Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP - Những khó khăn của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.52 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
☺☺☺
BÀI BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH NHÓM 3 LỚP 117090
HỌ TÊN THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
1. Nguễn Thị Hài 11709016
2. Trần Thị Hồng Đào 11709018
3. Lâm Thị Hương 11709027
4. Đinh Thị Minh 11709044
5. Phan Thị Nguyệt 11709050
6. Trần Thị Thanh Thủy 11709070
7. Lê Thị Ngọc Thúy 11709071
8. Trần Thị Triều 11709080
Đề tài : Những khó khăn của ngành dệt may Việt Nam
giai đoạn hiện nay???
*PHẦN 1:BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Việt Nam là quốc gia đang trong giai đoạn công nghiệp
hóa- hiện đại hóa đất nước. Là một nước có truyền thống
lâu đời nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp là
chính, trong quá trình phát triển và hội nhập nước ta gặp
không ít khó khăn. Nghành công nghiệp dệt may mà
chúng ta đang nghiên cứu cũng không ngoại lệ, song song
với sự phát triển nghành cũng gặp không ít khó khăn:
1. Chưa tự chủ về nguồn nguyên phụ liệu, vẩn phụ
thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên phụ liệu nước
ngoài.
+Nước ta chưa có cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu tập
trung , phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nước
ngoài (Trung Quốc và Ấn Độ là hai thị trường chính
cung cấp vài cho toàn thế giới trong đó có Việt Nam).
+Việt Nam hiện có các chợ đầu mối cung cấp nguồn


nguyên phụ liệu như Tân Bình, An Đông, Tân
Định…nhưng những chợ này còn mang tính nhỏ lẻ,
chưa tập trung và số lượng nguyên phụ liệu chưa
phong phú về số lượng mặt hàng, kiểu dáng….
+Nước ta có kế hoạch xây dựng 2 trung tâm cung cấp
nguồn nguyên phụ liệu tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Nội nhưng hiện nay đây mới chỉ là kế hoạch và chưa
thực sự phát huy được khả năng-> nguồn nguyên phụ
liệu vẫn lệ thuộc vào nước ngoài.
+Bên cạnh đó, giá của các loại nguyên phụ liệu đầu
vào trong giai đoạn này tăng rất nhanh. Với nhu cầu 70-
75% lượng nguyên phụ liệu cần nhập khẩu thì đây là vấn
đề lớn cho các doanh nghiệp dệt may.
2.Trình độ và tác phong nghề nghiệp của đội ngũ lao
động chưa đạt yêu cầu:
+Trình độ tay nghề của lao động Việt Nam còn thấp, đa
số lực lượng lao động chỉ tốt nghiệp THPT hoặc học hết
lớp 12, số lượng lao động qua đào tạo còn hạn chế.
+Biến động lao động trong các thời kỳ tăng (lực lượng
lao động giảm sau dịp tết Nguyên Đán…)->doanh nghiệp
tốn thời gian đào tạo lại tay nghề cho lực lượng mới, chậm
3.Chi phí đầu vào ngày càng tăng: giá điện, nước, xăng
dầu tăng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất:
+Giá xăng dầu hiện nay đang tăng cao.
+ Tình trạng thiếu điện diễn ra thường xuyên nhất là vào
mùa khô làm doanh nghiệp không thể chủ động trong việc
sản xuất kinh doanh cũng như không dám nhận đơn hàng.
+Ngoài ra, chỉ số tiêu dùng tăng, lãi suất huy động cho
vay vốn giữ mức cao gây khó khăn cho doanh nghiệp trong
việc tiếp cận nguồn vốn…

4.Nghành dệt may Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt trên
thị trường nội địa và thế giới:
+Các nước nhập khẩu nguồn hàng dệt may chính của
nước ta là EU, Hoa Kỳ hiện nay đang gặp phải khủng
hoảng kinh tế, khó khăn về tài chính làm người dân phải
cắt giảm chi tiêu=> khó khăn trong việc nhận đơn hàng.
+Bên cạnh đó, các nước như Ấn Độ, Indonesia… không
ngừng cạnh tranh đơn hàng, chấp nhận giảm giá gia công
làm doanh nghiệp Việt phải cạnh tranh nhiều. Nhiều doanh
nghiệp đối mặt với tình trạng thiếu đơn hàng. Theo thống
kê số lượng đơn hàng của các doanh nghiệp Việt Nam
giảm 10->15% so với cùng kỳ năm trước.
5. Hàng Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu
riêng:
+Trên thế giới có rất nhiều thương hiệu dệt may và
thời trang nổi tiếng như D&G, Piere Cardin,
Adidas…Trong khi đó hàng dệt may của Việt Nam
hầu hết là may gia công rồi xuất khẩu, trong nước chỉ
có vài thương hiệu uy tín được người tiêu dùng nội
địa biết đến như Nhà Bè,Việt Tiến…=>Điều này đặt
ra thách thức cho Việt Nam khi muốn phát triển
thương hiệu cho nghành dệt may ra thị trường lớn
hơn trong khu vực và trên thế giới.
6.Hàng dệt may Việt Nam vẫn bị áp đặt hạn nghạch
xuất nhập khẩu:
+Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở rộng thị
trường, giảm thuế và các hàng rào bảo vệ khác.
+Thuế nhập khẩu các mặt hàng may mặc giảm 2/3,
hàng may mặc giảm từ 50->20%, vải 40->12%, Sợi
5%)=> hàng các nước tràn vào nước ta và nước ta đối

mặt với nguồn hàng nhập khẩu đặc biệt là Trung
Quốc.
7.Thị trường nội địa chưa được đầu tư đồng bộ:
+Việc thị trường chưa đồng bộ gây khó khăn cho
việc hoạt động của các doanh nghiệp: khi gặp phải
khủng hoảng các doanh nghiệp được nhà nước bảo
trợ có thể vượt qua cơn khủng hoảng còn các doanh
nghiệp riêng lẻ dễ bị phá sản, đóng cửa….
*PH ẦN 2:THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
NHÓM:
Câu 1: Trang thiết bị của nghành dệt may Việt Nam
chưa hiện đại, vậy đó có phải là 1 khó khăn của
ngành không?
TL: Đây chưa phải là khó khăn vì ở các xưởng của
Việt Nam cũng đã có những trang thiết bị hiện đại
phục vụ sản xuất và các trang thiết bị máy móc này
ngày càng được chú trọng đầu tư.
BỒ SUNG CỦA GV: trang thiết bị nghành dệt may
của Việt Nam hiện nay chỉ thua kém các nước khác
khoảng 30% và đây chưa phải là thách thức lớn của
ngành.
Câu 2:Biến động nguồn lao động có phải là khó khăn
không? Giải thích và biện pháp giải quyết?
TL:
-Biến động nguồn lao động trong nghành dệt may
hiện nay là 1 khó khăn.
- Bởi lẽ sau những dịp nghỉ, lễ nguồn lao động giảm
đi sẽ gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp, làm
chậm tiến độ đơn hàng, một số doanh nghiệp không
dám nhận đơn hàng… Ngoài ra, doanh nghiệp còn

phải mất một khoảng thời gian và chi phí để đào tạo
lại tay nghề cho lao động mới khi lao động cũ bỏ
việc…
-biện pháp giải quyết tình trạng này đó là cần phải
tăng lương cho người lao động, thực hiện các chính
sách đãi ngộ tốt hơn như bảo hiểm thất nghiệp, giờ
tăng ca quan tâm hơn đến đời sống và giải trí của
lao động: nhà trọ công nhân, suất ăn, tổ chức họa
động du lịch giải trí….
BỒ SUNG CỦA GV: phương hướng giải quyết
nhiều nói rõ hơn ở nhóm 4….
THE END (^______^)

×