Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI:Triển khai công tác tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu trong Xưởng may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 50 trang )

ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ
LỜI NĨI ĐẦU
Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân
nước ta. Nó đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp một mặt hàng
không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Nhu cầu lao động trong ngành dệt may hàng năm là rất lớn .Mỗi năm ngành dệt may tạo ra được
khoảng 2,2 triệu việc làm các loại cho cơng nhân. Vì vậy một lượng lơn lao động cho xã hội, góp
phần tạo ra thu nhập cho đời sống công nhân. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong
những năm qua luôn đứng thứ hai trong tổng số những ngành có sản phẩm xuất khẩu (đứng sau
kym ngạch xuất khẩu của dầu mỏ) thu về nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp phần khơng nhỏ vào
ngân sách của nhà nước. Ngành dệt may nước ta có những điều kiện thuận lợi cho phát triển như:
nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trường tiêu thụ trong nước lớn (hơn 80 triệu dân), ngồi ra cịn
thị trường tiêu thụ tiềm năng tương đối lớn ở nước ngồi.Khí hậu nước ta rất phù hợp để phát
triển nguồn nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt. Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế
giới (WTO) đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may nước ta phát triển hơn nữa. Các
nước thành viên trong tổ chức thương mại thế giới đã bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu và ưu đãi về
thuế cho ngành dệt may Việt Nam tham gia thị trương trong nước.
Trong đợt thực tập này em có cơ hôi được tham gia sản xuất tại Công ty Cổ Phần Quốc Tế Phong
Phú – Nhà máy May Guston Molinel, tại đây em đã được tham gia vào quá trình sản xuất tại
cơng ty, góp phần cho em hiểu rõ hơn về những kiến thức đã học tại trường cũng như rèn luyện
kỹ năng cơ may cơ bản của mình. Trong quá trình thực tập em đã được tìm hiểu q trình hình
thành và phát triển của cơng ty để phát triển, đáp ứng nhu cầu của ngành dệt may Việt Nam nói
chung và Thế giới nói riêng.

LỜI CẢM ƠN

1

SV: Phạm Thị Thuấn



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
Sau 3 năm học tại trường em đã được nhà trường và khoa Công nghệ may và thời trang tạo điều
kiện được quan sát và tham gia vào công việc liên quan tới chuyên ngành May trong thời gian là
1 tháng tại xưởng may Guston Molinen của Cơng ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú. Trong q
trình thực tập em đã được quan sát và học hỏi kinh nghiệp sản xuất may cơng nghiệp ngồi thực
tế cũng như được tham gia vào quá trình sản xuất tại xí nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô giáo tại khoa Công nghệ May và Thời trang đã
truyền đạt kiến thức quy báu cho em trong suốt thời gian em học tại trường. Đã giúp em trưởng
thành hơn trong tay nghê cũng như trong cách sống.
Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú, Xưởng may Guston
Molinel đã tạo điều kiện cho em thực tập tai công ty cung như cung cấp đầy đủ các nội dụng kiến
thức, tiêu chuẩn kỹ thuật để em có thể hồn thành tốt kỹ thực tập và đồ án công nghệ.

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

3

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP MAY
I. Giới thiệu về công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp may
I.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học quản lý
4

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ
I.2. Giới thiệu về q trình sản xuất may công nghiệp

I.3. công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu
I.4. Sơ đồ mô tả công việc của nhân viên kho
II. Giới thiệu vắn tắt về xưởng may Phong Phú Guston Molinel – Công ty Cổ Phần Quốc Tế
Phong Phú
II.1. Lịch sử hình thành
II.2. Cơ cầu tổ chức
II.3. Sơ đồ quy trình sản xuất tại xưởng may
II.4. Sản phẩm chủ lực
III. Vai trò của việc tổ chức kho nguyên phụ liệu đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
PHẦN 2: TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU
I.

Cơ cấu nhân sự tại kho nguyên phụ liệu của Xưởng may Phong Phú Guston molinel- Công Ty
Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú
II.
Nhiệm vụ, quyền hạn của các nhân viên kho NPL
III.
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu
IV.
Triển khai công tác tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu trong Xưởng may Phong Phú
Guston molinel- Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú
IV.1. Nhận đơn hàng – Phân tích các điều kiện cần cho sản xuất
IV.2. Phân công nhân sự, chuẩn bị kế hoạch nhận NPL
IV.3. Chuẩn bị mặt bẳng, thiết bị để sắp xếp NPL
IV.4. Sắp xếp kho NPL
IV.5. Kiểm tra NPL
IV.6. Đo đếm, cấp phát, thống kê NPL
IV.7. Quản lý Nguyên phụ liệu (tồn, đầu khúc, lỗi)
IV.8. Quản lý sổ sách chứng từ


V.

Các tồn tại và biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu
tại Xưởng may Phong Phú Guston molinel- Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú
PHẦN 3: KẾT LUẬN- ĐỂ NGHỊ
PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP MAY
I.

Giới thiệu về công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp

I.1. Các khái niệm cơ bản của quản lý
- Khái niệm cơ bản của thuyết quản lý được xây dựng bởi Taylor trong những thập niên
1880 và 1890, theo Taylor quản lý có thể hiểu theo nghĩ: Là tối ưu hóa q trình sản xuất
(qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp
thao tác và điều kiện tác nghiệp; phân công chun mơn hóa (đối với lao động của cơng
nhân và đối với các chức năng quản lý); và cuối cùng là tư tưởng “con người kinh tế”
(qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất).
5

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
- Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có,
nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm sốt. Quản lý chính
là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy”.
- Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một mơi trường tốt giúp con người hoàn thành
một cách hiệu quả mục tiêu đã định".
- Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó khơng nằm ở nhận thức

mà là ở hành động; kiểm chứng nó khơng nằm ở sự logic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất của
nó là thành tích".
- Peter. F. Dalark: "Định nghĩa quản lý phải được giới hạn bởi mơi trường bên ngồi nó. Theo đó,
quản lý bao gồm 3 chức năng chính là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công
việc và nhân công".

I.2. Giới thiệu về q trình sản xuất may cơng nghiệp
Q trình sản xuất hàng may mặc có thể phân chia thành những công đoạn:
-

-

Chuẩn bị sản xuất: Bao gồm tất cả các công đoạn chuẩn bị về tiêu chuẩn kỹ thuật,
về mẫu, về công nghệ trước khi đưa vào sản xuất mã hàng cùng với kiểm tra, đo
đếm nguyên phụ liệu.
Công đoạn chia cắt: Bao gồm trải vải và cắt nguyên phụ liệu và một số công đoạn
cần làm trước khi bắt đầu công đoạn may.
Công đoạn ráp nối: Bao gồm quá trình may các chi tiết, ủi định hình các chi tiết, ủi
tạo hình và lắp ráp sản phẩm.
Cơng đoạn tạo dáng sản phẩm sau khi may: Bao gồm các cơng việc chính là nhiệt
ẩm định hình và ép tạo dáng.
Cơng đoạn hồn chỉnh sản phẩm: bao gồm việc tẩy vết bẩn trên sản phẩm, ủi hoàn
chỉnh sản phẩm, bao gói và đóng kiện.

Được thực hiện song song với các cơng đoạn trên là q trình kiểm tra chất lượng sản
phẩm ở tất cả các công đoạn sản xuất và kiểm tra chất lượng cuối cùng trước khi xuất
xưởng.
I.3. Công tác chuẩn bị Nguyên phụ liệu
-


Quá trình chuẩn bị nguyên phụ liệu được tiến hành tại kho để chuẩn bị cho quá trình sản
xuất.
Nhiệm vụ của kho nguyên phụ liệu là tiếp nhận kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên
phụ liệu, đo đếm và phân loại cất giữ nguyên phụ liệu.

I.4. Sơ đồ mô tả công việc tại kho nguyện phụ liệu

6

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

-

Nguyên phụ liệu được đưa về dưới dang công và chuyển vào kho chứa tạm chờ quá trình
phá kiện để kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu;
Quá trình kiểm tra được tiến hành nhằm mực đích phận loại nguyên phụ liệu đạt và
nguyên phụ liệu không đạt, với nguyên phụ liệu đạt (Hàng hợp quy cách) sẽ được nhập
kho chính thức chờ q trình sản xuất tiếp theo; với nguyên phụ liệu không đạt vẽ được
để lại kho chứa tạm chờ biện pháp sử lý.

Giới thiệu vắn tắt về Xí nghiệp May Guston Molinel - Cơng ty cổ phần quốc
tế Phong Phú.
a. Lịch sử hình thành
II.

Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
Tên tiếng anh: Phong Phu Joint Stock Company (PPJ)

Ngày thành lập: 19/04/2007
7

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
ĐC: Số 8, Đ. Tăng Nhơn Phú, KP 3, P.Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, TP.HCM
Tên Viết tắt: PPJ
Fax: 84-83728146
Website:
ĐT: (08) 7305 6886

Hình 1: Cơng Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú
Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú là một trong những đơn vị thành viên của Tổng Công ty Cổ
phần Phong Phú được thành lập và hoạt động từ năm 2007 – Một trong những doanh nghiệp
hàng đầu của Việt Nam. Trong nhưng năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ tại
Việt Nam theo xu hướng hội nhập quốc tế. Công ty CP Quốc tế đã không ngừng lớn mạnh cả về
lượng và chất trong hệ thống ngành dệt may.
Sau khoảng thời gian tổ chức lại hệ thống may mặc cũng như khởi động hàng loạt các dự án may
mặc để năng cao năng suất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đầu năm 2012 đánh
dấu một bước phát triển mới của Công ty khi tiếp tục duy trì và phát triển lên tầm cao mới các
Chi nhánh/Nhà máy đã được xây dựng và đưa vào hoạt động như sau.
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.


Xưởng may Phong Phú Guston molinel
Chi nhánh Tp. HCM
Nhà máy may xuất khẩu Phong phú Long An
Nhà máy may XK Phong Phú Nha TRang
Nhà máy may XK Phong Phú Đà Nẵng
Nhà máy may Thời Trang Phong Phú
Nhà máy may Thời Trang Phong Phú – Thủ Đức
8

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
h. Nhà máy may Jean Xuất Khẩu (Khu A – Khu B)

Song song dó trong năm 2012 lần lượt các nhà máy ra đời:
a. Nhà máy May Thun Xuất Khẩu Phú Sài Gòn.
b. Nhà máy May Phong Phú – Phú Yên.
c. Điểm nghiêm cứu ứng dụng và phát triển thời trang Phong Phú….v.v..

Nhìn lại khoảng thời gian một năm làm việc đứng trước tình thế muốn vàn khó khan của kinh tế
thế giới và trong nước. Tập thể Công ty Cổ phần Quốc Tế Phong Phú với phương châm: “Hiệp
lực cùng phát triển” trên dưới một lòng đồn kết để gặt hái thêm nhiều thành cơng tốt đẹp.
Cùng với sự chuyển mình của các ngành cơng nghiệp nói chung và ngành may mặc nói riêng,
cơng ty đã dần thanh đổi công nghệ sản xuất số liệu sang công nghệ sản xuất Lean tinh gọn, nâng
cao năng xuất lao động và từ đó thu nhập cho cán bộ - công nhân viên dần được cải thiện.
Với những kết quả đó Cơng ty đã làm hài lịng tất cả các khách hàng khó tình trong và ngồi
nước. Uy tin được nâng cáo, có nhiều Lãnh đạo và các vị khách q ghế thăm, tham quan và làm
việc.

Ngồi ra cơng ty cũng đặc biệt chú trọng đến các thị trường nội địa phục vụ tiêu dung trong nước
nhằm hướng ứng lời kêu gọi của nhà nước “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”. Công ty đã
mạnh dạn thành lập Công ty Cổ Phần Thời Trang Quốc Tế Phong Phú để đậy mạnh thị trường
nội địa. Hiện nay sản phẩm thương mại của Phong Phú như: POP, Enriche, Town Streets, Jolie
Maison…đã xuất hiện hầu hết các vùng miêng trong cả nước và được người tiêu dùng ưa chuộng
do tính thời trang, giá cả hợp lý, chất lượng vượt trội.

b. Giới thiệu về xưởng may

9

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ

Hình 2: Phong Phú Guston Molinel
Tên xưởng may: Guston Molinel
Địa chỉ: Tăng Nhơn Phú B, P. Phước Long B, Quận 9, Tp. HCM
Quản lý xí nghiệp:
Tổng số chuyền may: 12 lines
Thời gian làm việc từ: 8h00 tới 16h30
Thuộc công ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú
Xưởng may Phong Phú Guston Molinel (PPGM) được thành lập vào năm 1991 theo hợp đồng
hợp tác sản xuất giữa Tổng công ty Phong Phú và công ty Guston Molinel. Chúng tôi sản xuất
-

10

SV: Phạm Thị Thuấn



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
các loại sản phẩm may mặc bảo hộ lao động chuyên dùng có chất lượng cao để phục vụ xuất
khẩu.
PPGM hiện đặt cơ sở tại Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống nhà
xưởng khang trang trải rộng trên khu vực gần 6000 m2 .
PPGM có 500 cán bộ cơng nhận viên làm việc 2 ca. hàng năm, Xưởng may xuất xưởng khoảng
2 triệu sản phẩm sang các nước châu âu và châu á.
Sản phẩm của xưởng đáp ứng cho nhiều ngành cơng nghiệp sản xuất, xây dựng, đóng tàu, thực
phẩm, hàng không, hằng hải, khách sản, nhà hàng. Dịch vụ y tế, dịch vụ giắt ủi cho thuê, quần áo
công sở, áo quần dạo phố…… với chủng loại đa dạng.
Sản phẩm của xưởng được sản xuất qua nhiều quy trình như sau:
NGUYÊN PHỤ LIỆU

 CẮT  MAY  XẾP ỦI  ĐÓNG KIỆN  THÀNH PHẨM

Trong sản xuất nhà xưởng sử dụng hơn 500 máy may và máy chuyên dùng các loại.
PPGM luôn quan tâm tới:
- Cải thiện điều kiện lao động, trách nhiệm xã hội;
- Bảo vê môi trường;
- Đảm bảo chất lượn;g

Điều này được thể hiện qua việc thiết lập và duy trì các hệ thống quản lý và tuân thủ yêu cầu của
tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001. ISO 14001, SA8000 trong toàn bộ hệ thống sản xuất tại PPGM.

II.2. Cơ cấu tổ chức.

11


SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ

II.3. Sơ đồ quy trính sản xuất tại xưởng may

KCS
Các công đoạn sản xuất
Chuẩn bị sản xuất

12

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
Thiết kế

Chế thử mẫu

Nhảy mẫu

Cắt mẫu cứng

Giác sơ đồ

Nghiên cứu mẫu

Thiết kế

mẫu

Đề xuất – Chọn mẫu

Công nghệ
Lập bảng TK chuyền

Lập bảng BTMBPX

Lập Tiêu chuẩn KT

cắt

Bóc tập – Phối kiện

13

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
Kiểm tra bán thành phẩm
Trải

Nguyên liệu

Phụ liệu

Cắt


Đánh số

Ngun phụ liệu

Tính chất NPL
Định mức NPL

Cân đối NPL

Hồn tất

Kiểm tra hồn tất

Ủi hồn chỉnh

Bao gói

Đóng kiện

Ráp nối

14

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
May chi tiết

Lắp ráp


15

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
II.4. Sản phẩm chủ lực
Phong Phú Guston Molinel chuyên sản xuất các mặt hàng quần áo bảo hộ lao động, địu trẻ em.
Sản phẩm của xưởng đáp ứng cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất, xây dựng, đóng tàu, thực
phẩm, hàng khơng, hằng hải, khách sản, nhà hàng. Dịch vụ y tế, dịch vụ giắt ủi cho thuê, quần áo
công sở, áo quần dạo phố…… với chủng loại đa dạng.

16

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ

Vai trị của việc tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu đến hiệu quả sản xuất của
doanh nghiệp may.
Việc quản lý kho nguyên phụ liệu đã giúp phần đẩy nhanh công tác sản xuất tại
xưởng may, giúp xưởng may tích kiệm được chi phi cũng như diện tích của xưởng, điển hình
như:
- Viêc kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu trước khi sản xuất (15%/ tổng số cây vải)
giúp giảm thiểu các lỗi vải gặp phải trong q trình cắt may.
- Cơng tác sắp xếp ngun phụ liệu được thực hiện 1 cách khoa học, các cây vải cũng
mã được sặp vào các kệ vải và được dán tem ghi số lượng ở mỗi đầu cây cũng như
đầu kệ vải nhằm giúp cho quá trình thống kế lượng vải, tìm và vận chuyển vải tới

xưởng cắt 1 cách dễ dàng nhất.
- Công tác quản lý số lượng nguyên phụ liệu còn trong kho , số lượng nguyên phụ liệu
được cấp phát cũng như số lượng công nhận về được thực thiện 1 cách bài bản ghi
chép cẩn thận giúp q trình thống kê, kiểm sốt 1 cách dễ dàng.
- Công nhận trong kho được phân chia cơng việc cụ thế, giảm trách tình trạng thiếu
việc khi khơng có cơng hàng,
III.

17

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

PHẦN 2: TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU
TRONG XƯỞNG MAY PHONG PHÚ GUSTON MOLINEL – CÔNG TY CỔ PHẦN
QUỐC TẾ PHONG PHÚ

I.

Cơ cấu nhân sự tại kho nguyên phụ liệu xưởng may Phong Phú Guston Molinel

Tại xưởng may PPGM của công ty Cổ phần Quốc Tế Phong Phú bao gồm 2 kho Nguyên liệu và
Phụ liệu được sự kiểm soát và quản lý của 1 thủ kho (Chú Thái) và các công nhân thường trực
cũng như không thường trực tại kho.

18

SV: Phạm Thị Thuấn



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

II.

Nhiệm vụ và quyền hạn của các nhận viên kho

II.1. Thủ kho
-

Trực tiếp điều hành và quản lý nhân viên trong kho;
Điều phối công nhân tham gia các cơng việc sản xuất tại kho;
Quản lý tồn bộ sổ sách chứng từ liên quan tới việc xuất nhập ở kho;
Phân công công việc cho từng người trong kho;
Đề ra biện pháp xử lý các sự cố liên quan tới kho nguyên phụ liệu: Như giải quyết các
tình huống liên quan tới lỗi vải; lỗi nguyên phụ liệu;
Tham gia vào quá trình sản xuất tại kho như xỏ khoa, gài dây kéo khi rảnh;
19

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ
II.2. Cơng nhân 1 (Chị Thảo)
-

Quản lý mọi giấy tờ sổ sách liên quan tới nguyên, phụ liệu của các mã hàng thuộc các
khách hàng B, Zaven được giao quản lý;
Quản lý về số lượng nguyên phụ liệu cịn của mã hàng;

Thực hiện các cơng việc của kho mỗi khi rảnh như sỏ khóa, gài dây keo cho mã hàng
địu em bé;

II.3. Công nhân 2 (Chị Hiền)
-

Quản lý mọi giấy tờ sổ sách liên quan tới nguyên phụ liệu của các mã hàng thuộc các
khách hàng Molinel được giao quản lý;
Quản lý về số lượng nguyên phụ liệu cịn của mã hàng;
Thực hiện các cơng việc hồn tất nguyên phụ liệu như xỏ khóa, gài dây kéo cho mã
hàng địu em bé;

II.4. Công nhân 3 (Anh Hậu)
-

-

Quản lý trực tiếp về giấy tờ sổ sách liên quan tới xuất, nhập nguyên phụ liệu từ kho;
Kiểm tra về số lượng nguyên phụ liệu nhập về, số lượng nguyên phụ liệu còn lại
trong kho và ghi chép vào phiếu kiểm nguyên phụ liệu đính kèm trên mỗi kệ nguyên
phụ liệu;
Trực tiếp kiểm tra số lượng nguyên phụ liệu thực nhận, lãnh tại kho;
Trực tiếp chuyển giao nguyên phụ liệu tại kho tới phân xưởng cắt;
Mỗi khi có Container nguyên phụ liệu về kiểm tra số lượng cây vải, thùng carton phụ
liệu để chuẩn bị cho quá trình nhập kho nguyên phụ liệu.

II.5. Công nhân 4 (Anh Thực)
-

-


Trực tiếp kiểm tra chất lượng các cây vải bằng máy soi vải (Kiểm tra 15%/ tổng số
lượng cây vải trên Container nhập về), kiểm tra và đánh giá các lỗi vải ghi vào phiếu
đánh lỗi;
Kiểm tra số lượng phụ liệu về có đúng với số lượng nhập về bằng cách cân, đo số
lượng ngun phụ liệu;
Tham gia vào cơng việc xỏ khóa khi khơng có cơng về;
Khi kho khơng có hàng kiểm thì được điều ra chuyền tham gia vào cơng việc chạy
chuyền, vận chuyển nguyên phụ liệu;

II.6. Các công nhân khác
Lượng công nhận này không cố định về số lượng, được điều về từ các chuyền may từ
những công nhân ép keo, ép nhãn, vận chuyển bán thanh phẩm, nguyên phụ liệu từ kho
qua các bộ phận may cắt được điều về kho để tham gia quá trình vận chuyển các nguyên
phụ liệu từ container vào kho, và sắp xếp nguyên phụ liệu lên các pa-lết, các kệ để
nguyên phụ liệu, tham gia q trình phát hàng, nhập hàng..
Ngồi ra lượng cơng nhận này cịn tham gia q trình xỏ khóa, xỏ dây kéo tại kho khi
lượng nguyên phụ liệu cần cung cấp cho chuyền may cần gấp;
20

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ

III.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức quản lý kho nguyên phu liệu

III.1. Quy định phòng cháy chữa cháy tại kho nguyên phu liệu

Để đảm bảo an tồn tài sản, tính mạng của con người và trật tự an toàn trong xưởng may Phong
Phú Guston Molinel.
Căn cứ vào tình hình thực tế của xưởng may Phong Phú Guston Molinel, nay ban hành Nội qui
phòng cháy chữa cháy như sau:
1- Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của tồn thể Cán bộ Cơng nhân viên, mọi người đều
phải tích cực tham gia váo cơng tác Phòng cháy chữa cháy.
2- Nghiêm cấm khách và Cán bộ Công nhân viên tự ý câu mắc, thay đổi, sửa chữa thiết bị an
toàn, thiết bị tiêu thụ điện, dây dẫn điện. không để chất dễ cháy gần cầu chì, bằng điện,
đường dây dẫn điện.
21

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
3- Nghiêm cấm khách và cán bộ Công nhân viên sử dụng bếp điện, bàn ủi, hút thuốc ở những

nơi có biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc trong và ngoài giờ làm việc.
4- Phương tiện chữa cháy phải để đúng vị trí đã quy định, đảm bảo dễ thấy, dễ lấy đưa vào sử

dụng khi cần thiết. không sử dụng dụng cụ và phương tiện PCCC vào việc khác.
5- Cán bộ cơng nhân viên phải có trách nhiệm bảo quản phương tiện PCCC, phải tham gia học

PCCC và tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia PCCC.
6- Nghiêm cấm khách và cán bộ công nhân viên mang chất dễ cháy và chất nổ vào nơi sản xuất

và nơi làm việc.
7- Khách hay cán bộ công nhân viên khi phát hiện ra cháy phải báo động bằng còi báo động và

điện thoại cho đội PCCC của xưởng biết để kịp thời bố trí lực lượng chữa cháy. Khi cần thiết

phải trực tiếp thông tin cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp (114) để hổ trợ.
8- Nhân viên đội PCCC thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở khách và cán bộ công nhân viên
nghiêm chỉnh chấp hành nội quy PCCC đã quy định.

22

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ

Hình: nội quy phịng cháy chứa cháy

23

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

III.2. Quy định làm việc tại kho nguyên phụ liệu
1. Không được mang thực ăn, nước uống vào kho nguyên phụ liệu;
2. Cấm hút thuốc hoặc mang những vật dễ gây cháy nổ vào kho nguyên phụ liệu và gần kho
3.
4.
5.
6.
7.
8.


nguyên phụ liệu;
Khi ra về thủ kho tiến hành thống kê giấy tờ sổ sách của các mã hàng xuất nhập trong ngày;
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên trong kho;
Thường xuyên kiểm tra các công tắc điện, các cầu giao điện, đường dây dẫn điện trong kho;
Định kì kiểm tra số lượng, chất lượng các nguyên phụ liệu có trong kho;
Đảm bảo mặt bằng kho ln thơng thống để thuận tiện cho việc lấy và di chuyển hàng hóa;
Trước khi ra về cần kiểm tra các công tắc điện, khoa cửa, đảm bảo sự an tồn cho hàng hóa
trong kho.

III.3. Cách sắp xếp và bố trí mặt bằng kho nguyên phụ liệu
Tại Xưởng may Phong Phú Guston Molinel nguyên phụ liệu được để thành 2 kho với cách sắp
kho thành các kệ cao để ngun phụ liệu. Địi hỏi một lượng lớn cơng nhân tham gia quá trình
sắp xếp kho.

III.4. Cách khắc phục
-

-

Giữ nguyên tem và bao bì nguyên phụ liệu. Trường hợp bao bì bị rách hoặc khơng có
bao gói thì phải bỏ vào bao nylon hay thùng giấy, bên ngoài ghi rõ chủng loại (vải
màu trắng không được để lẫn với vải xám màu).
Bao gói và đóng kiện sản phẩm theo quy định của tùng mã hàng.
Vệ sinh mặt bằng kho, kho bãi, Pa- lết để tránh làm dơ hay hư hỏng nguyên phụ liệu,
sản phẩm.
Định kì xem xét nguyên phụ liệu và sản phẩm trong kho mỗi năm 1 lần về chất lượng
và số lượng.
Thông báo cho trưởng bộ phận kế hoạch, trưởng bộ phận đảm bảo chất lượng về mọi
sự khơng phù hợp để có quyết định sử lý thích hợp.


24

SV: Phạm Thị Thuấn


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ
IV.

Triển khai cơng tác tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu trong Xưởng may Phong
Phú Guston Molinel – Công ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú

IV.1. Nhận đơn hàng – Phân tích các điều kiện cần cho sản xuất
Bộ phận kho có trách nhiệm có trách nhiệm lưu giữ toàn bộ nguyên phụ liệu sản xuất cho Xưởng
may. Trước khi nhập kho nguyên phụ liệu được kiểm tra và ghi vào phiếu nhập kho, đông thời
công nhân 3 (Anh Hậu) thống kê tổng hợp số lượng nhập về và ghi vào thẻ kho nguyên phụ liệu.
Sau khi có các thơng báo của khách hàng, thơng qua phòng kế hoạch về lịch hàng về. Thủ kho
(Chú Thái) tiến hành kế hoạch nhận hàng, báo cáo lên trưởng ca để điều động công nhân về
xuống container và vận chuyển, sắp xếp kho nguyên phụ liệu. Chuẩn bị về mặt bằng kho, máy
vận chuyển chuyên dụng, các khung sắt, kệ, pa lết để kịp thời để vận chuyển sắp xếp nguyên phụ
liệu;
Sau khi nhận hàng, anh Hậu trực tiếp kiểm hàng hóa theo packing list và hóa đơn giao nhận rồi
tiến hành nhập hàng váo kho để chờ kiểm tra về chất lượng rồi cho hàng nhập kho.
Anh Hậu trực tiếp theo dõi các container nguyên phụ liệu nhập về, viết phiếu nhập kho, tiến hành
mở thẻ kho để theo dõi tránh sai sót.

25

SV: Phạm Thị Thuấn



×