Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO HKI TIẾT 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.7 KB, 2 trang )

Trần Sĩ Tùng Đại số 10 Nâng cao
Ngày soạn: 10/08/2011 Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
Tiết dạy: 03 Bài 1: BÀI TẬP MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các khái niệm:
− Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
− Các kí hiệu phổ biến (∀) và kí hiệu tồn tại (∃).
Kĩ năng:
− Biết xác định tính Đ–S của một mệnh đề.
− Biết lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
− Biết sử dụng các kí hiệu ∀ và ∃ trong các suy luận toán học.
− Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu ∀ và ∃.
Thái độ:
− Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
− Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về mệnh đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập xác định mệnh đề, lập mệnh đề phủ định
10'
H1. Nhắc lại định nghĩa mệnh
đề?
H2. Nêu mệnh đề phủ định và
giải thích ý nghĩa toán học?


Đ1. Câu khẳng định đúng hoặc
sai.
a) không phải MĐ.
b), c) MĐ sai
Đ2.
a)
P x x
2
: 3 2 0− + =

nghiệm. (S)
b)
P
10
: 2 1−
không chia hết
cho 11. (Đ)
c)
P
: Có hữu hạn số nguyên tố
(S)
1. Trong các câu sau, câu nào
là mệnh đề và cho biết tính Đ–
S của nó:
a) Hãy đi nhanh lên!
b) 5 + 7 + 4 = 15
c) Năm 2002 là năm nhuận.
2. Nêu mệnh đề phủ định của
các mệnh đề sau:
a) PT

x x
2
3 2 0− + =

nghiệm.
b)
10
2 1−
chia hết cho 11.
c) Có vô số số nguyên tố.
Hoạt động 2: Luyện tập mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
15'
H1. Khi nào mệnh đề P

Q là
đúng?
Đ1. P

Q chie sai khi P
đúng Q sai.
a) S
b) Đ
c) S
d) Đ
3. Xét tính Đ–S của các MĐ
sau, nêu mệnh đề đảo của các
MĐ đó:
a) Nếu a là số nguyên tố thì
a
2


là số nguyên tố.
b) Nếu 12 là số nguyên tố thì
không có sự sống trên mặt trời.
c) Nếu 12 là hợp số thì 15 là số
nguyên tố.
1
Đại số 10 Nâng cao Trần Sĩ Tùng
H2. Khi nào mệnh đề P

Q
là đúng?
Đ2. Khi P

Q và Q

P đều
đúng.
a) S
b) Đ
c) S
d) S
d) Nếu 12 là hợp số thì 2 là số
nguyên tố.
4. Xét tính Đ-S của các MĐ
sau:
a) Hai tam giác bằng nhau khi
và chỉ khi chúng có diện tích
bằng nhau.
b) Một tam giác là tam giác

vuông khi và chỉ khi nó có một
góc bằng tổng của hai góc còn
lại.
c) Một tứ giác là hình thoi khi
và chỉ khi nó có hai đường
chéo vuông góc với nhau.
d) Một tứ giác nội tiếp được
đường tròn khi và chỉ khi nó có
hai góc vuông.
Hoạt động 3: Luyện tập mệnh đề chứa biến, mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃
15'
H1. Nêu cách tìm x ?
H2. Nêu mệnh đề phủ định của
các mệnh đề có chứa các kí
hiệu ∀, ∃?
Đ1. Giải PT, BPT.
a) P(1), P(4) đúng
b) P(2), P(3) đúng
c) P(4), P(–1), … đúng
d) P(0), P(1) đúng
Đ2.
a)
x R x
2
: 0∃ ∈ ≤
.
b)
x R x x
2
:∀ ∈ ≤

.
c)
x Q x
2
: 4 1 0∀ ∈ − ≠
.
d)
x R x x
2
: 7 0∃ ∈ − + ≤
.
5. Tìm x đề P(x) là mệnh đề
đúng:
a)
P x x x
2
( ):" 5 4 0"− + =
b)
P x x x
2
( ):" 5 6 0"− + =
c)
P x x x
2
( ):" 3 0"− >
d)
P x x x( ):" "≥
6. Nêu mệnh đề phủ định của
các mệnh đề sau:
a)

x R x
2
: 0∀ ∈ >
.
b)
x R x x
2
:∃ ∈ >
.
c)
x Q x
2
: 4 1 0∃ ∈ − =
.
d)
x R x x
2
: 7 0∀ ∈ − + >
.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
• Nhấn mạnh:
– Cách xét tính Đ–S của các
mệnh đề, cách lập mênh đề phủ
định, mệnh đề kéo theo, mệnh
đề tương đương.
– Cách sử dụng các kí hiệu ∀,
∃.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Bài tập thêm.

− Đọc trước bài "Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:



2

×