2.2.6. Vai trò của pháp luật về an ton lao động 64
Kết luận ch-ơng 2 67
Ch-ơng 3: Thực Trạng Pháp Luật Về AN TOàN LAO ĐộNG
ở Việt Nam 69
3.1. Hin trng các quy định của pháp luật hiện hành về an toàn
lao động 69
3.1.1. Các quy định quản lý nhà n-ớc ca pháp luật về an toàn lao động ở
Việt Nam 69
3.1.1.1. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà n-ớc 69
3.1.1.2. Trách nhiệm của Tổ chức Công đoàn - Tổ chức chính trị - Xã hội 71
3.1.1.3. Cơ chế phối hợp và hợp tác giữa các cơ quan liên quan 73
3.1.1.4. Các quy định về thanh tra an toàn lao động 76
3.1.2. Các quy định về việc xác lập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn,
quy phạm an toàn 80
3.1.3. Các quy định về các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và biện
pháp phòng ngừa 82
3.1.4. Các quy định về tai nạn lao động 86
3.1.4.1. Quan nim v tai nạn lao động 87
3.1.4.2. Điều tra tai nạn lao động và thống kê báo cáo định kỳ về tai nạn
lao động 89
3.1.4.3. Bồi th-ờng tai nạn lao động 91
3.1.5. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong an toàn lao động 92
3.1.5.1. Quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử dụng lao động 93
3.1.5.2. Quyền và nghĩa vụ của ng-ời lao động 94
3.1.6. Hành vi vi phạm pháp luật về an toàn lao động, các hình thức xử lý v
giải quyết tranh chấp an toàn lao động 95
3.1.6.1. Hành vi vi phạm pháp luật về an toàn lao động 95
3.1.6.2. Hình thức xử lý vi phạm pháp luật về an toàn lao động 100
3.1.7. Giải quyết tranh chấp an toàn lao động 105
3.2. Thực hiện pháp luật về an toàn lao động 107
3.3. Đánh giá chung pháp luật hiện hành về an toàn lao động ở
Việt Nam 119
3.3.1. Nhng mt t c 119
3.3.2. Nhng hn ch 121
Kết luận ch-ơng 3 123
Ch-ơng 4 : Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật
Về An toàn lao động ở VIệT NAM 125
4.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động ở
Việt Nam 125
4.1.1. Những căn cứ của việc hon thiện pháp luật về an toàn lao động ở
Việt Nam 125
4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động là yêu cầu cấp thiết
hiện nay 128
4.2. Ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động 140
4.2.1. Hon thin phỏp lut v an ton lao ng trờn c s ng li, ch
trng ca ng v Nh nc ta v an ton lao ng 140
4.2.2. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 141
4.2.3. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải đảm bảo giải quyết
hài hòa mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành 143
4.2.4. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải đảm bảo mối quan hệ
gắn kết, biện chứng giữa nội dung pháp lý và tính chất kỹ thuật của
an toàn lao động 144
4.2.5. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải m bo tớnh tng
thớch v phự hp vi phỏp lut v an ton lao ng quc t 145
4.3. Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động 146
4.3.1. Xây dựng Luật chuyên ngành về an toàn lao động 146
4.3.2. Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về an toàn lao động 148
4.3.3. Tổ thức thực hiện pháp luật về an toàn lao động 157
Kết luận ch-ơng 4 162
KếT LUậN 164
danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến
luận án 167
Tài liệu tham khảo 168
phụ LụC
1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ quan điểm coi con ng-ời là vốn quý nhất, Đảng và Nhà
n-ớc ta rất quan tâm đến vấn đề an ton lao ng, Bảo hộ lao động. Các quan
điểm cơ bản về chính sách Bảo hộ lao động đ-ợc thể hiện trong sắc lệnh
29/SL ngày 12/3/1947, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh
Bảo hộ lao động năm 1991, Bộ luật Lao động năm 1994, đ-ợc sửa đổi, bổ
sung năm 2002, 2006, 2007 và Bộ Luật Lao động năm 2012.
Thật vậy, con ng-ời là vốn quý nhất của xã hội. Ng-ời lao động vừa là
động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Ng-ời lao động là chủ thể
của quá trình sản xuất, là yếu tố quyết định của nền kinh tế xã hội. Vì vậy,
việc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của ng-ời lao động là cần thiết, nó không chỉ
là yêu cầu rất quan trọng mà bao giờ cũng mang tính thời sự.
Trong chiến tranh, nhân dân ta cùng một lúc làm hai nhiệm vụ chiến
l-ợc là chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đảng và Nhà n-ớc ta đã rất chú trọng, quan tâm tới
ngời lao động. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Một công nhân bất kỳ nam hay
nữ đều rất quý báu, chẳng những quý cho gia đình các cô, các chú mà còn quý
cho Đảng, cho Chính phủ và nhân dân nữa. Ngời còn nói: Chúng ta phải
quý trọng con ng-ời, nhất là công nhân, vì công nhân là vốn quý nhất của xã
hội. Chúng ta cần phải hết sức bảo vệ không để xảy ra tai nạn lao động [69].
Ngày nay, n-ớc ta đang b-ớc vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, quy mô xây dựng và sản xuất ngày
càng phát triển, sử dụng nhiều công nghệ mới, với máy móc vật t- đa dạng về
chủng loại, nên các yếu tố có thể gây ra tai nạn lao động ng-ời lao động ngày
càng gia tăng; việc bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho ng-ời lao động càng đ-ợc
Đảng và Nhà n-ớc coi trọng và quan tâm.
Hệ thống chế độ chính sách, pháp luật quy định về Bảo hộ lao động
hình thành và hoàn thiện dần cùng với quá trình xây dựng pháp luật ở n-ớc ta.
Năm 1991, Pháp lệnh Bảo hộ lao động đã đ-ợc Nhà n-ớc ban hành. Bộ luật
2
Lao động đ-ợc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 26/3/1994. Bộ
Luật dành trọn ch-ơng IX từ điều 95 đến Điều 108 quy định về an toàn lao
động, vệ sinh lao động. Tuy nhiên trên cơ chế chuyển đổi, nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, các chủ thể trong quan hệ lao động rất đa dạng, máy móc
thiết bị vật t- hiện đại, phong phú nên nhiều lĩnh vực ch-a đ-ợc thể hiện trong
Bộ luật Lao động hoặc đã đ-ợc đề cập đến song ch-a sát với thực tế đời sống
của ng-ời lao động. Nhìn từ góc độ pháp lý, nhiều đối t-ợng trong quan hệ an
toàn lao động ch-a đ-ợc điều chỉnh bởi pháp luật, nhiều quy định còn chung
chung, ch-a cụ thể, gây nhiều khó khăn tranh cãi trong quá trình áp dụng.
Điều này đòi hỏi các nhà khoa học cũng nh- các nhà làm luật phải tiếp
tục nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện hệ thống pháp
luật về an toàn lao động.
2. ý nghĩa khoa học của luận án
An toàn lao động vốn dĩ gắn liền với kỹ thuật, với lao động, với sản
xuất và kinh doanh nên bản thân nó đã biểu hiện yếu tố khoa học, kỹ thuật.
Việc nghiên cứu ATLĐ không thể tách bạch, độc lập mà phải gắn ATLĐ với
các yếu tố khác nh- ng-ời lao động, ng-ời sử dụng lao động, kỹ thuật, yếu tố
sản xuất, kinh doanh và cả cơ chế quản lý chúng. Pháp luật điều chỉnh các
quan hệ ATLĐ cũng vậy, phải điều chỉnh tới tất cả các mối quan hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp liên quan đến quan hệ ATLĐ. Nghiên cứu vấn đề này, tác giả
đã đi từ các khái niệm, tính chất, đặc điểm riêng có, ý ngha và vai trò của
ATLĐ trong đời sống kinh tế xã hội.
Do đặc điểm riêng có của ATLĐ là luôn gắn liền với sản xuất, kinh
doanh, hễ có sản xuất, kinh doanh ắt có tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
xảy ra, mà sản xuất kinh doanh là mấu chốt của sự tồn tại, phát triển xã hội.
Vn sản xuất kinh doanh luụn luụn tn ti, phỏt trin v cú mt ở mọi ni,
thuc nhiu Bộ, ngành qun lý v ở đó tạo ra sản phẩm xã hội. Chớnh vỡ th
pháp luật điều chỉnh cỏc quan hệ ATLĐ khi lao ng cũng mang tớnh đặc thù,
cũng ảnh h-ởng đến nhiều cơ quan, Bộ, ngành ở mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội. Việc pháp luật v ATLĐ ảnh h-ởng sâu rộng đến đời sống xã hội, ảnh
3
h-ởng trực tiếp tới sức khoẻ, tính mạng của ng-ời lao động cho nên phỏp lut
v ATL rt quan trng, cần phi c hoàn thiện điều chỉnh kịp thời các
quan hệ ATLĐ mà điều này trong những năm qua Vit Nam cha lm c.
Tuy nhiờn, do điều kiện nền kinh tế của n-ớc ta còn nghèo, lạc hậu nên pháp
luật về ATLĐ của n-ớc ta ch-a hoàn thiện cũng là điều dễ hiểu. Trong giai đoạn
đầu của nền kinh tế thị tr-ờng nh- ở n-ớc ta hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật
về ATLĐ đòi hỏi sự quan tâm không chỉ của một số nhà khoa học, nhà nghiên
cứu, một số cơ quan hay Chính phủ mà đòi hỏi cả một hệ thống cơ chế thích
hợp, của mọi ngành, mọi cấp và của mọi ng-ời lao động.
Trong luận án này, tác giả nêu bật vai trò, tầm quan trọng và sự cần
thiết cho hoàn thiện pháp luật về ATLĐ; ph-ơng h-ớng và các giải pháp hoàn
thiện. Về ph-ơng h-ớng, tác giả đề xuất h-ớng hon thiện pháp luật về ATLĐ
ở n-ớc ta tr-ớc hết phải lấy quan điểm của Đảng, Bác Hồ, của Nhà n-ớc về
ATL làm định h-ớng cho việc hoàn thiện pháp luật về ATLĐ, đồng thời việc
hoàn thiện phải phù hợp với nền kinh tế của n-ớc ta là nền kinh tế thị tr-ờng
theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, cũng đồng thời phù hợp với các quy định về
ATLĐ của các n-ớc trên thế giới. Mặt khác h-ớng hoàn thiện pháp luật v
ATL còn phải đảm bảo tính hài hoà giữa luật chung và luật chuyên ngành.
Về giải pháp cụ thể thì tác giả đề xuất 03 giải pháp: giải pháp thứ nhất là xây
dựng luật chuyên ngành về an ton, v sinh lao ng một cách độc lập; giải
pháp thứ hai là trong khi cha cú lut an ton lao ng, v sinh lao ng thỡ
cn thit phi tin hnh sửa đổi, bổ sung các quy định về ATL cho phù hợp;
giải pháp thứ ba là cách thức tổ chức thực hiện phỏp lut v an ton lao ng
cho hiệu quả. Từ việc nghiên cứu tổng thể pháp luật về ATLĐ tác giả cho rằng
luận án có những ý nghĩa khoa học sau:
Thứ nhất, đặt ra vấn đề -u tiên cho việc hoàn thiện pháp luật về ATLĐ
trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam là cần thiết và rất quan trọng, bởi pháp luật
về ATLĐ tác động đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế xã hội, kể từ việc tăng
năng suất lao động, đến hội nhập kinh tế, thu hút đầu t- mà trong khi pháp luật
thực định của Việt Nam còn lạc hậu, còn nhiều bất cập. Những vấn đề nghiên
4
cứu đ-ợc rút ra trong luận án giúp cho Chính phủ, các nhà làm luật, các cơ quan
quản lý, ng-ời sử dụng lao động và mọi ng-ời lao động nhận thức đ-ợc đầy đủ
hơn về tầm quan trọng của ATLĐ và vai trò của pháp luật v ATLĐ quan trọng
nh- thế nào nếu pháp luật ATLĐ không hoàn thiện; từ đó tác động đến những
cơ quan, ng-ời có thẩm quyền quan tâm đến việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện
pháp luật về ATLĐ; tạo ra một cơ chế đồng bộ, cơ chế quản lý hiệu quả, các
giải pháp hữu hiệu, cần thiết, cấp bách, có nh- vậy mới góp phần phòng ngừa
và giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá của n-ớc ta hiện nay.
Thứ hai, những vấn đề còn khiếm khuyết trong pháp luật hiện hành
mà tác giả nghiên cứu, phân tích, giúp cho các nhà hoạch định chính sách
sửa đổi, bổ sung vấn đề pháp luật, chính sách, chế độ cho phù hợp. Giúp
cho các nhà hoạch định cân nhắc tr-ớc khi quyết định những vấn đề quốc
gia mà đặc biệt là pháp luật v ATLĐ vì tr-ớc hết liên quan đến con ng-ời,
đến lợi ích tăng tr-ởng kinh tế, đến chính trị, đến hội nhập quốc tế, thu hút
đầu t khi có chính sách đúng sẽ thúc đẩy sản xuất, tăng năng suất lao
động, góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, tạo niềm tin của ng-ời lao
động đối với Đảng, Nhà n-ớc.
Thứ ba, kể cả ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động nhận thức rõ vị
trí, vai trò của pháp luật v ATLĐ. Về phía ng-ời sử dụng lao động, họ sẽ quan
tâm thực hiện và đầu t- cho cải thiện điều kiện lao động, điều kiện lao động đảm
bảo ATLĐ là yêu cầu thiết yếu khách quan cho sản xuất, không chỉ bảo vệ sức
khoẻ, tính mạng mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho ng-ời lao động, cho
chính ng-ời sử dụng lao động và cho lợi ích quốc gia. Khi và chỉ khi ng-ời sử
dụng lao động và ng-ời lao động hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của ATLĐ,
họ mới cùng nhau tự giác thực hiện và mới đạt hiệu quả cao nhất.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Nội dung chủ yếu của pháp luật về an toàn lao động là quy định các
quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động và cơ chế
quản lý về an toàn lao động. Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử
5
dụng lao động và ng-ời lao động đ-ợc thực thi có hiệu quả, cần thiết phải có
cơ chế quản lý và cơ chế áp dụng thích hợp. Nh-ng sau 20 năm thực hiện pháp
luật v ATLĐ (qua tổng kết, đánh giá của các cơ quan chức năng mà đặc biệt
của Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội), những nội dung đó đã bộc lộ một
số khiếm khuyết trong các quy định về an toàn lao động, đặc biệt trong quá
trình áp dụng gây nhiều tranh cãi và nhiều cách hiểu khác nhau. Vì vậy, tôi
mạnh dạn đi vào nghiên cứu một cách t-ơng đối có hệ thống, toàn diện chế độ
pháp lý về an toàn lao động trong cơ chế chuyển đổi, hội nhập.
Mặc dù an toàn lao động và vệ sinh lao động là hai khái niệm khác nhau,
nh-ng trong môi tr-ờng lao động sản xuất, kinh doanh thì khi điều kiện lao
động muốn đảm bảo an toàn cho ng-ời lao động nhiều khi chịu sự tác động
cùng một lúc cả an toàn lao động và vệ sinh lao động. Trong môi tr-ờng làm
việc thì yếu tố an toàn lao động và yếu tố vệ sinh lao động thông th-ờng gắn kết
và quan hệ chặt chẽ với nhau; trong nhiều tr-ờng hợp an toàn lao động và vệ
sinh lao động gắn kết không tách rời nhau, trong an toàn đã có vệ sinh lao động
và vệ sinh lao động đã thể hiện an toàn. Chính vì vậy, trong các quy định của
pháp luật cũng nh- trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, giữa khái niệm an toàn
lao động và vệ sinh lao động không có sự phân biệt một cách rạch ròi. Do vậy,
trong luận án, tác giả nhiều khi cần phải sử dụng các khái niệm chung về an
toàn lao động và vệ sinh lao động, khi sử dụng khái niệm an toàn lao động, khi
sử dụng khái niệm chung về an toàn lao động, v sinh lao động nh-ng đều để
cập đến điều kiện lao động đ-ợc bảo đảm an toàn cho ng-ời lao động.
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ đối t-ợng, phạm vi
điều chỉnh và một số nội dung của chế độ pháp lý về an toàn lao động nh-
quyền và nghĩa vụ cụ thể của ng-ời sử dụng lao động, của ng-ời lao động và
cơ chế quản lý về an toàn lao động. Việc áp dụng các quyền và nghĩa vụ ấy
trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và trong quá trình sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp nói riêng. Cơ chế quản lý đ-ợc vận hành nh- thế
nào để đạt đ-ợc hiệu quả cao nhất. Về lĩnh vực an toàn lao động, Đảng và Nhà
n-ớc ta rất coi trọng với mục đích nhằm ngăn chặn, phòng ngừa tai nạn lao
6
động ở mức thấp nhất cho ng-ời lao động nói chung [5], ng-ời lao động trong
các doanh nghiệp nói riêng. Trong phạm vi luận án này, tác giả đề cập đến
mọi đối t-ợng trong quan hệ pháp luật v ATLĐ, không chỉ ng-ời sử dụng lao
động và ng-ời lao động theo quy định của Bộ luật Lao động mà tất cả các đối
t-ợng khi tham gia quan hệ pháp luật v ATLĐ; mọi thành phần kinh tế, trong
các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, hợp tác xã, trong nông nghiệp, các loại
hình sở hữu, các trang trại có sử dụng thuê m-ớn lao động, các đơn vị sự
nghiệp trong các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị - xã hội, mọi ng-ời lao
động, v.v toàn bộ các chủ thể tham gia quan hệ an toàn lao động.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận án, tác giả đã sử dụng nhiều ph-ơng
pháp nghiên cứu, trong đó có các ph-ơng pháp cụ thể sau đây:
Ph-ơng pháp phân tích: Trên cơ sở các quy định hiện hành của pháp luật
về ATLĐ, tác giả phân tích các quy định về an toàn lao động lao động về những
mặt đ-ợc, những vấn đề còn bất cập, mâu thuẫn, thậm chí cả xung đột pháp luật,
từ đó rút ra những -u điểm và khuyết điểm của pháp luật hiện hành để tiếp thu
vào hoàn chỉnh pháp luật về ATLĐ ở Việt Nam. Mặt khác trong quá trình áp
dụng, từ những nhận thức thờ ơ và sự vi phạm thng xuyờn pháp luật về ATLĐ
dẫn đến các hậu quả tai nn lao ng, tác giả phân tích nguyên nhân xy ra và từ
đó đ-a ra những nhận xét, đề xuất khc phc v ra các giải pháp hoàn thiện
pháp luật về ATLĐ.
Ph-ơng pháp thống kê: Thống kê các số liệu về tai nạn lao động từ năm
1992 đến nay và quá trình áp dụng các quy định về an toàn lao động trong các
doanh nghiệp Nhà n-ớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty có vốn đầu t-
n-ớc ngoài, Công ty liên doanh, Công ty cổ phần, các tập đoàn kinh tế v.v
Ph-ơng pháp so sánh: để làm rõ vấn đề về công tác an toàn lao động,
tác giả đã so sánh các quy định về quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử dụng lao
động và ng-ời lao động, cơ chế quản lý và cơ chế áp dụng trong doanh nghiệp
Nhà n-ớc với các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó còn so sánh pháp luật n-ớc
ta với một số n-ớc trên thế giới nh- Mỹ, Anh, một số n-ớc phát triển ở Châu
7
á nh- Hàn Quốc, Trung Quốc và một số n-ớc trong khối ASEAN về những
nội dung này.
Ph-ơng pháp chuyờn gia: đ-ợc sử dụng khi gặp gỡ các nhà doanh
nghiệp, những ng-ời làm công tác Công đoàn, những ng-ời làm công tác quản
lý nh- Thanh tra lao động, những ng-ời đại diện cho giới chủ nh- Phòng
Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); nhng chuyờn gia v an ton
lao ng trong nc v quc t.
Ngoài các ph-ơng pháp nói trên, trong quá trình nghiên cứu tác giả còn
sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, tổng hợp v.v.
5. Kết cấu luận án
Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, luận án đ-ợc kết cấu bởi 4 ch-ơng:
Chng 1: Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng
Ch-ơng 2: C s lý luận về an toàn lao động và pháp luật v an
toàn lao động.
Ch-ơng 3: Thực trạng pháp luật v an toàn lao động ở Việt Nam.
Ch-ơng 4: Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật v an toàn
lao động Vit Nam.
8
Chng 1
TNG QUAN V TèNH HèNH NGHIấN CU
PHP LUT V AN TON LAO NG
1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng Vit Nam
Việt Nam từ khi chuyển đổi t nền kinh tế quan liờu, bao cp sang
nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa thì trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội đều đã đ-ợc mổ xẻ, nghiên cứu, tìm tòi mong muốn tăng
năng suất lao động, phát triển và theo kịp nền khoa học công nghệ tiên tiến,
phát triển kinh tế đ-a đất n-ớc v-ợt qua đói nghèo và trong thời gian ngắn
đuổi kịp các n-ớc trong khu vực. V khía cạnh pháp lý, pháp luật cũng từng
b-ớc hoàn thiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp tiến trình hội nhập
quốc tế. Pháp luật v ATLĐ Vit Nam không nằm ngoài tiến trình ấy. Pháp
luật v ATLĐ Vit Nam đã, đang và từng b-ớc cải thiện cả nội dung, cả hình
thức, cả ph-ơng pháp tiếp cận để điều chỉnh kịp thời các quan hệ ATLĐ.
K t những năm 90 ca th k trc, khi m cỏc quan h an ton lao
ng c iu chnh bi phỏp lnh - Phỏp lnh bo h lao ng ri B Lut
lao ng v cho n nay cỏc quy nh v an ton lao ng luụn c hon
thin, sa i, b sung cho phự hp vi iu kin kinh t, xó hi. Tuy nhiờn
do nn kinh t hi nhp, phỏt trin tng i nhanh nờn phỏp lut núi chung,
phỏp lut v an ton lao ng núi riờng ó khụng chuyn húa theo kp nhp
chung, vỡ th nhiu quy nh v an ton lao ng lc hu, mõu thun ó gõy
khú khn khụng nh cho quỏ trỡnh trin khai ỏp dng.
Chớnh t bi cnh y, nhiu nh nghiờn cu, nhiu cụng trỡnh nghiờn
cu ó mnh dn i sõu nghiờn cu tng gúc cnh c th v ó cú nhng cụng
trỡnh ó c ỏp dng trờn thc t, cú nhng xut hon thin chớnh sỏch,
ch v an ton lao ng v ó cú nhng kt qu nht nh. ối với các vấn
đề nghiên cứu lĩnh vực ATLĐ có thể xem xét d-ới hai góc độ:
D-ới góc độ khoa học kỹ thuật thì, ATLĐ là lĩnh vực kỹ thuật có tính đặc
thù vì bản thân ATLĐ gắn kết với sản xuất, kinh doanh, lao động và liên quan
9
trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của con ng-ời. ở Việt Nam có Viện nghiên
cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam. Cho đến nay có rất nhiều đề tài, công trình khoa học nghiên cứu về
khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động và nhiều công trình đã đ-ợc áp dụng rất hiệu
quả trên thực tế, ví dụ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ton lao ng
ở Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có tạp chí khoa học Bảo hộ lao
động, mỗi tháng ra 1 kỳ, có nhiều bài viết nghiên cứu khoa học kỹ thuật về
ATLĐ, tuy nhiên nội dung chủ yếu là khoa học kỹ thuật về Bảo hộ lao động.
D-ới góc độ pháp luật, có thể nói ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều
công trình nghiên cứu và các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, tuy nhiên
qua tìm hiểu, khảo sát thì ch-a có công trình nghiên cứu sâu, rộng pháp luật
v ATLĐ. Ch-a có công trình nghiên cứu cấp Nhà n-ớc hoặc cấp Bộ về tng
th pháp luật v ATLĐ.
V lun ỏn tin s, ti B Lao ng - Thng binh v Xó hi cú lun ỏn
tin s lut vi ti Hon thin phỏp lut v bi thng tai nn lao ng
ca nghiờn cu sinh Lờ Kim Dung. Trong lun ỏn ny tỏc gi ó i sõu nghiờn
cu tớnh bt cp trong cỏc quy nh ca phỏp lut v an ton lao ng i vi
vic bi thng tai nn lao ng v xut hng hon thin phỏp lut v bi
thng tai nn lao ng v cỏc gii phỏp hon thin. Trong lun ỏn tỏc gi
xut 03 phng ỏn quy nh v bi thng tai nn lao ng, c ba phng ỏn
tụi cho rng cng l phự hp vi Vit Nam hin nay.
Về các đề tài nghiên cứu d-ới dạng luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt
nghiệp đến nay có 9 đề tài. Tại tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội có luận văn
thạc sĩ của nghiên cứu: Lê Thị Ph-ơng Thuý với đề tài "An toàn, vệ sinh lao
động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam. Trong lun vn
tỏc gi ch nghiờn cu mt khớa cnh ca phỏp lut v an ton lao ng l an
ton, v sinh lao ng i vi lao ng n, ch nhm ti mt i tng l lao
ng n nhng cng ch th hin tớnh khỏi quỏt, chung chung.
Tại Đại học Luật Hà Nội có 8 đề tài trong đó có một luận văn thạc sĩ
với đề tài Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật AT-VSLĐ của
10
nghiên cứu: Đỗ Ngân Bình năm 2001. Trong lun vn, v phm vi v i
tng nghiờn cu, tỏc gi cng th hin mt s vn v an ton lao ng
mang tớnh khỏi quỏt; cú mt s gii phỏp hon thin nhng di gúc t
chc thc hin l c bn.
V khúa lun, ti thi im hin ti cú 07 khoá luận tốt nghiệp: Đề tài
"các chế độ bảo hộ lao động và thực trạng vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao
động ở n-ớc ta" của Lý Thị Xuân Hoa - khoá luận tốt nghiệp năm 1997; Đề tài
"Trách nhiệm của ng-ời sử dụng lao động đối với ng-ời lao động trong việc
làm, an toàn lao động, vệ sinh lao động" của sinh viên Đặng Thị Sen - khoá
luận tốt nghiệp năm 2006; Đề tài "Chế độ bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và
các giải pháp" của Nguyễn Thị Thu Hiền - khoá luận tốt nghiệp năm 2000; Đề
tài "Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động thực trạng và kiến nghị" của
sinh viên Mạc Ph-ơng Khanh - khóa luận tốt nghiệp năm 2009; Đề tài "Pháp
luật an toàn, vệ sinh lao động và thực hiện tại công ty cổ phần khai thác chế
biến khoáng sản Hải D-ơng" của Đàm Thị Ngọc Mai, khoá luận tốt nghiệp
năm 2012. Nội dung các kiến nghị và giải pháp của các đề tài nói trên tập trung
vào một số bất cập trong pháp luật ATLĐ Việt Nam. Ni dung nghiờn cu
trong cỏc khúa lun tt nghip thỡ mi mt khúa lun cng ch nghiờn cu,
cp mt khớa cnh c th, riờng l ca phỏp lut v an ton lao ng.
Đối với các bài nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học nh- Tạp chí Luật
học của tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, tạp chí Bảo hộ lao động của Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam. Có một số bài viết cũng mổ xẻ nhiều vấn đề đang
còn chồng chéo, mâu thuẫn và có một số đề xuất, giải pháp nhằm h-ớng tới
xây dựng pháp luật v ATLĐ hoàn thiện hơn. Ví dụ: Bài trách nhiệm của
doanh nghiệp trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ sức khoẻ
ng-ời lao động đăng trên Tạp chí Luật học số 3 năm 2011của tác giả Đỗ Thị
Dung; Bài đăng trên tạp chí Bảo hộ lao động số 8 năm 2011 Mấy vấn đề cần
đợc quan tâm khi nghiên cứu xây dựng dự thảo luật ATLĐ của nớc ta của
Phó Giáo s-, Tiến sĩ Nguyễn An L-ơng Chủ tịch hội ATVSLĐ Việt Nam. Nội
dung của bài viết đề xuất 5 vấn đề liên quan đến quan điểm của Đảng và Nhà
11
n-ớc, vấn đề xã hội hoá, tính đến điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam, và
coi trọng đến kỹ thuật soạn thảo Luật AT-VSLĐ.
B Lut Lao ng c ban hnh nm 1994 v c sa i, b sung
vo cỏc nm 2002, 2005, 2007 v gn õy nht l c sa i nm 2012
c Quc hi khúa XIII thụng qua ngy 18/6/2012 v cú hiu lc t ngy
01/5/2013. B lut lao ng sa i, b sung vo cỏc nm 2002, 2005, 2007
khụng sa i, b sung v an ton, v sinh lao ng. B lut lao ng sa i
nm 2012 cú sa i chng an ton lao ng, v sinh lao ng, ni dung cú
sa i, b sung nh sau:
Mt l, v phm vi, cú m rng hn so vi B lut Lao ng hin hnh;
Hai l, b sung thờm khon 2, iu 134: khuyn khớch phỏt trin cỏc
dch v v an ton lao ng, v sinh lao ng. khon 2, iu 135: y ban
nhõn dõn cp tnh xõy dng trỡnh Hi ng nhõn dõn cựng cp quyt nh
chng trỡnh An ton lao ng, v sinh lao ng trong phm vi a phng v
a vo k hoch phỏt trin kinh t - xó hi.
Ba l, thay th cm t: "lun chng" bng cm t "phng ỏn" v cỏc
bin phỏp bo m an ton lao ng, v sinh lao ng khi doanh nghip xõy
dng mi, m rng hoc ci to cỏc cụng trỡnh, c s sn xut, s dng,
bo qun, lu gi cỏc loi mỏy, thit b, vt t, cht cú yờu cu nghiờm ngt
v an ton lao ng, v sinh lao ng.
Ngoi ra, cú thay i v b cc, xp xp li logic v khoa hc hn.
Nhỡn chung B lut Lao ng sa i nm 2012 b sung thờm mt s im
mi v ATL so vi B lut Lao ng hin hnh song khụng nhiu v cũn
nhiu vn bc xỳc, mõu thun v an ton lao ng vn cha c thỏo g.
Túm li, nhỡn mt cỏch tng th thỡ Vit Nam hin nay thc s ch-a
có một công trình nghiên cứu ton din pháp luật v ATLĐ, cha nghiờn cu
một cách sâu, rộng phỏp lut v an ton lao ng. Nhng vn quan trng,
ct lừi ca phỏp lut v an ton lao ng cha c m x, nghiờn cu nh v
i tng v phm vi; v chc nng, nhim v ca cỏc c quan qun lý v c
ch qun lý cng nh c ch thc hin; quyn v ngha v c cỏc bờn liờn
12
quan. Từ đó tác giả mạnh dạn đi sâu nghiên cứu tng th v ton din phỏp
lut v an ton lao ng Vit Nam và trong luận án này, trờn c s các căn
cứ, tỏc gi đề xuất mt s nh h-ớng và các giải pháp cụ thể hon thin
phỏp lut v an ton lao ng Vit Nam.
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng trờn th gii
Qua nghiờn cu, tỏc gi thy hin nay trờn th gii cú trờn 6 triu cun
sỏch [80] v bi vit v phỏp lut v an ton lao ng. Cỏc sỏch ó xut bn
v cỏc bi nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng c a cụng khai trờn
cỏc kờnh thụng tin cú uy tớn. Tuyn tp cỏc n phm l sỏch, bi vit phỏp lut
v an ton lao ng c ng trờn kờnh Website Wikipedia.org vi ta
an ton v sc khe ngh nghip" thỏng 7 nm 2012. Ni dung gm 16 ch
nghiờn cu v an ton lao ng v v sinh lao ng trờn th gii. Cỏc
nghiờn cu ó m x nhiu vn t cỏc khỏi nim, nh ngha, ri ro ngh
nghip; cỏc iu kin lao ng Chõu u, M, Anh, an Mch; Canada,
Malaisia, Trung Quc, Nam Phi. Nh cỏc vn :
Vai trũ ca chuyờn mụn, an ton, sc khe; nhn bit ri ro an ton, sc
khe; Tõm lý hc sc khe ngh nghip; H thng qun lý an ton sc khe; lch
s phỏp lut an ton lao ng; thng kờ t vong ni lm vic; an ton sc khe
trong cụng nghip: trong xõy dng, trong nụng nghip; trong kinh doanh dch v.
Cỏc n phm ng trờn Website Netlawman.com. m thm quyn
thuc mt s nc nh Australia, England v Wales, Nam Phi cú ta
ngha v an ton v sc khe ngh nghip.
i vi lun ỏn tin s nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng thỡ ti
thi im hin ti cú 40.776 lun ỏn nghiờn cu cỏc quy nh v an ton lao
ng trờn th gii. Tờn ca lun ỏn rt phong phỳ, nhỡn chung khụng trựng
nhau nhng ni dung ca cỏc lun ỏn i sõu nghiờn cu mt hoc mt s gúc
cỏc quy nh v an ton lao ng
Ti Thu S cú lun ỏn tin s vi ti Lun ỏn tin s v an ton lao
ng (doctoral thesis in safety at work) dung lng 140 trang. õy l lun ỏn
tin s v an ton lao ng, tuy nhiờn ton b ni dung ca lun ỏn nghiờn cu
13
chuyên sâu về an toàn lao động ở khía cạnh kỹ thuật là cơ bản. Ví dụ tại nơi
làm việc, tác giả nghiên cứu những yếu tố tác động lên môi trường lao động
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới người lao động và đưa ra những vấn đề
có tính mấu chốt khuyến cáo các nhà quản lý, người lao động cần chú ý khi
sản xuất, kinh doanh, mà không chú trọng nhiều tới lĩnh vực pháp luật về an
toàn lao động.
Tại Australia gần đây nhất có luận án tiến sĩ với đề tài “Quyền lao động
như nhân quyền: an toàn lao động ở nơi làm việc của người lao động ở
Austrailia dựa trên cơ chế cung ứng của quốc gia” (Labour rights as human
rights: workers’ safety at work in Australia - based supply chains) của tác giả
PAUL HARPUR là Thạc sĩ luật học (Master of laws) đăng trên trang mạng
ngày 30 tháng 01 năm 2009. Luận án được bố cục bởi 10 chương dung lượng
468 tr. Nội dung của luận án nghiên cứu với hai vấn đề lớn:
Vấn đề lớn thứ nhất là về quyền lao động của con người. Ở đây tác giả
nghiên cứu quyền lao động là một yêu cầu như là nhân quyền - yếu tố cơ bản
của con người, yếu tố tất yếu mà con người đương nhiên được hưởng.
Vấn đề lớn thứ hai là cùng với cái quyền lao động cơ bản ấy thì khi lao
động, người lao động cần thiết phải có môi trường làm việc đảm bảo an toàn.
Ở Austrailia cũng như trong tất cả các nước trên thế giới, bên cạnh luật lao
động có nhiều các luật khác điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp tới quan hệ an toàn lao động; các quy định về an toàn lao động
tại nơi làm việc không phải là các quy định chung chung hoặc theo mô hình
cơ bản nào mà phải xuất phát từ các điều kiện có thực đã được quy định trong
luật pháp của Australia.
Trong luận án này có hai khía cạnh mà tôi cho rằng có ý nghĩa và liên
quan rất nhiều tới môi trường, điều kiện của Việt Nam:
Thứ nhất, là yếu tố quyền lao động. Mặc dù quyền lao động là quyền cơ
bản của công dân nói chung đã được đề cập, quy định trong các quy định của
liên hợp quốc, của tổ chức lao động quốc tế (ILO) mà các quốc gia tham gia
ký kết và trong các quy định của các quốc gia, tuy nhiên tác giả một lần nữa
14
nhấn mạnh yếu tố lao động như là gắn liền với nhân quyền của con người.
Thứ hai, là bên cạnh quyền lao động là quyền cơ bản của con người thì
vấn đề an toàn, đảm bảo an toàn trong lao động cũng gắn liền với quyền của con
người. Nếu nói an toàn lao động là rất cần thiết cho môi trường lao động nói
chung ở Australia thì khái niệm này chưa đủ về ý nghĩa, mà tâm ý của tác giả
trong luận án này muốn trong lao động thì yếu tố an toàn lao động cũng có vị trí,
vai trò quan trọng như quyền lao động, nói khác đi an toàn lao động gắn kết với
lao động, ở đâu có lao động thì ở đó có an toàn lao động. Vì thế, trong luận án
phần nghiên cứu về điều kiện lao động, tác giả đi sâu vào các yếu tố kỹ thuật mà
bản thân điều kiện môi trường lao động muốn được an toàn thì cần thiết phải có
các quy định sao cho các quy định ấy điều chỉnh các quan hệ an toàn lao động
làm cho môi trường lao động đảm bảo an toàn cho người lao động.
Luận án tiến sĩ với đề tài “quản lý về sức khoẻ và an toàn lao động”
(The occupational safety and health administration) của tác giả người Mỹ
Duley,G.B. trường Đại học quốc gia Wayne. Trong luận án tiến sĩ này, tác giả
Duley,G.B. chủ yếu đi sâu nghiên cứu về an toàn, vệ sinh lao động nhưng
không phải về các quy định về an toàn, vệ sinh lao động mà về các quy định
quản lý về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Dẫn chiếu với pháp luật về an
toàn lao động của Việt Nam thì tác giả Duley,G.B. đề cập đến quản lý nhà
nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Trong luận án, tác giả đi sâu
nghiên cứu về cơ chế quản lý về an toàn lao động, vệ sinh lao động ở
Austrailia; về các quyền và trách nhiệm của các cơ quan quản lý về an toàn
lao động, vệ sinh lao động. Ở Australia các cơ quan quản lý về an toàn lao
động không giống hệ thống các cơ quan quản lý về an toàn lao động, về sinh
lao động như ở Việt Nam, tuy nhiên tác giả nghiên cứu về quyền, trách
nhiệm, các biện pháp, cách thức quản lý một cách cụ thể, chi tiết và rất hiệu
quả ở Austrailia. Tác giả đề xuất nhiều vấn đề không mới trong luật pháp về
an toàn lao động ở Australia nhưng lại đề xuất nhiều vấn đề rất cụ thể trong
cơ chế quản lý về an toàn, vệ sinh lao động ở Austrailia mà nếu thiếu các quy
định ấy, hiệu quả quản lý về an toàn lao động, vệ sinh lao động sẽ rất thấp.
15
Luận án tiến sĩ của Lanoie, P. (1990) với đề tài “Sự can thiệp của Chính
phủ đối với an toàn, vệ sinh lao động” (Government intervention in
occupational safety and health), trường đại học Queen, Canada. Trong luận án
“Sự can thiệp của Chính phủ đối với an toàn, vệ sinh lao động”, tác giả
Lanoie, P. không nghiên cứu toàn diện các quy định về an toàn lao động, vệ
sinh lao động, tác giả đi sâu nghiên cứu chỉ về một lĩnh vực “Sự can thiệp của
Chính phủ về an toàn lao động, vệ sinh lao động”. Ở Canada Chính phủ
không phải là cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao
động. Chính phủ như là một cơ quan trọng tài, đứng ngoài. Chính phủ chỉ đề
ra chiến lược, quy hoạch quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động và chỉ
can thiệp vào các vấn đề lớn mà luật pháp bất lực. Chính vì vậy tác giả Lanoie
đã nghiên cứu sau nhiều năm thấy rằng với luật pháp của quốc gia hiện hành
về an toàn lao động, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xẩy
ra nhiều, theo tác giả Lanoie một phần nguyên nhân từ cơ chế quản lý mà sự
can thiệp của Chính phủ rất quan trọng. Tác giả Lanoie cho rằng để an toàn
lao động, vệ sinh lao động đạt hiệu quả, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
giảm thiểu thì cần thiết chính phủ phải có cơ chế thích ứng đối với an toàn lao
động, vệ sinh lao động. Ngoài sự can thiệp của Chính phủ như đối với các
lĩnh vực khác của đời sống xã hội thì Chính phủ cần thiết phải có cơ chế
riêng, sự can thiệp đặc biệt tương ứng với tính đặc thù của an toàn lao động,
vệ sinh lao động.
Luận án tiến sĩ của Park,Y.S. (1997) với đề tài “an toàn lao động, bồi
thường” (Workplace safety, compensation), trường đại học Minnesota. Trong
luận án này, tác giả Park, Y.S. đi sâu nghiên cứu một lĩnh vực chỉ riêng về an
toàn lao động và các chế độ bồi thường khi xẩy ra mất an toàn. Theo tác giả
Park, Y.S. các quy định về an toàn lao động hiện tại còn nhiều lỗ hổng, cần
phải có các quy định phủ khắp các mối quan hệ về an toàn lao động thì pháp
luật về an toàn lao động mới đạt hiệu quả. Nội dung lớn thứ hai của luận án là
nghiên cứu các quy định về bồi thường khi xẩy ra tai nạn lao động. người lao
động khi xẩy ra tai nạn lao động thì các quy định cụ thể như thế nào sẽ phù
16
hợp. Theo các quy định hiện hành (thời điểm nghiên cứu) các quy định về bồi
thường còn thiếu chặt chẽ, chưa thể hiện được ý nghĩa của vấn đề an sinh xã
hội cho người lao động, đồng thời trách nhiệm của người sử dụng lao động là
rất lớn khi xẩy ra tai nạn lao động. Vì vậy, trong luận án tác giả đề xuất một
số giải pháp khắc phục được những khiếm khuyết trong các quy định cho phù
hợp thực tiễn. Một trong những nội dung rất quan trọng mà tác giả đề xuất là
cần thiết phải nghiên cứu tỉ mỉ về các lỗi của người sử dụng và người lao
động sao cho gắn kết trách nhiệm của các bên thể hiện tính bình đẳng và trách
bất công trong xử lý. Mặt khác đối với các vụ tai nạn lao động mà không do
lỗi của các bên thì vấn đề các chế độ chính sách của nhà nước đối với người
lao động cũng được quan tâm thoả đáng.
Luận án tiến sĩ của Seppala, A.(1992) với đề tài “Đánh giá các biện pháp
an toàn, sự cải thiện và mối liên quan đến tai nạn lao động” (Evaluation of
safety measures, their improvement and connections to occupational accidents),
Vụ tâm lý học công nghiệp Phần Lan. Trong luận án “Đánh giá các biện pháp
an toàn, sự cải thiện và mối liên quan đến tai nạn lao động” mà tác giả
Seppala, A. nghiên cứu muốn đề cập đến hai khía cạnh lớn đó là các biện
pháp bảo đảm an toàn, sự cải thiện điều kiện an toàn lao động được đánh giá
như thế nào? Khía cạnh thứ hai là mối liên quan giữa việc đánh giá ấy với tai
nạn lao động xẩy ra.
Khía cạnh thứ nhất, các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, sự cải thiện
điều kiện lao động mà khi đánh giá chúng theo các tiêu chí như thế nào và khi
nào thì có các đánh giá, kết luận về điều kiện lao động có bảo đảm an toàn lao
động hay không? Cơ quan, bộ phận nào có thẩm quyền đánh giá, kết luận.
Khía cạnh thứ hai, mối liên quan biện chứng giữa sự đánh giá các điều
kiện bảo đảm an toàn với tai nạn lao động. Nội dung được nghiên cứu, mổ xẻ tới
vấn đề điều kiện như thế nào tai nạn lao động dễ xẩy ra và khi điều kiện lao động
đảm bảo như thế nào thì sẽ hạn chế thấp nhất tai nạn lao động đồng thời tác giả
đề xuất khi cơ quan có thẩm quyền đánh giá về điều kiện lao động được coi là an
toàn nhưng nếu tai nạn vẫn xẩy ra thì phải quy trách nhiệm rất nặng cho những