MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1 :GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở 2 TẦNG……………… … 2
CHƯƠNG 2 :TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN… 3
I. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG…………………………………………… ………. 3
II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN…………………………………… …… 8
1. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN………………………………………………… ………… . 8
1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN……… …… 8
1.2 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TỪNG PHÒNG………………………… …………… 9
1.2.1 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TỪNG PHÒNG TẦNG 1…………… ………… 9
1.2.2 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TỪNG PHÒNG TẦNG 2…………… ……… 11
1.3 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TẦNG………………………………… ……………….12
1.3.1 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TẦNG 1…………………………… ……………….12
1.3.2 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TẦNG 2…………………………… ……………….12
1.3.3 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CẢ NHÀ………………………… …………………13
III.CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 3 : LỰA CHỌN THIẾT BỊ…………………………………………………14
I. LỰA CHỌN CB……………………………………………………………………….14
II. LỰA CHỌN DÂY DẪN…………………………………………………………….15
CHƯƠNG 4 :THIẾT KẾ CHO NHÀ 2 TẦNG………………………………………19
I. THIẾT KẾ ỔN ÁP LIOA…………………………………………………………19
II. CHỌN ỔN ÁP LIOA…………………………………………………………… 19
III. CHỌN VỊ TRÍ LẮP ĐẶT ỔN ÁP LIOA DRI 30 KVA………………… 22
1.Chọn vị trí lắp đặt vị trí ổn áp lioa……………………………………….22
2. Các bảo vệ lioa……………………………………………………………….… 22
2.1 Bảo vệ chống điện giật và quá áp………………………………….…23
2.2 Bảo vệ điện…………………………………………………………………… 23
2.2.1 Bảo vệ quá tải…………………………………………………………… 23
2.2.2 Bảo vệ ngắn mạch……………………………………………………… 24
2.3 Chon thiết bị bảo vệ……………………………………………….……….24
2.4 Chọn thiết bị bảo vệ phía sau LIOA………………………………….25
3. Dụng cụ đo lường điện………………………………………………… …25
CHƯƠNG 5:TÍNH TOÁN TIẾP ĐỊA CHO TÒA NHÀ 2 TẦNG… ……….27
I.TỔNG QUAN VỀ SÉT………………………………………………………….27
1. Sét và quá trình phóng điện của sét… ………………………… 27
2. Tác hại của sét ……………………………………………………………….27
II. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SÉT ………………………………… 28
1.Thuật ngữ và định nghĩa………………………………………………….28
2.Chức năng và hệ thống chống sét……………………………………29
3. Kích thước:…………………………………………………………………….29
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 32
LỜI NÓI ĐẦU
Cung cấp điện là một vấn đề quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nâng cao trình độ dân
trí.Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ. Trong đó công nghiệp luôn là
khách hàng tiêu thụ điện năng lớn nhất . Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế
toàn cầu theo định hướng xã hội chủ nghĩa,xây dựng một nền công nghiệp hiện đại làm nền tảng
để phát triển kinh tế đất nước.
Trong thời kì công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước thì điện năng là một trong những
thành phần cơ sở hạ tầng của mọi thành phần xã hội, do đó điện năng phải luôn đi trước đón đầu
sự phát triển của các nghành kinh tế cũng như xã hội để đáp ứng nhu cầu sử dụng không những
của hiện đại mà còn tính trước đến cả tương lai.
Do đó, để đảm bảo nhu cầu cung cấp điện cần phải có những biện pháp nâng cấp sửa chữa
nguồn điện cũ, xây dựng nguồn điện mới, cải tạo các đường cung cấp điện.
Trước những nhu cầu thực tiễn khách quan trên. Đề tài đồ án “ Thiết Kế cung cấp điện cho nhà
A 2 tầng Trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh“ do giảng viên ThS. Lê Ngọc
Hội đã hướng dẫn để thực hiện.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
I. Khái quát
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó, nhiệm vụ đầu tiên của chúng ta là xác
định phụ tải điện của công trình ấy. Tùy theo quy mô của công trình phụ tải điện được xác định
theo phụ tải điện được xác định theo phụ tải thực tế hoạc còn kể đến khả năng phát triển của
công trình trong tương lai của 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn. Phụ tải tính toán (phụ tải ngắn hạn)
là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương phụ tải thực tế (biến đổi) vè mặt hiệu quả phát
nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên
tới nhiệt độ tương tự phụ tải thực tế gây ra, vì vậy việc chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ
đảm bảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng.
Người thiết kế phải biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị như: Máy biến áp, dây dẫn, các
thiết bị đóng cắt, bảo vệ, v.v… Để tính các tổn thẩt công suất, điện áp và chọn các thiết bị bù.
Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện.
Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Công suất và số lượng các máy, chế độ vận
hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất, trình độ vận hành của công nhân v.v… Vì vậy,
xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khan nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu
phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn thực thế thì sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi
dẫn tới cháy nổ, rất nguy hiểm. Ngược lại, nếu phụ tải tính toán được xác định lớn hơn thực tế thì
sẽ gây lãng phí.
Do tính chất quan trọng như vậy nên rất nhiều công trình nghiên cứu và phương pháo tính
toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên vẫn chưa có phương
pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc
tính toán thì thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác thì phương pháp phức tạp.
Có thể kể ra một số phương pháp sau:
1.Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số nhu cầu K
nc
.
2.Phương pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng K
hd
của đò thị phụ tải và công suất trung
bình.
3.Phương pháp xác đinh PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải ra khỏi
giá trị trung bình.
4.Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
5.Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
6.Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên cho một đơn vị diện tích sản xuất.
7.Phương pháp xác định trực tiếp.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở 2 TẦNG
Thiết kế cung cấp điện cho nhà ở 2 tầng
Tầng 1:chiều dài x rộng :25m x 6m
+Phòng khách :6x8 = 48m
2
+Phòng ngủ 1:6x5 = 30m
2
+Phòng ngủ 2:6x5 = 30m
2
+Khu bếp : 6x4 = 24m
2
+Khu vệ sinh: 3x2 =6m
2
+Hành lang: 12x1 =12m
2
Tầng 2:Chiều dài x rộng:25m x 6m
+Phòng khách :6x8 = 48m
2
+Phòng ngủ 1:6x5 = 30m
2
+Phòng ngủ 2:6x5 =30m
2
+Phòng ngủ 3:4x6 = 24m
2
+Khu vệ sinh:3x2 = 6m
2
+Hành lang: 12x1 =12m
2
+Khu nhà ở bố trí 1 máy bơm nước sinh hoạt lên tầng 2
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG
CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ
TẢI TÍNH TOÁN
I.TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
1.Xác định tổng công suất chiếu sáng và các vật dụng
FPP
CS
.
0
=
Trong đó :
CS
P
là tổng công suất chiếu sáng
0
P
công suất phụ tải trên đơn vị diện tích (tra bảng )
F diện tích cần chiếu sáng
Chọn số bóng đèn cần lắp trong khu vực
n =n
đm
cs
P
P
Trong đó :
CS
P
là tổng công suất chiếu sáng
đm
P
là công suất định mức của bóng đèn cần chọn
n là số bóng đèn (lấy số nguyên dương)
Tra bảng HTCCĐ tác giả Ngô Hồng Quang ta có :
pho
P
= 5 (W/
2
m
)
2. Các điểm chú ý khi thiết kế chiếu sáng
a. Chất lượng chiếu sáng
Khi tính toán chiếu sáng, vấn đề cần quan tâm là phải thỏa mãn các chỉ tiêu về độ rọi và
hiệu quả chiếu sáng cao đối với thị giác.vấn dề này liên quan đến viêc chọn kiểu đèn và
phân phối đèn sao cho kinh tế, antoàn bảo đảm chất lượng chiếu sáng cao. Ngoài những
chỉ tiêu nêu trên cần tạo nên vẻ mỹ quan để tạo môi trường chiếu sáng tiện nghi.
Nhằm thỏa mãn các yêu cầu, khi thiết kế chiếu sáng cần chú ý các điểm sau:
Không chói mắt vì khi mắt có cảm giác lóa, chói sẽ dẫn đến thần kinh bị căng thẳng,
mệt mỏi khi làm việc, thị giác sẽ mất chính xác.
Không chói do phản xạ trên bề mặt làm việc hay vật cần quan sát.
Không có bóng tối trên bề mặt làm việc bằng cách tăng số lượng đèn, dùng đèn có
ánh sáng phản xạ hay khuyếch tán.
Phải đạt được độ rọi đồng đều để khi quan sát từ nơi này sang nơi khác, mắt không
phải điều tiết quá nhiều.
Phải tạo được ánh sáng giống như ánh sáng ban ngày.
b. Các dạng chiếu sáng
+ Chiếu sáng trực tiếp: Là chiếu sáng có trên 90% quang thông do đèn bức xạ hướng
xuống bề mặt sàn.
Chiếu sáng trực tiếp được phân làm hai loại:
Trực tiếp hẹp khi quang thông đèn tập trung chính vào mặt phẳng làm việc, khi đó các
tường bên đều bị tối.
Trực tiếp rộng khi quang thông đèn phân bố rộng hơn trong nửa không gian phía
dưới, khi đó các tường bên cũng được chiếu sáng.
+ Chiếu sáng kiểu nửa trực tiếp: Là chiếu sáng có 60%÷ 90% quang thông đèn bức
xạ xuống phía dưới, khi đó các tường bên và trần cũng được chiếu sáng. Kiểu chiếu sáng
này thích hợp trong các văn phòng, nhà ở…
+Chiếu sáng kiểu hỗn hợp:Là chiếu sáng có 40% ÷ 60% quang thông đèn bức xạ khi
đó các tường bên và trần được chiếu sáng. Chiếu sáng hỗn hợp bao gồm chiếu sáng
chung và chiếu sáng cục bộ.
Chiếu sáng chung là chiếu sáng toàn bộ diện tích hoặc một phần diện tích bằng cách
phân bố ánh sáng đồng đều khắp phòng hoặc từng khu vực.
Chiếu sáng cục bộ là chiếu sáng chỉ trên bề mặt làm việc.
+Chiếu sáng kiểu nửa gián tiếp:Là chiếu sáng có 10% ÷ 40% quang thông đèn bức xạ
hướng xuống phía sàn.
+Chiếu sáng kiểu gián tiếp: Là chiếu sáng có trên 90% quang thông đèn bức xạ lên
phía trên trần.
Hai kiểu chiếu sáng gián tiếp và nữa gián tiếp thường sử dụng cho các phòng khán giả,
các nhà hàng, nhà ăn…
c. Chọn độ rọi yêu cầu
Tiêu chuẩn độ rọi bao gồm tiêu chuẩn và thang độ rọi trong nhà ở, nhà công cộng, các
gian hàng phụ trợ và thang độ rọi cho các công trình sản xuất công nghiệp (TCXD–16–
64)
c1. Thang độ rọi trong nhà ở, nhà công cộng và các gian hàng phụ trợ
Độ rọi tiêu chuẩn theo phương thức chiếu sáng chung trong trong nhà ở, nhà công cộng
và các gian hàng phụ trợ trình bày ở bảng dưới đây
Loại gian phòng
Độ rọi nhỏ nhất
Mặt phẳng được chiếu
sáng
Đèn hu•nh
quang
Đèn nung sáng
Nhà ở
50 10 – 20 Mặt phẳng ngang cách mặt
sàn 0,8m
Văn phòng 150 – 200 75 – 100 -nt-
Thư viện và các công trình
văn hóa
75 – 100 25 - 50 -nt-
Các cơ quan văn phòng và
phòng khám bệnh
100 – 400 50 - 200 -nt-
Nhà giử trẻ, nhà mẫu giáo 35 – 100 15 – 35 Mặt phẳng ngang cách sàn
0,8m
Trường phổ thông, trung học
chuyên nghiệp và đại học
100 – 150 25 - 50
-nt-
Cửa hàng
50 – 100 15 - 50
Ở quầy hàng và tủ kính
trong mặt phẳng nằm
ngang cách sàn 0,8m
Cửa hàng ăn uống, công
cộng
35 20 Mặt phẳng ngang cách sàn
0,8m
Ghi chú: trên bàn mổ cần phải có ánh sáng bổ sung bằng thiết bị đèn đặc biệt để đảm bảo
độ rọi:
Phòng giải phẩu lớn : 3000 lux
Phòng phẩu thuật khác : 2000 lux
Khi chọn độ rọi tiêu chuẩn cần chú ý đến các yếu tố sau :
Kích thước vật cần phân biệt
Độ tương phản giữa vật và nền
Mức độ sáng của nền
Với đèn hu•nh quang độ rọi tiêu chuẩn lớn hơn đèn nung sáng.
Độ rọi không được nhỏ hơn 75 lux khi chiếu sáng bằng đèn hu•nh quang, vì với độ
rọi này sẽ cho cảm giác mờ tối.
d. Chọn độ cao treo đèn
+ Độ cao treo đèn một mặt có liên quan đến sự tiện nghi của môi trường ánh sáng, mặt
khác liên quan đến kinh tế sử dụng đèn. Người thiết kế mong muốn có độ cao treo đèn
lớn vì :
Nguồn sáng càng ở xa trường nằm ngang, khả năng gây chói lóa mất tiện nghi càng giảm.
+ Đèn càng cao, công suất phải lớn, khi dó hiệu suất sáng của đèn cũng càng cao.
0,85
h|
h
H
- Số lượng đèn càng giảm nhờ khoảng cách giữa chúng có thể tăng lên.
Gọi: h
’
là khoảng cách từ đèn đến trần ;
h là độ cao của đèn so với mặt phẳng làm việc.
Tỷ số treo đèn J là:
J =
h'h
'h
+
Thường h ≥ 2h
’
do đó
0 ≤ J ≤
3
1
+ Để đảm bảo hạn chế sự lóa mắt, độ cao treo đèn nhỏ nhất cho phép đối với các loại lắp
bóng nung sáng được trình bày bảng 2.9, và với loại lắp bóng hu•nh quang được trình
bày theo bảng dưới đây.
Tính chất của đèn
Độ cao treo đèn thấp nhất so với
nền nhà (m)
Công suất bóng
đèn <200 W
Công suất bóng
đèn >200 W
Đèn cóbộ phận phản xạ khuyếch tán, ánh sáng có góc bảo vệ
từ 10
0
÷ 30
0
, không có bộ phận tán xạ ánh sáng
3,00 4,00
Đèn có bộ phận phản xạ khuyếch tán, ánh sáng có góc bảo vệ
từ >30
0
, không có bộ phận tán xạ ánh sáng
Không hạn chế 3,00
Khi có hệ số thấu xạ ≤ 80% trong phạm vi từ 0
0
÷ 90
0
hoặc hệ
số thấu xạ ≤ 55% trong phạm vi từ 0
0
÷ 90
0
3,00 4,00
Khi có hệ số thấu xạ ≤ 55% trong phạm vi từ 0
0
÷ 90
0
2.50 3,00
Đèn phản xạ mặt gương
a) Phân bố ánh sáng sâu
b) Phân bố ánh sáng rộng
2,50
4,00
3,00
6,00
Đèn không có chao, chụp, nhưng vỏ làm bằng thủy tinh mờ 4,00 6,00
+ Độ cao treo đèn thấp nhất đối với đèn lắp đặt bóng hu•nh quang
Tính chất của đèn
Góc bảo vệ của đèn trong
mặt phẳng ngang và mặt
phẳng đứng
Độ cao treo đèn thấp nhất theo số
lượng bóng trong mỗi đèn (m)
Số bóng ≤ 4
Số bóng >4
Đèn ánh sáng trực tiếp có bộ phận
phản xạ khuyếch tán ánh sáng
a) Từ 10
o
÷ 25
o
b) Từ 25
o
÷ 40
o
c) Lớn hơn 40
o
4,00 4,50
3,00 3,50
Không hạn chế
Đèn có ánh sáng tán xạ với hệ số
thấu xạ τ :
• Nhỏ hơn 50%
• Từ 50% ÷ 80%
2,60
3,20
3,50
4,00
3. Đại lượng công suất
a. Công suất định mức
Công suất định mức động cơ P
đm
là công suất cơ trên trục động cơ, được nhà chế tạo ghi
sẵn trong lý lịch hay trong nhãn.
Công suất đặt P
đ
– công suất đầu vào động cơ : là công suất điện cấp cho động cơ để
động cơ hoạt động ở chế độ định mức.
η
đm
P
P =
đ
(2.1)
Với η ≤ 1 là hiệu suất của động cơ
b. Các thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại
Đối với các thiết bị làm việc ớ chế độ ngắn hạn như cầu trục, máy biến áp hàn, thang
máy,…. Khi tính toán phụ tải điện phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn
100
%
đ
đ
đm
PP
ε
=
(2.2)
Với ε
đ
% là hệ số đóng điện phần trăm
c. Thiết bị 1 pha trong lưới điện 3 pha
Các thiết bị 1 pha được coi là phân bố đều trên 3 pha nếu :
CS phân bố không đều < 15% Tổng CS phân bố đều
Khi các thiết bị 1 pha phân bố không đều thì phải quy đổi thành phần phân bố không đều
1 pha về công suất 3 pha
- Khi số thiết bị 1 pha ≤ 3 :
Thiết bị nối vào điện áp pha
max.qđ3p,
3
−
=
pđm
PP
(2.3)
Thiết bị nối vào điện áp dây
max.qđđ3p,
3
−
=
dđmm
PP
(2.4)
- Khi số thiết bị 1 pha > 3 :
P = 3 max { P
fA,
P
fB
, P
fC
} (2.5)
Trong đó, các thành phần được tính theo công thức:
P
fA
= Pab.p(ab)a + Pca.p(ca)a + Pao
P
fB
= Pba.p(ba)b + Pbc.p(bc)b + Pbo
P
fC
= Pcb.p(cb)c + Pca.p(ca)c + Pco
Với p
(ab)a
p
(bc)b
p
(ca)c
……… : là các hệ số qui đổi được tra bảng sau
Hệ số quy đổi
Hệ số công suất của phụ tải cosϕ
0.3 0.4 0.5 0.6 0.65 0.7 0.8 0.9 1
p(ab)
a
,p(bc)
b
,p(ca)
c
p(ab)
b
,p(bc)
c
,p(ac)
a
q(ab)
a
,q(bc)
b
,q(ca)
c
q(ab)
b
,q(bc)
c
,q(ac)
a
1.4
-0.4
1.26
2.45
1.17
-0.17
0.86
1.44
1.0
0
0.58
1.16
0.89
0.11
0.38
0.96
0.84
0.16
0.30
0.88
0.80
0.20
0.22
0.80
0.72
0.28
0.09
0.67
0.64
0.36
-0.05
0.53
-
-
-
-
Bảng 2.1 Hệ số quy đổi d•ng để tính các thành phần không đối xứng
4. Các loại phụ tải
a. Phụ tải trung bình
∫
=
T
tb
dttp
T
p
0
)(
1
(2.6)
b. Phụ tải cực đại
Phụ tải cực đại P
max
là trị số lớn nhất trong các trị số trung bình ứng với một thời gian
khảo sát
- Có 2 dạng phụ tải cực đại
Phụ tải cực đại dài hạn là phụ tải được xác định trong những khoảng thời gian 30’,
60’,… Dùng để lựa chọn các phần tử cung cấp điện theo điều kiện phát nóng.
Phụ tải cực đại ngắn hạn – hay phụ tải đỉnh nhọn trong khoảng thời gian 1’, 2’, …
Phụ tải đỉnh nhọn dùng để kiểm tra dao động điện áp trong lưới điện, chọn dây dẫn của
cầu chì,…
c. Phụ tải tính toán
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về
mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất.
Tương quan giữa phụ tải tính toán và các loại
tbtt
PPP
≥≥
max
(2.7)
Chọn thiết bị điện theo phụ tải tính toán thì bảo đảm an toàn về mặt phát nóng trong quá
trình vận hành.
5. Các hệ số phụ tải
a. Hệ số sử dụng
Hệ số sử dụng là hệ số giữa phụ tải tác dụng trung bình và công suất định mức của thiết
bị
Đối với 1 thiết bị
đm
tb
p
p
k
s d
=
(2.8)
Đối với nhóm thiết bị
∑
∑
∑
∑
=
=
=
=
===
n
i
iđm
n
i
iđmisd
n
i
iđm
n
i
itb
đm
tb
p
pk
p
p
P
P
1
.
1
1
.
1
.
s d
K
(2.9)
b. Hệ số đóng điện
Hệ số đóng điện của thiết bị là tỉ số giữa thời gian đóng điện của thiết bị và thời gian
khảo sát
Đối với 1 thiết bị
T
t
tt
t
on
offon
on
=
+
= k
đ
(2.10)
Đối với nhóm thiết bị
∑
∑
=
n
iđm
n
iđmiđ
p
pk
1
,
1
,,
d
K
(2.11)
c. Hệ số phụ tải
Hệ số phụ tải là tỉ số giữa công suất trung bình trong thời gian đóng điện và công suất
định mức.
Đối với 1 thiết bị
on
t
T
onon
t
A
dttp
t
dttp
t
on
đm
0 0
dmđm
pt
p
1
)(
1
p
1
)(
1
p
1
k
∫ ∫
===
(2.12)
đ
sd
on
tb
k
k
t
Tp
==
đm
pt
p
.
k
(2.13)
Đối với nhóm thiết bị
đ
sd
K
K
K
pt
=
(2.14)
d. Hệ số cực đại
Hệ số cực đại là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán và công suất tác dụng trung bình
của nhóm thiết bị trong thời gian khảo sát.
tb
tt
P
P
K
M
=
(2.15)
Thời gian khảo sát là thời gian mang tải lớn nhất
Hệ số cực đại phụ thuộc số thiết bị hiệu quả n
hq
, hệ số sử dụng K
sd
theo các bảng tra.
),f(K K
s dM hq
n=
(2.16)
e. Hệ số nhu cầu
Hệ số nhu cầu là tỉ số giữa công suất tính toán và công suất định mức của nhóm thiết bị
đm
tt
P
P
K
nc
=
(2.17)
Mối quan hệ giữa K
nc
và K
M
, K
sd
sd
KK
maxnc
K
=
(2.18)
f. Hệ số đồng thời của các nhóm thiết bị
Hệ số đồng thời nói lên mức độ đồng thời làm việc của nhóm các thiết bị.Hệ số đồng thời
là tỉ số giữa phụ tải tính toán cực đại tổng của các nhóm thiết bị và tổng của các phụ tải
tính toán của nhóm thiết bị đó.
∑
=
Σ
=
n
i
itt
tt
P
P
1
,
,
đt
K
(2.19)
Theo quy phạm trang bị điện Việt Nam, hệ số đồng thời trong một số trường hợp được
xác định theoI.2.49 Hệ số đồng thời tính toán phụ tải cho các hộ tiêu thụ thuần:
Phụ tải chiếu sáng công cộng : K
đt
= 1
Phụ tải sinh hoạt : K
đt
= 0.9
Phụ tải thương mại, dịch vụ, văn phòng : K
đt
= 0.85
Phụ tải tiểu thủ công nghiệp : K
đt
= 04 0.5
6. Số thiết bị hiệu quả
Số thiết bị hiệu quả của một nhóm thiết bị là số thiết bị điện giả thiết có cùng công suât,
cùng chế độ làm việc mà chúng gây ra một phụ tải tính toán, bằng phụ tải tính toán của
nhóm thiết bị có đồ thị phụ tải không giống nhau về công suất và chế độ làm việc
Số thiết bị hiệu quả của nhóm gồm n thiết bị được xác định theo công thức chính xác
∑∑
∑
==
=
==
n
i
idm
dm
n
i
idm
n
i
i
hq
p
P
p
P
n
1
2
.
2
1
2
.
1
2
)(
(2.20)
Khi số thiết bị trong nhóm lớn, xác định theo n
hq
theo công thức chính xác ở trên thì
không thuận lợi. Khi đó, ta xác định n
hq
theo phương pháp gần đúng
Sơ đồ đi dây tầng 1
Tầng 1: Chiều dài x rộng :25m x 6m
a, Phòng khách :6 x 8 = 48 m
2
- Công suất chiếu sáng
csphpk
P
=
0
P
.F = 48.5 = 240 (W) = 0,24 (KW)
Số bóng đèn cần lắp trong phòng là :
Lấy công suất đèn là 40 W
Ta có :
n=
đm
CS
P
P
=
40
240
= 6 (đèn)
- Công suất quạt:
+Phòng có 1 quạt trần công suất 100 W,có 2 quạt cây công suất 45W
csq
P
= 100 + 2 x 45 = 190 (W) = 0,19 (KW)
+ Phòng có 1 tivi 120 w
cstv
P
=120 (W) =0,12 (KW)
-Công suất máy điều hòa 1,2 (KW)
stt Tên thiết bị Số
lượng
Pđm
(w)
Ksd Ktt Ptt
(w)
cos (w)
1 Bóng đèn 6 240 0,9
0,93
216 0,95
1295,5
2 Quạt trần 1 100 0,7 70 0,8
3 Quạt cây 2 90 0,75 67,5 0,85
4 tivi 1 120 0,85 102 0,85
5 Điều hòa 1 1200 0,7 840 0,75
⇒ tổng công suất tính toán cho phòng khách là : Ptt = 1295,5 (w)
b, Phòng ngủ 1: 6 x 5 = 30 m
2
- Công suất chiếu sáng
P
csph
= P
0
.F = 30.5 =150 (W) =0,15 (kw)
Số bóng đèn cần lắp trong phòng ngủ là
Lấy công suất đèn là 40w
Ta có : n=
đm
CS
P
P
=
40
150
= 4 (đèn)
- Công suất quạt
+Phòng có 1 quạt trần công suất 100w,1 quạt cây công suất 45w
P
csq
=100 + 45 =145 (w) = 0,145 (kw)
-Phòng bố trí 1 máy tính 250w,1 điều hòa 1 kw.
P
csmt+đh
= 1000 + 250 = 1250 (w) = 1,25 (kw)
-Phòng có 1 tivi 120w
P
cstv
=120 w = 0,12 kw
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Pđm
(w)
Ksd Ktt Ptt (w) cos (w)
1 Bóng đèn 4 160 0,9
0,93
144 0,95
1402,25
2 Quạt trần 1 100 0,7 70 0,8
3 Quạt cây 1 45 0,75 33,75 0,85
4 tivi 1 120 0,85 102 0,85
5 Máy tính 1 250 0,85 212,5 0,8
6 Điều hòa 1 1200 0,7 840 0,75
⇒ tổng công suất tính toán cho phòng ngủ 1 là : Ptt = 1402,25 (w)
c, Phòng ngủ 2: 6 x 5= 30 m
2
Công suất chiếu sáng
P
csph
= P
0
.F = 30.5 =150 (W) =0,15 (kw)
Số bóng đèn cần lắp trong phòng ngủ là
Lấy công suất đèn là 40w
Ta có : n=
đm
CS
P
P
=
40
150
= 4 (đèn)
- Công suất quạt
+Phòng có 1 quạt trần công suất 100w,1 quạt cây công suất 45w
P
csq
=100 + 45 =145 (w) = 0,145 (kw)
-Phòng bố trí 1 máy tính 250w,1 điều hòa 1 kw.
P
csmt+đh
= 1000 + 250 = 1250 (w) = 1,25 (kw)
-Phòng có 1 tivi 120w
P
cstv
=120 w = 0,12 kw
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Pđm
(w)
Ksd Ktt Ptt (w) cos (w)
1 Bóng đèn 4 160 0,9
0,93
144 0,95
1402,25
2 Quạt trần 1 100 0,7 70 0,8
3 Quạt cây 1 45 0,75 33,75 0,85
4 tivi 1 120 0,85 102 0,85
5 Máy tính 1 250 0,85 212,5 0,8
6 Điều hòa 1 1200 0,7 840 0,75
⇒ tổng công suất tính toán cho phòng ngủ 2 là : Ptt = 1402,25 (w)
d, Phòng nấu ăn: 6 x 4 = 24 m
2
Công suất chiếu sáng
P
cspb
= P
0
.F = 24 .5 =120 W = 0,12 KW
Số bóng đèn cần lắp trong phòng là
Lấy công suất đèn là 30 w
Ta có n=
đm
CS
P
P
=
30
120
= 4 (đèn)
- Công suất quạt :
+Phòng có 1 quạt trần công suất 100w,có 1 quạt cây công suất 45w
P
csq
= 100 + 45 = 145 w = 0,145 kw
-Phòng bếp có 1 tủ lạnh 150w,nồi cơm điện 1000w,ấm điện nấu nước 1000w.
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Pđm
(w)
Ksd Ktt Ptt (w) cos (w)
1 Bóng đèn 4 160 0,9
0,93
144 0,95
1925,25
2 Quạt trần 1 100 0,7 70 0,8
3 Quạt cây 1 45 0,75 33,75 0,85
4 Tủ lạnh 1 150 0,85 127,5 0,85
5 Nồi cơm điện 1 1000 0,85 850 0,8
6 ấm điện nước 1 1000 0,7 700 0,75
⇒ tổng công suất tính toán cho phòng nấu ăn là : Ptt = 1925,25 (w)
HÀNH LANG:
-Công suất chiếu sáng hành lang
Chiều dài 12m
Chiều rộng 1m
Diện tích S=a.b =12.1 = 12 m
2
Tra bảng HTCCĐ tác giả Ngô Hồng Quang ta có :
pho
P
= 5 (W/
2
m
)
- Công suất chiếu sáng hành lang
P
cshlang
= P
0
.F =5.12 =60 W = 0,06 kw
- Số bóng đèn cần lắp trong hành lang
Số bóng đèn lắp cho hành lang là
Công suất cho 1 bóng đèn là 30 w
Ta có n=
đm
cshlang
P
P
=
30
60
=2 ( đèn)
PHÒNG VỆ SINH 2x3 = 6 m
2
P
cswc =
P
0
.F = 5.6 = 30 W =0,03 kw
-Công suất của máy bơm nước 300 w
-Bình nóng lạnh 1200 w
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Pđm
(w)
Ksd Ktt Ptt (w) cos (
w)
1 Bóng đèn 3 120 0,9
0,93
108 0,95
1323
2 Máy bơm 1 300 0,85 255 0,8
3 Bình nóng lạnh 1 1200 0,8 960 0,85
⇒ tổng công suất tính toán cho hành lang và phòng vệ sinh là : Ptt = 1323 (w)
⇒ Tổng công suất tiêu thụ tầng 1
= 1323 + 1295,5 + (1402,25 x 2)+ 1925,25 =7348,25 (w)
Sơ đồ đi dây tầng 2
Tầng 2: Chiều dài x rộng : 25m x 6m
a, Phòng khách : 6x8 =48m
2
-Công suất chiếu sáng
P
cspk
=P
0.
F =48.5 =240 W =0,24 KW
Số bóng đèn cần lắp trong phòng là :
Lấy công suất bóng đèn là 40 w
Ta có : n =
đm
P
Pcspk
=
40
240
= 6 (đèn)
-Công suất quạt
+Phòng có 1 quạt trần công suất 100w,có 2 quạt cây công suất 45w
P
csq
= 100 + 2 x 45 =190 w = 0,19 kw
+ Phòng có 1 tivi 120w
P
cstv
= 120 w = 0,12 kw
-Công suất máy điều hòa 1,2 kw
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Pđm
(w)
Ksd Ktt Ptt
(w)
cos (w)
1 Bóng đèn 6 240 0,9
0,93
216 0,95
1295,5
2 Quạt trần 1 100 0,7 70 0,8
3 Quạt cây 2 90 0,75 67,5 0,85
4 Tivi 1 120 0,85 102 0,85
5 Điều hòa 1 1200 0,7 840 0,75
⇒ Tổng công suât cho phòng khách : Ptt= 1295,5 (w)
b,Phòng ngủ 1 : 6x5 = 30 m
2
Công suất chiếu sáng
P
cspn1
=P
0
.F = 30.5 =150 W =0,15 KW
Số bóng đèn cần lắp trong phòng là
Lấy công suất đèn là 40 w
Ta có n =
đm
P
P
cspn1
=
40
150
=4 (đèn)
-Công suất quạt:
+ Phòng có 1 quạt trần công suất 100w,có 1 quạt cây công suất 45w
P
csq
= 100 + 45 =145 w =0,145 kw
+Phòng bố trí : 1 máy tính 250 w,1 điều hòa 1 kw
P
csmt+đh
= 1000 + 250 = 1250 w = 1,25 kw
+Phòng có 1 tivi 120w
P
cstv
= 120 w = 0,12 kw
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Pđm
(w)
Ksd Ktt Ptt (w) cos (w)
1 Bóng đèn 4 160 0,9
0,93
144 0,95
1402,25
2 Quạt trần 1 100 0,7 70 0,8
3 Quạt cây 1 45 0,75 33,75 0,85
4 Tivi 1 120 0,85 102 0,85
5 Máy tính 1 250 0,85 212,5 0,8
6 Điều hòa 1 1200 0,7 840 0,75
⇒ tổng công suất tính toán cho phòng ngủ 1 là : Ptt = 1402,25 (w)
c, Phòng ngủ 2 : 6x5 = 30 m
2
Công suất chiếu sáng
P
csph
= P
0
.F = 30.5 =150 (W) =0,15 (kw)
Số bóng đèn cần lắp trong phòng ngủ là
Lấy công suất đèn là 40w
Ta có : n=
đm
CS
P
P
=
40
150
= 4 (đèn)
- Công suất quạt
+Phòng có 1 quạt trần công suất 100w,1 quạt cây công suất 45w
P
csq
=100 + 45 =145 (w) = 0,145 (kw)
-Phòng bố trí 1 máy tính 250w,1 điều hòa 1 kw.
P
csmt+đh
= 1000 + 250 = 1250 (w) = 1,25 (kw)
-Phòng có 1 tivi 120w
P
cstv
=120 w = 0,12 kw