Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.76 KB, 41 trang )

Biên soạn câu hỏi Hoá 11
I. Sự điện li
Câu 1
HH1101NCB Sự điện li là
A. sự nhường và nhận proton trong nước tạo thành ion.
B. sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
C. quá trình phân li các chất trong nước thành ion.
D. quá trình phân li các chất trong nước dưới tác dụng của dòng điện thành ion.
PA: C
Câu 2
HH1101NCB Chất điện li là
A. chất tan trong nước phân li ra ion.
B. chất tan trong nước phân li ra ion dưới tác dụng của dòng điện.
C. sản phẩm của phản ứng giữa chất tan với nước.
D. những chất có liên kết có phân cực.
PA: A
Câu 3
HH1101NCB Cho các chất sau: NaCl, Na
2
CO
3
, H
2
O, glucozơ, ancol etylic (rượu etylic), dãy
gồm các chất không điện li là
A. NaCl, ancol etylic (rượu etylic), H
2
O.
B. NaCl, Na
2
CO


3
, H
2
O.
C. NaCl, Na
2
CO
3
, đường glucozơ.
D. đường glucozơ, ancol etylic (rượu etylic) .
PA: D
Câu 4
HH1101NCH Trong một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca
2+
, 0,2 mol Na
+
, 0,15 mol Al
3+
, 0,4 mol
NO
3
-
, còn lại là Cl

. Số mol Cl


A. 0,15. B. 0,30. C. 0,45. D. 0,05.
PA: C
Câu 5

HH1101NCH Để phân biệt dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch axit axetic và H
2
O nguyên chất mà
không dùng thêm hoá chất nào (các thiết bị và dụng cụ có đủ), ta có thể:
A. dùng dụng cụ đo điện để thử độ dẫn điện của từng dung dịch.
B. lần lượt đổ từng cốc vào nhau để nhận ra từng chất.
C. đun nóng từng cốc.
D. dùng phenolphtalein.
PA: A
Câu 6
HH1102NCB Theo thuyết Bron–stêt, câu trả lời không đúng là:
A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.
B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro.
C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH.
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.
PA: C
Câu 7
HH1102NCB Cho phản ứng: CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Theo A–rê–ni–ut, vai trò của CuO trong phản ứng là
A. chất lưỡng tính. B. chất không điện li.
C. bazơ. D. axit.
PA: C

Câu 8
HH1102NCB Cho các phản ứng sau :
1
HCl + H
2
O →H
3
O
+
+ Cl

(1)
NH
3
+ H
2
O ⇄ NH
4
+
+ OH

(2)
CuSO
4
+ 5H
2
O→ CuSO
4
.5H
2

O (3)
HSO
3

+ H
2
O ⇄ H
3
O
+
+ SO
3
2─

(4)
HSO
3


+ H
2
O ⇄ H
2
SO
3
+ OH

(5)
Theo thuyết Bron−stêt, H
2

O đóng vai trò là axit trong các phản ứng
A. (1), (2), (3). B. (2), (5).
C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4).
PA: B
Câu 9
HH1102NCB Theo thuyết A–rê–ni–ut:
A. Axit là chất nhường proton.
B. Axit là chất tan trong nước phân li ra cation H
+
.
C. Bazơ là chất nhận proton.
D. Bazơ là chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
PA: B
Câu 10
HH1102NCH Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3

, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất
đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
PA: B
Câu 11
HH1102NCH Cho dung dịch amoniac 1M có độ điện li là 0,43%. Hằng số bazơ và pH của dung
dịch là
A. K
b
= 3,714.10
–5
và pH = 2,37. B. K
b
= 3,24.10
–1
và pH = 13,63.
C. K
b
= 1,857.10
-5
và pH = 11,63. D. K
b
= 1,857.10
-5

và pH = 2,37.
PA: C
Câu 12
HH1103NCH PTHH dạng phân tử sau:
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
có phương trình ion rút gọn là
A. Cu
2+
+ O
2–
+ 2H
+
+ 2Cl

→ Cu
2+
+ 2Cl

+ 2H
+
+ O
2–
.
B. CuO + 2H
+
+ 2Cl


→ Cu
2+
+ 2Cl

+ H
2
O.
C. CuO + 2H
+
→ Cu
2+
+ H
2
O.
D. CuO → Cu
2+
+ O
2–
.
PA: C
Câu 13
HH1103NCH Phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH

→ H
2
O
biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học

A. H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2HCl + BaSO
4
B. HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
C. NaOH + NaHCO
3
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
D. HCl + CuO → CuCl
2
+ H
2
O
PA: B
Câu 14
HH1103NCB Điều khẳng định đúng là:
A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7.
B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7.

C. Nước cất có pH = 7.
D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
PA: C
2
Câu 15
HH1103NCB Theo thuyết Bron–stêt, phát biểu đúng là:
A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại.
B. Axit tác dụng được với mọi bazơ.
C. Axit là chất có khả năng cho proton.
D. Axit là chất điện li mạnh.
PA: C
Câu 16
HH1103NCH Trong 200ml dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
0,1M và HCl 0,2M thì C
M
của các ion
H
+
, SO
4
2-
và Cl

lần lượt là
A. 0,3M; 0,2M và 0,2M. B. 0,4M; 0,3M và 0,2M.
C. 0,4M; 0,1M và 0,2M. D. 0,4M; 0,2M và 0,2M.
PA: C

Câu 17
HH1104NCH Dung dịch của muối có môi trường axit là
A. C
6
H
5
ONa. B. Al
2
(SO
4
)
3.
C. BaCl
2.
D. Na
2
SO
3
.
PA: B
Câu 18
HH1104NCH Trong các muối sau: NaCl, NaNO
3
, Na
2
CO
3
, K
2
S, CH

3
COONa, NH
4
Cl, ZnCl
2
,
các muối không bị thủy phân là
A. NaCl, NaNO
3
.

B. CH
3
COONa, Na
2
CO
3
, ZnCl
2
, NH
4
Cl.
C. NaCl, NaNO
3
, ZnCl
2
. D. K
2
S, NaCl, NaNO
3

, Na
2
CO
3
, CH
3
COONa.
PA: A
Câu 19
HH1104NCH Cho các dung dịch muối sau: NaNO
3
, K
2
CO
3
, CuSO
4
, FeCl
3
, AlCl
3
. Dung dịch
có giá trị pH > 7 là
A. NaNO
3
. B. AlCl
3
. C. K
2
CO

3
. D. CuSO
4
.
PA: C
Câu 20
HH1104NCV Cho dãy các chất: Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, ZnSO
4
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
.
Theo thuyết Bron−stêt, số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
PA: C
Câu 21
HH1104NCV Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na

2
CO
3
vào dung dịch muối FeCl
3

A. có bọt khí sủi lên.
B. có kết tủa màu nâu đỏ.
C. có bọt khí sủi lên, đồng thời có kết tủa màu lục nhạt.
D. có bọt khí sủi lên, đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
PA: D
Câu 22
HH1104NCV Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung
dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH
3
COOH thì có 1
phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = x − 2. C. y = 2x. D. y = x + 2.
PA: D
Câu 23
HH1104NCV Cho dung dịch chứa các ion : Na
+
, Ca
2+
, H
+
, Cl


, Ba
2+
, Mg
2+
. Nếu không đưa ion
lạ vào dung dịch, thì chất có thể dùng để tách được nhiều ion ra khỏi dung dịch nhất là
A. dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ. B. dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ.
C. dung dịch NaOH vừa đủ. D. dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ
PA: D
3
Câu 24
HH1104NCV Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất sau: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO

4
, BaCl
2
,
NaOH, Na
2
CO
3
. Số các chất chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
PA: D
Câu 25
HH1105NCH Trộn V
1
lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V
2
lít dung dịch kiềm mạnh (pH =
9). Để thu được dung dịch có pH = 6 thì tỉ lệ V
1
:V
2

A.
1
2
V 12
V 3
=
B.
1

2
V 11
V 9
=
C.
1
2
V 7
V 8
=
D.
1
2
V 12
V 8
=
PA: B
Câu 26
HH1105H Cho m gam Ca vào 500ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2. Coi
biến đổi thể tích không đáng kể, độ điện li α = 1. m có giá trị là
A. 0,8. B. 1,2. C. 0,6. D. 0,9.
PA: D
Câu 27
HH1105NCV Cho dung dịch X gồm NaOH 1,6M và Ba(OH)
2
1,6M. Để kết tủa hết ion Fe
3+
trong 100ml dung dịch Fe
2
(SO

4
)
3
2M, thể tích dung dịch X cần dùng là
A. 250ml. B. 375ml. C. 500ml. D. 520ml.
PA: A
Câu 28
HH1105NCV Thể tích khí thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn m gam Na
2
CO
3
bằng 200ml
dung dịch chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M là:
A. 44,8l B. 4,48l C. 3,36l D. 2,24l
PA: B
Câu 29
HH1105NCV Cho tan hoàn toàn 2,17g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl
tạo ra 1,68 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 7,945g. B. 7,495g. C. 7,594g. D. 7,549g.
PA: B
Câu 30
HH1105NCV Dung dịch A chứa hai cation là Fe
2+
: 0,1 mol và Al

3+
: 0,2 mol và hai anion là
Cl

: x mol và SO
4
2-
: y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan.
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,6 và 0,1. B. 0,3 và 0,2. C. 0,5 và 0,15. D. 0,2 và 0,3
PA: D
II. NHÓM NITƠ
Câu 1
HH1106NCB Các nguyên tố thuộc nhóm VA đều thuộc các nguyên tố họ
A. s. B. p. C. d.

D. f.
PA: B
Câu 2
HH1106NCB Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định không đúng là:
A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất.
B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần
C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần.
D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần.
PA: C
Câu 3
HH1106NCB Hình vẽ thí nghiệm sau mô tả tính chất nào của NH
3
?
4

A. Tính bazơ.
B. Tính oxi hóa.
C. Tính tan.
D. Tính khử.
PA: C
Câu 4
HH1106NCB Trong các phản ứng dưới đây, NH
3
không thể hiện tính khử trong phản ứng
A. 4NH
3
+ 3O
2

o
t
→
2N
2
+ 6H
2
O.
B. NH
3
+ HNO
3

→
NH
4

NO
3
.
C. 8NH
3
+ 3Cl
2

→
6NH
4
Cl + N
2
.
D. 2NH
3
+ 3CuO
o
t
→
3Cu + 3H
2
O + N
2
.
PA: B
Câu 5
HH1106NCB Để phân biệt muối amoni với các muối khác, người ta dùng phản ứng của muối
amoni với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Hiện tượng xảy ra là
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ.
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai sốc.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
PA: C
Câu 6
HH1106NCB Để tách riêng NH
3
ra khỏi hỗn hợp gồm N
2
, H
2
và NH
3
trong công nghiệp, người
ta đã
A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.
B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
đặc.
D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH
3
hoá lỏng.
PA: D
Câu 7
HH1106NCH Cho dung dịch các chất: NaOH, NH
4
Cl, HCl, Na

2
SO
4
, NaHCO
3
. Các chất làm
đổi màu quỳ tím thành xanh là
A. NH
4
Cl, NaHCO
3
, HCl. B. NaHCO
3
, HCl.
C. NaHCO
3
, HCl, Na
2
SO
4
. D. NaHCO
3
, NaOH, Na
2
SO
4
.
PA: A
Câu 8
HH1106NCH Nhiệt phân một muối thấy thu được một đơn chất khí có tỉ khối hơi so với khí

metan (CH
4
) bằng 2 và hơi nước. Đó là muối
A. NH
4
NO
3
. B. NH
4
NO
2
. C. NH
4
HCO
3
. D. NH
4
HSO
4
.
PA: B
Câu 9
HH1106NCH Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản
ứng giữa Cu với dung dịch HNO
3
đặc, nóng là
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
PA: A
Câu 10
HH1106NCH Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)

2
, FeSO
4
, Fe
3
O
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe
2
O
3
. Số chất trong
dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
5
PA: C
Câu 11
HH1107NCB H
3
PO
4
có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. Na
2
O, SO
2
, K, NaOH B. HNO
3
, NH
3
, KCl, Al
C. Na
2
O, K, NaOH, NH
3
D. AgNO
3
, Ag, Mg(OH)
2
PA: C
Câu 12
HH1107NCB Nhận định không đúng là:
A. H
3
PO
4
là axit trung bình, phân li theo 3 nấc.
B. Dùng AgNO
3
để phát hiện ion photphat.
C. H
3

PO
4
có khả năng oxi hoá như HNO
3
.
D. P
2
O
5
là anhiđrit của H
3
PO
4
.
PA: C
Câu 13
HH1107NCB Hầu hết phân đạm amoni: NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
thích hợp cho các loại đất
ít chua là do

A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường bazơ.
B. muối amoni bị thuỷ phân cho môi trường axit.
C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường trung tính.
D. muối amoni không bị thuỷ phân.
PA: B
Câu 14
HH1107NCB Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần
được ngâm trong dung dịch nào để khử độc?
A. Dung dịch axit HCl. B. Dung dịch kiềm NaOH.
C. Dung dịch muối CuSO
4
. D. Dung dịch muối Na
2
CO
3
PA: C
Câu 15
HH1107NCB Nguyên tử P có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử P có số electron ngoài
cùng là
A. 8. B. 5. C. 3. D. 2.
PA: B
Câu 16
HH1107NCB Cho các phản ứng sau:
2P + 5Cl
2
→ 2PCl
5
(1)
6P + 5KClO
3

→ 3P
2
O
5
+ 5KCl (2)
Trong 2 phản ứng trên, P đóng vai trò là
A. chất khử. B. chất oxi hóa.
C. chất bị khử. D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2).
PA: A
Câu 17
HH1107NCH H
3
PO
4
và HNO
3
cùng có phản ứng với nhóm các chất là
A. MgO, KOH, CuSO
4
, NH
3

.
B. CuCl
2
, KOH, Na
2
CO
3
, NH

3
.
C. NaCl, KOH, Na
2
CO
3
, NH
3
. D. KOH, Na
2
CO
3
, NH
3
, Na
2
S.
PA: D
Câu 18
HH1107NCH Ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch HCl, HNO
3
, H
3
PO
4
. Để phân biệt chúng có thể
dùng thuốc thử là
A. dung dịch AgNO
3
. B. quỳ tím. C. Cu, quỳ tím. D. Ag.

PA: A
Câu 19
6
HH1107H Cho 0,1 mol P
2
O
5
vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các
chất
A. K
3
PO
4
, K
2
HPO
4
. B. K
2
HPO
4
, KH
2
PO
4
.
C. K
3
PO
4

, KOH. D. H
3
PO
4
, KH
2
PO
4
.
PA: B
Câu 20
HH11NC07NCH Phương trình hóa học của phản ứng nào viết không đúng?
A. 4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
B. 2PH
3
+ 4O
2
→ P
2
O
5
+ 3H
2
O
C. PCl

3
+ 3H
2
O → H
3
PO
3
+ 3HCl D. P
2
O
3
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4

PA: D
Câu 21
HH1108NCH Cho phản ứng: N
2
+ 3H
2

0
t , p
→
¬ 
2NH

3
; ΔH = –92kJ
Hiệu suất của phản ứng giữa N
2
và H
2
tạo thành NH
3
tăng nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
PA: D
Câu 22
HH1108NCH Cho các phản ứng sau:
(1) N
2
+ O
2

0
t
→
¬ 
2NO (2) N
2
+ 3H
2

0
t , p

→
¬ 
2NH
3
(3) 1/2N
2
+ 2N
2
O
5

0
t
→
¬ 
5NO
2
(4) 1/2N
2
+ Al


0
t
→
¬ 
AlN
Vai trò của N
2
trong các phản ứng trên là

A. chất khử trong (1), (2); chất oxi hoá trong (3), (4).
B. chất khử trong (1), (3); chất oxi hoá trong (2), (4).
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
D. là chất khử mạnh trong các phản ứng hoá học.
PA: B
Câu 23
HH1108NCH Hóa chất có thể dùng để làm khô khí NH
3

A. KOH rắn. B. CuSO
4
khan.
C. H
2
SO
4
đặc. D. CaCl
2
khan.
PA: A
Câu 24
HH11C08NCH Cho cân bằng hoá học: N
2
(k) + 3H
2
(k)
o
t
→
2NH

3
(k); phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N
2
.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
PA: D
Câu 25
HH1108NCV X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm VA. Tổng số hạt mang điện của X và Y là 80.
X và Y là
A. P (Z = 15) và As (Z = 33). B. N (Z = 7) và As (Z = 33).
C. N (Z = 7) và P (Z = 15). D. P (Z = 15) và Sb (Z = 51).
PA: B
Câu 26
HH1108NCV Để thu được Al(OH)
3
từ dung dịch NaAlO
2
, người ta sục dư khí vào dung dịch
đó là
A. NH
3
. B. HCl và NH
3
. C. CO
2
. D. NH
3
và CO

2
.
PA: C
Câu 27
7
HH1108NCV X là muối có khối lượng phân tử là 64 đvC và có công thức đơn giản là NH
2
O.
Công thức phân tử của X là
A. NH
4
NO
3
. B. NH
4
NO
2
. C. NH
4
HCO
3
. D. (NH
4
)
2
CO
3
.
PA: B
Câu 28

HH1108NCV Cho các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: NH
4
NO
3
, NaCl,
(NH
4
)
2
SO
4
, Mg(NO
3
)
2
, FeCl
2
. Hóa chất dùng để phân biệt các dung dịch đó là
A. BaCl
2
. B. NaOH.
C. AgNO
3
. D. Ba(OH)
2
.
PA : D
Câu 29
HH1108NCV Phân biệt 3 dung dịch sau đựng trong 3 bình riêng biệt: Na
2

SO
4
, (NH
4
)
2
SO
4
,
NH
4
Cl chỉ cần dùng một hoá chất là dung dịch
A. NaOH. B. AgNO
3
. C. BaCl
2
. D. Ba(OH)
2
.
PA: D
Câu 30
HH1108NCV Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa
học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung
dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
PA: D

Câu 31
HH1109NCV Cho 2 lít N
2
và 7 lít H
2
vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể
tích bằng 8,2 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng và thể tích của
NH
3
trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là
A. 50%; 2l. B. 30%; 1,2l. C. 20%; 0,8l D. 40%; 1,6l.
PA: C
Câu 32
HH1109NCH Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO
3
(dư), sinh ra 2,24 lít khí X
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N
2
O. B. NO
2
. C. N
2
. D. NO.
PA: D
Câu 33
HH1109NCH Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi

làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
PA: B
Câu 34
HH1109NCV Thể tích dung dịch HNO
3
1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một
hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
PA: C
Câu 35
HH1109NCV Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
, thu được hỗn
hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO
3
)
2
trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 11,28 gam. B. 20,50 gam. C. 8,60 gam. D. 9,40 gam.
PA: D
Câu 36
HH1109NCV Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric đặc,
8

nguội, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 15,6. D. 12,3.
PA: D
Câu 37
HH1109NCV Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO
3
, thu
được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit
dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 4,48. C. 2,24 D. 3,36.
PA: A
Câu 38
HH1109NCV Để trung hoà 100ml dung dịch H
3
PO
4
1M cần dùng dung dịch gồm NaOH 1M và
Ba(OH)
2
0,75M với thể tích là
A. 100ml. B. 200ml. C. 120ml. D.
150ml.
PA: C

Câu 39
HH1109NCH Cho 3,9g K vào 150g dung dịch H
3
PO
4
32%. Khối lượng dung dịch thu được là
A. 153,9 gam. B. 153,8 gam. C. 153,7 gam. D. 158,3 gam.
PA: B
Câu 40
HH1109NCV Cho 12,4 gam P tác dụng hòa toàn với oxi. Sau đó cho toàn bộ lượng P
2
O
5
hòa
tan vào 80ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28g/ml). Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng

A. C%

Na
2
HPO
4
= 14,68%; C% NaH
2
PO
4
= 26,06%
B. C% Na
3
PO

4
= 16,48%; C% Na
2
HPO
4
= 20,06%
C. C% NaH
2
PO
4
= 14,68%; C% Na
2
HPO
4
= 26,06%
D. C% NaH
2
PO
4
= 18,64%; C% Na
3
PO
4
= 26,60%
PA: C
III. NHÓM CACBON
Câu 1
HH1110NCB Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm cacbon là
A. ns
2

np
1
. B. ns
2
np
3
.

C. ns
2
np
4
. D. ns
2
np
2
.

PA: D
Câu 2
HH1110NCB Sục khí CO
2
vào dung dịch NaOH loãng dư, dung dịch sau phản ứng gồm
A. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
. B. NaHCO

3
.
C. Na
2
CO
3
. D. Na
2
CO
3
và NaOH.
PA: D
Câu 3
HH1110NCB Nhận định nào dưới đây đúng về muối cacbonat là
A. tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước.
B. tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
D. tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước.
PA: C
Câu 4
HH1110NCH Cho các chất sau: H
2
, Ca, Ne, O
2
, CO
2
, HNO
3
, HCl, ZnO. Chất tác dụng được
với cacbon (điều kiện phản ứng có đủ) là

A. H
2
, Ca, Ne, ZnO. B. O
2
, Ca, CO
2
, HCl.
9
C. ZnO, HNO
3
, O
2
, Ca . D. H
2
, Ca, O
2
, CO
2
, HNO
3
, ZnO.
PA: D
Câu 5
HH1110NCH Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H
2
SO
4
loãng. Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch
đó là
A. Zn. B. Al. C. CaCO

3
. D. Na
2
CO
3
.
PA: C
Câu 6
HH1111NCB Phát biểu không đúng là:
A. Cấu hình electron của nguyên tử silic là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
B. Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
C. Silic kém hoạt động hơn cacbon.
D. Silic vô định hình kém hoạt động hơn silic tinh thể.
PA: D
Câu 7
HH1111NCH Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy sau:
A. HCl, HF. B. NaOH, KOH . C. Na
2
CO
3

, KHCO
3
.

D. BaCl
2
, AgNO
3
.
PA: B
Câu 8
HH1111NCB Silic đioxit (SiO
2
) tan chậm trong dung dịch NaOH nóng chảy tạo thành silicat.
SiO
2
thuộc loại oxit
A. axit. B. trung tính. C. bazơ. D. lưỡng tính.
PA: A
Câu 9
HH1111NCB Thuỷ tinh thông thường được dùng làm cửa kính, chai, lọ là hỗn hợp của natri
silicat và canxi silicat. Thành phần hóa học của thuỷ tinh này được viết dưới dạng các oxit là
A. Na
2
O.CaO.2SiO
2
. B. Na
2
O.2CaO.SiO
2

.
C. Na
2
O.CaO.6SiO
2
. D. Na
2
O.CaO.10SiO
2
.
PA: C
Câu 10
HH1111NCH Silic phản ứng với tất cả các chất trong nhóm :
A. O
2
, C, F
2
, Mg, HNO
3
, KOH. B. O
2
, C, Mg, HCl, NaOH.
C. O
2
, C, Mg, F
2
, HCl, NaOH. D. O
2
, C, F
2

, Mg, NaOH.
PA: D
Câu 11
HH1112NCH Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO
2
+ 2C → Si + 2CO (2) C + 2H
2
→ CH
4
(3) CO
2
+ C → 2 CO (4) Fe
2
O
3
+ 3C → 2 Fe + 3 CO
(5) Ca + 2C → CaC
2
(6) C + H
2
O → CO + H
2
(7) 4Al + 3C → Al
4
C
3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (3); (5); (7). B. (1); (3); (4) ; (6).
C. (1); (2); (3); (6). D. (4); (5); (6); (7).

PA: D
Câu 12
HH1112NCH Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO
2
+ 2C → Si + 2CO (2) C + 2H
2
→ CH
4
(3) CO
2
+ C → 2 CO (4) Fe
2
O
3
+ 3C → 2 Fe + 3 CO
(5) Ca + 2C → CaC
2
(6) C + H
2
O → CO + H
2
(7) 4Al + 3C → Al
4
C
3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính oxi hóa là
A. (2); (5); (7) B. (1); (6); (7)
10
C. (2); (4); (5); (6) D. (4); (5); (7)

PA: A
Câu 13
HH1112NCV Dẫn một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm: CuO, Fe
2
O
3
, MgO,
Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được các chất còn lại trong ống sứ là
A. Al
2
O
3
, Fe, Cu, Mg. B. Al
2
O
3
, Fe, CuO, MgO.
C. Al
2
O
3
, Fe, Cu, MgO. D. Al, Fe, Cu, Mg.
PA: C
Câu 14
HH1112NCV Cho các oxit: SiO
2

, CaO, Fe
2
O
3
, CuO, Al
2
O
3
. Thuốc thử để phân biệt các oxit đó

A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH.
C. H
2
O. D. dung dịch Ba(OH)
2
.
PA: A
Câu 14
HH1112NCV Tách SiO
2
ra khỏi hỗn hợp: Fe
2
O
3
, SiO
2
, Al
2
O
3

mà chỉ cần dùng một hoá chất.
Hóa chất đó là dung dịch
A. Ba(OH)
2
. B. NaCl.
C. NaOH. D. HCl dư.
PA: D
Câu 15
HH1113NCH Một oxit của cacbon có 72,7% về khối lượng của oxi. Tỉ lệ số nguyên tử của O
và C trong oxit là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1.
PA: C
Câu 16
HH1113NCV Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
PA: A
Câu 17
HH1113NCH Thổi 0,5 mol khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)
2
. Sau phản ứng thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 19,7. B. 59,1. C. 39,4. D. 78,8.
PA: B
Câu 18
HH1113NCV Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O

3
thu được 2,24g
chất rắn. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được
0,224 lit khí (đktc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A. 1M. B. 2M. C. 1,5M. D. 0,5M.
PA: A
Câu 19
HH1113NCV Dẫn khí CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa,
rồi đem nước lọc cho tác dụng với một lượng dư dung dịch H
2
SO
4
thu được 23,3 gam kết tủa
nữa. Thể tích khí CO
2
đã dùng (đktc) là
A. 4,48 lít hoặc 6,72 lít. B. 2,24 lít hoặc 4,48 lít.
C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít. D. 6,72 lít.
PA: C
Câu 20
HH1113NCV Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3
đồng thời khuấy
đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất

hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
11
A. V = 11,2(a – b). B. V = 22,4(a + b).
C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a – b).
PA: D
IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Câu 1
HH1114NCB Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của các phản ứng của
các hợp chất hữu cơ?
A. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không hoàn toàn.
B. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định.
C. Để cho phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra được, người ta thường đun nóng và dùng các
chất xúc tác.
D. Đa số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt độ, không bị cháy khi đốt.
PA: D
Câu 2
HH1114NCB Những hợp chất dưới đây có cùng nhóm chức là
A. , , và
B. , , và
C. , và
D. , và
PA: D
Câu 3
HH1114NCH Phát biểu đúng là:
A. Những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết xich ma (σ) là hiđrocacbon no.
B. Hiđrocacbon chỉ có các liên kết xich ma (σ) trong phân tử là hiđrocacbon no.
C. Hiđrocacbon chỉ có các liên kết xich ma (σ) trong phân tử là ankan.
D. Hiđrocacbon chỉ có các liên kết xich ma (σ) trong phân tử là hiđrocacbon no mạch hở.
PA: B
Câu 4

HH1114NCH Đồng phân là
A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
B. những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
C. những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử.
D. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng dạng công thức cấu tạo
PA: A
Câu 5
HH1115NCB Theo thuyết CTHH trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau
theo
A. Đúng số oxi hoá và theo một thứ tự nhất định.
B. Đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định.
C. Đúng số oxi hoá và không cần theo một thứ tự nhất định nào.
D. Đúng hoá trị và không cần theo một thứ tự nhất định nào.
PA: B
Câu 6
12
CH
3
CH
2
OH
C
O
OH
CH
3
CH
2
C
O

H
CH
3
CH
2
C
O
CH
3
CH
3
CH
2
C
O
CH
3
CH
3
C
O
H
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3

CH
2
OH
CH
3
CH
2
OH
C
O
CH
3
CH
3
C
O
H
CH
3
CH
2
CH
CH
2
CH
2
OH
CH
CH
2

CH
2
OH
CH
2
CH
3
CH
2
OH
CH
3
CH
2
OH
HH1115NCB Trong phân tử các hợp chất hữu cơ, nguyên tử C không những có thể liên kết với
nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch C. Các dạng mạch C là
A. mạch không phân nhánh.
B. mạch phân nhánh và mạch vòng.
C. mạch vòng và mạch không phân nhánh.
D. mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh và mạch vòng.
PA: D
Câu 7
HH1115NCH Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân lập thể ? Hai chất X và Y
là đồng phân lập thể của nhau thì chúng có
A. công thức phân tử giống nhau, nhưng cấu tạo hoá học khác nhau.
B. cấu tạo hoá học khác nhau và cấu trúc không gian khác nhau.
C. cấu tạo hoá học khác nhau dẫn đến tính chất khác nhau.
D. công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo giống nhau nhưng cấu trúc không gian khác
nhau.

PA:D
Câu 8
HH1115NCH Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
6
H
14

A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
PA: C
Câu 9
HH1116NCB Phản ứng halogen hoá ankan xảy ra theo cơ chế gốc dây chuyền, gồm các giai
đoạn theo thứ tự sau :
A. Khơi mào, đứt dây chuyền, phát triển dây chuyền.
B. Khơi mào, phát triển dây chuyền, đứt dây chuyền.
C. Đứt dây chuyền, khơi mào, phát triển dây chuyền.
D. Phát triển dây chuyền, đứt dây chuyền, khơi mào.
PA: B
Câu 10
HH1116NCB Trong các đặc tính sau, đặc tính nào không đúng đối với gốc cacbo tự do và
cacbocation là
A. rất không bền. B. khả năng phản ứng cao.
C. thời gian tồn tại ngắn. D. có thể tách biệt và cô lập được.
PA: D
Câu 11
HH1117NCH Phản ứng giữa C
2
H
5
OH (etanol) với Na là do nguyên tử hoặc nhóm

nguyên tử nào gây nên ?
A. CH
2
OH. B. CH
3
. C. OH. D. H.
PA: C
Câu 12
HH1117NCH Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta
chuyển hợp chất hữu cơ thành CO
2
và H
2
O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt
CO
2
và H
2
O?
A. Ca(OH)
2
khan, dung dịch CuSO
4
.
B. Dung dịch Ca(OH)
2
, CuSO
4
khan.
C. Dung dịch Ca(OH)

2
, dung dịch CuSO
4
.
D. Ca(OH)
2
khan, CuCl
2
khan
PA: B
Câu 13
13
HH1117NCV Cho hợp chất hữu cơ sau :
H
3
C C O
O
C
2
H
5

Số liên kết cộng hoá trị có trong hợp chất hữu cơ là
A. 4. B. 5. C. 13. D. 14.
PA: C
Câu 14
HH1117NCV Cho phản ứng hoá học sau:
CH
3
COOH C

2
H
5
OH
CH
3
COOC
2
H
5
H O
2
+ +
Khẳng định nào không đúng là:
A. Phản ứng trên là phản ứng không hoàn toàn.
B. Phản ứng trên cần đun nóng.
C. Để phản ứng xảy ra cần phải dùng chất xúc tác.
D. Nếu lấy 1 mol CH
3
COOH đun nóng với 1 mol C
2
H
5
OH ta luôn thu được 1 mol
CH
3
COOC
2
H
5

.
PA: D
Câu 15
HH1117NCV Cho hai hợp chất hữu cơ X và Y có công thức cấu tạo thu gọn như sau:

Khẳng định là đúng nhất là:
A. X và Y là hai chất đồng phân của nhau.
B. X và Y là hai chất đồng đẳng của nhau.
C. X và Y là hai chất đồng phân lập thể của nhau.
D. X và Y là hai chất đồng phân cấu tạo của nhau.
PA: D
Câu 16
HH1118NCH Công thức phân tử của chất có thành phần 88,89%C; 11,11%H, có khối lượng
mol phân tử M < 60g/mol là
A. C
4
H
8
. B. C
8
H
12
.
C. C
4
H
6
. D. C
3
H

4
.
PA: C
Câu 17
HH1118NCH Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ A, người ta thu được kết
quả như sau : 32,000%C ; 6,944%H ; 42,667%O ; 18,667%N về khối lượng. Biết phân tử A chỉ chứa
một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của A là
A. C
2
H
5
O
2
N. B. C
3
H
7
O
2
N.
C. C
4
H
7
O
2
N. D. C
4
H
9

O
2
N.
PA: A
Câu 18
HH1118NCV Khi tiến hành phân tích định lượng vitamin C, người ta xác định được hàm lượng
phần trăm (về khối lượng) các nguyên tố như sau : %C = 40,91% ; %H = 4,545% ; %O =
54,545%. Biết phân tử khối của vitamin C = 176 đvC. Công thức phân tử của vitamin C là
A. C
10
H
20
O. B. C
8
H
16
O
4
.
C. C
20
H
30
O. D. C
6
H
8
O
6
.

PA: D
Câu 19
14
OH
(Y)
OH
(X)
HH1118NCV Cholesterol (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C
27
H
46
O, khối lượng
mol phân tử của X là M = 386,67 g/mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,8667 gam cholesterol rồi cho
sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 1 gam. B. 2,7 gam.
C. 27 gam. D. 100 gam
PA: B
Câu 20
HH1118NCV Một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố X, Y và có khối lượng mol là M
(g/mol). Biết 150 < M <170. Đốt cháy hoàn toàn m(g) A thu được m(g) nước. Công thức phân tử
của A là
A. C
10
H
22
. B. C
16
H

24
. C. C
12
H
18
. D. C
12
H
22
.
PA: C
V-Hiđrocacbon no
Câu 1
HH1119NCH Isooctan có công thức CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
Số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV có trong isooctan tương ứng là
A. 3, 4, 1, 1. B. 4, 1, 0, 3.
C. 2, 1, 3, 0. D. 3, 4, 1, 0.

PA: D
Câu 2
HH1119NCH Cho các chất:
CH
3
- CH
2
- CH - CH
3
CH
3
CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
3
(I) (II)
CH
3
CH
3
- C - CH
3
CH
3

(III)
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là
A. I < II < III. B. III < II < I.
C. II < I < III. D. II < III < I.
PA: B
Câu 3
HH1119NCB Trong phân tử ankan nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá
A. sp
2
. B. sp
3
d
2
. C. sp
3
. D. sp.
PA: C
Câu 4
HH1119NCB Trong số các chất sau:
X. 2,2-đimetylbutan M. 2,3-đimetylpentan
Y. 2,2,3,3-tetrametylbutan Q. 2,3,4-trimetylpentan
Z. 2,4-đimetylpentan T. 2,2,3-trimetylbutan
Những chất đồng phân của nhau là
A. (X và Y) ; (M, Q, Z và T). B. (X và M) ; (Y và Q) ; (Z và T).
C. (M, Z và T) ; (Y và Q). D. (X và M) ; (Y và Z) ; (T và Q).
PA: C
Câu 5
HH1119NCB Ankan hoà tan tốt trong dung môi nào cho dưới đây ?
A. Nước. B. n-hexan.
C. Axit axetic lỏng. D. Ancol etylic.

PA: B
Câu 6
HH1119NCB Phân tử metan không tan trong nước vì
A. metan là chất khí còn nước là chất lỏng.
15
B. phân tử metan không phân cực còn nước là dung môi phân cực.
C. metan không có liên kết đôi.
D. khối lượng phân tử metan nhỏ hơn khối lượng phân tử của nước.
PA: B
Câu 7
HH1119NCB Cho ankan X có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:
Tên của X là
A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2-metyl-4-propylpentan.
C. 2,2,6-trimetylheptan. D. 6,6,2-trimetylheptan.
PA: C
Câu 8
HH1119NCB Số gốc ankyl hoá trị I tạo ra từ isopentan là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
PA: B
Câu 9
HH1119NCB Ankan tương đối trơ về mặt hoá học, nhiệt độ thường không phản ứng với axit,
bazơ và chất oxi hoá mạnh, là do:
A. Ankan chỉ có các liên kết σ bền vững.
B. Ankan có khối lượng phân tử lớn.
C. Ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh.
D. Ankan có tính oxi hoá mạnh.
PA: A
Câu 10
HH1119NCB Tiến hành đốt ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm đỏ quỳ
tím ẩm. Sản phẩm đó là

A. CO
2
, HCl. B. HCl, CO.
C. C, HCl. D. CO
2
, H
2
O, HCl.
PA: C
Câu 11
HH1120NCH Chọn phản ứng đúng.
A.
B.
C.
D.
PA: C
Câu 12
HH1120NCH Cho các chất sau:
(I) (II) (III) (IV) CH
3
(V)
Những chất đồng đẳng của nhau là
A. I, III, V. B. I, II, V. C. III, IV, V. D.II, III, V.
PA: B
Câu 13
16
Br
2
CH
2

Br-CHBr-CH
3
+
dung dÞch níc
Br
2
CH
2
Br-CH
2
-CH
2
Br
+
dung dÞch níc
Br
2
CH
3
-CH
2
-CHBr
2
+
dung dÞch níc
Br
2
CH
3
-CH

2
-CHBr
+
dung dÞch níc
HH1120NCB So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi
A. cao hơn. B. thấp hơn. C. bằng. D. thấp hơn nhiều.
PA: A
Câu 14
HH1120NCB Cho các chất sau: X
2
, H
2
, HX, KMnO
4
(X : Cl, Br…). Xiclopropan có phản ứng
cộng mở vòng với
A. H
2
, HX (X : Cl, Br…). B. X
2
, H
2
, HX (X : Cl, Br…).
C. Br
2
, HX (X : Cl, Br…). D. H
2
, KMnO
4
.

PA: B
Câu 15
HH1120NCB Hiđrocacbon X C
6
H
12
không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với
brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên gọi của X là
A. metylpentan. B. 1,2 - đimetylxiclobutan.
C. 1,3 - đimetylxiclobutan D. xiclohexan.
PA: D
Câu 16
HH1120NCB Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đktc) một xicloankan X thu được 1,76 gam CO
2
.
Biết X làm mất màu dung dịch nước brom. X là
A. xiclopropan. B. xiclobutan.
C. metylxiclopropan. D. metylxiclobutan.
PA: C
Câu 17
HH1121NCH Cho các ankan sau C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4

H
10
, C
5
H
12
. Dãy ankan mà mỗi công thức phân
tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy
nhất là
A. C
3
H
8
, C
4
H
10
.

B. C
4
H
10
, C
5
H
12
.
C. C
2

H
6
, C
5
H
12
. D. C
3
H
8
, C
5
H
12
.
PA: C
Câu 18
HH1121NCH Cho các chất sau:
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(I) CH
3
– CH
2

– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(II)
CH
3
– CH – CH – CH
3
(III) CH
3
– CH – CH
2
– CH
2
– CH
3
(IV)
CH
3
CH
3
CH
3
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là
A. I > II > III > IV. B. III > IV > II > I.

C. II > IV > III > I. D. IV > II > III > I.
PA: C
Câu 19
HH1121NCV Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hoá hợp chất X có công thức phân tử là
C
5
H
12
thu được hỗn hợp 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. X là
A. 2,2 - đimetylpentan B. 2 - metylbutan.
C. 2,2 - đimetylpropan. D. pentan.
PA: B
Câu20
HH1121NCV Một hiđrocacbon X có tỷ khối so với H
2
bằng 28. X có khả năng làm mất màu
dung dịch nước brom và X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là
A. B. CH
3
– CH = CH – CH
3
.
C. CH
3
CH=CHCH
2
CH
3
. D. CH
2

= C(CH
3
)
2
.
PA: B
Câu 21
17
CH
3
HH1121NCV Cho hợp chất X sau đây
CH
3
X có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau khi phản ứng thế
với clo ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
PA: B
Câu 22
HH1121NCH Đốt cháy 1 hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O
2
. Toàn bộ sản phẩm cháy được
dẫn qua hệ thống làm lạnh thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng.
A. ankan B. anken C. ankin D. xicloankan
PA: A
Câu 23
HH1121NCH Hợp chất X có công thức phân tử là C
8
H
14
. Khi cho X tác dụng với H

2
dư xúc
tác niken thu được hỗn hợp gồm các chất có công thức cấu tạo sau

X có công thức cấu tạo là
A. . B. .
C. . D. .
PA: B
Câu 24
HH1121NCH Hợp chất 2,3- đimetylbutan khi phản ứng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1:1(có chiếu
sáng) sẽ thu được số sản phẩm đồng phân là
A. 1 B.4 C.2 D. 3
PA: C
Câu 25
HH1121NCH Số đồng phân cấu tạo của C
6
H
14

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
PA: A
Câu 26
HH1121NCV Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo có thành phần phần trăm khối lượng của
Clo là 55,04%. Công thức phân tử của ankan là
A. CH
4
. B. C
2

H
6
. C. C
3
H
8
. D. C
4
H
10
.
PA: B
Câu 27
HH1121NCV Một ankan X có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2. Công thức phân tử của X là
A. C
5
H
12
. B. C
6
H
14
. C. C
4
H
10
. D. C
3
H
8

.
PA: C
Câu 28
HH1121NCV Hai xicloankan đơn vòng X và Y đều có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3. Khi cho
tác dụng với clo (chiếu sáng), X cho 4 dẫn xuất monoclo còn Y chỉ cho 1 dẫn xuất monoclo duy
nhất. Công thức cấu tạo của Y và X tương ứng là
A. B.


C. D.
18
CH
3

CH
2
CH
2
CH
3


CH
2
CH
3
CH
3

PA: A

Câu 29
HH1122NCV Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hơi của hiđrocacbon Y và khí oxi thu
được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp này thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại qua
dung dịch KOH thể tích giảm 83%. Công thức phân tử của Y là
A. C
4
H
10
. B. C
5
H
10
. C. C
5
H
12
. D. C
6
H
14
.
PA: C
Câu 30
HH1122NCV Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng
vào bình đựng 0,15mol Ca(OH)
2
tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm lọc tách được 10g kết tủa
trắng và thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6(g) so với khối lượng
dung dịch trước phản ứng. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là
A. C

2
H
6
. B. C
2
H
4
. C. CH
4
. D. C
2
H
2
.
PA: C
Câu 31
HH1122NCV Đốt cháy một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, và B thu được
2 2
: 12 : 23
CO H O
V V =
.Công thức phân tử và phần trăm thể tích của hai hiđrocacbon tương ứng là
A. CH
4
:10%; C
2
H
6
: 90% B. CH
4

:50%; C
2
H
6
: 50%
C. CH
4
:90%; C
2
H
6
: 10% D. C
2
H
6
:50%; CH
4
: 50%
PA: C
Câu 32
HH1122NCH Trộn 2,688 lít CH
4
(đktc) với 5,376 lít khí X (đktc) thu được hỗn hợp khí Y nặng
9,12g. Khối lượng mol phân tử (g/mol) của X là
A. 32 . B. 30. C. 44. D. 40.
PA: B
Câu 33
HH1122NCH Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33g CO
2


27g H
2
O. Giá trị của a là
A. 10,5gam. B. 12gam. C. 60 gam. D. 9 gam.
PA: B
Câu 34
HH1122NCH Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lượt
qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g và bình
2 tăng 22g. Giá trị của m là
A. 7,0 gam. B. 7,6 gam. C. 7,5 gam. D. 8,0 gam
PA: B
Câu 35
HH1122NCH Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45g H
2
O. Sục hỗn hợp sản phẩm
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 37,5 gam. B. 52,5 gam. C. 15 gam. D. 42,5 gam.
PA: A
Câu 36
HH1122NCH Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g, thể tích tương
ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử của các ankan là
A. CH
4
, C

2
H
6
. B. C
2
H
6
, C
3
H
8
.
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
. D. C
4
H
10
, C
5
H
12
.
PA: C

Câu 37
HH1122NCH Đốt cháy 1 mol một hiđrocacbon X cho 4 mol CO
2
và 4 mol H
2
O. X không có
khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. Công thức của X là
A.
CH
3
. B. .
19
C. CH
3
– CH = CH – CH
3
. D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
PA: B
Câu 38
HH1122NCV Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng
đẳng thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H

2
O. CTPT 2 hiđrocacbon là
A. CH
4
, C
2
H
6
B. C
2
H
6
, C
3
H
8
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
. D. C
4
H
10
, C
5

H
12
.
PA: A
Câu 39
HH1122NCV Đốt cháy 13,7ml hỗn hợp A gồm metan, propan, và cacbon(II) oxit, thu được
25,7 ml khí CO
2
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích propan trong hỗn hợp A

A. 43,8% B. 87,6% C. 4,38% D. 8,76%
PA: A
Câu 40
HH1122NCV Clo hoá n - octan (chiếu sáng) thu được hỗn hợp các dẫn xuất monoclo trong đó 1-
clooctan chiếm 16% khối lượng. Biết rằng khả năng thế của các nhóm metylen (-CH
2
-) là như
nhau. Trong hỗn hợp, phần trăm khối lượng của mỗi dẫn xuất monoclo khác bằng
A. 15%. B. 10%. C. 30%. D. 28%.
PA: D
VII. HIĐROCACBON KHÔNG NO
Câu 1
HH1123NCB Trong phân tử anken nguyên tử cacbon mang liên kết đôi ở trạng thái
lai hoá
A. sp
3
.

B. sp
2

. C. sp. D. sp
3
d.
PA: B
Câu 2
HH1123NCB Tên gọi của anken
theo IUPAC là
CH
3
-CH-CH-CH=CH-CH
3
CH
3
CH
3
A. đimetylhex-2-en. B. 2,3- đimetylhex-2-en.
C. 2,3-đimetylhex-4-en. D. 4,5- đimetylhex-2-en.
PA: D
Câu 3
HH1123NCH Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một PTPƯ)

C
4
H
10
(P)
C
2
H
5

Cl
(Q)
C
4
H
8
Br
2
Trong đó P,Q lần lượt là
A. CH
4
;C
3
H
8
B. C
2
H
2
;C
2
H
6
. C. C
2
H
4
;C
3
H

6
. D. C
2
H
6
;C
4
H
8
.
PA: D
Câu 4
H1123NCB Phân tử có các nguyên tử nằm trên một mặt phẳng là
A. CH
4
B. C
2
H
4
C. C
2
H
6
D. C
6
H
12

PA: B
Câu 5

HH1123NCB Cho các hiđrocacbon sau:
1. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
2. CH
3
-CH = CH

-CH
2
-CH
3
3. CH
2
= CH -CH
2
-CH
2
-CH
3
4. CH
3
-C(CH

3
) = CH -CH
3
20
các hiđrocacbon đồng phân với nhau là
A. 1,2 B. 2,3 C. 2,3,4 D. 3,4
PA: C
Câu 6
HH1123NCH Hai anken có công thức phân tử C
2
H
4
và C
4
H
8
khi phản ứng với HBr cho hai sản
phẩm cộng. Tên gọi của hai anken đó là
A. etilen và but-1-en. B. eten và but-2-en.
C. etilen và isobuten. D. axetilen và but-2-en.
PA: B
Câu 7
HH1123NCB Tên gọi của anken
Theo IUPAC là
CH
3
-CH-CH-CH=CH-CH
3
CH
3

CH
3
A. đimetylhex-2-en. B. 2,3- đimetylhex-2-en.
C. 2,3-đimetylhex-4-en. D. 4,5- đimetylhex-2-en.
PA: D
Câu 8
HH1123NCB Phân tử có các nguyên tử nằm trên một mặt phẳng là
A. CH
4
B. C
2
H
4
C. C
2
H
6
D. C
6
H
12

PA: B
Câu 9
HH1123NCH Công thức cấu tạo thu gọn nhất của 2- metylpent-2-en là
A.

B.
C. D.
PA : D

Câu 10
HH1123NCH Điều kiện để một anken có đồng phân hình học là
A. mỗi nguyên tử C mang liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kỳ.
B. mỗi nguyên tử C mang liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.
C. mỗi nguyên tử C mang liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau.
D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử C mang nối đôi phải khác nhau.
PA: B
Câu 11
HH1124NCB Chất licomen có trong tinh dầu chanh, bưởi có công thức cấu tạo:

Công thức phân tử của limonen là
A. C
10
H
18
.

B. C
9
H
16
. C. C
10
H
14
. D. C
10
H
16
.

PA: D
Câu 12
HH1124NCH Số đồng phân cấu tạo, mạch hở của C
4
H
6

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
PA: C
Câu 13
21
HH1124NCH Hiđrocacbon nào sau đây không có đồng phân cis-trans?
A. CH
3
- CH = CH - CH
3
. B. CH
3
- CH = CH – CH
2
- C
2
H
5
.
C. CH
2
= C = C = CH
2
. D. CH

2
= CH - CH = CH - CH
3
.
PA: C
Câu 14
HH1124NCH Cho phản ứng
CH
2
= CH - CH = CH
2
+ Br
2
-80
o
C
60
o
C
X
Y
X, Y lần lượt là
A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut-1-en.
B. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut-1-en.
C. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en.
D. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en.
PA: D
Câu 15
H1125NCB Hợp chất sau
(CH

3
)
2
CH - C ≡ C - CH(CH
3
)CH
2
CH
3
có tên là
A. isopropyl-iso-butylaxetilen. B. 2,5-đimetylhept-3-in.
C. 2-metyl-5-etylhex-3-in. D. 5-etyl-2-metylhex-3-in.
PA: B
Câu 16
HH1125NCB Hợp chất không cho phản ứng thế với ion kim loại Ag
+

A. CH
3
- C ≡ C - CH
3
. B. CH ≡ CH.
C. CH ≡ C - CH
3
. D. CH ≡ C – CH(CH
3
)
2
.
PA: A

Câu 17
HH1125NCB Liên kết ba trong phân tử ankin gồm
A. ba liên kết đơn σ. B. một liên kết σ và 2 liên kết π.
C. hai liên kết σ và 1 liên kết π. D. ba liên kết π.
PA: B
Câu 18
HH1125NCH Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C
6
H
10

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
PA: C
Câu 19
HH1125NCH Có bao nhiêu đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C
6
H
10
có phản ứng
với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
PA: B
Câu 20
HH1125NCH Hiđrat hoá hex-1-in với HgSO
4
trong H

2
SO
4
loãng cho sản phẩm là
A. CH
3
CH
2
COCH
2
CH
2
CH
3
. B. CH
3
(CH
2
)
4
CH = O.
C. CH
3
COCH
2
CH
2
CH
2
CH

3
. D. CH
3
(CH
2
)
3
C = CH
2
.
OH
PA: C
22
Câu 21
HH1125NCB Hai hợp chất hữu cơ có tên là hex-1-in và 4-metylpent-1-in. Điều khẳng định
không đúng là:
A. Hai hợp chất đều thuộc dãy đồng đẳng của ankin.
B. Hai đồng phân cấu tạo của nhau.
C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
D. Hai chất đồng đẳng của nhau.
PA: D
Câu 22
HH1125NCH Cho sơ đồ phản ứng
CH

C - CH

3
+ H
2
Ni
Pd/ PbCO
3
X
Y
X, Y lần lượt là
A. CH
3
- CH
2
- CH
3
và CH
2
= CH - CH
3
.
B. CH
2
= CH - CH
3
và CH
3
- CH
2
- CH
3

.
C. X và Y đều có công thức cấu tạo thu gọn là CH
3
- CH
2
- CH
3
.

D. X và Y đều có công thức cấu tạo thu gọn là CH
2
= CH – CH
3
.
PA: A
Câu 23
HH1126NCH. Chất nào sau đây có đồng phân cis-trans?
A. (CH
3
)
2
C = CH - C ≡ CH. B. CH
3
- CH = CH - C ≡ CH.
C. CH
3
- C ≡ C - CH = CH
2
. D. CH
3

- C ≡ C - CH
2
- CH
3
.
PA: B
Câu 24
HH1126NCH Oximen có trong tinh dầu lá húng quế và limonen có trong tinh dầu chanh, bưởi
đều là các tecpen có công thức cấu tạo tương ứng như sau :
(oximen) và (limonen).
Khi cho 1 mol oximen hoặc 1 mol limonen tác dụng với H
2
dư, xúc tác Ni, đun nóng, thì số mol
H
2
đã tham gia phản ứng tương ứng là
A. 3 mol và 3 mol. B. 3 mol và 2 mol.
C. 2 mol và 2 mol. D. 2 mol và 3 mol.
PA: B
Câu 25
HH1126NCH Số hiđrocacbon không no, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức
phân tử C
4
H
6
và không có liên kết ba trong phân tử là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
PA: D
Câu 26
HH1126NCV Khi trùng hợp buta-1,3-đien người ta thường thu được ba sản phẩm polime là sản

phẩm trùng hợp 1,2 , sản phẩm trùng hợp cis-1,4 và trans-1,4. Ngoài ra còn có thể thu được sản
phẩm phụ là chất X. Biết 1 mol X tác dụng được vừa đủ với 2 mol H
2
tạo ra etylxiclohexan.
Công htức cấu tạo của X là
A.
CH=CH
2
B.
CH=CH
2
23
C.
CH
2
-CH
3
D.
CH
3

PA: A
Câu 27
HH1126NCV. Cho phương trình phản ứng sau:
CH
2
= C - CH = CH
2
+ HBr
CH

3
(1:1)
X

Chất X không thể là
A.
CH
3
- C - CH = CH
2
CH
3
Br
CH
3
Br
CH
3
A.
CH
3
B.
C.
D.
CH
3
- C = C - CH
3
CH
3

- C = CH - CH
2
Br
BrCH
2
- C = CH - CH
3
B.
CH
3
- C - CH = CH
2
CH
3
Br
CH
3
Br
CH
3
A.
CH
3
B.
C.
D.
CH
3
- C = C - CH
3

CH
3
- C = CH - CH
2
Br
BrCH
2
- C = CH - CH
3
C.
CH
3
- C - CH = CH
2
CH
3
Br
CH
3
Br
CH
3
A.
CH
3
B.
C.
D.
CH
3

- C = C - CH
3
CH
3
- C = CH - CH
2
Br
BrCH
2
- C = CH - CH
3
D.
CH
3
- C - CH = CH
2
CH
3
Br
CH
3
Br
CH
3
A.
CH
3
B.
C.
D.

CH
3
- C = C - CH
3
CH
3
- C = CH - CH
2
Br
BrCH
2
- C = CH - CH
3
PA: C
Câu 28
HH1126NCV X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất X,
Y, Z đều tạo ra C và H
2
. Thể tích H
2
luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z
không phải đồng phân của nhau. Công thức phân tử của 3 chất trên là
A. CH
4
, C
2
H
4
, C
3

H
4
. B. C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
.
C. C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
6
. D. C
2
H

2
, C
3
H
4
, C
4
H
6
PA: C
Câu 29
HH1126NCV Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen (PE), sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua
bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng 2 lit dung dịch Ca(OH)
2
0,65M thấy khối lượng bình 1
tăng m gam, bình 2 thu được 100 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,4. B. 18.
C. 18 hoặc 28,8. D. 18 hoặc 23,4.
PA: C
Câu 30
H1126NCV Đề hiđrat hoá 3-metylbutan-2-ol thu được số anken (kể cả các đồng phân hình học)

A. một. B. hai. C. ba. D. bốn.
PA: B
Câu 31
HH1126NCV Một hỗn hợp A gồm 1 anken và 1 ankan . Đốt cháy A thu được a mol H

2
O và b
mol CO
2
. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng
A. 0,5 < T < 2. B. 1 < T < 1,5.
C. 1,5 < T < 2. D. 1 < T < 2
PA: D
Câu 32
HH1127NCH Đốt cháy hết a gam một hiđrocacbon mạch hở X (X là chất khí ở nhiệt độ phòng)
tạo ra 13,2g khí CO
2
. Mặt khác a gam X làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Công thức
phân tử của X là
A. C
3
H
4
. B. C
2
H
2
. C. C
3
H
6
. D. C
4
H
8

.
PA: A
Câu 33
24
HH1127NCH Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng
hợp. Công thức phân tử của anken là
A. C
3
H
6
. B. C
4
H
8
.

C. C
5
H
10
. D. C
5
H
12
.


PA: B
Câu 34
HH1127NCH Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 g ancol etylic trong H

2
SO
4
đun nóng 170°C
thu được 1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là
A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
PA: C
Câu 35
HH1127NCV Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được
.
Mặt khác nếu lấy
0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 15,9 g kết tủa vàng. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH
2
= C = C = CH
2
. B. CH ≡ C - CH
2
- CH
3
.
C. CH
2
= CH - C ≡ CH. D. CH ≡ C - C ≡ CH.
PA: C

Câu 36
HH1127NCV Khi đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi sinh ra 4 thể tích
cacbonic. X có thể làm mất màu dung dịch nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1
hiđrocacbon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của A là
A. (CH
3
)
2
C = CH
2
. B. (CH
3
)
2
CH- CH = CH
2
.
C. CH
3
CH = CHCH
3
. D. CH ≡ C – CH(CH
3
)
2
.
PA: A
Câu 37
HH1127NCV Đốt 1lit hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon X và Y thu được 1,5lit khí CO
2


1,5lit hơi nước(các thể tích đo ở cùng điều kiện). X và Y có công thức phân tử là
A. CH
4
và C
2
H
4
B. CH
4
và C
3
H
8

C. CH
4
và C
2
H
2
D. CH
4
và C
4
H
8

PA: C
Câu 38

HH1127NCV Cho 3,36 lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm 2anken là đồng đẳng liên tiếp nhau, đi qua
bình đựng dung dịch Br
2
thì thấy khối lượng bình Br
2
tăng 7,95 gam. Thành phần % theo thể tích
mỗi chất trong X là
A. 21,43% và 78,57% B. 28,32% và 71,68%
C. 25,5% và 74,5% D. 56,72% và 43,28%
PA: A
Câu 39
HH1127NCV Khi clo hóa PVC thu được một loại tơ Clorin chứa 66,6% Clo. Số mắt xích trung
bình tác dụng với một phân tử Clo là
A. 1,5. B. 3. C. 2. D. 2,5.
PA: C
Câu 40
HH1127NCV Chia hỗn hợp ankin thành hai phần bằng nhau, phần I đốt cháy hoàn toàn thu
được 1,76 gam CO
2
và 0,54 gam H
2
O. Phần II tác dụng với dung dịch Br
2
dư thì lượng Br
2
tham
gia phản ứng là
A. 6,4 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4 gam.
PA: C
VII.BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

Câu 1
25
CO
2
= 2.n
H
2
O
n

×