Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

DTM khu du lịch thiên nhiên hồ đắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 158 trang )

ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
MỤC LỤC
1
1
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1- 1: Tọa độ vị trí khu đất dự án7
Bảng 1- 2: Hiện trạng sử dụng đất1
Bảng 1- 3:Bảng cân bằng đất8
Bảng 1- 4: Các hạng mục công trình xây dựng dự kiến khu A8
Bảng 1- 5: Các hạng mục công trình xây dựng dự kiến khu B39
Bảng 1-6: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu sử dụng đất khu A 41
Bảng 1-7: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu sử dụng đất khu B 41
Bảng 1-8: Bảng tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất toàn khu 41
Bảng 1- 9: Khối lượng chủ yếu5
Bảng 1-10 Khối lượng hệ thống thoát nước thải 46
Bảng 1- 11: Vật liệu cấp nước chủ yếu49
Bảng 1- 12: Danh mục máy móc, thiết bị giai đoạn xây dựng52
Bảng 1- 13: Danh mục máy móc, thiết bị giai đoạn hoạt động52
Bảng 5- 4: Vị trí giám sát mẫu không khí giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công 35
Bảng 5- 5: Tổng hợp chi phí giám sát môi trường giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và
35
Bảng 5- 6: Kinh phí ước tính giám sát chất lượng không khí 37
Bảng 5- 7: Kinh phí ước tính giám sát chất lượng nước37
Bảng 5- 8: Khái toán kinh phí xây dựng HTXLNT 280m
3
/ngày.đêm38


Bảng 5- 9: Khái toán kinh phí vận hành HTXLNT 280m
3
/ngày.đêm39
Bảng 5- 10: Khái toán kinh phí xây dựng HTXLNT 70m
3
/ngày.đêm39
Bảng 5- 11: Khái toán kinh phí thiết bị vận hành HTXLNT 70m
3
/ngày.đêm40
Bảng 5- 12: Kế hoạch xây dựng các công trình xử lý chất thải40
Bảng 5- 13: Tổng hợp chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn42
DANH MỤC HÌNH
Hình 0-2 Sơ đồ vị trí khu đất 8
Hình 0-3 Sơ đồ ranh giới rừng nghiêm ngặt 8
Hình 0-4 Bản vẽ ranh đất do Ban quản lý bảo tồn TN Bình Châu giao khoán 9
Hình 4-1: Sơ đồ bố trí và giảm thiểu ô nhiễm cho máy phát điện18
Hình 4-2: Sơ đồ cách âm cho máy phát điện0
2
2
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
Hình 4-3:Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại121
KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BKHCNMT - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
BOD - Nhu cầu ô xy sinh hoá
BTNMT - Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT - Bảo vệ môi trường
CBCNV - Cán bộ công nhân viên
CHXHCN - Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

COD - Nhu cầu ô xy hoá học
CCN - Cụm công nghiệp
CTNH - Chất thải nguy hại
DO - Hàm lượng oxy trong nước
ĐTM - Đánh giá tác động môi trường
KHCN - Khoa học công nghệ
KHKT - Khoa học kỹ thuật
MTTQ - Mặt trận tổ quốc
NĐ-CP - Nghị định – Chính phủ
N-P - Nitơ -Photpho
PCCC - Phòng cháy chữa cháy
QCVN - Quy chuẩn Việt Nam
TCMT - Tiêu chuẩn môi trường
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
TCCP - Tiêu chuẩn cho phép
THC - Tổng hydrocacbon
TSS - Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng
TT - Thông tư
Tp - Thành Phố
UBND - Ủy ban Nhân dân
XLNT - Xử lý nước thải
VLXD - Vật liệu xây dựng
WB - Ngân hàng Thế giới
WHO - Tổ chức Y tế Thế giới
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1) Nội dung chính của dự án
3
3
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”

Chủ đầu tư:
Dự án “Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” do Công ty TNHH Cù My Tiên làm
chủ đầu tư. Vị trí địa lý và quy mô của dự án như sau:
a) Vị trí địa lý
Tổng mặt bằng khu đất được giới hạn như sau:
- Hướng Đông: giáp với Biển Đông khoảng cách 5km
- Hướng Tây: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang Safari khoảng cách 1km
- Hướng Nam: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari khoảng cách 0,5km
- Hướng Bắc: giáp với khu đất dự án khu dụ lịch Thanh Nhàn khoảng cách 1km
Khu A ( diện tích khoảng 40,77 ha)
- Hướng Đông: giáp với Biển khoảng cách 1 km
- Hướng Tây: giáp với ven biển khoảng 0,5km
- HướnNam: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari khoảng cách 0,5km
- Hướng Bắc: giáp với khu đất dự án khu dụ lịch Thanh Nhàn khoảng cách 0,5km
Khu B ( diện tích khoảng 40,03 ha)
- Hướng Đông: giáp với ven Biển khoảng cách 3km
- Hướng Tây: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari và khu bảo tồn khoảng
cách 0,5km
- Hướng Nam: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari khoảng cách 0,3km
- Hướng Bắc: giáp với khu đất dự án khu dụ lịch ThanhNhàn khoảng cách 0,3km
Hình 0-1 Sơ đồ vị trí dự án
“Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” được xây dựng tại xã Bình Châu, huyện Châu
Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Đây là vị trí thuận tiện và nằm giữa biển và rừng tạo cảnh quan
tuyệt đẹp, yên tĩnh để phục vụ cho tất cả các khách trong và ngoài nước.
4
4
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
Hình 0-2: Sơ đồ vị trí khu đất (Đính kèm bản vẽ phụ lục 4)

Hình 0-3: Sơ đồ ranh giới rừng nghiêm ngặt
Ranh gi i ớ
r ng b o ừ ả
v nghiêm ệ
ng tặ
5
5
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
Hình 0-4: Bản vẽ ranh đất do Ban quản lý bảo tồn TN Bình Châu giao khoán
2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình dự án
2.1. Giải pháp kiến trúc và quy mô công trình chính
Công suất phục vụ: Dự kiến tổng công suất phục vụ trong “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng” khoảng 2.700 người. Tổng diện tích là: 80,80 ha
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH:
Bảng 0-1: Các hạng mục công trình xây dựng dự kiến của khu A giáp biển tổng diện
tích 407.700 m²; tổng diện tích xây dựng 27.706 m
2
6
6
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ Tầng cao TB
Khu A: Khu du lịch
biển
407.700
Đất dịch vụ công cộng 33.320 3,94%
Khu đón tiếp hướng

dẫn
2.439 0,29% 1
Khu nhà hàng trung
tâm
7.081 0,84% 1
Khu giải trí TDTT bãi
biển
10.666 1,26% 1
Đất dịch vụ khách sạn 212.506 25,10%
Khu điều dưỡng du lịch
cc và nghỉ đông
86.865 10,26% 2,00
Khu Khách sạn 5 sao 55.852 6,60% 1,25
Khu Resort 1 49.590 5,86% 1,33
Khu biệt thự ven biển 20.199 2,39% 2
Khu phụ trợ 2.653 0,31%
Đất cây xanh mặt nước 136.987 16,18%

Đất giao thông, sân bãi 22.234 2,63%
( Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu rừng thiên nhiên Hồ Đắng)
Bảng 0-2: Các hạng mục công trình xây dựng dự kiến của khu B giáp rừng tổng diện tích
là 400.300 m²; tổng diện tích xây dựng là: 13.078m²
Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ SL Tầng cao TB
Khu B: Khu du lịch
sinh thái rừng
400.300
Đất dịch vụ công cộng 8.519 1,01%
Nhà kính & Labo 3.882 0,46% 1 2
Khu dịch vụ câu cá 13.134 1,55% 1,00
Khu phục vụ dã ngoại

nam bộ
4.637 0,55% 1
Đất dịch vụ khách sạn 131.855 15,57%
Khu Resort 2 31.615 3,73% 1,5
Khu Resort 3 28.869 3,41% 1,5
Khu biệt thự nghỉ 15.487 1,83% 2,5
7
7
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
dưỡng
Khu biệt thự nông thôn 24.134 2,85% 8 2
Khu nhà nghỉ
Bungalow và Spa nổi 1
9.152 1,08% 1
Khu nhà nghỉ
Bungalow và Spa nổi 2
22.598 2,67% 1
Khu phụ trợ 2.672 0,32% 1 1
Khu bến thuyền
1
Đất cây xanh mặt nước 168.960 19,96%

Đất giao thông, sân bãi 16.004 1,89%
Đất khu rừng phòng hộ
- vườn sinh học
72.290 8,54%

( Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu rừng thiên nhiên Hồ Đắng)

2.2. Quy hoạch tổng mặt bằng
* Khu A: Khu du lịch sinh thái biển
 Khu đón tiếp hướng dẫn: được chia làm 2 khu đặt sát đường thu hồi ven biển để đón
tiếp khách vào khu du lịch nói chung. Tại 2 khu đón tiếp này có chỗ để xe tạm thời,
nghỉ ngơi chờ xếp phòng, dịch vụ internet, điện thoại, và dịch vụ xe điện vận chuyển
khách đến tận các công trình nghỉ dưỡng. Khu đón tiếp 1 có 1 cầu bộ hành qua
đường nối từ khu A sang khu B.
 Khu nhà hàng trung tâm: Nằm sát đường ven biển, một mặt hướng ra hồ. Bố cục
gồm nhà ăn chính và các chòi ăn nổi trên hồ. Nhà hàng này được hoạt động độc lập
so với các khu dịch vụ còn lại. Đối tượng phục vụ cho các khách trong khu du lịch
và khách vãng lai từ các thị xã, và thành phố lân cận.
 Khu giải trí TDTT bãi biển: nằm sát bờ biển tại vị trí mở của hồ nước ngọt ra bờ
biển. Khu giải trí này là đầu mối cung cấp, hướng dẫn, đào tạo cho khách du lịch
tham gia các trò chơi thể thao trên biển, trên cát.
 Khu Khách sạn: Là một tổ hợp khách sạn cao cấp với khối nhà chính của khách sạn
cùng các khu vực nhà hàng hồ và biển, các bungalow dạng biệt thự tầng cho thuê,
các bungalow nổi trên hồ và một khu điều dưỡng sức khỏe biển. Bên trong khối
chính của khách sạn có đầy đủ các dịch vụ cao cấp phục vụ khách du lịch như xông
hơi, massage, spa, thể hình, thể dục thẩm mỹ
 Khu điều dưỡng DLCC và nghỉ đông: Hoạt động giống mô hình một khách sạn tuy
nhiên đề cao mặt nghỉ ngơi tĩnh lặng cho những khách có nhu cầu điều dưỡng.
 Khu Resort 1: là một khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp có tầm cỡ quốc tế, với bể bơi
lớn hơn 3000m2, cùng các dịch vụ vưi chơi giải trí, mua sắm nghỉ ngơi tiện nghi và
sang trọng.
 Khu biệt thự ven biển: Khu vực này nằm ở dải đất cao giữa hồ và biển, vì vậy phát
triển hai loại hình biệt thự hồ và biệt thự biển. Các biệt thự đáp ứng nhu cầu nghỉ
ngơi của các gia đình theo mùa.
8
8
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên

Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
* Khu B: Khu du lịch sinh thái rừng
 Khu biệt thự ven hồ: Gồm các biệt thự sinh thái cao cấp, nằm ve hồ, có thể tiếp cận
trực tiếp với đường lớn.
 Khu nhà hàng thủy sản: Nằm đối xứng với nhà hàng trung tâm qua trục đường ven
biển. Nhà hàng phục vụ chủ yếu cho các khu dịch vụ câu cá nước ngọt.
 Khu phục vụ dã ngoại nam bộ: Gồm hai khu nhà nằm sát ranh giới rừng bảo vệ
nghiêm ngặt. Công trình là nơi liên hệ, hướng dẫn và phục vụ giải khát, y tế cho các
khách du lịch có nhu cầu du lịch sinh thái, dã ngoại rừng đặc trưng miền đông Nam
Bộ.
 Khu Resort 1,2: Nằm sát đường thu hồi ven biển với phong cách kiến trúc dân gian,
dự kiến sẽ là khu nghỉ dưỡng lý tưởng cho khách du lịch sinh thái rừng và biển. Các
resort này có quy mô nhỏ nhưng tiêu chuẩn và tiện nghi rất cao với bể bơi, sân tennis
và các dịch vụ ăn uống giải trí, cắm trại.
 Khu biệt thự nghỉ dưỡng: Nằm sâu vào trong rừng, các khu biệt thự này nằm trên
triền đồi dốc sẽ là tạo một nét riêng cho khu vực.
 Khu biệt thự nông thôn: Biệt thự tận dụng các khu ruộng lúa cũ được khôi phục lại
các vụ mùa với những người nông dân cày ruộng, chăm sóc lúa theo các mùa vụ.
Các nếp nhà này mang âm hưởng biệt thự nông thôn Nam Bộ hứa hẹn sẽ mang lại
cảm giác thư giãn và gần gũi với thiên nhiên cho các du khách.
 Khu nhà nghỉ Bungalow và Spa nổi: Được xây dựng len lỏi trong các rừng tràm trên
mặt hồ của khu B. Du khách tiếp cận với khu vưc bằng các đường bằng gỗ và cầu
treo. Đặc biệt khu vực dịch vụ Spa nổi không ở đâu có dành không gian thư giãn
tuyệt vời cho phái đẹp trong các nhà dịch vụ nổi và độc lập, yên tĩnh giữa rừng tràm.
 Khu bến thuyền: Toàn bộ khu vực hồ sẽ được nạo vét phần mép bờ để làm bờ kè,
không có nạo vét lòng hồ. Khu vực bờ hồ sẽ thiết kế một bến thuyền cho thuyền đậu
và khách xuống thuyền để du ngoại. Chiều dài bến thuyền 200m. Khối lượng đào
làm chân móng bờ kè: 33.080 m3
Bảng 0-3: Bảng cân bằng đất

Stt Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
I Đất xây dựng công trình 39,15 48,46%
II Đất cây xanh 16,16 20%
III Đất mặt nước 14,43 17,86%
IV Đất giao thông, sân bãi 3,82 4,73%
V
Đất DLST vườn đặc trưng miền
Đông Nam Bộ
7,23 8,95%
VI Tổng 80,80 100,00%
( Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu rừng thiên nhiên Hồ Đắng)
• Vốn đầu tư:130.648.168.975 VNĐ trong đó mức đầu tư cho các hạng mục bảo
vệ môi trường là 1% trên tổng giá trị vốn đầu tư: 1.306.481.689 đồng.
3/. Đánh giá tác động môi trường
9
9
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
• Trong giai đoạn chuẩn bị giải phóng mặt bằng.
Tác động do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thu hồi và bồi thường cho các đối tượng
đang quản lý, kinh tế xã hội trong khu vực.
- Tác động do tôn tạo một phần diện tích rừng phòng hộ mất đi cảnh quan hoàn toàn tự
nhiên.
- Sự cố do bom mìn chiến tranh xót lại: Khu đất dự án có thể còn xót nhiều bom mìn từ
thời kì chiến tranh, luôn tiềm ẩn nguy cơ nổ, cháy, gây nguy hiểm tới tính mạng con
người, thiết bị và các công trình xây dựng.
- Trong giai đoạn đầu có khoan nước ngầm sử dụng, do vậy sẽ có nguy cơ làm cạn kiệt,
hạ mức tầng nước ngầm trong khu vực.
- Việc xây dựng các công trình bến thuyền sẽ gây nên các hiện tượng xói lở đường bờ.

- Sự cố do thiên tai: Các hiện tượng địa chất công trình động lực như hoạt động xâm thực,
các hoạt động xói ngầm, rửa trôi, cát chảy dưới móng công trình do hoạt động của nước
dưới đất về mùa mưa,…có thể làm mất ổn định các công trình xây dựng.
- Tai nạn lao động: Trong quá trình xây dựng các công trình rất dễ xảy ra các tai nạn đối
với công nhân như: rơi, ngã từ trên cao (giàn khoan, mái nhà, ), điện giật, chết đuối,
- Tai nạn giao thông: Việc xây dựng dự án với nhiều hạng mục công trình với quy mô lớn
nên cần vận chuyển một lượng lớn nguyên vật liệu, phương tiện thi công sẽ làm tăng
mật độ giao thông, phá huỷ mặt đường làm tăng cao nguy cơ tai nạn giao thông.
• Trong giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng và xây dựng
Các tác động đến môi trường tự nhiên trong quá trình xây dựng dự án như sau:
Tổng khối lượng đất san lấp: 152.494,01 m
3
.
o Bụi, đất cát và khí thải (CO, SO
2
, NO
x
, VOC, ) từ quá trình giải phóng và san lấp
mặt bằng, từ hoạt động của các máy móc và phương tiện vận chuyển trong giai đoạn
xây dựng gây ô nhiễm môi trường không khí.
o Hoạt động sinh hoạt của công nhân trên công trường phát sinh chất thải rắn và nước
thải sinh hoạt. Các loại chất thải này nếu không được thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm
nguồn nước và đất. Đồng thời, sự phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải và rác
thải sẽ gây mùi hôi, phát sinh ruồi nhặng, gây ô nhiễm môi trường không khí, ảnh
hưởng đến sức khỏe của công nhân trong khu vực dự án.
o Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án khi có mưa sẽ cuốn theo chất thải rơi vãi
trên mặt đất trong quá trình thi công như: đất cát, rác thải, dầu mỡ, xi măng, sơn,
gây ảnh hưởng đến nguồn môi trường nước và đất.
o Nước thải sinh hoạt từ cán bộ công nhân làm việc tại hiện trường. Đánh giá tác động
thể hiện Chương 3, biện pháp giảm thiểu thể hiện Chương 4 của báo cáo.

o Ô nhiễm nguồn nước do việc nạo vét, kè bên thuyền. Đánh giá tác động thể hiện
Chương 3, biện pháp giảm thiểu thể hiện Chương 4 của báo cáo.
• Trong giai đoạn hoạt động
Các tác động đến môi trường tự nhiên trong giai đoạn hoạt động của dự án như sau:
- Bụi và khí thải bao gồm các khí CO, SO
2
, NO
x
, VOC, từ hoạt động của các phương
tiện giao thông.
- Máy phát điện dự phòng được trang bị để sử dụng trong trường hợp xảy ra sự cố mất
điện. Quá trình đốt dầu DO của máy phát điện sẽ phát sinh khí thải như bụi, SO
2
, NO
x
,
CO, THC,…
10
10
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- Nước thải sinh hoạt trong quá trình hoạt động của du khách và nước dùng cho công
cộng, dịch vụ làm phát sinh nhiều chất ô nhiễm.
- Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án khi có mưa sẽ cuốn theo chất thải rơi vãi trên
mặt đất trong quá trình hoạt động như: bụi bặm, đất cát, rác thải, dầu mỡ, gây ảnh
hưởng đến nguồn nước tiếp nhận và môi trường đất khu vực.
- Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của khu bungalow; khách sạn, khu dịch vụ.
- Ô nhiễm đất do quá trình bón phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.
4/. Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực

4.1. Trong giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng và xây dựng
• Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
o Che chắn bạt ở những khu vực tập trung công nhân như lán trại đảm bảo bụi
không ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân.
o Sử dụng nhiên liệu dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp (0,25% S).
o Bố trí máy móc thi công phân tán, không tập trung để tận dụng khả năng tự
pha loãng của môi trường không khí.
o Giám sát khí thải từ hoạt động của máy móc thi công (xe cộ, xe tải, máy ủi,…)
và khí thải từ trạm trộn bê tông, đánh giá chất lượng không khí xung quanh tại
vị trí thuộc khu vực dự án và khu vực xung quanh qua các thông số đặc trưng
như bụi, SO
2
, NO
2
, CO.
o Dùng xăng dầu đạt tiêu chuẩn và thực hiện tốt việc bảo trì bảo dưỡng cho
phương tiện vận chuyển và máy móc thiết bị thi công.
o Hạn chế việc tập kết vật tư vào cùng một thời điểm.
o Áp dụng các thiết bị thi công tiên tiến.
• Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Nước thải sinh hoạt
Xây dựng bể tự hoại tạm thời để thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân.
Trên cơ sở đó ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt là 4m
3
/ngày.đêm, số lượng công nhân
tham gia giai đoạn xây dựng khoảng 50 người. Định mức sử dụng nước của mỗi công nhân
trong giai đoạn này là80 lít/người.ngày (theo QCXDVN 01:2008/BXD của Bộ xây dựng).
Nước thải sau khi qua nhà vệ sinh sẽ được thu gom theo các rãnh thoát nước và thoát
ra nguồn tiếp nhận. Sau khi hoàn tất phần xây dựng, nhà vệ sinh tạm sẽ được dỡ bỏ, bùn
trong hầm tự hoại được hút bằng các xe chuyên dùng đến nơi xử lý theo qui định và tiến

hành lấp hầm tự hoại.
Nước mưa chảy tràn
o Mọi loại chất thải rắn phải được thu gom và chuyển đến khu vực xử lý chất thải theo
đúng quy định của địa phương;
o Hạn chế nước mưa chảy tràn qua khu vực có dầu mỡ, máy móc cũng như những nơi
có công tác đào đắp dở dang;
o Bố trí các kho chứa nguyên vật liệu tại vị trí an toàn, tránh hiện tượng tràn đổ dầu
cũng như có biện pháp ứng cứu kịp thời khi xảy ra rủi ro trong quá trình thi công để
hạn chế tối đa khả năng ô nhiễm nguồn nước.
• Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất
thải rắn
11
11
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
Chất thải rắn sinh hoạt
Toàn bộ rác sinh hoạt sẽ được thu gom vào thùng chứa rác sinh hoạt và được chủ dự án hợp
đồng với công ty môi trường đô thị của địa phương thu gom mỗi ngày về bãi chôn lấp rác
địa phương.
Chất thải xây dựng
Rác thải xây dựng trong giai đoạn xây dựng gồm gạch đá vụn, xà bần, nguyên vật liệu xây
dựng rơi vãi, sắt vụn, gỗ cốt pha, bao bì xi măng lượng chất thải rắn này dễ được kiểm
soát và thu gom để tận dụng lại trong xây dựng, làm chất đốt hoặc bán phế liệu.
Chất thải nguy hại
Toàn bộ rác thải nguy hại sẽ được lưu trữ tại nơi qui định trong công trường và ký hợp đồng
với đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại để thu gom và xử lý theo đúng quy định.
• Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các hoạt động
khác
Giảm thiểu tiếng ồn và rung:

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân;
- Công nhân được trang bị các thiết bị bảo vệ tai khi làm việc tại khu vực có độ ồn cao.
- Giới hạn thời gian làm việc tại những khu vực có tiếng ồn quá giới hạn cho phép.
- Xây dựng tường rào khu vực dự án ngay từ đầu giai đoạn xây dựng để hạn chế tiếng
ồn, bụi từ dự án ra khu vực xung quanh.
- Tất cả các hoạt động xây dựng được tiến hành vào ban ngày.
- Sử dụng các phương pháp và thiết bị phát ra tiếng ồn, rung thấp.
- Bố trí các nguồn gây tiếng ồn lớn ra xa khu dân cư. Tùy theo cường độ của các nguồn
tiếng ồn, dự án sẽ bố trí tất cả các nguồn gây ra tiếng ồn lớn như trạm trộn bê tông, máy
đóng cọc,…ở các vị trí phù hợp.
Giảm thiểu tác động ảnh hưởng đến môi trườ n g kinh tế- xã hội
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh cho công nhân và ban chỉ huy công trường;
- Các nhà thầu xây dựng sẽ bị ràng buộc trong các hợp đồng xây dựng về trách
nhiệm vệ sinh môi trường và an toàn lao động tại công trường;
- Dự án sẽ đặt vấn đề quản lý kỷ luật đối với tất cả các công nhân làm việc trên công
trường. Thông báo, phối hợp với chính quyền địa phương để quản lý hành chính những
người vào làm trong dự án nhằm tránh phát sinh các tệ nạn xã hội, giảm thiểu xung đột giữa
công nhân địa phương và người dân khu vực.
- Ưu tiên thuê công nhân xây dựng là người dân địa phương để tránh những
mâu thuẫn, xung đột về văn hóa.
4.2. Trong giai đoạn hoạt động
• Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
- Lắp đặt máy phát điện dự phòng đạt tiêu chuẩn Euro III về khí thải.
- Sử dụng loại nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp (S = 0,25%).
- Lắp đặt hệ thống ống khói có chiều cao và đường kính phù hợp cho máy phát điện.
- Khu vực đặt máy phát điện có hệ thống thông gió đảm bảo sự thông thoáng, giảm
thiểu hơi dầu và nhiệt dư.
- Thu gom rác, thường xuyên dọn dẹp nhà vệ sinh để giảm thiểu mùi hôi.
- Thường xuyên kiểm tra và bảo quản máy móc của hệ thống xử lý nước thải. Đồng
thời bố trí tấm đan đậy kính để hạn chế phát sinh mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải.

12
12
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- Ngoài ra, đảm bảo diện tích cây xanh chiếm tối thiểu 20% diện tích tại các phân khu
theo quyết định 1/500 đã được phê duyệt.
• Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Khống chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhà vệ sinh từ khu khách sạn, nhà nghỉ và các khu vực dịch vụ được thu
gom và dẫn đến bể tự hoại. Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ sẽ tiếp tục được dẫn về hệ
thống xử lý nước thải tập trung của dự án để xử lý hoàn thiện trước khi thoát ra hệ thống
thoát nước của khu vực.
Nước mưa chảy tràn
Để tránh các tác động có hại của nước mưa chảy tràn tới môi trường vào nguồn nước,
dự án sẽ thiết kế hệ thống thoát nước mưa riêng đảm bảo yêu cầu thoát nước nhanh và
không ảnh hưởng môi trường.
Nước thải hồ bơi : Xử lý nước thải hồ bơi theo sơ đồ công nghệ được trình bày chi tiết
Chương IV.
• Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất
thải rắn
Đối với chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt sẽ được phân loại, thu gom trong thùng rác tập kết tại kho chứa
và được xe chở rác đem đi xử lý hàng ngày theo đúng quy định. Các thành phần chất thải có
thể tái sinh, tái sử dụng như lon kim loại, chai nhựa sẽ được thu gom và bán phế liệu. Các
thành phần chất thải còn lại sẽ được chủ dự án ký hợp đồng với công ty môi trường đô thị
của thành phố để vận chuyển chất thải đi xử lý.
Đối với chất thải nguy hại
Các biện pháp thu gom, lưu trữ, và vận chuyển chất thải phải thực hiện theo đúng
Thông tư 12/2011/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại.

Chất thải nguy hại cũng sẽ được phân loại riêng với chất thải sinh hoạt rồi được thu
gom vào các thùng rác tại các khu vực có khả năng phát sinh chất thải nguy hại sau đó được
lưu trữ trong kho chứa chất thải nguy hại và Chủ dự án sẽ thực hiện ký hợp đồng với đơn vị
có chức năng đem đi xử lý.
4.3. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố
môi trường
• Trong giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng và xây dựng
• Đề ra nội quy lao động, kiểm tra thường xuyên việc tuân thủ các nội quy của công
nhân làm việc;
• Hướng dẫn cụ thể về hoạt động, an toàn cho máy móc, thiết bị;
• Việc bố trí khoảng cách an toàn, lối đi thông suốt, không ảnh hưởng tới giao thông và
các hoạt động trong quá trình xây dựng;
• Thành lập Ban chỉ huy công trường của dự án nhằm điều hành toàn bộ công việc thi
công của dự án;
• Lắp đặt các biển hiệu cảnh báo về an toàn ở những nơi có nguy cơ tiềm ẩn sự mất an
toàn;
• Thường xuyên tập huấn về công tác bảo hộ lao động cho mọi đối tượng lao động trên
công trường;
13
13
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
• Công nhân được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ khi làm việc như: mũ, quần áo bảo
hộ, găng tay
• Xây dựng phương án ứng cứu khi có sự cố tai nạn, cháy nổ xảy ra.
• Trong giai đoạn hoạt động
- Lập ra nội quy chung cho toàn thể khu du lịch.
- Thành lập đội bảo vệ chịu trách nhiệm về vấn đề an ninh, an toàn cho toàn khu du
lịch;

- Xây dựng các kịch bản sự cố có thể xảy ra và xây dựng phương án phòng ngừa,
ứng phó sự cố cháy nổ và tai tạn lao ðộng;
- Xác định các mục đích ưu tiên nếu có sự cố xảy ra;
- Dự phòng các biện pháp xử lý, giảm thiểu các tác động sau sự cố nếu có sự cố xảy
ra.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quy phạm, qui định về PCCC theo đúng
các quy định của Việt Vam về phòng chống cháy nổ.
- Đường nội bộ trong khu du lịch phải thông thoáng đảm bảo xe cứu hỏa lưu thông.
5/. Chương trình quản lý và giám sát môi trường
Chương trình quản lý môi trường của dự án được thực hiện bằng các biện pháp giảm
thiểu các tác động đã được đề xuất trong mục trên, kết hợp với việc xây dựng, lắp đặt các
công trình xử lý môi trường và chương trình giám sát môi trường định kỳ trong các giai
đoạn thực hiện dự án.
Trong giai đoạn chuẩn bị san lấp mặt bằng và xây dựng, chủ đầu tư sẽ giám sát việc
thực hiện các biện pháp quản lý cũng như kỹ thuật của nhà thầu để đảm bảo về công tác bảo
vệ môi trường.
Trong giai đoạn hoạt động, các công trình xử lý môi trường được xây dựng hoàn thiện
trước khi dự án đi vào hoạt động. Ngoài ra, các quy định chung cho du khách cũng được đặt
ra nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn, văn minh và bảo vệ môi trường.
• Giám sát trong giai đoạn chuẩn bị san lấp mặt bằng và xây dựng
• Giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh
• Giám sát tiếng ồn, rung
• Giám sát chất thải rắn xây dựng và chất thải rắn sinh hoạt
• Giám sát chất thải nguy hại
• Giám sát trong giai đoạn hoạt động
• Giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh
• Giám sát tiếng ồn
• Giám sát chất lượng nước thải
• Giám sát chất thải rắn sinh hoạt và rác thải nguy hại.
6/. Tham vấn ý kiến cộng đồng

7/. Kết luận – kiến nghị - Cam kết
MỞ ĐẦU
I. XUẤT XỨ DỰ ÁN
14
14
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới đến năm 2010, khu vực Đông Á – Thái Bình
Dương là thị trường du lịch quốc tế lớn thứ hai trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia nằm
trong khu vực Châu Á có sự ổn định về chính trị và kinh tế, được thế giới công nhận là một
điểm đến an toàn, thân thiện và hấp dẫn nhất. Xu hướng gia tăng lượng khách tại khu vực
này và tại Việt Nam là điều chắc chắn. Đây là cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch Bà
Rịa – Vũng Tàu trong tương lai.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu không chỉ có vị trí đặc biệt trong khu vực phát triển kinh tế hết
sức năng động với thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai, mà còn là một trung
tâm văn hóa du lịch lớn của cả nước. Với kho tàng di sản văn hóa và thiên nhiên đặc sắc, là
thế mạnh vượt trội về du lịch so với các địa phương khác. Người dân vốn có truyền thống
mến khách, lòng nhiệt tình, khí hậu luôn ấm áp và dễ chịu. Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong
vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ là khu vực có mức tăng trưởng du lịch cao nhất
trong cả nước, tập trung nhiều điều kiện thuận lợi nhất và là khu vực trọng điểm trong chiến
lược phát triển du lịch của quốc gia. Các điều kiện phát triển kinh tế – xã hội cũng như thu
hút đầu tư, lượng khách du lịch trong vùng khá thuận lợi sẽ góp phần lớn vào sự thành công
của ngành du lịch tỉnh nhà. Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam nên vị trí của tỉnh rất có ý nghĩa trong việc mở rộng thế chiến lược của toàn địa bàn ra
phía biển, mở rộng giao lưu quốc tế.
ơ
Với lợi thế về tài nguyên rừng, bãi biển đẹp, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ và trong
lành, ‘Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” là một Dự án đầu tư du lịch sinh thái nghỉ
15

15
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
dưỡng rừng – biển cao cấp có quy mô và tầm vóc quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các địa
danh du lịch nổi tiếng trong khu vực và trên thế giới.
Dự án “Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” khi được đầu tư quy hoạch hoàn toàn sẽ
tạo điều kiện khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý và hiệu quả, phù hợp với quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chấp hành nghiêm Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 và tuân thủ các nội dung của
Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Công ty TNHH Cù My Tiên đã phối
hợp với Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tiến
hành lập báo cáo Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật “Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” tại
xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR – VT, dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt quy
hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tạo điều kiện thuận lợi để triển khai dự án.Nội dung và trình tự các
bước thực hiện ĐTM được tuân thủ theo các quy định pháp luật về môi trường và các
hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập ĐTM cho các dự án phát triển đầu tư.
Báo cáo ĐTM sẽ là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá các tác động có lợi, có hại,
trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá trình xây dựng và hoạt động của Dự án.
Qua đó lựa chọn và đề xuất phương án tối ưu nhằm hạn chế, ngăn ngừa và xử lý các tác
động tiêu cực đạt Quy chuẩn môi trường do Nhà nước quy định và phát triển môi trường
bền vững.
Nội dung và trình tự các bước thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng hướng
dẫn của Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về Đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Báo
cáo ĐTM sẽ là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá các tác động có lợi, tiêu cực,
trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án.
Qua đó lựa chọn và đề xuất phương án tối ưu nhằm hạn chế, ngăn ngừa và xử lý các tác

động tiêu cực, đảm bảo xử lý các chất thải phát sinh từ các hoạt động của dự án đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn môi trường do Nhà nước quy định.
- Loại dự án: Đầu tư mới.
- Cơ quan phê duyệt ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thuộc
thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường vì theo phụ lục
3 của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
dự án nằm rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát.
II. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1. Văn bản pháp luật và kỹ thuật:
2.1.1. Các căn cứ pháp lý
Báo cáo ĐTM cho Dự án Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng tại xã Bình Châu,
huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thực hiện dựa trên những cơ sở pháp lý
sau đây:
16
16
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- Luật Tài nguyên nước:17/2012/QH 13 Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số
51/2001/QH10;
- Luật đa dạng sinh học: 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;
- Luật bảo vệ và phát triển rừng: 29/2004/QH11 ngày 3 tháng 12 năm 2004;
- Luật du lịch: 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Luật Đất đai được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI,
kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003;
- Luật Bảo vệ môi trường : 25/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký lệnh ban hành ngày

11/12/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006;
- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006 được quốc hội thông qua ngày
29/6/2006;
- Luật hóa chất 2007 được quốc hội thông qua ngày 21/11/2007;
- Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI,
kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003;
- Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam Khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;
- Nghị định 09/NĐ- CP về phòng cháy chữa cháy rừng;
- Thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06/11/2006 về hướng dẫn thực hiện một số điều
của Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của
Thủ tướng chính phủ;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT về hướng dẫn hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng
ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT của Bộ TN và MT về Quy định đánh giá khả năng
tiếp nhận của nguồn nước thải;
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn một
số Điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính Phủ về quản lý
chất thải rắn;
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007
của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu
hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về Đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường - Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Thông tư 39/2010/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Căn cứ thông tư số: 03/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây Dựng về

việc quy định chi tiết một số nội dung của nghị định số: 12/2009/NĐ.CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về việc quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình;
17
17
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- Nghị định số 197/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý đầu tư xây
dựng công trình;
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn,
trong đó quy định “
Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân
loại,
vận chuyển và xử lý chất thải rắn”;
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về
việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải
quyết khiếu nại về đất đai;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 174/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường
đối với chất thải rắn;
- Nghị định số: 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về
quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ tái định cư;

- Nghị định số 179/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2014 về xử lý vi phạm trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị quyết số 06/2007/NQ-CP ngày 29/01/2007 của Chính phủ về việc điều chỉnh
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010)
của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;
- Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN về quy chế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái
tại các Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên;
- Quyết định số: 22/2009/QĐ-UBND ngày 3/4/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu;
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCN-MT ngày 25/6/2002 của Bộ Khoa học Công nghệ
và Môi trường v/v công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc;
- Quyết định số 1696/2006/QĐ-BKHCN ngày 28/7/2006 của Bộ Khoa học Công nghệ
về việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam;
- Quyết định số 143/UBNĐ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc phân vùng xả thải nước
thải; khí thải;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
18
18
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế
quản lý rừng;
- Căn cứ vào ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tại văn bản số
3443/UBND-VP ngày 04 tháng 06 năm 2009 về việc chấp thuận cho Công ty TNHH

Cù My Tiên đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” tại xã Bình Châu, huyện
Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Căn cứ vào công văn số 1875/SXD-KTQH ngày 08 tháng 10 năm 2010 của Sở xây
dựng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc thỏa thuận địa điểm lập dự án đầu tư xây dựng
“Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” tại xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu.
- Căn cứ vào quyết định số 539/QĐ-UBND ngày 22 tháng 3 năm 2012 của UBND
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu V/v phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 “Khu du lịch rừng
thiên nhiên Hồ Đắng” tại xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Căn cứ vào hồ sơ bản vẽ phương án thiết kế cơ sở của Công ty CP Tư vấn Đầu tư
xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lập.
2.1.2. Các tài liệu kỹ thuật:
- Các tài liệu, số liệu, thông tin về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, chất
lượng môi trường và kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khu phức hợp hồ tràm và một số dự án
thuộc khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã được Sở Tài nguyên
và Môi trường phê duyệt.
- Các số liệu khí tượng thủy văn của Trạm Vũng Tàu;
- Số liệu khảo sát tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội khu vực Dự án vào tháng
5/2013 và tháng 6/2013 của Công tycổ phần Môi trường Gia Cát.
- Số liệu về chất lượng môi trường do Công ty CP DV KH Công Nghệ Sắc Ký Hải
Đăng lấy mẫu tại tại khu vực Dự án ngay tại thời điểm lập báo cáo Đánh giá Tác
động Môi trường vào tháng 7/2013;
2.2. Các tiêu chuẩnViệt Nam, quy chuẩn Việt Nam về môi trường
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với một số chất hữu cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung.
19
19
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc
ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao
động.
- QCVN 43:2012/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng Trầm tích.
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình ĐTM:
2.3.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo:
Trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho Dự án đã sử dụng và tham khảo các tài liệu sau:
- [1] Môi trường không khí - Phạm Ngọc Đăng, Nhà xuất Bản KHKT, năm 2003;
- [2] Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường do Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) phát hành năm 1993;
- [3] Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn – PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất
bản Xây dựng, năm 2008;
- [4] Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải – PTS Nguyễn Duy Động, Nhà xuất bản
giáo dục, năm 1999;
- [5] Xử lý nước thải – PGS.TS Hoàng Huệ, Nhà xuất bản Xây dựng, năm 1996;
- [6] Giáo trình quản lý chất thải nguy hại – GS.TS Lâm Minh Triết – TS. Lê Thanh
Hải, Nhà xuất bản Xây dựng, năm 2007;
- [7] Quản lý chất thải nguy hại – PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Nhà xuất bản Xây

dựng, năm 2003;
- [8] Bảo vệ môi trường không khí – GVC. Hoàng Thị Hiển và PGS.TS. Bùi Sỹ Lý –
NXB Xây dựng, 2007;
Số liệu và thông tin được sử dụng trong báo cáo ĐTM này được thu thập từ các tài liệu
đã được công bố, tham khảo ý kiến từ các viện khoa học có liên quan, các nhà tư vấn, các
cơ quan, ban ngành nhà nước và địa phương cũng như các kết quả khảo sát và đo đạc thực
tế. Các nguồn tài liệu chủ yếu gồm:
- Các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xă hội khu vực xây dự án năm 2013.
- Số liệu khí tượng thủy văn do Trung tâm Khí tượng Thủy văn Khu vực phía Nam
cung cấp;
- Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2013.
- Tình hình kinh tế xã hội thành phố Vũng Tàu năm 2013.
2.3.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
Các số liệu khảo sát môi trường khu vực Dự án vào tháng 07/2013 do Công ty CP Dịch
Vụ KHCN Sắc ký Hải Đăng được thực hiện theo hợp đồng với đơn vị tư vấn lập báo cáo
ĐTM: Công ty Cổ phần Môi trường Gia Cát, bao gồm:
- Không khí xung quanh lấy 08 mẫu không khí với các chỉ tiêu: Cacbon monoxit
(CO), Nitơ oxit (NO
x
), Sunfurơ (SO
2
), bụi lơ lửng, H
2
S, NH
3
, tiếng ồn.
- Nước mặt lấy 03 mẫu nước mặt tại hồ với các thông số bao gồm: pH, DO, COD,
BOD
5
, TSS, Cl

-
, F
-
, NO
3
-
, NH
4
+
, NO
2
, PO
4
3-
, Fe, As, Cd, Pb, Cu, Zn, Dầu mỡ, Phenol,
Coliform.
20
20
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- Nước biển lấy 03 mẫu tại khu B khu vực Dự án với các thông số bao gồm: pH, độ
cứng, TDS, SO
4
2-
, Cl
-
, F
-
, NH

4
+
, NO
3
-
, NO
2
-
, Fe, Cr
6+
, Pb, Phenol, Ecoli, Coliform.
- Mẫu đất lấy 04 mẫu tại khu A và Khu B với các thông số như sau: pH; hàm lượng
nước; Cd; Cr; Cu; Pb; Mn; Ni; Zn.
- Dự án đầu tư xây dựng “Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” tại xã Bình Châu,
huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Thuyết minh thiết kế cơ sở công trình xây dựng do Công ty cổ phần tư vấn đầu tư
xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàucung cấp;
- Các bản vẽ kỹ thuật do Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu cung cấp;
Các số liệu khảo sát chi tiết được thực hiện bằng các phương pháp quy định bởi các
chuyên gia có kinh nghiệm. Do thời gian khảo sát, đo đạc phục vụ báo cáo ĐTM của Dự án
trùng với thời gian xem xét đầu tư và quyết định đầu tư của Dự án, nên các số liệu cập nhật
là số liệu cơ sở.
III. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM
Báo cáo ĐTM của Dự ánđược xây dựng theo các phương pháp sau đây:
− Các phương pháp ĐTM:
+ Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy
văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
+ Phương pháp mô tả, liệt kê: dùng để thể hiện các thành phần chất lượng môi trường,
và các phương pháp giảm thiểu ô nhiễm.

+ Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu chuẩn, Quy
chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam.
+ Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận: Phương pháp này sử dụng để
lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường.
+ Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập:
Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động theo hệ số ô nhiễm của WHO.
+ Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá lấy ý kiến
của lãnh đạo chính quyền và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án.
− Các phương pháp khác:
+ Phương pháp khảo sát thực địa: nhằm khảo sát, lấy mẫu phân tích chất lượng môi
trường nước, không khí.
+ Phương pháp đo đạc và phân tích môi trường: Xác định các thông số về hiện trạng
chất lượng không khí, nước, độ ồn tại tuyến đường dự án và khu vực xung quanh.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty TNHH Cù My Tiên đại diện chủ trì
thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Môi trường Gia CátTrong quá trình thực
hiện, Công ty TNHH Cù My Tiênđã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng sau:
- UBND huyện Xuyên Mộc
21
21
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
- UBND xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc.
Địa chỉ liên hệ đơn vị tư vấn ĐTM:
- Tên đơn vị tư vấn :
- Địa chỉ : :
- Đại diện là :
- Chức danh :
Trên cơ sở yêu cầu của Công ty TNHH Cù My Tiên, Công ty Cổ phần Môi trường Gia Cát

thực hiện lập báo cáo ĐTM theo các bước như sau:
- Đo đạc, lấy mẫu phân tích môi trường;
- Tổ chức khảo sát thực địa, điều tra điều kiện kinh tế xã hội khu vực Dự án;
- Thu thập số liệu khí tượng, thủy văn;
- Lấy ý kiến cộng đồng;
- Viết báo cáo và báo cáo trước Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu.
- Chỉnh sửa, bổ sung các yêu cầu của Hội đồng thẩm định ĐTM.
Danh sách các cán bộ tham gia trong quá trình thực hiện báo cáo ĐTM được trình bày trong
bảng sau:
Số
TT
Họ và tên Học hàm, học vị Năm kinh
nghiệm
Cơ quan công tác
Chủ đầu tư
1.
CHƯƠNG 1:MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN:
”ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG THIÊN NHIÊN HỒ ĐẮNG”
1.2 CHỦ DỰ ÁN:
CÔNG TY TNHH CÙ MY TIÊN
Thông tin về chủ đầu tư như sau:
22
22
TM d ỏn u t Khu du lch rng thiờn nhiờn
H ng
Ch u t:
Ch d ỏn: Cụng ty TNHH C MY TIấN.
a ch cụng ty: 57 Phựng Khc Khoan, phng a Kao, Qun 1, tp. HCM.

a ch d ỏn: xó Phc Thun, huyn Xuyờn Mc, tnh B Ra-Vng Tu.
in thoi: 08. 8225268
i din: Nguyn Vn Ho Chc v: Giỏm c
1.3. V TR A Lí CA D N
Cn c vn bn s:11875/SXD-KTQH ca UBND tnh B Ra Vng Tu ngy
8/10/2010 V/v tha thun a im kho sỏt lp quy hoch chi tit 1/500 v d ỏn u t
xõy dng Khu du lch rng thiờn nhiờn H ng ti xó Bỡnh Chõu, huyn Xuyờn Mc,
tnh B Ra Vng Tu c xỏc nh ti cỏc im sau:
Bng 1-1: Ta v trớ khu t d ỏn
Teõn
ủieồm
Toaù ủoọ VN-2000
X(m)
Y(m) Caùnh (m)
1 1163211.1496 474353.514
195.45
195.51
195.58
138.72
138.72
102.94
102.94
102.94
120.31
42.86
187.18
187.15
342.85
432.96
477.44

122.59
122.60
38.96
143.41
2 1163398.506 474410.326
3 1163585.571 474467.164
4 1163772.720 4745523.971
5 1163868.415 474624.399
6 1163964.157 474724.787
7 1163963.365 474827.724
8 1163962.564 474930.660
9 1163961.763 475033.597
10 1163958.962 475136.534
11 1163956.025 475299.699
12 1163953.291 475486.874
13 1163953.790 475674.021
14 1163314.482 475244.822
15 1162905.233 474998.936
16 1162957.815 474888.197
17 1163010.345 474777.421
18 1163026.898 474742.151
19 1163088.380 474612.566
20 1163149.910 474483.027
Tng mt bng khu t c gii hn nh sau:
- Hng ụng: giỏp vi Bin ụng khong cỏch 5km
- Hng Tõy: giỏp vi khu t d ỏn Vn thỳ hoang Safari khong cỏch 1km
23
23
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”

Chủ đầu tư:
- Hướng Nam: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari khoảng cách 0,5km
- Hướng Bắc: giáp với khu đất dự án khu dụ lịch Thanh Nhàn khoảng cách 1km
Khu A ( diện tích khoảng 40,77 ha)
- Hướng Đông: giáp với Biển khoảng cách 1 km
- Hướng Tây: giáp với ven biển khoảng 0,5km
- Hướn Nam: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari khoảng cách 0,5km
- Hướng Bắc: giáp với khu đất dự án khu dụ lịch Thanh Nhàn khoảng cách 0,5km
Khu B ( diện tích khoảng 40,03 ha)
- Hướng Đông: giáp với ven Biển khoảng cách 3km
- Hướng Tây: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari và khu bảo tồn khoảng
cách 0,5km
- HướnNam: giáp với khu đất dự án Vườn thú hoang dã Safari khoảng cách 0,3km
- Hướng Bắc: giáp với khu đất dự án khu dụ lịch ThanhNhàn khoảng cách 0,3km
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án
“Khu du lịch rừng thiên nhiên Hồ Đắng” được xây dựng tại xã Bình Châu, huyện Châu
Đức,tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Đây là vị trí thuận tiện và nằm giữa biển và rừng tạo cảnh quan
tuyệt đẹp, yên tĩnh để phục vụ cho tất cả các khách trong và ngoài nước.
24
24
ĐTM dự án đầu tư “Khu du lịch rừng thiên nhiên
Hồ Đắng”
Chủ đầu tư:
Hình 1.2: Sơ đồ vị trí khu đất ( Đính kèm bản vẽ phụ Lục 4)
Hình 1.3: Sơ đồ ranh giới rừng nghiêm ngặt ( Đính kèm bản vẽ phụ lục 4)
Ranh gi i ớ
r ng b o ừ ả
v nghiêm ệ
ng tặ
25

25

×