Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

chất lượng sản phẩm-một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường gia nhập AFTA và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.52 KB, 36 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Xu thế hội nhập và hợp tác kinh tế khu vực và thế giới mang đến cho
các quốc gia, các nền kinh tế một cơ hội mới của sự phát triển cả về kinh tế,
văn hoá xã hội và khoa học kỹ thuật bởi tính chất quốc tế của nó, nhng cũng
đặt ra cho các quốc gia này, đặc biệt là các nớc đang phát triển những thách
thức lớn lao. Việc giải quyết các thách thức này có một ý nghĩa sống còn đối
với các quốc gia trên con đờng hội nhâp và phát triển.
Là một nớc đang phát triển và phát triển với một xuất phát điểm rất
thấp , hơn nữa, nền kinh tế thị trờng đặc biệt là kinh tế thị trờng mang tính
chất quốc tế đối với nớc ta còn nhiều bỡ ngỡ. Nền kinh tế nớc ta nói chung và
các Doanh nghiệp Việt nam nói riêng đang đứng trớc một thời cơ và thách
thức lớn đối với sự phát triển. Xu thế hội nhập và hợp tác đang mở ra một h-
ớng mới về thị trờng tiêu thụ cũng nh thị trờng về vốn, tài chính, đầu t cho tất
cả các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy vậy, xu thế hội nhập và hợp tác cũng đòi
hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng đợc những đòi hỏi những yêu
cầu tất yếu trong quá trình hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế. Là một yếu tố
chủ yếu và cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh. Chất lợng sản phẩm-(Bao
gồm cả các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ). ngày càng thể hiện rõ vai
trò ấy của mình đặc biệt là trong quá trình hội nhập và hợp tác kinh tế. Có thể
nói, xu hớng chính của cạnh tranh giờ đây không còn chỉ đơn thuần là cạnh
tranh về giá cả mà còn bao gồm và chủ yếu là cạnh tranh về chất lợng. Bởi
vì, chất lợng sản phẩm chính là một yếu tố bền vững nhất tạo nên sức cạnh
tranh cho các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp. Đây
chính là một thách thức cơ bản nhất cho cơ hội phát triển của các nớc đang
phát triển noichung và việt nam nói riêng và hẹp hơn là cho các doanh nghiệp
Việt Nam.
Ythức rõ đựơc tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm đối với khả
năng phát triển và hội nhập của các doanh nghiệp việt nam và suy rộng hơn
QTCL- K41
cho cả nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, trong đề án này tôi chọn đề tài


Chất lợng sản phẩm -một thách thức đối với các doanh nghiệp
việt nam trên con đờng gia nhập AFTA và hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới.
Bằng kiến thức đã đợc học trong nhà trờng và với đề tài này, tôi hy vọng
sẽ phần nào làm sáng tỏ những vớng mắc cũng nh đa ra một số biện pháp
nhằm giải quyết những
Thách thức đặt ra cho các Doanh nghiệp Việt nam. Đó là vấn đề cạnh
tranh và chất lợng sản phẩm trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới, vấn đề nâng cao chất lựơng dịch vụ và vấn đề Quản lý chất lợng sản
phẩm, hàng hoá dịch vụ. Do khả năng lập luận, khả năng lôgic cũng nh
những kiến thức về các lĩnh vực này còn nhiều hạn chế. Do vậy tôi rất mong
muốn có đợc những kiến thức bổ xung góp ý kiến của độc giả nhằm hoàn
thiện hơn đề tài này. Xin cảm ơn thạc sĩ Cô giáo Đỗ Thị Đông đã tận tình
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Đề án đợc chia làm 3 phần
chính
+ Phần I: Chất lợng sản phẩm -vai trò của chất lợng sản phẩm trong
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
+ Phần II: thực trạng chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp việt
nam hiện nay.
+ Phần III: các giải pháp.
Đề án Quản trị chất lợng
2
QTCL- K41
Phần I
chất lợng sản phẩm và vai trò của chất l-
ợng sản phẩm trong hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới .
1. Các khái niệm về chất lợng sản phẩm.
Trên thế giới, khái niệm về chất lợng sản phẩm đã từ lâu luân gây ra
những tranh cãi phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các

khái niệm về chất lợng nói chung và chất lợng sản phẩm nói riêng đợc nêu ra
dới các góc độ khác nhau của mỗi cách tiếp cận, mỗi cách nhìn nhận riêng
biệt.
Theo quan điểm triết học, chất lợng là tính xác định bản chất nào đó
của sự vật, hiện tợng, tính chất mà nó khẳng định nó chính là cái đó chứ
không phải là cái khác hoặc cũng nhờ nó mà nó tạo ra một sự khác biệt với
một khách thể khác. Chất lợng của khách thể không quy về những tính chất
riêng biệt của nó mà gắn chặt với khách thể nh một khối thống nhất bao
chùm toàn bộ khách thể. Theo quan điểm này thì chất lợng đã mang trong nó
một ý nghĩa hết sức trừu tợng, nó không phù hợp với thực tế đang đòi hỏi
Một khái niệm về chất lợng vừa mang tính đơn giản vừa dễ hiểu và có
tính chất quảng bá rộng dãi đối với tất cả mọi ngời, đặc biêt là với ngời tiêu
dùng, với các tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ
cũng nh với các phơng pháp quản trị chất lợng trong các tổ chức các doanh
nghiệp;
Một quan điểm khác về chất lợng cũng mang một tính chất trừu tợng.
Chất lợng theo quan điểm này đợc định nghĩanh là một sự đạt một mức độ
Đề án Quản trị chất lợng
3
QTCL- K41
hoàn hảo mang tính chất tuyệt đối. Chất lợng là một cái gì đó mà làm cho
mọi ngời mỗi khi nghe thấy đều nghĩ ngay một sự hoàn mỹ tốt nhất cao
nhất. Nh vậy theo nghĩa này thì chất lợng Vẫn cha thoát khỏi sự trừu tợng
của nó. Đây là một khái niệm còn mang nặng tính chất chủ quan, cục bộ và
quan trọng hơn, khái niệm này về chất lợng vẫn cha cho phép ta có thể định
lợng đợc chất lợng. Vì vậy, nó chỉ mang một ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết
mà không có khả năng áp dụng trong kinh doanh.
Một quan điểm thứ 3 về chất lợng theo định nghĩa của W. A.
Shemart. Là một nhà quản lý ngời mỹ, là ngời khởi xớng và đạo diễn cho
quan điểm này đối với vấn đề về chất lợng và quản lý chất lợng. Shemart

cho rằng:chất lợng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh công nghiệp là một
tập hợp những đặc tính của sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của nó .
So với những khái niệm trớc đó về chất lợng thì ở khái niệm này.
Shemart đã coi chất lợng nh là một vấn đề cụ thể và có thể định lợng đợc.
Theo quan điểm này thì chất lợng sản phẩm sẽ là một yếu tố nào đó tồn tại
trông các đặc tính của sản phẩm và vì tồn tại trong các đặc tính của sản phẩm
cho nên chất lợng sản phẩm cao cũng đồng nghĩa với việc phải xác lập cho
các sản phẩm những đặc tính tốt hơn phản ánh một giá trị cao hơn cho sản
phẩm và nh vậy chi phí sản xuất sản phẩm cũng cao hơn làm cho giá bán của
sản phẩm ở một chừng mực nào đó khó đợc ngời tiêu dùng và xã hội chấp
nhận. Do vậy, quan điểm về chất lợng này Của Shewart ở một mặt nào đó có
một ý nghĩa nhất định nhng nhìn chung đây là một quan điểm đã tách dời
chất lợng với ngời tiêu dùng và các nhu cầu của họ. Nó không thể thoả mãn
đợc các điều kiện về kinh doanh và cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
Quan điểm thứ 4 về chất lợng xuất phát từ phía ngời sản xuất. Theo
họ quan điểm này, chất lợng sản phẩm là sự đạt đợc và tuân thủ đúng những
tiêu chuẩn, những yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật đã đợc đặt ra từ trớc trong
khâu thiết kế sản phẩm. Theo quan điểm này, chất lợng gắn liền với vấn đề
Đề án Quản trị chất lợng
4
QTCL- K41
công nghệ và đề cao vai trò của công nghệ trong việc tạo ra sản phẩm với
chất lợng cao
Quan điểm này cho rằng chất lợng là một trình độ cao nhất mà một
sản phẩm có đợc khi sản xuất.
Do xuất phát từ phía ngời sản xuất nên khái niệm về chất lợng theo
quan điểm này còn có nhiều bất cập mang tính chất bản chất và khái niệm
này luôn đặt ra cho các nhà sản xuất những câu hỏi không dễ gì giải đáp đợc.
Thứ nhất, do đề cao yếu tố công nghệ trong vấn đề sản xuất mà quyên đi
rằng vấn đề sản phẩm có đạt đợc chất lợng cao hay không chính là do ngời

tiêu dùng nhận xét chứ không phải do các nhà sản xuất nhận xét dựa trên
một số cơ sở không đầy đủ và thiếu tính thuyết phục, đó là công nghệ sản
xuất của họ, Th hai, câu hỏi đặt ra cho các nhà sản xuất là họ lấy gì để đảm
bảo rằng quá trình sản xuất đợc thực hiện trên công nghệ của họ không gặp
một chở ngại hay rắc rối nào trong xuốt quá trình sản xuất và một điều nữa,
liệu công nghệ của họ có còn thích hợp với nhu cầu về các loại sản phẩm cả
sản phẩm cùng loại và sản phẩm thay thế trên thị trờng hay không.
Nh vậy, theo khái niệm về chất lợng này các nhà sản xuất không tính
đến những tác động luôn luôn thay đổi và thay đổi một cách liên tục của môi
trờng kinh doanh và hệ quả tất yếu của nó, trong khi họ đang say xa với
những sản phẩm chất lợng cao của họ thì cũng là lúc nhu cầu của ngời tiêu
dùng đã chuyển sang một hớng khác, một cấp độ cao hơn.
Để khắc phục những hạn chế tồn tại và những khuyết tật trung khái
niệm trên buộc các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh phải đa ra một khái niệm bao quát hơn, hoàn chỉnh hơn về chất lợng
sản phẩm. khái niệm này một mặt phải đảm bảo đợc tính khách quan mặt
khác phải phản ánh đợc vấn đề hiệu quả của sản xuất kinh doanh mà chất l-
ợng của sản phẩm chất lợng cao sẽ mang lại cho doanh nghiệp, cho tổ chức.
Cụ thể hơn, khái niệm về chất lợng sản phẩm này phải thực sự xuất phát từ h-
Đề án Quản trị chất lợng
5
QTCL- K41
ớng ngời tiêu dùng. Theo quan điểm nay thì: chất lợng là sự phù hợp một
cách tốt nhất với các yêu cầu và mục đích của ngời tiêu dùng , với khái
niệm trên về chất lợng thì bớc đầu tiên của quá trình sản xuất kinh doanh
phải là việc nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu của ngời tiêu dùng về các loại
sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp định cung cấp trên thị tr-
ờng. Các nhu cầu của thị trờng và ngời tiêu dùng luôn luôn thay đổi đòi hỏi
các tổ chức, các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh phải liên tục đổi
mới cải tiến chất lợng, đáp ứng kịp thời những thay đổi của nhu cầu cũng nh

của các hoàn cảnh các điều kiện sản xuất kinh doanh. Đây là những đòi hỏi
rất cơ bản mang tính chất đặc trng của nền kinh tế thị trờng và nó đã trở
thành nguyên tắc chủ yếu nhất trong sản xuất kinh doanh hiện đại ngày nay.
Mặc dù vậy, quan điểm trên đây về chất lợng sản phẩm vẫn còn những nhợc
điểm của nó. Đó là sự thiếu chủ động trong các quyết định sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Sự phụ thuộc quá nhiều và phức tạp của doanh
nghiệp vào khách hàng, ngời tiêu dùng có thể sẽ làm cho vấn đề quản lý trở
nên phức tạp và khó khăn hơn. Tuy vậy, nó là một đòi hỏi tất yếu mang tính
chất thời đại và lịch sử.
Ngoài các khái niệm đã nêu ở trên, còn một số khái niệm khác về chất
lợng sản phẩm cũng đợc đa ra nhằm bổ xung cho các khái niệm đã đợc nêu
ra trớc đó. Cụ thể theo các chuyên gia về chất lợng thì chất lợng là:
- Sự phù họp các yêu cầu.
- Chất lợng là sự phù hợp với công dụng.
- Chất lợng là sự thích hợp khi sử dụng.
- Chất lợng là sự phù hợp với mục đích.
- Chất lợng là sự phù hợp các tiêu chuẩn(Bao gồm các tiêu chuẩn thiết kế
và các tiêu chuẩn pháp định. )
- Chất lợng là sự thoả mãn ngời tiêu dùng.
Đề án Quản trị chất lợng
6
QTCL- K41
+ Theo tiêu chuẩn ISO 8402 /1994. Chất lợng là tập hợp các đặc
tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã xác
định hoặc cần đến.
+ Theo định nghĩa của ISO 9000/2000. Chất lợng là mức độ của một
tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng đợc các yêu cầu.
+ Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế. Chất lợng là tổng thể các chi
tiêu, những đặc trng sản phẩm thể hiện sự thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu
dùng, phù hợp với công dụng mà ngời tiêu dùng mong muốn với chi phí thấp

nhất và thời gian nhanh nhất.
Nh vậy, chất lợng sản phẩm dù đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau
dựa trên những cách tiếp cận khác nhau đều có một điểm chung nhất. Đó là
sự phù hợp với yêu cầu. Yêu cầu này bao gồm cả các yêu câu của khách hàng
mong muốn thoả mãn những nhu cầu của mình và cả các yêu cầu mang tính
kỹ thuật, kinh tế và các tính chất pháp lý khác. Với nhiều các khái niệm dựa
trên các quan điểm khác nhau nh trên, dovậy trong quá trình quản trị chất l-
ợng cần phải xem chất lợng sản phẩm trong một thể thống nhất. Các khái
niệm trên mặc dù có phần khác nhau nhng không loại trừ mà bổ xung cho
nhau. Cần phải hiểu khái niệm về chất lợng một cách có hệ thống mới đảm
bảo hiểu đợc một cách đầy đủ nhất và hoàn thiện nhất về chất lợng. Có nh
vậy, việc tạo ra các quyết định trong quá trình quản lý nói chung và quá trình
quản trị chất lợng noí riêng mới đảm bảo đạt đợc hiêụ quả cho cả quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay tổ chức.
2. Mối quan hệ giữa Chất lợng sản phẩm với các yếu tố khác của sản
xuất kinh doanh.
a. . Chất lợng sản phẩm với hiệu quả -sản xuất kinh doanh. - Năng
xuất và chất lợng
Đề án Quản trị chất lợng
7
QTCL- K41
Hiệu quả kinh doanh luôn luôn là vấn đề đợc các Doanh nghiệp quan
tâm hàng đầu. để đạt đợc hiệu quả kinh doanh, các DN luôn dành mọi chỉ
tiêu, mọi nguần lực vào một nỗ lực chung đem lại tính hiệu quả cao trong
các hoạt động về quản lý hay các hoạt động về tác nghiệp có liên quan mật
thiết đến các hoạt động sản xuất và kinh doanh, quá trình sản xuất các giá trị
đặc biệt là giá trị gia tăng. Khi xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh, ngoài các chỉ tiêu thông thờng nh tỷ xuất lợi nhuận, trên
vốn, lợi nhuận trớc thuế lãi thuần v. . v. . Doanh nghiệp còn chú ý đến mặt
hiện vật của vấn đề hiệu quả, đó chính là năng xuất lao động. Năng xuất lao

động ở đây đợc gọi chung cho nhiều loại năng xuất khác nhau. Đó có thể là
năng xuất lao động và hiệu quả lao động. Năng xuất lao động đợc tính theo
công thức sau:
WLĐ = Q/L
Q: Sản lợng sản phẩm sản xuất
L: Số lao động
Hoặc cũng có thể tính năng xuất lao động dựa trên các yếu tố về
nguồn lực khác. Đó có thể là năng xuất trên một đồng vốn:
WK = Q/K (K: tổng vốn)
Năng xuất trên vốn lu động: W = Q/VLĐ
Năng xuất trên vốn cố định: W = Q/VCĐ
Trên đây là cách tính các chỉ tiêu năng xuất mang tính chất truyền
thống. Ngày nay năng xuất, với vai trò là một yếu tố đầu tiên và cơ bản có
ảnh hởng trực tiếp và quyết định tới các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Việc tính toán và xem xét năng xuất dới góc độ truyền thống tỏ ra
không phù hợp nữa. Vấn đề năng xuất - Hiệu quả sản xuất kinh doanh, theo
quan điểm của triết lý kinh doanh hiện đại luôn đợc gắn liền với khái niệm
Đề án Quản trị chất lợng
8
QTCL- K41
chất lợng sản phẩm . Chính vì vậy, thuật ngữ năng suất -chất lợng ngày nay
không còn là một khái niệm mới mẻ trong sản xuất kinh doanh cũng nh trong
nghiên cứu, lý luận về sản xuất kinh doanh hiện đại. Mối quan hệ giữa năng
xuất và chất lợng đợc thể hiện thông qua công thức sau:
Y = I . G + I (1-G) . R
Trong đó.
Y: Năng suất
I: Số lợng sản phẩm đầu vao theo kế hoạch
G: Tỷ lệ % các chi tiết đạt chất lợng
R: Tỷ lệ % số lợng sản phẩm làm lại

Nh vậy mối quan hệ giữa năng suất và chất lợng là mối quan hệ chặt
chẽ trong đó chất lợng là yếu tố quyết định tới năng xuất. Thực vậy, theo
công thức trên, khi ta tăng chất lợng sản phẩm thì năng suất cũng tăng theo
nhng điều ngợc lại thì cha chắc đã đúng.
Ngoài ra khi xem xét vấn đề năng suất - chất lợng, ngời ta còn sử dụng
tới tỷ số năng suất - chất lợng. Nó là một chỉ số bao gồm năng xuất và chỉ số
chất lợng. Chỉ số chất lợng năng xuất tăng nếu chi phí qua công giảm hoặc
chi phí làm lại giảm hoặc cả hai chi phí này cùng giảm. Chi phí này đánh giá
sự gia tăng và cho biết sự phụ thuộc của năng xuất, chi phí và chất lợng qua
đó cho thấy tầm quan trọng của chất lợng đối với sản xuất kinh doanh
Tỷ số chất lợng năng xuất đợc tính bằng công thức sau:

Các chi tiết đạt chất lợng
PQR = *100%
( SL
Đầu vào
* CP
Chế tạo
+SP
Sai sót
* CP
Làm lại
)
Đề án Quản trị chất lợng
9
QTCL- K41
ý nghĩa của tỷ số này chính là ở chỗ: khi năng xuất chất lợng tăng lên
thì tỷ số này tăng lên và ngợc lại. Đây chính là chỉ số cho phép các nhà quản
lý, Đặc biệt là các nhà quản lý chất lợng có thể lợng hoá đợc những ảnh h-
ởng của năng xuất chất lợng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó có

những biện pháp phù hợp khắc phục những khuyết tật phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh có xuất xứ từ vấn đề chất lợng năng suất tới
hiệu quả chung của toàn bộ hoạt động.
b. . Chất lợng với vấn đề về vốn - công nghệ.
Năng xuất lao động (Bao gồm cả các yếu tố năng suất thành phần)
luôn luôn bao hàm cả vấn đề chất lợng sản phẩm. điều này đã đợc nhìn nhận
và chứng minh khi ta nhìn vào mối quan hệ giữa hai yếu tố đó. Mối quan hệ
giã năng xuất và chất lợng. Trong quản trị kinh doanh, để các quyết định, đặc
biệt là các quyết định liên quan tới vấn đề chất lợng sản phẩm đạt đợc các
mục tiêu đã đề ra. Chất lợng sản phẩm còn phải đợc xem xét trong mối quan
hệ với các yếu tố khác. Các yếu tố này có thể là các yếu tố căn bản mang tính
chất là các nguần lực đầu vào mà cũng có thể là các yếu tố phụ, mặc dù vậy
nó vẫn có ảnh hởng nhất định tới toàn bộ quá trình. Vấn đề về vốn và công
nghệ với vai trò quyết định của mình không những có một ảnh hởng to lớn
tới toàn bộ quá trình hoạt động sản suất kinh doanh mà nó còn có những tác
động lớn tới vấn đề về chất lợng sản phẩm. Thực vậy theo quan điểm hớng
vào khách hàng về vấn đề về chất lợng sản phẩm thì chất lợng chính là sự
phù hợp với yêu cầu, các đòi hỏi cà cao hơn là các chu cầu của khách hàng.
Trong khi đó, nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi buộc các nhà sản
xuất phải phải hớng việc sản xuất của mình theo những thay đổi này. Nhu
cầu của ngời tiêu dùng lại chịu ảnh hởng không ít của sự phát triển khoa học
kỹ thuật. Hơn nữa, công nghệ sản xuất chính là yếu tố trực tiếp nhất tạo ra
sản phẩm và do đó cả chất lợng sản phẩm. Khả năng về vốn và công nghệ là
Đề án Quản trị chất lợng
10
QTCL- K41
một trong các yếu tố quyết định tới chất lợng sản phẩm. Bất kỳ một nỗ lực
định hớng nào của các cấp quản trị hay của toàn bộ doanh nghiệp sẽ không
thể thực hiện đợc nếu nh khả năng về vốn, khả năng về công nghệ bị hạn chế.
Ngời ta có thể hô hào cải tiến đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm nhng

đó sẽ vẫn chỉ là khẩu hiệu nếu nh không chú ý tới việc tạo các nguần vốn cần
thiết cho các hoạt động và vấn đề về công nghệ không đợc chú ý một cách
đúng mức, nếu nh không muốn nói là yếu tố quyết định hàng đầu.
c. . Chất lợng sản phẩm với vấn đề về nhân lực - lao động.
Là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong các yếu tố đầu vào
của sản xuất, yếu tố về lao động đã chứng tỏ vai trò quan trọng của mình đối
với không chỉ hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp các tổ chức mà còn
đối với từng lĩnh vực hoạt động từng khâu tác nghiệp trong suốt hệ thống các
quá trính sản xuất kinh doanh, trong đó vấn đề chất lợng các sản phẩm loại
hàng dịch vụ đầu ra.
Là một yếu tố trong các yếu tố đầu vào cơ bản nhất của sản xuất và
cung ứng dịch vụ yếu tố lao động khác với các yếu tố đầu vào khác là bị hạn
chế về số lợng và khả năng khai thác. yếu tố con ngời (mà biểu hiện cụ thể
của nólà yếu tố lao động cả lao động tác nghiệp và các dạng lao động trong
quản lý khác) là một sự vô tận mà việc khai thác hiệu quả các yếu tố này sẽ
mang lại một lợi ích rất lớn. Chính vì những khả năng cũng nh có lợi chứa
đựng trong yếu tố con ngời lao động đang là một hớng tập chung chú ý
khai thác trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế hiện nay là
một nền kinh tế trí thức, đó là một quan niệm hết sức đúng đắn trong bối
cảnh hiện nay và vấn đề về trí thức lại không thể và không bao giờ tách ra
khỏi yếu tố con ngời - yếu tố lao động.
Chất lợng sản phẩm là một đặc tính cố hữu của sản phẩm và không
bao giờ tách rời với sản phẩm hay các đầu ra của hoạt động cung ứng dịch
vụ. Là một đặc tính của sản, phẩm chất lợng cũng chịu ảnh hởng trực tiếp của
Đề án Quản trị chất lợng
11
QTCL- K41
các yếu tố lao động, bao gồm cả lao động quản lý và các lao động khác trong
suốt quá trình sản xuất và bảo quản sản phẩm. Không thể hy vọng sản phẩm
của doanh nghiệp sẽ đạt chất lợng cao nếu nh đội ngũ lao động với trình độ

không đảm bảo một mức độ theo yêu cầu. Ngợc lại trình độ quản lý tốt với
đội ngũ công nhân lành nghề kết hợp với một số yếu tố khác sẽ tạo ra một
khả năng nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp và tổ chức.
d. Chất lợng với các vấn đề khác.
Chất lợng sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào vấn đề vốn, công nghệ
hay vấn đềlao động- quản lý. Khi xem xét chất lợng một cách tổng thể
không thể không tính đến các ảnh hởng của các vấn đề khác. Ngoài các yếu
tố cơ bản (Vốn công nghệ lao động). Chất lợng sản phẩm còn bị ảnh h-
ởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các yếu tố khác nh trình độ quản lý, chất
lợng các yếu tố đầu vào mà cụ thể là các loại nguyên liệu, nhiên vật liệu
phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra độ ổn định trong việc cung cấp các yếu tố
trên cũng có một vai trò quan trọng quyết định tới chất lợng sản phẩm.
Sản phẩm mà cụ thể là các đặc tính về chất lợng sản phẩm chịu sự tác
động và chi phối của nhiều những nhân tố chủ quan và khách quan. Việc
đinh dạng và định lợng đợc các nhân tố ảnh hởng này có một vai trò hết sức
quan trọng trong các công tác quản lý đặc biệt là quản lý hớng vào việc nâng
cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành trong tính hiệu quả của sản xuất kinh
doanh. Đối với mỗi nhân tố vấn đề ở đây không phải là việc đơn giản xem
xét các ảnh hởng riêng rẽ của chúng mà cần phải xem xét, đo lờng và đánh
giá đợc tổng tác động trong một hệ thống nhất và các quyết định cần phải đ-
ợc xây dựng trên cơ sở những kết luận này.
Đề án Quản trị chất lợng
12
QTCL- K41
3. Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
3. 1 Xu hớng hợp tác kinh tế .
Trong một thời kỳ phát triển của nền kinh tế thế giới sau chiên tranh
có một su hớng phát triển có thể dễ dàng nhận ra ngay đó là xu hớng hợp tác
quốc tế đối với các nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực hay trên phạm
vi toàn thế giới. Biểu hiện rõ nét nhất của xu hớng này là sự hình thành và

phát triển của những tổ chức thơng mại, tổ chức kinh tế mang tính chất quốc
tế. Ngoài ra các hiệp định song phơng hay đa phơng giữa các chính phủ các
nớc đóng vai trò quan trọng kịch thích và góp phần đẩy mạnh xu hớng hội
nhập và hợp tác kinh tế quốc tế nhân tố cơ bản của tiến trình toàn cầu hoá.
Những ví dụ cơ bản nhất cho xu hớng này có thể thấy ngay ở các tổ chức, các
hiệp hội kinh tế hay thơng mại nh uỷ ban Châu Âu EEC tiền thân của EU,
hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN với khu mậu dịch tự do AFTA.
hiệp ớc chung về thuế quan và thơng mại GATT tiền thân của tổ chức thơng
mại thế giới WTO. Ngoài ra còn có một số các tổ chức và các diễn đàn hợp
tác kinh tế khác nh WP, IMF, OPEC, APEC, NAFTA . Mặc dù các tổ chức
hay các hiệp ớc kinh tế này đợc lập ra với các mục đích có thể không hoàn
toàn giống nhau nhng chúng cùng có một điểm chung đó là dựa trên nguyên
tắc bình đẳng, cùng có lợi và mục đích chính là để thúc đẩy và phát triển
kinh tế của nền kinh tế quốc dân bằng cách triệt để khai thác các lợi thế so
sánh và tranh thủ các nguần lực từ bên ngoài hay đẩy mạnh thu hút và khai
thác các nguồn lực nội sinh.
Có thể nói nguyên nhân cơ bản của tiến trình toàn cầu hoá nói chung
và xu hớng hội nhập hợp tác nói riêng đó là sự phát triển với trình độ ngày
càng cao của phân công lao động xã hội. Là quá trình quốc tế hoá lực lợng
sản xuất dới tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công
nghệ. Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu, là tiến trình lịch sử. Nó đang và sẽ cuốn
hút hầu hết các nớc trên thế giới vào guồng máy của nó .
Đề án Quản trị chất lợng
13
QTCL- K41
3. 2 Giới thiệu chung về AFTA
* Các nguyên tắc và đòi hỏi khi tham gia vào AFTA.
Trong bối cảnh đa dạng và phức tạp của thế giới sau chiến tranh đặc
biệt la sau chiến tranh lạnh, xuất hiện nhiều những tổ chức hợp tác, liên minh
và liên kết kinh tế khu vực và thế giới thu hút sự tham gia của nhiều quốc gia,

vùng lãnh thổ các nền kinh tế khác nhau, trong số những tổ chức, những liên
minh về kinh tế đợc ra đời trong xu hớng chung của thời đại ấy phải kể đến
Tổ chức thơng mại thế giới WTO ra đời trên cơ sở hiệp định chung về
thuế quan và thơng mại GATT, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình
Dơng APEC khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ NAFTA tổ chức hợp tác A-ÂU
ASEM Và hiệp ớc các quốc gia Đông Nam A : AEAN với AFTA khu
vực mậu dịch tự do Đông Nam á. Ngoài ra còn có các tổ chức kinh tế tài
chính mang tính chất Quốc tế khác nh:Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, ngân hàng
thế giới WB .
Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á là một dạng thức liên kết thơng
mại của ASEAN Hiệp hội các Quốc Gia Đông Nam á, ý tởng thanhf lập
và thực hiện AFTA đợc Thái Lan đề xuất tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN
lần thứ 4 tại Singapore tháng 1 năm 1992. Nhằm tiến tới thúc đẩy sự thực
hiện AFTA tại hội nghị các bộ trởng kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992. Các
thành viên trong hiệp hội đã thống thất ký hiệp định thực hiện chơng trình u
đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT.
Đối với ASEAN, có thể nói , nhu cầu liên kết kinh tế thơng mại đã đợc
manh nha từ khá sớm. Năm 1977, một chơng trình nhằm thúc đẩy mậu dịch
gữa các thành viên đã đợc đa vào thoả thuận với u đãi thơng mạI, khác với
TPA, quan hệ thơng mại ASEAN theo CEPT đợc thực hiện trong môi trờng
mà các hàng rào thuế quan và phi thuế quan dần đợc loại bỏ hoàn toàn. Việc
thành lập AFTA và thực thi hiệp định CEPT đơng nhiên cũng chịu một số
ảnh hởng do bối cảnh lịch sử tạo ra. Trớc hết đó là do trên thế giới, xu hớng
Đề án Quản trị chất lợng
14
QTCL- K41
toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu rộng tác động mạnh mẽ tới mọi quốc
gia, mọi nền kinh tế, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt là tới lĩnh vực
thơng mại - kinh tế, dịch vụ và đầu t. Sự ra đời của nhiều tổ chức liên kết và
liên minh kinh tế với những thoả thuận thơng mại khu vực hay song phơng

nh EU ở Tây Âu, NAFTA của khu vực Bắc Mỹ là một thách thức không nhỏ
đối với tăng trởng của ASEAN. Trong khu vực, xu thế hoà bình và hữu nghị
đang là xu hớng chung cùng cới xu hớng chung của thời đại, đó là xu hớng
hoà bình, đối thoại và hợp tác. Cùng với những nguyên nhân tồn tại đó là các
đòi hỏi và các yêu cầu của các nền kinh tế trong khu vực, sự tác động mạnh
của tình hình thế giới, sáng kiến thành lập AFTA có một ý nghĩa cực kỳ quan
trọng nó vừa là một giải pháp tình thế vừa là một bớc đi chiến lợc nhằm tạo
ra một khối thống nhất về thơng mại mạnh hơn rộng hơn trong môi trờng thế
giới mới.
Với việc thành lập AFTA, mục đích chính của các nớc thành viên là
nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, trao đổi buôn bán trong khu vực, tạo sức
cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới. Từ đó, thu hút vốn đầu t trực tiếp của
nớc ngoài, nâng cao năng lực sản xuất hàng hoá và bổ xung nguần lực giữa
nền kinh tế của các nớc thành viên, nâng cao khả năng thích ứng một cách
chủ động với những thay đổi về điều kiện chung của tình hình thế giới nói
chung và tình hình thơng mại nói riêng, thúc đẩy sự phát triển của ASEAN và
các nớc thành viên. Để đạt đợc điều đó, các nớc thành viên ASEAN cần phải
tiến hành giải quyết các vấn đề chủ yếu mang tính nguyên tắc và kỹ thuật.
Đó là việc cắt giảm các loại thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan
và hài hoà các thủ tục hải quan trong nội bộ khối.
Để xây dựng thành công AFTA cũng nh thực thi hiệp định CEPT .
Các thành viên tham gia AFTA phải thực hiện một số quy định mang tính
chất nguyên tắc nh sau:
- Cam kết cắt giảm các loại thuế nhập khẩu cho hàng hoá nội bộ
ASEAN đạt mức thuế xuất từ 0 5% sau 15nămTheo điều khoản trên của
Đề án Quản trị chất lợng
15
QTCL- K41
nguyên tắc khi tham gia AFTA , từ tháng 1-1993 đến tháng 2-2008. hiệp
định CEPT đợc áp dụng cho tất cả các loại hàng hoá có xuất xứ từ các nớc

thành viên ASEAN nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nớc nhập khẩu
và nớc xuất khẩu có thuế xuất bằng hoặc dới 20%.
Tháng 9 1995. Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 5 đã quyết định đẩy
nhanh tiến độ thực hiện và xây dựng AFTA, đạt thuế xuất xuống mức 0
5% sau 10 năm từ tháng 1-1993 đến tháng 1-2003 và quết tâm đa thuế xuất
dự kiến đến năm 2015 là 0%.
Trong quá trình thực hiện các nguyên tắc trên các chủng thuế của 6 n-
ớc thành viên của ASEAN đã đợc cắt giảm liên tục và đang hớng tới mức
thuế xuất 05% vào năm 2002. Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 6 đã
quyết định rút ngắn 0thời hạn thực hiện CEPT đối với 6 nớc là thành viên cũ
của ASEAN xuống còn 9 năm. Dới tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ, hội nghị cũng đi tới quyết định gia tăng thời hạn đối với các
thành viên mới cụ thể là sau 10 năm kể từ khi gia nhập AFTA. Nh vậy cho
đến nay thời hạn để hình thành AFTA đối với các nớc Singapore, Thai Lan,
Philipine, Indonesia, Malaysia, và Brunei là vào năm 2002, của Việt Nam là
2006 của Lào và là 2008 Campuchia là 2010 khi đó thuế quan trong thơng
mại nội bộ ASEAN giảm còn khoảng 05%. Đồng thời các nớc thành viên
cũng thoả thuận và loại bỏ các hạn chế về định lợng, các hàng dào phi thuế
quan vốn là nhân tố cản trở nhiều đến tự do hoá thơng mại khu vực và thế
giới.
Nh vậy với sự ra đời của AFTA. Các rào cản trở về thuế quan và phi
thuế quan của các nớc trong khu vực sẽ tiến tới hoàn toàn bị xoá bỏ tạo
thuận lợi cho việc tự do buôn bán và thống nhất hàng hoá thị trờng khu vực.
Đây có thể nói là một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, các tổ chức
sản xuất kinh doanh
Đề án Quản trị chất lợng
16
QTCL- K41
Trong nội bộ ASEAN. Trong một thị trờng thống nhất ấy, các Doanh
nghiệp mà trong đó có cả các Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội để khẳng

định mình thông qua một thị trờng cạnh tranh tơng đối hoàn hảo và đây cũng
là một cơ hội mà không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam mà cả nền kinh tế
nớc ta có đợc một sự tăng trởng cao và ổn định. Tuy nhiên, để đạt đợc điều
đó chúng ta cần phải thực hiện một số các biện pháp nhằm đáp ứng đợc các
yêu cầu và đòi hỏi của một nền kinh tế thị trờng quốc tế đạt đến một trình độ
tơng đối cao nh thị trờng AFTA tiến tới một thi trờng rộng lớn hơn trong
WTO, APEC Đối với các Doanh nghiệp Việt Nam và đối với cả nền kinh
tế nớc ta. Các đòi hỏi chủ yếu và duy nhất khi ra nhập AFTA có thể là:
- Xây dựng một hệ thống pháp luật tạo một hành lang pháp lý
vững chắc vừa đảm bảo thúc đẩy tự do thơng mại, và kinh tế vừa là những
căn cứ vững chắc trong việc kiểm soát các hoạt động kinh tế nói chung và
các hoạt động thơng mại nói riêng.
- Khẩn trơng tiến hành việc cắt giảm các loại thuế xuất nhập khẩu
tiến tới huỷ bỏ hoàn toàn các cản thơng mại trong hệ thống về thuế. Việc
thực hiện yêu cầu này chính là bớc khởi động đầu tiên trong tiến trình qua
nhập AFTA của nớc ta và cũng là của xu hớng hội nhập kinh tế xu hớng
chủ đạo trong phát triển và thúc đẩy tăng trởng kinh tế hiện đại.
Trên đây là hai đòi hỏi và yêu cầu đối cới sự quản lý vĩ mô nền kinh tế
của nhà nớc trong quá trình tham gia vào AFTA và quá trình hội nhập kinh tế
thế giới.
Đối với các Doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh của Việt Nam,
việc ra nhập AFTA có thể là một cơ hội lớn cho sự phát triển, mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị phần sản phẩm ra ngoài biên giới quốc
gia, đẩy mạnh tiêu thụ hành hoá, ra tăng doanh thu và lợi nhuận Doanh
nghiệp cũng còn phải thực hiện một số yêu cầu và đáp ứng các đòi hỏi cụ thể
là:
Đề án Quản trị chất lợng
17

×