Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Quản trị hàng hoá hiện vật.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.53 KB, 13 trang )

Quản trị hàng hóa hiện vật GV: Lê Đức Tiến
Chương 8
QUẢN TRỊ HÀNG HOÁ HIỆN VẬT
8.1. Tầm quan trọng của quá trình phân phối hiện vật:
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trên thị trường diễn ra bình
thường đòi hỏi quá trình vật chất phải thông suốt.
Những vấn đề quan trọng trong quá trình phân phối vật chất là:
- Nền kinh tế càng ở trình độ phát triển cao, có hệ thống phân phối
ngày càng hoàn thiện thì chi phí phân phối càng được quan tâm quản lý.
- Tổng chi phí phân phối vật chất lớn hơn nhiều so với những chi
phí trong vận chuyển.
- Những gánh nặng và rủi ro đi cùng với việc quản lý phân phối vật
chất có ảnh hưởng tới tất cả các thành viên không phụ thuộc vào vị trí hoạt
động của họ trong kênh phân phối
Quá trình phân phối hàng hóa của công ty bánh kẹo Kinh Đô
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Đối
với mọi doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ hàng hóa của doanh nghiệp nhằm mục
đích cuối cùng là tiêu thụ càng nhiều càng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để tiêu thụ được hàng hóa của mình, mỗi doanh nghiệp đều sử dụng những
phương thức phân phối hàng hóa sản phẩm cho phù hợp với đặc thù ngành
nghề kinh doanh cũng như các đặc tính của sản phẩm mà doanh nghiệp muốn
tiêu thụ. Công ty cổ phần Kinh Đô sử dụng kênh phân phối theo sơ đồ như sau:

1
2

3


Kênh 1: Theo dòng kênh này sản phẩm của công ty đến tay người tiêu
dùng một cách trực tiếp từ các cửa hàng Bakery của Kinh Đô. Kênh tiêu thụ


Nhóm 06 Trang 1
Bakery Kinh Đô
CTCP Kinh Đô
Người tiêu dùng
Siêu thị
Đại lý
Nhà bán lẻ
Quản trị hàng hóa hiện vật GV: Lê Đức Tiến
này không những giúp công ty tiết kiệm được chi phí trung gian mà còn giúp
công ty có điều kiện để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Trong kênh này công
ty có thể nhận được các phản hồi trực tiếp từ khách hàng. Được xây dựng từ
năm 1999, hiện nay hệ thống này đã có 36 Bakery trên cả nước, trong những
năm tới hệ thống Bakery có triển vọng phát triển mạnh nhờ việc công ty triển
khai mô hình kinh doanh nhượng quyền
Kênh 2: là kênh phân phối qua hệ thống siêu thị, công ty ký kết hợp
đồng với các siêu thị để họ bày bán sản phẩm của công ty, hệ thống siêu thị có
chức năng như người bán lẻ trong kênh phân phối.Kênh phân phối này tiêu thụ
khoảng 10% doanh số của công ty.
Kênh 3: đây là kênh có chiều dài lớn nhất trong hệ thống kênh phân
phối của công ty. Đây là kênh tiêu thụ chính của công ty, khối lượng sản phẩm
lưu chuyển qua kênh này chiếm khoảng 85% tổng khối lượng sản phẩm tiêu
thụ của công ty. Từ các đại lý này, sản phẩm của công ty tiếp tục thông qua các
nhà bán lẻ để tới tay người tiêu dùng cuối cùng.
Cho đến nay, hệ thống phân phối của Kinh Đô được coi là hoàn hảo
nhất trong số các công ty sản xuất bánh kẹo tại thị trường Việt Nam. Đối với
kênh phân phối truyền thống, Kinh Đô có 82 nhà phân phối và 65000 cửa hàng
bán lẻ ở khu vực phía nam, công ty còn có lợi thế từ 26 hệ thống Bakery , ở khu
vực phía bắc, công ty có 51 nhà phân phối, 15000 cửa hàng bán lẻ và 10
Bakery. Tổng cộng, Kinh Đô có 133 nhà phân phối, 80000 cửa hàng bán lẻ và
36 Bakery. Đối với kênh phân phối hiện đại, Kinh Đô cung cấp sản phẩm trực

tiếp cho 132 siêu thị.
Ngoài các hình thức phân phối trên, Kinh Đô còn tổ chức hơn 13000
điểm bán bánh trung thu Kinh Đô trên cả nước vào mùa trung thu hàng năm
Kinh Đô còn triển khai kế hoạch liên kết tiêu thụ sản phẩm với các
doanh nghiệp tiêu dùng lớn, đối tác đầu tiên là Pepsi theo đó sản phẩm của
Kinh Đô sẽ được bán độc quyền tại trên 200.000 điểm bán lẻ của Pepsi và
ngược lại. Với việc hợp tác với một trong những công ty nước giải khát hàng
đầu thế giới, không những giúp cho Kinh Đô gia tăng sản lượng tiêu thụ mà còn
Nhóm 06 Trang 2
Quản trị hàng hóa hiện vật GV: Lê Đức Tiến
làm gia tăng giá trị thương hiệu khi thương hiệu của Kinh Đô sánh vai cùng với
thương hiệu của Pepsi.
Với mạng lưới phân phối trải khắp, các sản phẩm của Kinh Đô được
bán rộng rãi hầu như ở mọi khu vực từ thành phố đến nông thôn, đưa Kinh Đô
trở thành nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với thị phần gần 30%, đối
với bánh trung thu, thị phần của công ty lên tới 70%.
8.2. Phân phối vật chất là quá trình làm tăng thêm giá trị hàng hóa
Kênh phân phối vật chất đảm bảo khả năng của công ty có thể sản xuất
ra sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng của mình một cách đáng tin
cậy.trong khi có rất nhiều hoạt động trao đổi diển ra trong kênh phân phối vật
chất giữa các công ty có liên quan thì hoạt động quan trọng cốt lõi là hành động
mua tiêu dùng của khách hàng công nghiệp hoặc tiêu dung
Nếu một loạt các hoạt động trao đổi diển ra trong kênh cuối cùng
không đáp ứng nhu cầu của khách ,không làm cho khách hàng chấp nhận và
được thỏa mản thì không một giá trị nào được gia tăng trong quá trình phân phối
vật chất đòi hỏi chi phí rất lớn này
Khái niệm về quá trình làm tăng thêm giá trị cho hàng hóa là tư tưởng
chủ đạo để xem xét các hoạt động cần thiết cho phân pối vật chất như một chuỗi
các sự việc hoặc các hoạt động có tác động qua lại lẫn nhau. Quá trình làm tăng
thêm giá trị trong phân phối vật chất cũng đồng thời tạo nên sự kết dính giữa

công ty với cơ sở cung cấp và khách hàng của mình . Phân phối vật chất trước
hết là nội bộ công ty giúp cho hàng hóa lưu chuyển từ ngoài vào ,lưu chuyển
trong nội bộ và ra ngoài công ty
Cấu trúc kênh phân phối vật chất và khuôn khổ hành động được thỏa
thuận giữa các công ty trong kênh sẽ là điểm cốt lõi của các hoạt động liên tục.
Để làm cho kênh phân phối vật chất làm đúng chức năng của nó như kế hoạch
đã đặt ra thì mỗi thành viên trong kênh cần phải thường xuyên trao đổi những
thông tin cần thiết có lien quan đến công việc chi tiết cụ thể trong khi hoạt động
8.3. Thiết lập các mục tiêu về dịch vụ
Nhiệm vụ cơ bản của phân phối vật chất là phục vụ khách hang.
Nhóm 06 Trang 3
Quản trị hàng hóa hiện vật GV: Lê Đức Tiến
Theo quan điểm phân phối vật chất, một công ty cần phải phục vụ cả
khách hang bên ngoài và khách hang bên trong công ty mình. Các khách hang
bên ngoài đặc biệt dễ nhận ra trong khi lập kế hoạch kênh bởi học đem lại nguồn
thu nhập quan trọng tạo nên lợi nhuận cho daonh nghiệp.
Khía cạnh thứ hai của dịch vụ phân phối vật chất trong một công ty cụ thể
có liên quan đến các hoạt động bên trong doanh nghiệp. Đối tượng của quá trình
phân phối bên trong là các phương tiện và quá trình sản xuất qua đó người ta tạo
ra hang hóa và thực hiện các dịch vụ làm tăng thêm giá trị.
8.3.1. Các cách thức cơ bản dùng để đánh giá dịch vụ khách hang trong
phân phối vật chất.
Dịch vụ cung ứng cho khách hang trong phân phối vật chất:
- Sự sẵn có của hàng hóa
- Khả năng cung ứng dịch vụ
- Chất lượng của dịch vụ
Hoạt động phân phối vật chất thường được đánh giá và so sánh với các
tiêu chuẩn và các mục tiêu trong quá trình hoạt động.
a. Sự sẵn có của hàng hóa
Sự sẵn có của hàng hóa ttại các điểm bán là một cách thức để đánh giá

khả năng đáp ứng những mong đợi của khách hàng trong suốt thời gian hoạt
động của kênh. Sự sẵn có có thể được đánh giá theo 3 cách sau:
- Dựa vào tỷ lệ phần trăm hàng nhập kho tỷ lệ phần trăm hàng xuất
kho, thường được đánh giá tại một thời điểm.
• Ví dụ: Một công ty đặt kế hoạch dự trữ 100 sản phẩm trong kho và
báo cáo tổng kết tại thời điểm bắt đầu ngày hoạt động kinh doanh cho biết có
93 sản phẩm sẵn sang để giao cho khách thì khi đó tỷ lệ hàng sẵn sang trong
kho sẽ là là 93%. Còn lại tỷ lệ hàng ngoài kho là 7%. Tất nhiên sự đánh sẽ sai
lạc nếu chỉ dựa trên tỷ lệ hàng tồn kho cũng như phương thức đánh giá việc
phục vụ khách hàng dựa vào lượng hàng dự trữ trong kho cho khách hàng.
Nhóm 06 Trang 4
Quản trị hàng hóa hiện vật GV: Lê Đức Tiến
- Tỷ lệ hoàn thành đơn đặt hàng đo lường sô hàng dự trữ trong kho
đã giao cho khách hàng theo tỷ lê % của toàn bộ hàng trong kho mà khách
hàng đã đặt.
• Ví dụ: Nếu một khách hàng đặt tổng cộng 100 thùng hàng và chỉ
nhận được 97 thùng hàng thì khi đó tỷ lệ hoàn thành tỷ lệ đơn đặt hàng sẽ là
97%.
- Để đo lường tỷ lệ hoàn thành đơn đặt hàng cần dựa trên cơ sở đơn
đặt hàng ban đầu của khách hàng và khối lượng yêu cầu trước khi có bất cứ sự
thay thế, hủy bỏ hay sửa đổi nào khác trong đơn đặt hàng.
Phương thức đánh giá nghiêm ngặt nhất về lượng hàng sẵn có để phục vụ khách
hàng là tỷ lệ phần trăm những đơn đặt hàng đã được thực hiện đầy đủ và giao
cho khách.
- Số lượng đơn đặt hàng đã hoàn thành loại này là một cách đánh giá
chuẩn về sự hoàn hảo của bất cứ hoạt động phân phối vật chất nào.
Ba phương thức trên giúp công ty quyết định mức độ hoạt động phân phối
đã duy trì thời gian qua.
b) Khả năng cung cấp dịch vụ
Liên quan đến mức độ, tính chắc chắn và sự linh hoạt của các hoạt động

hoàn thành đơn đặt hàng của một công ty. Điểm mấu chốt cảu khả năng cung
ứng dịch vụ cho khách hàng là vòng quay đơn đặt hàng đã được đình trước. bao
gồm:
+ Chuyển giao đơn đặt hàng của khách
+ Chấp nhận thanh toán
+ Chuẩn bị sẵn hàng hóa
+ Vận chuyển
+ Làm vận đơn và giao hàng
- Tốc độ cung ứng dịch vụ là tổng thời gian mà khách hàng mong đợi một
công ty nơi họ mua hàng tiến hành các công việc.
Nhóm 06 Trang 5

×