MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tuổi dậy thì là thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn trẻ thơ sang giai đoạn trưởng thành, thời kỳ
quá độ khi không còn là trẻ con nhưng vấn chưa hẳn là người lớn. Đây là thời kỳ mà bất cứ một
thiếu niên nào cũng phải ưải qua những biến đổi quan trọng về cơ thể cũng như về tâm lý.
Dưới góc độ sinh học, tuổi dậy thì là thời kỳ trưởng thành sinh dục, nghĩa là bắt đàu có khả
năng sinh con. Ở bạn gái được thể hiện ở sự có kinh nguyệt lần đầu và ở bạn ưai là sự phóng tinh
lần đầu (mộng tinh) cùng với đó là sự phát triển của cơ quan sinh dục phụ thứ cấp.
Cũng chính trong giai đoạn này, các em bắt đầu quan tâm đến bạn khác giới và xuất hiện
những cảm xúc giới tính mới lạ. Điều này khiến các em rất có ý thức về cơ thể và giới của mình và
có những rung cảm khi nghĩ tới một người bạn khác giới. Có lúc những rung cảm này trở nên quá
mãnh liệt, khi lý trí chưa đủ để giúp các em làm chủ được mình, khiến các em có thể có những
hành vi chưa đúng mực, có hại cho sức khỏe trong quan hệ với bạn khác giới. Mặc dù giai đoạn dậy
thì có tàm quan trọng, nhưng ít người có hiểu biết về kiến thức, thái độ và hành vi liên quan đến
sức khỏe cùng với nhu càu hỗ trợ xã hội của lứa tuổi này. Nói chung tuổi dậy thì là một thời kỳ
phức tạp và ngay cả bản thân các em và người lớn đều không hiểu thật sự rõ ràng. Các hậu quả của
những thiếu hiểu biết càn thiết không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đối với bản thân các em, mà còn
gián tiếp ảnh hưởng tới nguồn lực xã hội, sự phát triển kinh tế - xã hội và tương lai của đất nước.
Các em cần được cung cấp, được hướng dẫn để hiểu quá trình thay đổi của bản thân mình.
Đồng thời các em cần được người lớn thông cảm, khuyến khích tạo điều kiện nói lên những băn
khoăn, thắc mắc của các em. Các em cần được người lởn giúp đỡ, hướng dẫn những lởi khuyên,
giải đáp thắc mắc, chia sẻ những cảm xúc để các em vượt qua được giai đoạn chuyển tiếp này của
cuộc đời và vững bước tới tương lai.
Nhận thấy đây là vấn đề mang tính cấp thiết chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu mối
tương quan giữa tuổi dậy thì chính thức với các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp của học sinh
THCS Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội”. Để hiểu rõ hơn về tuổi dậy thì của học sinh trung học
trong giai đoạn hiện nay, từ đó làm cơ sở cho việc giáo dục giới tính cũng như các giá trị sống cho
học sinh trung học cơ sở trên địa bàn Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu về sự dậy thì của học sinh bậc THCS.
- Nghiên cứu tuổi dậy thì chính thức của học sinh trường THCS Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp của học sinh nam và nữ.
- Mối tương quan giữa tuổi dậy thì chính thức với đặc điểm sinh dục phụ thứ
cấp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Điều tra tuổi xuất tinh lần đàu ở học sinh nam và tuổi có kinh nguyệt lần đàu ở học sinh nữ trường
THCS Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp của học sinh nam và học sinh nữ: lông ở hố
nách, lông trên mu ở nam giới; lông trên mu, lông ở hố nách, sự phát triển tuyến vú.
- Xác định mối tương quan giữa đặc điểm dậy thì chính thức với đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu có tác động quan trọng đến việc thay đổi nhận
thức để phương pháp giáo dục giới tính cho học sinh.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT ^ 2
1
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
- Là cơ sở dữ liệu trong chiến lược phát triển con người chất lượng cao.
- Kết quả khảo sát giúp thay đổi nhận thức về cách tiếp cận dạy học tích hợp các kiến thức
về tuổi dậy thì cho học sinh.
5. Đóng góp mới của đề tài
Tuy đề tài có kế thừa các phương pháp nghiên cứu truyền
thống nhưng kết quả của nó hoàn toàn mới vì trong thời gian
gần đây chưa có công tành nghiên cứu nào thực hiện ở huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội. Do đó đề tài sẽ góp phần cung
cấp cơ sở dữ liệu về sinh học dậy thì của học sinh THCS
huyện Đông Anh trong giai đoạn hiện nay.
NỘIDUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận về tuổi dậy thì
1.1.1. Dậy thì của nam
Ở ưẻ nam, tuổi bắt đàu dậy thì được đánh dấu bằng biểu hiện thể tích tinh hoàn tăng
trên 4 cm3 và tuổi dậy thì hoàn toàn được đánh dấu bằng lần xuất tinh đàu tiên. Tuy
nhiên rất khó xác định chính xác về thời điểm xuất tinh làn đầu tiên vì các em ít để ý (do
thường là mộng tinh). Đối với trẻ em Việt Nam tuổi dậy thì hoàn toàn của nam khoảng
15-16 tuổi [6].
- Những biến đổi trong thời kì dậy thì:
Vào thời kì này, dưới tác dụng của hormone sinh dục nam Testosteron phối hợp
cùng các hormone tăng trưởng khác, cơ thể của trẻ phát triển nhanh, đặc biệt khối lượng
cơ thể tăng nhanh. Từ khi ưẻ sinh ra cho đến lúc này tuyến sinh dục nam (tình hoàn) mới
bắt đầu hoạt động. Tinh hoàn bắt đầu sản sinh ra tinh trùng và bài tiết Testosteron. Dưới
tác dụng của Testosteron, cơ thể lớn nhanh và bắt đầu xuất hiện các đặc tình sinh dục
nam: da bìu bắt đàu thẫm lại, tinh hoàn và dương vật bắt đầu to lên, túi tinh và tuyến tiền
liệt phát triển, cơ nở nang, da thô dày, xương hông hẹp, dáng cao, tàm vóc to lớn, giọng
nói trỏ nên vang và ưàm hơn. Trẻ bắt đàu có khả năng hoạt động tình dục và sinh sản.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
- Cơ chế dậy thì:
Trước kia, người ta cho rằng dậy thì là thời điểm tinh hoàn “chín”. Sau này khi phát
hiện ra các hormone hướng sinh dục của tuyến yên người ta lại cho rằng nguyên nhân
của dậy thì là “sự chín” của tuyến yên. Ngày nay, với các thực nghiệm ghép tinh hoàn và
tuyến yên của động vật non vào động yật trưởng thành người ta thấy cả hai tuyến đó đều
có khả năng hoạt động như của động vật trưởng thành nếu có những kích thích phù hợp.
Không những thế, trong thực tế cả ba vùng này đều không hoạt động trong suốt thời kỳ
từ sau khi sinh đến trước tuổi dậy thì vì thiếu một tín hiệu kích thích đủ mạnh từ các
trung tâm phía trên vùng dưới đồi, mà ngày nay người ta thường cho rằng trung tâm đó
chính là vùng limbic.
Như vậy, dậy thì là quá trình trưởng thành hay “chín” của vùng limbic. Khi vùng
limbic trưởng thành, những tín hiệu xuất phát từ vùng limbic sẽ đủ mạnh để kích thích
vùng dưới đồi bài tiết đủ lượng GnRH và phát động hoạt động chức năng của vùng dưới
đồi - tuyến yên - tuyến sinh dục.
1.1.2. Dậy thì của nữ
Sau khi trẻ gái ra đời, buồng trứng không hoạt động cho tới khi nhận được kích
thích phù họp từ tuyến yên. Hai buồng trứng bắt đầu hoạt động, thể hiện bằng hoạt động
sinh giao tử và bài tiết hormone sinh dục nữ dẫn đến những thay đổi về thể chất, tâm lý,
sự trưởng thành và hoàn thiện về chức năng sinh dục. Thời kỳ phát triển và trưởng thành
này được gọi là dậy thì. Tuổi dậy thì hoàn toàn của các em gái ở nước ta khoảng 13 -14
tuổi [11].
- Những biến đổi về cơ thể:
Trong thời kỳ này, cơ thể các bé gái phát triển nhanh về chiều cao đứng cũng như
cân nặng cũng như các cơ quan sinh dục phụ. Cơ thể trở nên cân đối, mềm mại, thân
hình có đường cong do lớp mỡ dưới da phát triển, đặc biệt ở một số vùng như ngực,
mông, khung chậu nở rộng hơn. Xuất hiện một số đặc tính sinh dục thứ cấp như hệ
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
thống lông mu, lông nách. Tâm lý có những biểu hiện thay đổi so vói trước như xấu hổ
khi đứng trước bạn khác giới, hay tư lự và ít nghịch ngợm hơn, ý tứ hơn trong cách cư
xử,
- Hoạt động của tuyến sinh dục:
Chức năng sinh giao tử của buồng trứng bắt đầu hoạt động. Hàng tháng, dưới tác
dụng của hormone tuyến yên, các nang trứng nguyên thủy phát triển, có khả năng tiến
tới chín và phóng noãn. Như vậy từ thời kỳ này, các em gái bắt đầu có khả năng sinh
con. Tuy nhiên, vì chức năng của các cơ quan thuộc hệ thống sinh sản chưa phát triển
thành thục nên chưa đủ khả năng mang thai, nuôi con vì vậy cần tư vấn cho các em cách
ứng xử trong quan hệ với bạn khác giới, cách phòng tránh thai, phòng tránh các bệnh lây
nhiễm qua đường tình dục.
Chức năng nội tiết của buồng trứng thể hiện là buồng trứng bắt đầu tiết hormone
sinh dục estrogen và progesteron. Dưới tác dụng của 2 hormone này, chuyển hóa của cơ
thể tăng, cơ thể phát triển nhanh, các cơ quan sinh dục như tử cung, vòi trứng, âm đạo,
âm hộ, tuyến vú phát triển về kích thước và chức năng.
Tất cả những biến đổi về cơ thể, tâm lý và hoạt động của hệ thống sinh sản đều do
tác dụng của các hormone hướng sinh dục của tuyến yên và các hormone của buồng
trứng. Các dấu hiệu dậy thì ở nữ thường thể hiện rõ rệt hơn ở nam giới.
- Thời gian xuất hiện dậy thì:
Tuổi dậy thì không phải là một thời điểm mà là một khoảng thời gian có thể thay
đổi theo từng cá thể, thường kéo dài 3-4 năm. Thời điểm bắt đầu dậy thì ở nữ thường
được đánh dấu bằng biểu hiện tuyến vú bắt đầu phát triển. Ở Việt Nam, thời điểm này
thường vào lúc 8-10 tuổi. Thời điểm dậy thì chính thức được đánh dấu bằng lần có kinh
đầu tiên, ở người Việt Nam vào khoảng 13-14 tuổi[l 1].
- Cơ chế dậy thì:
Ở nữ, vùng dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng đều có khả năng bài tiết hormone,
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
nhưng trong thực tế các tuyến này không hoạt động cho tói tuổi dậy thì vì chúng thiếu
những tín hiệu kích thích phù hợp từ vùng limbic. Thời gian dậy thì chính là khoảng thời
gian trưởng thành hay “chín” của vùng limbic.
- Chu kỳ kinh nguyệt:
Chu kỳ kinh nguyệt là sự biến đổi về cấu trúc, chức năng dẫn tới sự chảy máu có
chu kỳ ở niêm mạc tử cung dưới tác dụng của các hormone tuyến yên và buồng trứng.
Độ dài của chu kỳ kinh nguyệt là khoảng thời gian tính từ ngày bắt đầu hành kinh kỳ này
đến ngày bắt đầu hành kinh kỳ sau. Độ dài của chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ Việt Nam
trưởng thành thường là 28-30 ngày[l 1].
Khoảng 2 ngày cuối cùng của chu kỳ, hoàng thể đột nhiên bị thoái hóa, nồng độ
estrogen và progesteron đột ngột giảm xuống mức rất thấp. Kinh nguyệt được gây ra do
sự giảm đột ngột nồng độ hai hormone sinh dục nữ, đặc biệt là progesteron. Do nồng độ
hormone giảm, niêm mạc tử cung bị thoái hóa tới 65% chiều dày. Các động mạch xoắn
co thắt do tác dụng của các sản phẩm được bài tiết từ niêm mạc bị thoái hóa, trong đó có
prostaglandin. Một mặt do các động mạch nuôi dưỡng lớp niêm mạc chức năng bị co
thắt gây tình trạng thiếu máu, mặt khác do thiếu tác dụng kích thích của hormone nên
lớp niêm mạc này bắt đàu hoại tử đặc biệt là các mạch máu. Kết quả là mạch máu bị tổn
thương và máu chảy đọng lại dưới lớp niêm mạc chức năng. Vùng chảy máu lan rộng
nhanh trong 24-36 giờ và lớp niêm mạc bị hoại tử sẽ tách khỏi tử cung. Sau khoảng 48
giờ kể từ lúc xảy ra hiện tượng chảy máu, toàn bộ lớp niêm mạc chức năng bong ra.
1.2. Lược sử vấn đề nghiên cứu tuổi dậy thì
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Trong hơn nửa thế kỷ trước, các đề tài nghiên cứu về sinh lý sinh dục và sinh sản
ngày càng được quan tâm, mở rộng hơn. Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu về
các hiện tượng sinh học xảy ra trong quá trình sinh sản như việc sinh noãn, sinh tinh
trùng, hiện tượng thụ tinh và làm tổ của trứng đã được thụ tình, v.y. nhờ đó những hiểu
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
biết về sinh lý học sinh sản ngày càng đạt đến mức độ cao hơn.
Trên thế giói đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến sự phát triển các đặc
tính sinh dục ở trẻ em, đặc biệt là những nghiên cứu về tuổi dậy thì được tiến hành
nghiên cứu ở nhiều quốc gia, trên nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Từ năm 1927, nhóm nghiên cứu của Aschleim & Zondek (Đức) và nhóm nghiên
cứu của Smith & Engel (Mỹ) đã độc lập nghiên cứu nhưng đồng thời tìm ra kết quả
trong nước tiểu có hai chất tác động lên hoạt động của tuyến sinh dục là Prolan A và
Prolan B, sau này gọi là kích nang tố (FSH) và kích hoàng thể tố (LH). Ngay sau đó (vào
năm 1930), các nhà khoa học là Moore và Price lại phát hiện ra hai chất này do tuyến
yên tiết ra, điều đó là cơ sở để giải thích cơ chế điều hòa của tuyến yên đối vói chức
năng sinh dục.
Năm 1932, hai nhà khoa học Hohlweg và Junkman đã chứng minh được rằng hệ
thần kinh trung ương (đặc biệt là vùng dưới đồi Hypothalamus) có vai trò quan trọng
trong điều hoà chức năng sinh sản. Đây là những tác giả đàu tiên đưa ra khái niệm “điều
hòa ngược” đối với hệ thống nội tiết. Sau nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của
Hypothalamus đối với các chức năng sinh dục, người ta đã cho biết: kích thích điện vào
vùng củ xám, vùng trước thị có tác dụng gây rụng trứng, tổn thương ở cuống tuyến yên
cũng có tác dụng này.
Đến năm 1961, Barracluogh và Gorski đã kích thích điện vào vùng Hypothalamus
và đã tìm thấy 2 trung khu sinh dục: trung khu trước điều hoà sự bài tiết kích dục tố có
tính chất chu kỳ, ở con đực trung khu này không hoạt động; Trung khu sau điều hoà bài
tiết kích dục tố không theo chu kỳ, đây là các kích dục tố thường gặp ở động vật giống
đực. Như một đồng hồ sinh học, các xung thần kinh nhịp nhàng từ trung khu trước đến
trung khu sau để điều hoà sự bài tiết theo chu kỳ các hormone kích dục to (Gonado
tropin releasing hormone). Các chất này sẽ làm bài tiết kích dục tố tuyến yên theo chu
kỳ. Chính vì vậy mà sự bài tiết hormone LH cũng xảy ra theo từng đợt. Bằng cách gây
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
tổn thương vào vùng Hypothalamus, vào năm 1942 nhà khoa học Dey và cộng sự đã tìm
thấy trung khu giao cấu liên quan đến hành vi sinh dục. Trung khu này đã được nhiều
nhà nghiên cứu xác nhận trên nhiều loại động vật khác nhau.
Sự biệt hóa hành vi sinh dục đã được nhà khoa học Dautchakoff nghiên cứu đầu
tiên vào năm 1930, sau đó công trình này đã được Phoenix và cộng sự của ông xác nhận
vào năm 1959. Quá trình biệt hóa được diễn ra trong thời kỳ phôi thai, đó là giai đoạn tổ
chức biệt hóa của vỏ não theo hướng biệt hóa đực hoặc cái.
Người ta đã tìm thấy trong Hypothalamus những chất tiếp nhận đặc hiệu đối vói
hormone sinh dục. Lúc đầu người ta chỉ thấy sự gắn đặc hiệu đối vói hormone sinh dục
tại Hypothalamus và tuyến yên. Từ năm 1953 trở lại đây, ngưòi ta đã biết được chức
năng sinh dục của hệ Limbic. Trước năm 1970, các nhà khoa học chỉ nói tới vai trò các
chất nội tiết trong điều hòa chức năng sinh sản gồm có cơ chế thần kinh và nội tiết. Sự
điều hòa sinh sản đó được thực hiện theo nhiều bậc dưới đây:
+ Tuyến yên - Tuyến sinh dục + Hypothalamus - Tuyến yên - Tuyến sinh dục
+ Hệ Limbic - Hypothalamus - Tuyến yên - Tuyến sinh dục + Yỏ não - Hệ Limbic -
Hypothalamus - Tuyến yên - Tuyến sinh dục Theo cơ chế điều hoà thần kinh - nội tiết,
có thể phân biệt hai vòng điều hoà. Đó là vòng điều hoà “kín” (điều hoà thần kinh bằng
nội tiết) và vòng điều hoà “mở” (điều hoà thần kinh bằng phản xạ). Trong hệ thống diều
hoà chức năng sinh dục, sinh sản, tuyến yên đóng vai trò bộ phận khuyếch đại “phát
động”, Hypothalamus đóng vai trò “điều khiển”; còn tuyến sinh dục là yếu tố “bị điều
khiển” hay cơ quan đích. Trong vòng điều hoà ngược, Hypothalamus trở thành yếu tố
“bị điều khiển” còn tuyến sinh dục trở thành yếu tố “điều khiển”.
Hai kích dục tố của tuyến yên là FSH và LH có vai trò trong việc phát triển trứng,
sinh tình trùng và kích thích sản xuất các hormone Steroid của các tuyến sinh dục. Bản
chất và tác dụng của các hormone tuyến sinh dục đực và cái đã được nói đến trong nhiều
công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.
Trong những năm 60 và nửa đầu thập kỷ 70, nhiều tác giả Việt Nam đã nghiên cứu
về tuổi có kinh lần đầu; chu kỳ kinh nguyệt của công nhân, nông dân, học sinh nông
thôn và thành thị. Những kết quả này đã được thống kê trong cuốn “Hằng số sinh học
người Việt Nam” (1975)[2].
Vào năm 1965, Nguyễn Huy Cận và cộng sự đã nghiên cứu về tuổi thấy kinh
nguyệt lần đầu của người Việt Nam, cho kết quả là 16,5 tuổi.
Năm 1970, Vũ Thục Nga đã nghiên cứu kích dục tố tuyến yên toàn phần trong
vòng kinh bình thường của phụ nữ Việt Nam.
Năm 1971, Nguyễn Thế Phương đã nghiên cứu sự biệt hoá sinh dục của vùng
Hypothalamus, kết quả là đã phân lập được những chất tiếp nhận đặc hiệu với hormone
sinh dục tại Hypothalamus.
Theo Hằng số sinh học người Việt Nam (1975), tuổi dậy thì hoàn toàn ở các em gái
khoảng 13-14 tuổi, ở các em trai khoảng 14-16 tuổi [2].
Từ năm 1976 đến 1980, Đinh Kỷ, Lương Bích Hồng, Cao Quốc Việt và cộng sự [9]
đã nghiên cứu những biến đổi của cơ thể ở lứa tuổi dậy thì trên 2.780 học sinh từ 8 đến
18 tuổi thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và vùng nông thôn tỉnh Thái
Bình. Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát lâm sàng kết hợp với điều tra phiếu.
Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm: thời điểm mọc lông mu, lông nách ở cả 2 giới, riêng nữ có
thêm phát triển tuyến vú và tuổi có kinh làn đầu tiên.
Từ năm 1982 đến 1988, Nguyễn Thu Nhạn, Cao Quốc Việt, Nguyễn Nguyệt Nga
và cộng sự [13] đã nghiên cứu trên 72 trẻ trai và 84 trẻ gái 6-12 tuổi ở 2 trường THCS
Trung Tự (Hà Nội) và Bắc Lý (Hà Nam Ninh cũ). Nghiên cứu theo phương pháp cắt
dọc, đối tượng được theo dõi suốt 7 năm bằng phỏng vấn và khám lâm sàng. Các chỉ tiêu
nghiên cứu gồm: kích thước tinh hoàn để tính ra thể tích tinh hoàn, tuổi bắt đầu phát
triển tuyến vú, lông mu, lông nách, xuất tinh và có kinh lần đầu.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
Gần giống với hướng nghiên cứu trên, Đào Huy Khuê, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn
Chế Nghĩa [8] đã thực hiện khảo sát trên 1.478 học sinh 6-17 tuổi, trong đó có 750 nam,
728 nữ ở thị xã Hà Đông năm 1989.
Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt, Nguyễn Thị Phượng và cộng sự [15] đã phỏng
vấn và kết hợp thăm khám lâm sàng, chụp điện quang trên trẻ em 6-17 tuổi ở các vùng:
nội thành Hà Nội (2.506 em), thị xã Thái Bình (1.848 em), huyện Hoài Đức - Hà Đông
(1.857 em), huyện Phú Lương - Bắc Thái cũ (1.364 em). Các nghiên cứu này được thực
hiện rải rác từ năm 1993 đến năm 1995.
Phạm Thị Minh Đức, Lê Thu Liên, Phùng Thị Liên và cộng sự [5] đã nghiên cứu
trên nữ sinh các trường THCS, THPT, phụ nữ 13-60 tuổi của xã Liên Ninh (nông thôn
Hà Nội) gồm 573 nữ sinh 9-17 tuổi, 820 phụ nữ và ở Thượng Đình (nội thành Hà Nội)
gồm 1.589 nữ sinh 9-17 tuổi, 805 phụ nữ. Các kết quả nghiên cứu được so sánh với các
nghiên cứu trước cùng địa điểm nhưng ở các thập kỷ khác nhau; chỉ tiêu nghiên cứu
gồm: tuổi có kinh lần đầu, lượng máu trong một làn kinh nguyệt, tuổi mãn kinh.
Nghiên cứu của Lê Kim Cúc [3] trên 140 nữ tuổi 19-40 đang lao động tại Bungary
trong những năm 1984-1987. Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn để tìm hiểu tuổi
có kinh làn đàu, độ dài chu kỳ kinh nguyệt trong thời gian còn ở trong nước và sự thay
đổi khi sống ở nước ngoài.
Trong 3 năm (1992-1994), Trịnh Văn Bảo và Tràn Đức Phấn [1] đã nghiên cứu trên
296 nam tuổi 18-68 ở ngoại thành Hà Nội với các chỉ tiêu: lượng tính dịch, độ nhớt, độ
pH, mật độ tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng sống, tỷ lệ tinh trùng di động khỏe, tỷ lệ tinh trùng
dị thường.
Các nghiên cứu về tuổi dậy thì ở nam và nữ, tuổi mãn kinh, lượng máu kinh đã
được nhiều tác giả thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhau nhằm rút ra quy luật phát
triển của con người Việt Nam trong những giai đoạn khác nhau, ở các
vùng miền, các dân tộc, Y.Y. đồng thời đánh giá ảnh hưởng của KTXH đến tuổi dậy
thì của trẻ.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
•
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm đổi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là học sinh có độ tuổi từ 12 đến 15 (từ lớp 6 đến lớp 9) của
Trường THCS Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội, năm học 2012 - 2013. Các đối tượng
nghiên cứu không có các dị tật về hình thể ngoài, không có biểu hiện bất thường về tâm
lý và sinh lý. Tuổi của các đối tượng được tính theo quy ước chung của Tổ chức y tế thế
giới.
2.1.2. Phẫn bố đối tượng nghiên cứu
Tổng số đối tượng nghiên cứu là 409 học sinh, trong đó có 214 học sinh nam và 195
học sinh nữ.
Bảng 2.1. Sự phân bố đối tượng nghiên cứu
Lớp* Tuổi* Chung* •• • Tổng
• Nam« Nữ« 12» 104» 54» 50» 13» 102» 53» 49» «8» 14» 104» 54» 50
• »9* 15* 99* 53* 46* »Tổng • 409* 214* 195* •
Tuổi« Chung« •• • Tổng
• Nam* Nữ* «6» 12» 104» 54» 50» 13» 102» 53» 49» «8» 14» 104» 54» 50
• «9» 15» 99» 53» 46» •Tổng • 409» 214» 195» •
Chung» •• • Tổng
• Nam« Nữ« 12« 104« 54* 50« 13* 102« 53« 49* »8« 14« 104* 54* 50
• »9* 15* 99* 53* 46* »Tổng • 409* 214* 195* •
•• • Tổng
• Nam« Nữ« »ó« 12« 104« 54* 50« »7« 13* 102« 53« 49* »8« 14« 104* 54* 50
• »9* 15* 99* 53* 46* »Tổng • 409* 214* 195* •
• • Tổng
• Nam* Nữ* «6» 12« 104« 54» 50» 13» 102« 53« 49» *8« 14« 104» 54» 50
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
• »9« 15« 99* 53« 46* »Tổng • 409« 214« 195« •
• Tổng
• Nam« Nữ« 12« 104« 54» 50« 13» 102« 53« 49» *8« 14« 104» 54» 50
• *9» 15» 99» 53» 46» »Tổng • 409» 214» 195» •
Tổng
• Nam* Nữ* «6« 12» 104» 54» 50» 13» 102» 53« 49» «8» 14» 104» 54» 50
• »9« 15* 99* 53* 46* »Tổng • 409« 214» 195» •
Nam« Nữ« 12» 104« 54» 50* «7» 13* 102* 53* 49* «8» 14» 104* 54» 50» •
Nữ« »6* 12* 104* 54* 50» «7» 13* 102* 53» 49* »8» 14» 104« 54* 50» «9» 15»
•6« 12* 104» 54« 50* 13» 102» 53» 49» *8« 14» 104» 54« 50« *9» 15» 99«
6* 12» 104* 54» 50» »7» 13» 102* 53» 49» «8» 14» 104« 54» 50* «9» 15* 99* 5
3» 46* «Tổng • 409* 214* 195» •
12* 104* 54» 50* *T 13» 102* 53» 49» »8* 14* 104« 54* 50* «9» 15» 99* 53*
104« 54* 50» »7» 13* 102« 53* 49» «8» 14» 104« 54» 50* «9» 15» 99» 53* 46*
54« 50» #7» 13» 102* 53» 49« *8« 14« 104» 54» 50» «9« 15» 99» 53» 46» «Tổn
g • 409* 214« 195* •
50« 13» 102* 53* 49*»8« 14« 104« 54« 50» «9» 15» 99« 53» 46« »Tổng
• 409« 214* 195« •
•7* 13» 102* 53» 49» »8« 14* 104* 54* 50* «9» 15* 99* 53* 46* »Tổng
• 409« 214* 195« •
7* 13» 102* 53* 49» »8» 14* 104« 54* 50* «9» 15* 99» 53» 46* »Tổng
• 409« 214* 195« •
13* 102« 53» 49» »8» 14» 104* 54» 50* «9» 15* 99* 53* 46* »Tổng
• 409« 214* 195« •
102« 53* 49« »8» 14* 104* 54» 50« »9« 15» 99« 53» 46» •Tổng
• 409* 214» 195* •
53« 49* »8« 14« 104« 54« 50« «9« 15« 99« 53« 46« »Tổng • 409« 214« 195« •
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
49« .8» 14» 104* 54» 50» «9» 15» 99» 53» 46» •Tổng • 409» 214» 195» •
•8« 14* 104» 54« 50* »9» 15» 99« 53» 46» »Tổng • 409» 214» 195» •
8« 14« 104« 54« 50« »9« 15« 99« 53« 46« »Tổng • 409« 214« 195« •
14« 104« 54« 50« »9« 15« 99« 53« 46« •Tổng • 409« 214« 195« •
104» 54» 50» «9» 15» 99» 53» 46» •Tổng • 409» 214» 195» •
54« 50» *9» 15» 99* 53» 46» »Tổng • 409» 214« 195« •
50* *9« 15» 99» 53* 46» «Tổng • 409» 214» 195« •
•9« 15* 99» 53* 46* •Tổng • 409» 214« 195» •
9» 15* 99» 53* 46* »Tổng • 409» 214« 195» •
15* 99* 53* 46* •Tổng • 409* 214« 195* •
99« 53* 46« •Tổng • 409* 214« 195« •
53* 46» •Tổng • 409* 214* 195» •
46» »Tổng • 409« 214« 195* •
•Tổng • 409« 214« 195« •
Tổng • 409* 214* 195« •
409* 214* 195» •
214» 195» •
195* •
2.2. Phạm vỉ nghiên cứu
- Tuổi xuất tinh lần đầu ở học sinh nam và tuổi có kinh nguyệt làn đầu ở học sinh nữ
Trường THCS Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội.
- Các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp của học sinh nam và nữ.
2.3. Địa điểm và thòi gian nghiên cứu
Địa điểm: Trường THCS Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội.
Trung tâm Nhân học và Phát triển trí tuệ, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
gia Hà Nội.
Thời gian: từ tháng 1/2013 đến tháng 5/2013.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phân tích các báo cáo về địa bàn nghiên cứu để tìm hiểu thông tin về địa bàn
- Thu thập, phân tích và tham khảo các tài liệu, báo cáo khoa học, nghiên cứu khoa học có
liên quan đến đề tài nhằm làm sáng tỏ cơ sở lí luận của đề tài.
2.4.2. Phương pháp điều tra
- Dùng phương pháp phỏng vấn cố hồi: sử dụng phiếu điều tra xã hội học (phụ lục 1, phụ
lục 2) để nghiên cứu phỏng vấn đối tượng và ghi chép nội dung nghiên cứu.
- Dùng kỹ thuật mô tả và quan sát trực tiếp xác định các dấu hiệu sinh dục thứ cấp như:
lông ở hố nách, lông trên mu, mức độ phát triển tuyến vú theo các giai đoạn phát triển
của lông mu (pubis, kí hiệu là P), lông nách (axillaris, kí hiệu là A), tuyến vú (mammae,
kí hiệu là Ma).
+ 4 giai đoạn phát triển của lông nách [15]:
AO: Chưa có lông.
AI: Có lông rồi nhưng là lông tơ, thưa.
A2: Lông sẫm màu, rậm hơn, nhưng còn nhìn thấy phần da dưới chân lông.
A3: Lông sẫm màu, rậm, phủ kín, không còn nhìn thấy chân lông, đạt mức của
người trưởng thành.
+ 5 giai đoạn phát triển của lông mu [15]:
P0: Chưa có lông.
P1: Có lông rồi nhưng là lông tơ, thưa.
P2: Lông sẫm màu, rậm hơn nhưng còn nhìn thấy phần da dưới chân lông.
P3: Lông sẫm màu, rậm, phủ kín, không còn nhìn thấy chân lông, đạt mức của
người trưởng thành.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
P4: Lông rậm, phát triển rộng hơn phần mu, thậm chí mọc lên rốn, ngực.
+ 5 giai đoạn phát triển tuyến vú [15]:
MaO: Tuyến vú chưa phát triển.
Mal: Bầu vú bắt đầu phát triển, có hiện tượng sưng ở quầng thâm núm vú, trông
giống chùm cau.
Ma2: Bầu vú phát triển hơn, nhô cao trên lồng ngực.
Ma3: Bầu vú phát triển hơn, tuy nhiên bầu vú chưa đủ lớn để tạo thành đường gẫy
nét giữa chân bầu vú với bề mặt ngực.
Ma4: Bầu vú phát triển lớn hơn, tạo thành đường gẫy nét giữa chân bàu vú với bề
mặt ngực, đạt mức của người trưởng thành.
2.4.3. Phương pháp thống kê toán học
- Toàn bộ số phiếu thu được từ thực địa được kiểm tra lại, sau đó đánh mã phiếu.
- Số liệu được phân tích, tính toán và lập thành các bảng số liệu thông qua sử dụng phối
hợp các chương trình SPSS 13.0 và Microsoft excel.
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Tuổi dậy thì chính thức của học sinh THCS
3.1.1. Tuổi dậy thì chình thức của học sinh nam
Hiện tượng mộng tình là dấu hiệu dậy thì chính thức, đánh dấu sự dậy thì
chính thức của nam, thường xuất hiện muộn hơn 1-2 năm so với nữ.
Kết quả nghiên tuổi dậy thì chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh
Ngọc được trình bày trên bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thời điểm xuất hiện tuổi dậy thì chính thức ở nam
n* Tuổi dậy thì chính thức của học sinh nam* »214* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6
tháng» •
Tuổi dậy thì chính thức của học sinh nam* »214* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6
tháng* •
•214* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng» •
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
214* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng» •
14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng* •
Số liệu trong bảng 3.1 cho thấy, tuổi dậy thì chính thức của học sinh nam THCS
Vĩnh Ngọc là 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng.
So vói các kết quả nghiên cứu khác, thấy tuổi dậy thì chính thức ở học sinh nam
THCS Vĩnh Ngọc (2013) tương đương với học sinh học sinh Paris [17] nhưng sớm hơn
so với học sinh các tỉnh Thái Bình, Hà Tây, Bắc Thái (1997) và Hà Nội (1997) [14].
Bảng 3.2. So sánh tuổi dậy thì của nam sinh trường THCS Vĩnh Ngọc ở Hà Nội với
các kết quả nghiên cứu khác
Năm» Tác giả* Đối tượng* Vùng* Tuổi mộng tinh» •
Tác giả* Đối tượng* Vùng* Tuổi mộng tinh* •
Đối tượng* Vùng* Tuổi mộng tinh* •
Vùng* Tuổi mộng tinh* •
Tuổi mộng tinh* •
1997«
C.Q.Việt [14]* Học sinh» Hà Nội Học sinh* Hà Nội Hà Nội Thái Bình Hà Tây
Bắc Thái* 14 năm 7 tháng ± 1 năm 1 tháng
14 năm 7 tháng ± 1 năm 1 tháng
15 năm 1 tháng ± 1 năm 4tháng 15
năm 3 tháng ± 1 năm 3 tháng
15 năm 10 tháng ± 1 năm 6 tháng* »1967* Job [17]* Học sinh* Paris* 14 năm 3 tháng ±
9 tháng* »2013* T.A. Tuyết* Học sinh* Hà Nội* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng»
*Ket quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh
Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
•1967» Job [17]* Học sinh» Paris* 14 năm 3 tháng + 9 tháng» »2013» T.A.
Tuyết* Học sinh* Hà Nội» 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng» »Kết quả nghiên cứu tỷ lệ
dậy thì chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày
trong bảng 3.3.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
1967* Job [17]* Học sinh# Paris* 14 năm 3 tháng ± 9 tháng* »2013* T.A. Tuyết* Học
sinh* Hà Nội» 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng» »Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì
chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày
trong bảng 3.3.
Job [17]* Học sinh» Paris* 14 năm 3 tháng ± 9 tháng» »2013» T.A. Tuyết* Học
sinh* Hà Nội* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng» «Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì
chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng
3.3.
Học sinh* Paris* 14 năm 3 tháng + 9 tháng* »2013* T.A. Tuyết* Học sinh* Hà Nội*
14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng# »Ket quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học
sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
Paris* 14 năm 3 tháng ± 9 tháng* »2013* T.A. Tuyết* Học sinh* Hà Nội* 14 năm 2
tháng ± 1 năm 6 tháng* »Ket quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam
trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
14 năm 3 tháng ± 9 tháng* »2013* T.A. Tuyết* Học sinh* Hà Nội* 14 năm 2 tháng
± 1 năm 6 tháng* »Ket quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam trường
THCS VTnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
•2013* T.A. Tuyết* Học sinh* Hà Nội* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng* »Kết quả
nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc
được trình bày trong bảng 3.3.
2013* T.A. Tuyết* Học sinh* Hà Nội» 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng» «Kết quả
nghiên cứu tỷ lệ dậy đù chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được
trình bày tong bảng 3.3.
T. A. Tuyết» Học sinh» Hà Nội» 14 năm 2 tháng + 1 năm 6 tháng» »Kết quả nghiên
cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày
trong bảng 3.3.
Học sinh* Hà Nội* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng* »Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì
chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng
3.3.
Hà Nội* 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng* »Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức
của học sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng* »Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học
sinh nam trường THCS Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
•Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam trường THCS Vĩnh
Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
Ket quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam trường THCS
Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tỷ lệ học sinh nam dậy thì chính thức
Tuổi* Nam# •• n* Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)• «12» 54» 0,0»
«13» 53* 3,8» »14» 54» 9,3* «15» 53» 35,8» • Nam» •• n* Tỷ lệ dậy thì chính
thức (%)• 54» 0,0» «13» 53* 3,8» *14« 54» 9,3* *15« 53« 35,8« •
•• n* Tỷ lệ dậy thì chính thức
(%)• «12« 54» 0,0» «13» 53« 3,8» «14« 54» 9,3« «15« 53« 35,8« •
• n* Tỷ lệ dậy ứiì chính thức (%)• *12« 54» 0,0« *13» 53* 3,8» *14« 54» 9,3«
*15« 53« 35,8« • n* Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)• »12« 54* 0,0« »13« 53« 3,8«
»14« 54» 9,3« »15« 53« 35,8« •
Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)• *12« 54» 0,0« *13» 53* 3,8» *14« 54» 9,3« *15« 53«
35,8« •
•12» 54» 0,0« «13» 53* 3,8* »14» 54* 9,3* »15» 53* 35,8* •
12* 54» 0,0« »13» 53» 3,8« »14» 54* 9,3* »15» 53» 35,8* •
54* 0,0* «13» 53* 3,8* »14* 54* 9,3* »15» 53* 35,8* •
0,0» *13» 53» 3,8» *14« 54» 9,3* *15» 53« 35,8» •
•13» 53» 3,8« «14» 54* 9,3* »15» 53* 35,8* •
13« 53* 3,8* *14« 54» 9,3* *15« 53« 35,8» •
53* 3,8» «14» 54« 9,3* »15» 53» 35,8« •
3,8* *14« 54« 9,3» *15« 53« 35,8* •
•14* 54« 9,3* *15« 53» 35,8» •
14» 54» 9,3* «15» 53* 35,8» •
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
54* 9,3* »15» 53* 35,8* •
9,3* *15« 53» 35,8» •
•15* 53* 35,8* •
15» 53* 35,8« •
53» 35,8* •
35,8» •
Các số liệu trong bảng 3.3 cho thấy, tỷ lệ học sinh nam dậy thì tăng dần ở 13-
15 tuổi; thòi điểm dậy thì chính thức bắt đầu từ tuổi 13 và đến hết 15 tuổi tỷ lệ học
sinh nam dậy thì chính thức mới chỉ đạt 35,8 %.
!! EMBED Excel.Chart.8 \s ‘ll -1
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ học sinh nam dậy thì chính thức
3.1.2. Tuổi dậy thì chình thức của học sinh nữ
Tuổi dậy thì chính thức của nữ là tuổi có kinh lần đầu của nữ. Tuổi có kinh lần đầu
có thể sớm hay muộn phụ thuộc vào điều kiện sống và nhiều yếu tố khác.
Kết quả nghiên tuổi dậy thì chính thức của học sinh nữ trường THCS Vĩnh
Ngọc được trình bày trên bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tuổi có kỉnh lần đầu của nữ sinh Trường THCS Vĩnh Ngọc
n* Tuổi có kinh lần đàu* »195* 13 năm 3 tháng (1 năm 4 tháng* •
Tuổi có kinh lần đầu* »195* 13 năm 3 tháng (1 năm 4 tháng* •
•195* 13 năm 3 tháng (1 năm 4 tháng* •
195* 13 năm 3 tháng (1 năm 4 tháng» •
13 năm 3 tháng (1 năm 4 tháng* •
Số liệu trong bảng 3.4 cho thấy tuổi có kinh lần đầu của học sinh nữ THCS Vĩnh
Ngọc là 13 năm 3 tháng (1 năm 4 tháng.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
Đối chiếu với những nghiên cứu trong nước và ngoài nước (bảng 3.5) cho thấy
tuổi dậy thì chính thức của học sinh nữ THCS Vĩnh Ngọc sớm hơn so với nữ thành phố,
nông thôn trong Hằng số sinh học người Việt Nam (1975) [2] và cũng sớm hơn học sinh
Hà Nội, Thái Bình trong một số nghiên cứu giai đoạn 1978-1980 [10]. Tuy vậy, tuổi dậy
thì chính thức của học sinh nữ THCS Vĩnh Ngọc (2013) lại muộn hơn so vói nữ người
Thái, người Kinh ở tỉnh Hòa Bình (2009) [4] và cũng muộn hơn so với nữ ở Paris, Cuba
và đặc biệt muộn hơn nhiều so vói nữ U.S.A theo Tanner [16]. Như yậy, điều kiện sống
bao gồm chất lượng cuộc sống, khu vực địa lí có ảnh hưởng đến tuổi dậy thì chính thức.
Bảng 3.5. Tuổi dậy thì chính thức của trẻ em Việt Nam và nước ngoài
Năm» Tác giả» Đối tượng» Vùng» Tuổi có kinh lần đầu» •
Tác giả* Đối tượng» Vùng* Tuổi có kinh lần đầu» •
Đối tượng» Vùng» Tuổi có kinh lần đầu» •
Vùng» Tuổi có kinh lần đầu» •
Tuổi có kinh lần đầu* •
•
1960 -1975» Tanner [16]* Dân cư» Paris
Tanner [16]* Dân cư» Paris Dân cư» Paris Paris U.S.A Cuba» 13,2 năm
13.2 năm
12,5 năm
13 năm» *1973* H.T. Mịch[12]* Học sinh» Hà Nội» 14 năm ± lnăm 5 tháng» «1975*
HSSH [2]* Dân cư» TP •1973* H.T. Mịch[12]* Học sinh» Hà Nội» 14 năm ± lnăm 5
tháng* «1975* HSSH
[2]* Dân cư# TP
1973* H.T. Mịch[12]# Học sinh» Hà Nội* 14 năm ± lnăm 5 tháng» *1975* HSSH
[2]* Dân cư» TP
H. T. Mịch[12]» Học sinh» Hà Nội» 14 năm ± lnăm 5 tháng» «1975« HSSH
[2]» Dân cư» TP
Học sinh* Hà Nội* 14 năm ± lnăm 5 tháng* *1975# HSSH [2]* Dân cư* TP
Hà Nội» 14 năm ± lnăm 5 tháng» «1975» HSSH [2]» Dân cư» TP 14 năm ± lnăm 5
tháng» «1975» HSSH [2]« Dân cư» TP •1975* HSSH [2]* Dân cư» TP
1975* HSSH [2]* Dân cư» TP HSSH [2]» Dân cư» TP Dân cư» TP TP
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
NT* 14 năm ± 1 năm 2 tháng
14 năm ± 1 năm 2 tháng
15 năm ± 3 năm 4 tháng* •
1978-1980» Đ.Kỷ- C.Q.Việt [10]* Học sinh» Hà Nội Đ.Kỷ- C.Q.Việt [10]* Học sinh»
Hà Nội Học sinh» Hà Nội Hà Nội TP. HCM
T. Bình* 13 năm 9 tháng ± 1 năm 2 tháng 13 năm 9 tháng ± 1 năm 2 tháng 13 năm 10
tháng ± 1 năm 5 tháng
14 năm 5 tháng ± lnăm 3 tháng» *1990* Đ.H.
•1990* Đ.H.
1990» Đ.H.
Đ.H.
Khuê [7]* Học sinh» Hà Đông» 13 năm 8 tháng ± lnăm 8 tháng» *2008* Đ.H Cường
[4]» Học sinh» Thái HB Học sinh» Hà Đông» 13 năm 8 tháng ± lnăm 8 tháng» *2008*
Đ.H Cường [4]* Học
sinh* Thái HB
Hà Đông» 13 năm 8 tháng ± lnăm 8 tháng* *2008* Đ.H Cường [4]* Học sinh* Thái
HB
13 năm 8 tháng ± lnăm 8 tháng» *2008« Đ.H Cường [4]* Học sinh» Thái HB
•2008* Đ.H Cường [4]» Học sinh* Thái HB
2008» Đ.H Cường [4]» Học sinh» Thái HB Đ.H Cường [4]* Học sinh* Thái HB Học
sinh» Thái HB TháiHB
Kinh HB* 13 năm 4 tháng ( 6 tháng 13 năm 4 tháng (6 tháng 13 năm 4 tháng (7 tháng«
«2013* Trần Ánh Tuyết» Học sinh» Hà Nội* 13 năm 3
tháng (lnăm 4 tháng» •
•2013* Trần Ánh Tuyết» Học sinh» Hà Nội* 13 năm 3 tháng (lnăm 4 tháng* •
2013» Trần Ánh Tuyết» Học sinh» Hà Nội» 13 năm 3 tháng (lnăm 4 tháng* •
Trần Ánh Tuyết» Học sinh» Hà Nội» 13 năm 3 tháng (lnăm 4 tháng» •
Học sinh» Hà Nội» 13 năm 3 tháng (lnăm 4 tháng* •
Hà Nội* 13 năm 3 tháng (lnăm 4 tháng» •
13 năm 3 tháng (lnăm 4 tháng» •
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dậy thì chính thức ở học sinh nữ THCS Vĩnh Ngọc được
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
trình bày trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức Tuổi* Nữ* •• n* Tỷ lệ
dậy thì chính thức (%)• »12* 50* 12,0« »13» 49* 46,9* »14» 50« 82,0« »15« 46* 89,1*
»Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi
(12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14
tuổi.
Nữ* •• n* Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)• »12* 50* 12,0« »13»
49* 46,9* »14» 50« 82,0« »15« 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh
nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy
thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
•• n* Tỷ lệ dậy thì chính thức
(%)• *12» 50* 12,0« »13« 49* 46,9* »14« 50« 82,0« »15« 46« 89,1» »Các số liệu bảng
3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ
tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
• n* Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)• »12* 50* 12,0« »13» 49* 46,9* »14» 50« 82,0« »15«
46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dàn
theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai
đoạn 13-14 tuổi.
n* Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)• *12» 50» 12,0* *13«
49» 46,9» *14« 50» 82,0» «15» 46» 89,1» »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh
nữ dậy thì chính thức tăng dàn theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy
thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)• *12» 50» 12,0* *13« 49»
46,9» *14« 50» 82,0» «15» 46» 89,1» «Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ
dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì
chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
•12» 50» 12,0» »13» 49» 46,9« «14» 50* 82,0« «15» 46» 89,1» »Các số liệu bảng
3.6cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi).
Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi. 12*
50* 12,0* *13« 49* 46,9» «14» 50» 82,0» «15» 46» 89,1* «Các số liệu bảng
3.6cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dàn theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ
tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
50» 12,0* «13» 49» 46,9» *14« 50» 82,0» *15« 46» 89,1» «Các số liệu bảng 3.6
cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ
tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuồi.
12,0* »13* 49» 46,9« »14» 50« 82,0* »15» 46* 89,1* «Các số liệu bảng 3.6 cho
thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ
tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
•13* 49* 46,9* «14* 50* 82,0* *15* 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ
học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ
học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
13* 49* 46,9* »14* 50* 82,0* »15* 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học
sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ
dậy thì chính thức nhảy YỌt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
49# 46,9* »14* 50* 82,0* «15* 46# 89,1# •Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh
nữ dậy thì chính thức tăng dàn theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy
thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
46,9# «14* 50# 82,0
m
•15# 46* 89,1* •Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ
dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì
chính thức nhảy YỌt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
•14* 50* 82,0* »15* 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì
chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy
thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
14* 50* 82,0* «15* 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì
chính thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính
thức nhảy YỌt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
50* 82,0* »15* 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính
thức tăng dần theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức
nhảy vọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
82,0* »15* 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính
thức tăng dàn theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức
nhảy yọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
•15* 46* 89,1* *Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng
dàn theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức
nhảy yọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
15* 46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức
tăng dàn theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức
nhảy yọt ở giai đoạn 13-14 tuổi.
46* 89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần
theo tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai
đoạn 13 - 14 tuổi.
89,1* »Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dàn theo
tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy yọt ở giai đoạn
13-14 tuổi.
•Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo tuổi
(12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai
đoạn 13-14 tuổi.
Các số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức tăng dần theo
tuổi (12-15 tuổi). Tốc độ tăng tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức nhảy vọt ở giai đoạn
13-14 tuổi.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh
!! EMBED Excel.Chart.8\s ‘H -1
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ học sinh nữ dậy thì chính thức
Độ dài chu kỳ kinh nguyệt (vòng kinh) là khoảng thời gian giữa hai lần kinh
nguyệt liên tiếp được tính bằng ngày. Độ dài chu kỳ kinh nguyệt bình thường
khoảng 28-32 ngày.
Kết quả nghiên cứu độ dài chu kì kinh nguyệt của học sinh nữ trường THCS
Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.7.
Bảng 3.7. Độ dài vòng kinh của học sinh nữ
n* Độ dài vòng kinh (ngày)* »195* 32,2 ngày ± 4,4 ngày* •
Độ dài vòng kinh (ngày)* »195* 32,2 ngày ± 4,4 ngày* •
•195* 32,2 ngày ± 4,4 ngày# •
195* 32,2 ngày ± 4,4 ngày* •
32,2 ngày ± 4,4 ngày* •
Số liệu trong bảng 3.7 cho thấy độ dài vòng kinh của học sinh nữ THCS Vĩnh Ngọc
là 32,2 ngày ± 4,4 ngày.
Vòng kinh của học sinh nữ THCS Vĩnh Ngọc không có sự khác biệt so với vòng
kinh của học sinh nữ Hà Tây (32 ngày ± 6,4 ngày). So với vòng kinh của người Thái
(30,0 ngày (2,1 ngày) và người Kinh ở Hòa Bình (31,1 ngày (1,4 ngày) trong nghiên cứu
của Đỗ Hồng Cường [4] thì vòng kinh của học sinh nữ THCS Vĩnh Ngọc trong nghiên
cứu của chúng tôi dài hơn.
Thời gian chảy máu kinh nguyệt là khoảng thòi gian được tính từ ngày đầu tiên
chảy máu đến ngày kết thúc của làn kinh nguyệt đó. Thời gian chảy máu của phụ nữ
khỏe mạnh thường là 3-5 ngày.
Kết quả nghiên cứu độ thời gian chảy máu kinh nguyệt của học sinh nữ trường
THCS Vĩnh Ngọc được trình bày trong bảng 3.8.
Bảng 3.8. Thời gian chảy máu trong chu kì kinh nguyệt n* Thời gian chảy
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
!! PAGE \* MERGEFORMAT n 13-*-
Trần Ánh Tuyết
K35B - Sinh