Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 82 trang )



1


Đại học thái nguyên
Trờng đại học nông lâm
#"




Nguyễn quỳnh thuận





" Nghiên cứu khả năng sinh trởng và phát triển của
một số giống lúa chất lợng cao tại huyện Định Hóa
tỉnh Thái Nguyên "


Chuyên ngành : Trồng trọt
M số : 60.62.01




Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp






Hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Văn Phụ
PGS.TS. Lơng Văn Hinh



Thái Nguyên - năm 2006





2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin tài
liệu trình bày trong luận văn này đều đã đợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả




Nguyễn Quỳnh Thuận

















3

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ để thực hiện thành công đợt
thực tập này.
Trớc hết, tôi xin cảm ơn ông Lờng Văn Vợng Trởng Phòng NN &
PTNT huyện Định Hóa, ông Phan Văn Long Trởng phòng Thống kê huyện
đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập.
Xin cảm ơn các Cô, các Chú, anh chị là cán bộ phòng Nông nghiệp đã
giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực tập.
Đặc biệt xin cảm ơn TS Hoàng Văn Phụ Trởng Ban Quan hệ Quốc tế
Đại học Thái Nguyên và PGS.TS Lơng Văn Hinh Đại học Thái Nguyên
ngời hớng dẫn khoa học đã giúp đỡ tôi tận tình về mặt phơng pháp luận,

những chỉ dẫn cần thiết và các lời khuyên quí báu để hoàn thành đề tài nghiên
cứu này.

Tác giả




Nguyễn Quỳnh Thuận








4

Mục lục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu, yêu của đề tài 3
2.1. Mục đích 3
2.2. Yêu cầu 3
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
3.1. ý nghĩa khoa học 3

3.2. ý nghĩa thực tiễn 3
Chơng I: Tổng quan tài liệu 5
1.1. Cở sở khoa học của đề tài
5
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới và Việt Nam
8
1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới
8
1.2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
8
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới
12
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa ở Việt Nam
15
1.2.2.1.Tình hình sản xuất lúa trong nớc
15
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu lúa trong nớc
19
1.3.
Tình hình sản xuất lúa gạo chất lợng cao ở Việt Nam
23
1.3.1. Một số nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chất lợng ở Việt Nam
24
1.3.2. Tình hình sản xuất lúa gạo chất lợng cao ở Thái Nguyên
25
Chơng II: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 27
2.1. Nội dung, đối tợng và địa điểm nghiên cứu 27
2.1.1. Nội dung nghiên cứu 27
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu 27
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 30

2.2. Điều kiện thí nghiệm 30
2.2.1. Điều kiện thí nghiệm 30




5

2.2.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm 31

2.3. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi
32
2.3.1. Thời gian sinh trởng, phát triển
32
2.3.2. Chỉ tiêu chất lợng mạ
32
2.3.3. Chỉ tiêu về khả năng đẻ nhánh
32
2.3.4. Chiều cao cây cuối cùng
33
2.3.5. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại
33
2.3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
37
2.3.7. Đánh giá phẩm chất, chất lợng các giống lúa
37
2.3.8. Phơng pháp sử lý số liệu
39
Chơng III: Kết quả và thảo luận
40

3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu năm 2005
40
3.1.1. Nhiệt độ
41
3.1.2. ẩm độ không khí
41
3.1.3. Lợng ma
42
3.1.4. Số giờ nắng
42
3.2. Khả năng sinh trởng, phát triển, chống chịu của các giống lúa.
43
3.2.1 Thời gian sinh trởng phát triển.
43
3.2.2. Sinh trởng của mạ và chiều cao cây
44
3.2.3. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa
46
3.2.4. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện bất lợi
49
3.3 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa
51
3.3.1. Số bông/m
2
52
3.3.2. Hạt chắc/bông
52
3.3.3. Khối lợng nghìn hạt
53
3.4 Phẩm chất và chất lợng các giống lúa

58
3.5. Hiệu quả kinh tế
61
3.6.Thử nghiệm sản xuất một số giống lúa triển vọng tại huyện Định Hoá
63
Kết luận và đề nghị
66
1. Kết luận
66
2. Đề nghị
67
Tài liệu tham khảo
68




6

Phụ lục
Một số hình ảnh minh hoạ

Danh mục các chữ viết tắt
CV: Hệ số biến động
Đ/C: Giống khang dân 18 - Giống đợc chọn làm đối chứng
IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research Institute)
LSD: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
NTNN: Nông thôn ngày nay
NSLT: Năng suất lý thuyết
NSTT: Năng suất thực thu

UBND: Uỷ ban nhân dân
CIAT: Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (International Center
for Tropical Agriculture)
















7

Danh mục các bảng biểu

Tên bảng Trang
Bảng 1.1.Diện tích, năng suất và sản lợng lúa của thế giới từ năm
1995-2005
09
Bảng 1.2.Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ 1995-2005 16
Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu ở huyện Định Hóa năm 2005 40
Bảng 3.2. Thời gian sinh trởng phát triển của các giống lúa 43

Bảng 3.3. Sinh trởng mạ và chiều cao cuối cùng của các giống 46
Bảng 3.4. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa 48
Bảng 3.5. Tình hình sâu bệnh hại các giống lúa 49
Bảng 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 55
Bảng 3.7. So sánh năng suất giữa các giống lúa 57
Bảng 3.8. Chất lợng gạo của các giống lúa 58
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế các giống lúa thử nghiệm 61
Bảng 3.10. Kết quả thử nghiệm một số giống lúa có triển vọng vụ xuân 2006 64

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ biểu diễn năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm ở
vụ xuân và mùa năm 2006
56




8

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nớc, trong những năm qua nền
nông nghiệp của nớc ta phát triển nhanh, liên tục và toàn diện đã đạt đợc
những thành tựu to lớn. Đặc biệt sản xuất lơng thực đã góp phần quan trọng
vào ổn định chính trị, kinh tế và đời sống của nhân dân.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp. Sản xuất lúa gạo luôn là vấn đề
quan trọng và cấp bách, với 70% dân số sống ở nông thôn, gắn liền với truyền
thống và tập quán sản xuất lợng thực, mà lúa gạo là chủ yếu chiếm tới 90%
sản lợng lơng thực, trong những năm gần đây khi mà lơng thực đã đạt mức
d thừa thì câu hỏi lớn nhất đối với đa số hộ nông dân, đặc biệt ở vùng đồng

bằng là làm thế nào để sản xuất lúa gạo thành hàng hoá và tham gia vào thị
trờng một cách ổn định. Trả lời câu hỏi này vẫn đang là vấn đề nan giải.
Thực tế cho thấy, các giải pháp nếu chỉ tập trung giúp nông dân giải quyết vấn
đề kỹ thuật đơn thuần thì hiệu quả thờng thấp và không bền vững. Vấn đề
quan trọng hiện nay là phải giúp nông dân tháo gỡ đợc các khó khăn về thị
trờng. để làm đợc điều này, các chơng trình dự án nghiên cứu và phát triển
cần phải có một cái nhìn tổng thể và cách làm phù hợp với điều kiện ở từng
địa phơng. Việc đầu tiên là phải xác định đợc nhu cầu thực tế của thị
trờng, dự báo xu hớng phát triển của nó, tiếp đó là xác định các lợi thế, khó
khăn trong sản xuất của nông hộ. Trên cơ sở đó trợ giúp cho ngời nông dân
phát huy các lợi thế và tháo gỡ các khó khăn để sản xuất ra sản phẩm hàng
hoá phù hợp với nhu cầu của thị trờng nhằm góp phần tăng hiệu quả sản
xuất, tăng thu nhập cho hộ gia đình nông dân. Do đó việc nghiên cứu, ứng
dụng các giống lúa chất lợng cao vào sản xuất nhằm đáp ứng đợc nhu
cầu của thị trờng là vấn đề cần thiết.




9

Định Hóa là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên
có tổng diện tích tự nhiên là 52.075 ha, trong đó đất nông nghiệp 10.169 ha
chiếm 17,61% diện tích đất tự nhiên, sản xuất nông nghiệp của huyện thuần
nông độc canh cây lúa và cây lúa vẫn là cây chủ lực với 2 vụ xuân và mùa.
Huyện Định Hóa hiện nay đã ổn định về lơng thực với diện tích lúa cả
năm là 7797 ha, đạt sản lợng 36,29 nghìn tấn thóc (cha kể màu). Trong đó
lúa vụ xuân diện tích 3374 ha năng suất 47 tạ/ha, vụ mùa 4423 ha năng suất
bình quân là 46,2 tạ/ha, so với 10 năm trớc đây năng suất và sản lợng tăng
gấp 2,5 lần. Sở dĩ đạt đợc kết quả trên là nhờ có công tác khuyến nông đã

đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất đặc biệt là công tác giống.
Những năm gần đây mặc dầu huyện đã đa vào sản xuất một số giống lúa
năng suất cao nh: lúa thuần Trung Quốc (KD18, Kim cơng 98, 90, Q5 ),
lúa lai Trung Quốc (2 dòng) nh BTST, BT49 , tuy nhiên hầu hết là giống
thuần, chỉ cấy 1-2 vụ là biểu hiện thoái hóa (trỗ nhiều tầng), nhiễm sâu bệnh,
chất lợng gạo cha ngon, do đó hàng năm cũng chỉ nhân rộng đợc 300 -
500ha [19].
ở Định Hóa có giống lúa bao thai đợc duy trì sản xuất từ 1976 đến
nay. Song diện tích 1 năm cũng chỉ đạt 40% diện tích ở vụ mùa tơng đơng
với 1.600 ha. Lúa sản xuất ra chủ yếu là dùng tại địa phơng là chính. Bao thai
là giống lúa có thời gian sinh trởng dài 140- 160 ngày chỉ cấy đợc 1 vụ mùa
(là giống cảm quang). Bao thai không chịu thâm canh do cao cây hơn các
giống khác (15-20cm) dễ đổ. Do đó năng suất thấp trung bình đạt 40-45 tạ/ha,
cao nhất chỉ đến 50 tạ/ha, yếu điểm nữa là cấy bao thai ảnh hởng đến việc
trồng cây vụ đông, không kịp thời vụ trồng khoai tây, trồng ngô vụ đông.
Do đó để có giống lúa vừa đảm bảo chất lợng ngon, chịu thâm canh,
năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt và thích nghi với điều kiện ngoại
cảnh của Định Hóa, không ảnh hởng đến sản xuất vụ 3, là yêu cầu cần thiết




10

Để xác định đợc các giống lúa chất lợng cao thích hợp với điều kiện
ở địa phơng, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu khả năng sinh trởng
và phát triển của một số giống lúa chất lợng cao tại huyện Định Hóa -
tỉnh Thái Nguyên năm 2005".
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích

Chọn ra đợc giống có năng suất, chất lợng cao, ổn định phù hợp với
điều kiện gieo trồng tại địa phơng.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá sinh trởng, phát triển và khả năng chống chịu sâu, bệnh hại
của các giống lúa thí nghiệm.
- Xác định đợc một số giống lúa chất lợng tốt, năng suất và hiệu quả
kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phơng để đáp
ứng đợc một phần nhu cầu của ngời tiêu dùng trong huyện và ngoài tỉnh.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. ý nghĩa khoa học
- Xác định đặc tính nông học, năng suất, chất lợng và khả năng chống
chịu với một số loại sâu, bệnh hại của các giống lúa mới.
- Nghiên cứu xác định tính ổn định, khả năng thích ứng của các giống
triển vọng góp phần xây dựng cơ sở khoa học để giới thiệu giống và biện pháp
kỹ thuật canh tác mới cho sản xuất, giúp sản xuất tránh đợc thiệt hại do sử
dụng giống và biện pháp kỹ thuật không phù hợp. Góp phần phong phú cho cơ
cấu giống cây trồng tại địa phơng.
- Việc đa thêm vào sản xuất những giống lúa mới sẽ làm đa dạng
nguồn gen vốn tơng đối nghèo nàn tại địa phơng.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Định hoá là huyện miền núi có những tiềm năng, lợi thế để phát triển
kinh tế, du lịch, nhng do cơ sở hạ tầng thiếu thốn, không đủ điều kiện để khai




11

thác và phát huy. Do vậy, việc phát triển kinh tế dựa trên nền tảng nông
nghiệp vẫn là vấn đề thiết yếu.

- Việc xác định các giống lúa có năng suất, chất lợng cao và khả năng
chống chịu tốt, góp phần mở rộng diện tích các giống lúa mới làm tăng giá trị
kinh tế trên 1 đơn vị diện tích.
- Thay đổi cơ cấu giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội vừa thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng
hoá, vừa là nhân tố làm ổn định và bảo vệ môi trờng.
- Việc áp dụng thành công những giống lúa có chất lợng gạo ngon,
không những đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu hiện nay của ngời dân địa
phơng mà còn thoả mãn đợc nhu cầu sử dụng gạo chất lợng cao cho khu
du lịch đang phát triển của huyện.

















12

Chơng 1

Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học của để tài
* Vai trò của công tác giống
Nhiệm vụ của công tác giống cây trồng là phải làm thế nào trong thời
gian ngắn nhất tạo ra đợc những giống cây trồng mới có năng suất cao, phẩm
chất tốt, ổn định, khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, đáp ứng
đợc yêu cầu sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
Trong sản xuất nông nghiệp, giống là t liệu sản xuất vô vùng quan
trọng cũng nh đất đai, phân bón và công cụ sản xuất. Nếu không có giống thì
không thể sản xuất ra một loại nông sản nào. Giống cây trồng chính là yếu tố
quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất và chất lợng sản phẩm.
Sản xuất giống cây trồng là một chuyên ngành của sản xuất nông
nghiệp, sản phẩm làm ra khác với các sản phẩm của quá trình sản xuất khác,
là sản phẩm phải có sức sống với các yêu cầu chính xác về bản chất di truyền,
khả năng gieo trồng đợc và cho năng suất nh mong muốn ở đời sau. Sản
xuất giống không chỉ duy trì ổn định năng suất cho ngành trồng trọt mà còn là
ngành kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Lúa là cây lơng thực chính, do đó cây lúa có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, khoa
học kỹ thuật về các giống càng có tác dụng nâng cao năng suất và sản lợng.
Theo Thanh Tri-1987 [14] giống lúa là một trong những biện pháp
quan trọng trong việc tăng năng suất sản lợng lơng thực, trong thực tiễn sản
xuất ở nhiều địa phơng nếu có cơ cấu giống phù hợp với điều kiện tự nhiên
và sử dụng loại giống có độ thuần cao, phẩm chất giống tốt thì khả năng làm
tăng năng suất từ 15-20% hoặc cao hơn.




13


Qua đó ta thấy giống lúa có vai trò quan trọng trong việc sản xuất
lơng thực, nó làm tăng năng suất và sản lợng lúa gạo, góp phần quan trọng
trong việc ổn định an ninh lơng thực. Công tác giống đợc chú trọng phát
triển cùng với các biện pháp kỹ thuật và khả năng đầu t sẽ làm cho nền nông
nghiệp nớc ta phát triển nhanh chóng cả về số lợng cũng nh chất lơng
nông sản phẩm.
Trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thì chất lợng gạo quyết định phần
lớn giá cả trên thị trờng. Theo NTNN ra ngày 7/5/2004, thì những yếu tố
quyết định chất lợng gạo bao gồm:
* Hình dạng hạt
Các yếu tố cấu thành hình dạng của hạt gạo gồm: kích thớc và hình
dạng hạt, độ đồng đều, độ bóng, độ bạc bụng, màu sắc hạt, tỷ lệ gạo/thóc
ngoài ra còn phụ thuộc vào khẩu vị của mỗi dân tộc.
* Kích thớc và hình dạng hạt: là một chỉ tiêu phân loại hạt giúp cho
việc đánh giá phẩm chất hạt tốt hơn và đợc xếp thành 3 loại: dài, trung bình,
ngắn.
* Nội nhũ và độ bạc bụng
Độ bạc bụng là đặc điểm không mong muốn nó làm giảm năng suất
xay trà bởi những hạt bạc bụng thờng yếu và dễ vỡ, đó là sự sắp xếp rời rạc
các hạt tinh bột và protein. Độ bạc bụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thu
hoạch ở ẩm độ cao, chín không đều trong cùng bông lúa, thời kỳ sau trỗ bông
gặp nhiệt độ cao làm gia tăng độ đục, do vậy sẽ làm giảm giá trị trên thị
trờng.
* Màu sắc hạt
Màu sắc đợc sử dụng nh một tiêu chuẩn chất lợng gạo, đợc quyết
định bởi mầu của vỏ trấu và nội nhũ, thông thờng vỏ cám có màu vàng đến
màu đỏ thẫm.





14

* Chất lợng xay chà
Đây là tiêu chuẩn quan trọng của gạo. Giá trị của năng suất xay trà là tỷ
lệ gạo nguyên, gạo gãy và tấm, trong đó tỷ lệ gạo gãy và tấm vào khoảng 30-
50% khối lợng toàn bộ hạt.
* Chế biến
Những đặc điểm về xay trà và nấu ăn có tính quyết định hầu hết giá trị
kinh tế của hạt gạo. Chất lợng cơm ngon liên quan đến mùi thơm, độ dẻo, vị
ngọt, độ sáng của cơm. Đó chính là tiêu chuẩn cho sự đánh giá phẩm chất hạt
gạo [21].
Theo hệ thống chỉ tiêu đánh giá về chất lợng gạo của thế giới và Việt
Nam thờng đợc đề cập tới 4 loại chất lợng:
* Chất lợng xay sát: là tỷ lệ gạo lật và gạo xát tính theo % trọng lợng
thóc; tỷ lệ gạo nguyên tính theo % trọng lợng của gạo xát.
* Chất lợng thơng trờng: đợc xem xét các chỉ tiêu: Hình dáng, độ
bóng và độ trong của hạt.
* Chất lợng nấu nớng
Một trong những chỉ tiêu quan trọng của chất lợng nấu nớng là nhiệt
độ hoá hồ của tinh bột gạo. Ngoài ra hàm lợng amyloza là chỉ tiêu xác định
chất lợng nấu nớng và chất lợng công nghệ của hạt gao. Các giống có hàm
lợng amyloza 20% là amyloza thấp, từ 20 - 25% là amyloza trung bình và
25% là hàm lợng amyloza cao [21].
* Chất lợng dinh dỡng của lúa gạo
Hàm lợng protein là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng dinh
dỡng của lúa gạo, Tỷ lệ prôtêin trong hạt gạo biến đổi từ 7% -10 % tuỳ thuộc
vào giống và điều kiện gieo cấy.





15

Từ điều kiện tự nhiên của địa phơng, huyện Định Hóa là huyện miền
núi có tiểu vùng khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi Bắc Bộ,
có 2 mùa rõ rệt, đất đai màu mỡ, hệ thống thuỷ lợi tơng đối hoàn chỉnh, trình
độ dân trí khá, thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh giống lúa chất
lợng cao tham gia vào thị trờng. Do đó trong những năm gần đây, một số
giống lúa tẻ thơm nh: Tám thơm, Hơng Thơm số 1, Bắc thơm số 7 , đã
đợc đa vào gieo trồng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên cha có một nghiên
cứu nào ở trong huyện về hiệu quả và những hạn chế của các giống lúa này,
đồng thời cũng cần nghiên cứu bổ sung một số giống lúa mới chất lợng cao
vào sản xuất, nhằm đa dạng cơ cấu giống lúa góp phần tăng năng suất, chất
lợng và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới
1.2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Cây lúa là một loại cây ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua một quá trình
biến đổi và chọn lọc từ cây lúa dại thành cây lúa ngày nay. Cây lúa có nguồn
gốc ở vùng nhiệt đới, có khả năng thích nghi rộng nên cây lúa có thể trồng ở
nhiều vùng khí hậu khác nhau và đợc trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Năm
2001, diện tích lúa của thế giới là 155 triệu ha, năng suất 37,8 tạ/ha, sản lợng
đạt 586,8 triệu tấn. Sản lợng lúa gạo trong vài thập kỷ gần đây tăng đáng kể:
Năm 1970, sản lựợng lúa chỉ là 308,8 triệu tấn, đến năm 2002 đạt 578,6 triệu
tấn. Năm 2003 đạt 592,5 triệu tấn, năm 2004 đạt 606,7 triệu tấn và đến năm
2005 đạt 614 triệu tấn.
Từ năm 1995 đến nay diện tích, năng suất và sản lợng lúa trên thế giới
có tăng nhng với mức độ chậm, thậm chí sản lợng năm 2003 thấp hơn năm

1999. Bởi vì giai đoạn này trình độ sản xuất lúa của nhiều nớc trên thế giới
đã phát triển tơng đối cao, một số nớc năng suất đã vợt trần, diện tích khai




16

hoang đã hết, tốc độ chuyển đổi cơ cấu cây trồng tăng, đô thị hoá diễn ra
nhanh chóng. Chúng ta thấy đợc điều này qua bảng 2.1.
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lợng lúa của thế giới
từ năm 1995-2005
Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha)
Sản lợng
(1000tấn)
1995 149,490 36,6 547,133
1996 150,171 37,8 567,646
1997 150,999 38,2 576,816
1998 151,678 38,2 579,409
1999 156,944 38,9 610,512
2000 154,106 38,8 597,931
2001 151,966 39,3 597,226
2002 147,700 39,1 577,507
2003 149,208 39,0 581,911
2004 151,027 40,2 607,128
2005 153,511 40,0 614,044
Nguồn: FAO STAT 2006
ở Trung Quốc, trong các loại cây lơng thực (gồm lúa, tiểu mạch, ngô,
đậu và khoai) thì cây lúa nớc là loại cây lơng thực chủ yếu, sản lợng chiếm
khoảng 40% tổng sản lợng lơng thực trong cả nớc. Diện tích trồng lúa

nớc chủ yếu ở các vùng lu vực sông Trờng Giang, vùng Hoa Nam và vùng
cao nguyên Vân Quý. Năm 2003, Trung Quốc đã tích cực điều chỉnh cơ cấu
nông nghiệp và nông thôn mang tính chiến lợc. Diện tích lúa mạch hè thu đạt
100 triệu mẫu, tăng 15 triệu mẫu so với năm 2002, diện tích giống lúa ngắn
ngày chất lợng cao tăng 70%.Tuy nhiên, dự đoán trong năm 2004 lợng gạo
trong nớc của Trung Quốc vẫn không đủ cầu. Từ tháng 9 năm 2003 tới tháng
6 năm 2004, giá gạo bán liên tục tăng ở đất nớc này. Để giảm áp lực về thiếu
lơng thực, Trung Quốc đang có chính sách khuyến khích thúc đẩy nông dân
tích cực sản xuất mở rộng diện tích trồng lúa, gia tăng sản lợng và quan tâm




17

đến vấn đề chất lợng lúa gạo. Quốc vụ viện Trung Quốc đã quyết định giao
cho Tài chính trung ơng hỗ trợ cung cấp giống lúa ngắn ngày chất lợng cao
cho 7 tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy, Hắc Long Giang, Cát Lâm
và Liêu Ninh với trị giá 450 triệu NDT (đồng nhân dân tệ) nhằm giúp nông
dân có giống tốt để sản xuất. Trung Quốc đang có dự kiến mở rộng phạm vi
và qui mô thí điểm hỗ trợ lai tạo giống tốt và khởi động chơng trình lơng
thực chất lợng cao.
ở Thái Lan, lúa là cây lơng thực quan trọng nhất. Lúa đợc trồng rải rác
ở các vùng và phân bố nh sau: Gần 1/2 diện tích đất lúa ở vùng Đông Bắc,
khoảng 1/5 ở miền trung, 1/5 ở miền Bắc và vùng núi phía Nam chỉ có 6%.
Tổng diện tích đất lúa vào khoảng 10 triệu ha, trong đó 1/4 đợc tới tiêu. Sản
lợng lúa bị hạn chế, dao động xung quanh 20 triệu tấn/năm kể từ 1985, đến
năm 2005 sản lợng đạt 27 triệu tấn. Thái Lan trồng nhiều giống lúa cổ truyền
địa phơng có chất lợng cao cho xuất khẩu. Giống cải tiến ngắn ngày, năng
suất cao chiếm tỷ lệ thấp. Năng suất lúa bình quân thờng chỉ đạt 2 tấn/ha vào

mùa ma với loại lúa chất lợng [4].
ở Indonesia, 70% đất trồng lúa đợc tới tiêu với 2 vụ lúa/ năm. Việc sử
dụng các giống lúa cải tiến có năng suất cao ở đây đợc tăng cờng đáng kể.
Trên 85% diện tích lúa đợc trồng bằng các giống lúa mới. Tuy nhiên, đất
trồng lúa ở đây đang bị lấn dần do xây dựng nhà cửa và phát triển khu công
nghiệp. Trớc kia, Indonesia là một nớc thiếu lơng thực, vào cuối những
năm 1980 nớc này đã xuất khẩu đợc lợng nhỏ sau đó lại trở lại tình trạng
nhập khẩu gạo. Tổng diện tích đất lúa vào khoảng 12 triệu ha, năm 2001 năng
suất đạt 43,8 tạ/ha, đến năm 2005 năng suất đạt 46 tạ/ha và sản lợng 54 triệu
tấn.
Myanmar có 52% diện tích đất lúa là vùng đất thấp chịu nớc trời, 18%
đất thấp có tới tiêu. Lúa ngập nớc đợc trồng khoảng 24% và đất cao chỉ




18

chiếm 6%. Năm 2005 diện tích đất lúa 6,0 triệu ha, sản lợng 22 triệu tấn .
Hiện nay Myanmar đang tăng cờng sản xuất lúa với các loại giống cải tiến có
năng suất cao. Các nhà khoa học ở đây đã tích cực thu nhập nguồn vật liệu từ
INGER và nguồn gen lúa cổ truyền địa phơng để lai tạo, chọn lọc ra các
giống lúa tốt. Myanmar hiện đang duy trì năng suất lúa ở mức 3,6 tấn/ha [4].
Philippine có diện tích đất lúa xấp xỉ 3,4 triệu ha, trong đó có: 2,1 triệu
ha đất đợc tới tiêu; 1,2 triệu ha đất thấp chịu nớc trời và 0,07 triệu ha đất
cao. Lúa đợc tới tiêu chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng. Diện tích trồng
các giống lúa cổ truyền địa phơng giảm từ 23% (1980) xuống 13% (1988).
Philippines tăng cờng sử dụng các giống lúa mới. Diện tích trồng các giống
mới tăng lên 87% vào năm 1991. Năng suất lúa bình quân đạt 3,0 triệu tấn/ha
năm 2000. Sản lợng lúa tăng từ 12,4 triệu tấn năm 2000 lên 14,8 triệu tấn

năm 2005 [4].
Tại Mỹ, lúa đợc trồng 1 vụ/năm ở hầu hết các vùng. Sản lợng lúa đạt
8,5 triệu tấn (1994), chiếm 1,4% tổng sản lợng thế giới. Lúa chiếm 0,7%
diện tích đất trồng trọt và < 1% giá trị sản phẩm nông nghiệp. Hầu hết lúa ở
đây đợc gieo trồng và cung cấp đủ nớc. Việc quản lý, cung cấp nớc và sử
dụng các giống lúa bán lùn là hai yếu tố quan trọng làm tăng năng suất lúa ở
đây. Năng suất lúa đạt bình quân 7,4 tấn/ha năm 2005, sản lợng lúa đã tăng
từ 8,6 triệu tấn năm 2000 lên 10 triệu tấn năm 2005, những thách thức đối với
sản xuất lúa ở Mỹ hiện nay là duy trì năng suất, chất lợng cũng nh giữ vững
hệ thống sản xuất lúa trong phạm vi bảo tồn và cải thiện đất đai, không khí,
chất lợng nớc nhằm gìn giữ môi trờng. Mỹ đã từng là nớc xuất khẩu gạo
đứng thứ hai, sau Thái Lan [20].
Australia lúa đợc trồng chủ yếu ở những vùng có tới tiêu, và thờng
đ
ợc trồng luân canh với cây họ đậu và một số cây trồng khác trên đất thâm
canh giàu dinh dỡng. Năng suất lúa tăng từ 8,2 tấn/ha năm 2000 lên đến 8,3




19

tấn/ha năm 2002, năm 2005 năng suất đạt 8,6 tấn/ha và đạt năng suất kỷ lục
vào thời điểm đó. Australia đã tiến hành chơng trình cải tạo các giống lúa,
cải tiến chất lợng hạt và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến để đạt năng
suất tối đa. Năng suất lúa cao nhất hiện nay của nớc này là 14,0 tấn/ha [4]
ấn Độ, năm 2002 - 2003 sản lợng gạo là 72,7 triệu tấn, giảm 20,42 triệu
tấn, tơng đơng 21,94% so với năm 2001 - 2002. Một trong những lý do của
sự giảm sụt sản lợng là do thời tiết xấu ở nhiều vùng nh hạn, lụt, sâu bệnh.
Tuy nhiên đến năm 2003 - 2004, ấn Độ đợc mùa và sản lợng gạo của ấn

Độ đã đạt 87,94 triệu tấn, tăng 15,28 triệu tấn so với năm 2002 - 2003.
Nh vậy, nếu nói về năng suất, nớc có năng suất lúa cao nhất là úc 82
tạ/ha, tiếp theo là Bắc Triều Tiên 75 tạ/ha, Mỹ 63 tạ/ha, Hàn Quốc 62 tạ/ha,
Nhật Bản 59 tạ/ha, Trung Quốc 57 tạ/ha [20].
Xuất khẩu gạo của thế giới đạt mức kỷ lục cao 28,1 triệu tấn vào năm
2002. Trong năm 2003, các nớc xuất khẩu gạo chính là Thái Lan 7,6 triệu
tấn, Việt Nam 3,9 tấn, Mỹ 3,6 triệu tấn, Pakistan 1,9 triệu tấn. Nhìn chung
mức phát triển sản xuất lơng thực nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng
vẫn phát triển theo mức phát triển dân số, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ
thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp cũng nh việc xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật cũng nh việc khai hoang tăng vụ.
Để áp ứng về an ninh lơng thực vì sự sống của cộng đồng, tổ chức Liên
Hiệp Quốc, nhất là tổ chức FAO đã có những hành động tích cực trong các
lĩnh vực sản xuất, điều phối lơng thực, cứu trợ các nớc chậm phát triển góp
phần giảm bớt đói nghèo và ổn định chính trị trên từng khu vực.
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới
Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất lúa trên thế giới có nhiều
bớc tiến vợt bậc, điều đó không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của
đội ngũ những nhà khoa học kỹ thuật đã nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc nhiều




20

giống lúa và nghiên cứu các kỹ thuật canh tác mới, làm tăng năng suất, phẩm
chất của các giống lúa.
Hàng năm Viện nghiên cứu lúa Quốc tế đã lai tạo chọn lọc hàng trăm
giống lúa tốt đợc gieo trồng phổ biến trên thế giới. Các giống lúa
IR8,IR5,IR6, IR30 và những giống lúa khác đã tạo ra sự nhảy vọt về năng

suất. Các viện khác nh IRAT, EAT, ICRISAT cũng đã chọn lọc ra nhiều
giống lúa tốt phục vụ sản xuất [9].
Trung Quốc là nớc đầu tiên sử dụng thành công u thế lai của lúa vào
sản xuất nông nghiệp. Từ năm 1964 trở về trớc các nhà khoa học chọn tạo
giống lúa trên thế giới cũng nh Trung Quốc chọn giống lúa mới theo phơng
pháp lai bình thờng. Qua nhiều năm nghiên cứu, đến năm 1972 từ dòng bất
dục đực sẵn có đã tạo ra đợc một số dòng bất dục đực khác nh: Nhị cửu
nam số1, Nhị cửu lùn số 4, Trân sán 97.71-72, V20, V41, Quảng tuyền số 3.
Năm 1973 cùng với các nhà chọn giống khác họ đã tìm ra các dòng phục hồi
nh: R661, Thái dân số1, IR 24. Nh vậy, nhờ tạo đợc các giống lúa bằng
lúa lai 3 dòng, họ đã tạo ra giống lúa u thế lai đầu tiên nh: Nam u số 1, Sán
u số 2. Năm 1996, Trung Quốc lại thành công với quy trình sản xuất lúa lai 2
dòng, sau khi các nhà nghiên cứu tìm đợc dòng bất dục truyền nhân, mẫn
cảm với môi trờng đã góp phần làm giảm giá thành sản xuất hạt lai F1 [9].
Hiện nay, Trung Quốc đang nghiên cứu thành công giống lúa 2 dòng
cho năng suất cao và cao hơn lúa lai 3 dòng khoảng 20% và đang nghiên cứu
giống lúa lai một dòng.
ở Thái Lan, từ năm 1950 đã thu thập và làm thuần một số giống lúa địa
phơng, đa các giống lúa cổ truyền vào trồng ở miền Nam và miền Bắc của
nớc này.
ở Nhật Bản việc đa ra giống Tongil đã tạo ra bớc nhảy vọt về năng
suất lúa.




21

ở Mỹ, năm 1926, J.W Jones đã bắt đầu nêu vấn đề u thế lai của lúa
khi khảo sát lúa ở Đài Loan. Có 2 ngời tham gia vào đề xuất vấn đề sản xuất

lúa lai thơng phẩm là Stansent và Craiglules.
Các chuyên gia nông nghiệp Đài Loan cho biết đã nghiên cứu phát triển
thành công các giống lúa mới giàu dinh dỡng. Các giống này không phải là
biến đổi gen sẵn có nhiều màu sắc khác nhau nh đen, đỏ và vàng mà màu sắc
phụ thuộc vào hàm lợng dinh dỡng nh Beta-carotene và anthocyanins -
Một chất chống ôxy hoá. Đây là kết quả nghiên cứu gần 9 năm thí nghiệm tạo
ra giống lúa đột biến với việc sử dụng các tác nhân hoá học.
Cây lúa có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện sinh thái khí hậu
khác nhau: vùng trồng lúa tơng đối rộng từ nơi có vĩ độ cao nh Hắc Long
Giang (Trung Quốc) 53
0
B; Nhật, Nga (Krasnodar)45
0
B đến Nam bán cầu:
New South (úc) 35
0
N. Vùng phân bố chủ yếu ở Châu á từ vĩ độ: 30
0
B - 10
0
N.
Trên thế giới có khoảng trên 100 nớc đang trồng lúa thì đa số nằm ở
châu á. Cây lúa gắn bó mật thiết với các quốc gia thuộc Đông Nam á và Nam
á, trải rộng từ Pakistan đến Nhật Bản. Trong số 25 nớc sản xuất lúa chính
của thế giới có 17 nớc nằm trong vùng này và 8 nớc nằm ngoài vùng (Jay
Maclean, 1985). Trên 85% sản lợng lúa trên thế giới phụ thuộc 8 nớc mà
những nớc này đều tập trung ở Châu á (gồm Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia,
Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Nhật Bản) [5].
Cây lúa trên thế giới đợc trồng ở 5 vùng đất chính là: Vùng chủ động
tới tiêu, vùng đất thấp chịu nớc trời, vùng đất cao, vùng ngập nớc, vùng đất

ngập do thủy triều. Có khoảng 80 triệu ha hoặc 55% diện tích đất trồng lúa
của thế giới đợc tới tiêu chủ động trong suốt vụ gieo trồng. Ngời ta ớc
tính khoảng 75% sản lợng lúa của thế giới thu từ các vùng đợc tới tiêu này.
Diện tích lúa của thế giới vào khoảng 150 triệu ha hàng năm (chiếm 11% đất
gieo trồng của thế giới) [13].




22

Cây lúa còn đợc trồng ở nhiều nớc khác trên thế giới. Riêng khối châu
Âu có 10 nớc trồng lúa, với sản lợng của tất cả các vùng là 3,2 triệu tấn
(1992), chiếm 0,6% sản lợng lúa thế giới, ở Châu Phi ngời ta cũng đã tự túc
đợc 2/3 nhu cầu lơng thực bằng lúa gạo, với năng suất chỉ bằng 40% năng
suất bình quân của thế giới, số còn lại phải nhập khẩu [16].
Diện tích, năng suất và sản lợng lúa ngày một tăng nhng tốc độ tăng
diện tích chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng sản lợng, nh vậy sản lợng tăng
là do tăng năng suất là chủ yếu. Trong những năm gần đây, do việc sử dụng
các giống lúa mới cộng với việc áp dụng các biện pháp canh tác và bố trí cơ
cấu các trà lúa hợp lý, làm cho sản lợng lúa tăng một cách đáng kể ở hầu hết
các quốc gia trồng lúa. Tuy vậy, trong tơng lai, sản lợng lúa của thế giới sẽ
phải tăng ở mức 1,6%/năm giai đoạn 2000-2025 mới đáp ứng nhu cầu dân số
ngày càng tăng của thế giới. Đối với những nớc đứng đầu về sản xuất lúa của
Châu á thì tỷ lệ tăng này đòi hỏi ở mức 2,0%/năm. Đây là nhiệm vụ không dễ
của các nhà hoạch định chính sách và các nhà khoa học trong thời gian tới.
Một số nớc có tốc độ thay đổi giống lúa mới khá nhanh nh Philippin
20,6%, Hàn Quốc 16,1%, ấn Độ 13,5%, Thái Lan 6,7%. Nhu cầu ngày càng
tăng về giống lúa không những về số lợng mà còn cả về chất lợng [6].
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa ở Việt Nam

1.2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trong nớc
Lúa là cây lơng thực quan trọng, hàng năm cây lúa cung cấp 85-87%
tổng sản lợng lơng thực trong nớc, tuy rằng diện tích tự nhiên của Việt
Nam chỉ đạt 33,1 triệu ha, trong đó đất sử dụng cho nông nghiệp là 7,4 triệu
ha chiếm 22 % diện tích tự nhiên, trong đó diện tích trồng lúa là 4.252.200 ha
chiếm 76,9% còn lại là cây trồng cạn và cây l
ơng thực khác [15].
Trong thập kỷ qua, nghề trồng lúa ở Việt Nam đã có những bớc nhảy
vọt đáng kể. Sản lợng lúa đã tăng từ 24,9 triệu tấn năm 1995 lên 36,3 triệu




23

tấn năm 2005, tăng 11,4 triệu tấn trong 11 năm, tăng trởng 145%, bình quân
tăng 1,0 triệu tấn/năm, đạt mức tăng trởng cao nhất khu vực và trên thế giới.
Nh vậy, từ một nớc thiếu đói triền miên, Việt Nam đã vơn lên không chỉ tự
túc đủ lơng thực mà còn d để xuất khẩu 3,7 triệu tấn gạo năm 1998 và năm
2005 là 5,2 triệu tấn [23]
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ 1995-2005
Năm
Diện tích
(triệu/ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lợng
(triệu tấn)
Xuất khẩu
(triệu tấn)

1995 6,76 36,9 24,96 2,04
1996 7,00 37,7 26,39 3,02
1997 7,01 38,8 27,52 3,55
1998 7,36 39,6 29,14 3,70
1999 7,65 41,0 31,39 4,56
2000 7,66 42,5 32,53 3,50
2001 7,49 42,7 32,10 3,55
2002 7,50 45,9 34,43 3,23
2003 7,45 46,4 34,56 3,81
2004 7,44 48,2 35,86 3,96
2005 7,33 49,5 36,28 5,20
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005
Sản lợng lơng thực của Việt Nam những năm gần đây tăng bình quân
trên 1 triệu tấn/năm. Từ 1989 Việt Nam đã tự túc đợc lơng thực và duy trì
lợng gạo xuất khẩu ngày một tăng. Cộng đồng quốc tế đánh giá cao những




24

thành tựu của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề an ninh lơng thực.
Có đợc sự tăng tiến nh trên chủ yếu vẫn nhờ vào công tác cải tiến
giống. Chọn tạo giống đợc coi là giải pháp hữu hiệu nhất để nâng cao sản
lợng lúa vì đầu t thấp nhng hiệu quả cao, vì vậy công tác chọn tạo giống
lúa phải đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục [26].
Lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản xuất lơng thực, tăng nhanh cả
diện tích và năng suất. Năm 2000/1996 diện tích lúa tăng 64 vạn ha (9,1%)
năng suất tăng trung bình 4,8 tạ/ha (27,3%) sản lợng thêm 6,1 triệu tấn
(23,1%) biến Việt nam thành một nớc có tốc độ tăng sản lợng lúa nhanh

nhất thế giới và khu vực Châu á - Thái Bình Dơng trong thập kỷ 90. Theo
FAO đánh giá thì thập kỷ 90 tốc độ tăng sản lợng lúa gạo Việt Nam là 5,3%
so với 1,5% của thế giới và 1,51% của khu vực Châu á -Thái Bình Dơng.
Tốc độ tơng ứng về diện tích là 2,4% so với 0,5% (thế giới) và 0,5% (khu
vực), năng suất lúa là 2,8% so với 1,1% (thế giới) và 1,0% (khu vực).
Nét mới trong sản xuất lơng thực năm 2000 là sản lợng lúa và ngô
tăng nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Sản lợng lúa cả nớc đạt
32,5 triệu tấn, chiếm 5,4% sản lợng lúa thế giới và 6,2% sản lợng lúa khu
vực. Năng suất bình quân một vụ năm 2000 đạt 42,5 tạ/ha đứng thứ 4 trên thế
giới sau Hàn Quốc 68 tạ/ha, Nhật Bản 64 tạ/ha, Trung Quốc 63 tạ/ha (năm
1996 Việt Nam đứng thứ 6, thấp hơn cả Iran và Inđonesia).
Sự tăng trởng đầy ấn tợng về năng suất và sản lợng lúa là thành quả
của những nỗ lực tổng hợp của cả nớc trong việc tìm kiếm những giải pháp
để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Ngoài hàng loạt những biện pháp đổi mới của
Chính Phủ, công tác cải tiến giống lúa có vai trò quan trọng về mặt kỹ thuật và
sau đó là những thay đổi kỹ thuật trồng lúa nh việc chuyển đổi mùa vụ, giải
quyết vấn đề thủy lợi để tới tiêu, cải tạo đất phèn ở Đồng Bằng sông Cửu
Long. Năng suất và sản lợng lúa tăng còn do tăng diện tích gieo trồng. Từ




25

năm 1980 -1997 tổng diện tích gieo trồng lúa đã tăng từ 5.600.200 ha lên
7.007.000 ha. Đặc biệt việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, mở rộng
diện tích giống lúa lai, lúa thuần có năng suất cao kết hợp với các biện pháp
thâm canh tổng hợp đã góp phần chủ yếu làm tăng năng suất lúa với tốc độ
cao ổn định. Tỷ lệ diện tích gieo cấy bằng các giống lúa lai, lúa thuần có năng
suất cao tăng từ 50% (1991-1995) lên 80% thời kỳ 1996-2000 và trở thành

yếu tố cơ bản đa năng suất lúa một vụ từ 34,3 lên 40tạ/ha. Hiện nay các
giống lúa mới chiếm khoảng 65% diện tích gieo trồng của cả nớc. Những
năm gần đây chúng ta có chính sách mở cửa nên nhập nội một số giống lúa từ
các Viện lúa quốc tế: IRRI, CIAT và của một số nớc khác đặc biệt là Trung
Quốc.
Sau một chặng đờng dài không ngừng đổi mới phát triển nông nghiệp
sản xuất lúa gạo ở nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nh:
- Xây dựng và phát triển các cánh đồng lúa nớc khắp nơi trên nền tảng
cải tạo đất đai, thuỷ lợi, tăng diện tích tới tiêu. Có thể nói nơi nào có đất
phẳng, có nguồn nớc thì nơi đó có thể phát triển thành cánh đồng lúa nớc
dù ở Đồng Bằng hay trung du miền núi.
- Nhập nội và lai tạo giống mới có khả năng thích nghi và chống chịu.
Trên cơ sở đó điều chỉnh thời vụ chính và tăng vụ, tăng diện tích lúa đông
xuân, hè thu, giảm diện tích lúa nổi, lúa nơng rẫy, phát triển nhiều trà lúa đối
với vụ đông xuân ở miền Bắc để hạn chế bệnh do thời tiết. Tạo đợc mùa vụ
thay đổi cơ cấu cây trồng trong đó cây lúa làm trung tâm.
- ứng dụng hệ thống kỹ thuật canh tác tiến bộ trong việc bón phân, bảo
vệ thực vật và làm đất.
- Phát triển công nghiệp sau khi thu hoạch, nâng cao công nghiệp chế
biến, tránh sự tổn thất kho, tăng chất lợng và giá trị xuất khẩu.
- Đổi mới chính sách sản xuất, lu thông đã tạo đợc động lực, giải
phóng đợc mọi lực lợng sản xuất.


×