Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số bài tập vận dụng môn kinh tế học lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.6 KB, 20 trang )

Chương 15: Lý thuyết tăng trưởng
Câu 8
a) Hàm sản xuất tính trên một lao động là y = 2k
1/2
b) Trạng thái dừng: sy = (δ+n)k, thay số: 0.2×2k
1/2
= (5%+5%)k → k = 16 → y = 8 → c = 0.8×8 =
6.4.
c) Tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người y là 0 còn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng là 5%.
d) Trạng thái vàng thỏa mãn điều kiện tiêu dùng ở trạng thái dừng là lớn nhất: MPK = (δ+ n)
MPK = ∂y/∂k = k
-1/2
= 10% → k = 100 → y = 20. Để đạt trạng thái dừng với k = 100 và y = 20 thì
tỷ lệ tiết kiệm sẽ là s = (δ+n)k/y = 10%×100/20 = 0.5, tức là tỷ lệ tiết kiệm bằng 50%.
Câu 9
a) Hàm sản xuất tính trên một lao động của nước B là y = k
1/2
b) Trạng thái dừng: sy = (δ+n)k, thay số: 0.2×k
1/2
= (5%+5%)k → k = 4 → y = 2 → c = 0.8×2 = 1.6
c) Tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người y là 0 còn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng là 5%.
d) Trạng thái dừng nước A có y = 8, khi đó lượng tư bản trên một lao động của nước B sẽ là k = 64.
Tỷ lệ tiết kiệm để đạt tới trạng thái dừng này sẽ là: s = 0.1×64/8 = 0.8, tức là tỷ lệ tiết kiệm phải
tăng lên thành 80%.
Lý do là hàm sản xuất nước B biểu thị trình độ công nghệ thấp hơn (hệ số phản ánh công nghệ là
1 nhỏ hơn 2) nên để đạt được cùng mức sản lượng trên một lao động, nước B phải sử dụng nhiều
tư bản hơn, do vậy tỷ lệ tiết kiệm phải lớn hơn.
Chương 15: Lý thuyết tăng trưởng
Câu 8
a) Hàm sản xuất tính trên một lao động là y = 2k
1/2


b) Trạng thái dừng: sy = (δ+n)k, thay số: 0.2×2k
1/2
= (5%+5%)k → k = 16 → y = 8 → c = 0.8×8 =
6.4.
c) Tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người y là 0 còn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng là 5%.
d) Trạng thái vàng thỏa mãn điều kiện tiêu dùng ở trạng thái dừng là lớn nhất: MPK = (δ+ n)
MPK = ∂y/∂k = k
-1/2
= 10% → k = 100 → y = 20. Để đạt trạng thái dừng với k = 100 và y = 20 thì
tỷ lệ tiết kiệm sẽ là s = (δ+n)k/y = 10%×100/20 = 0.5, tức là tỷ lệ tiết kiệm bằng 50%.
Câu 9
a) Hàm sản xuất tính trên một lao động của nước B là y = k
1/2
b) Trạng thái dừng: sy = (δ+n)k, thay số: 0.2×k
1/2
= (5%+5%)k → k = 4 → y = 2 → c = 0.8×2 = 1.6
c) Tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người y là 0 còn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng là 5%.
d) Trạng thái dừng nước A có y = 8, khi đó lượng tư bản trên một lao động của nước B sẽ là k = 64.
Tỷ lệ tiết kiệm để đạt tới trạng thái dừng này sẽ là: s = 0.1×64/8 = 0.8, tức là tỷ lệ tiết kiệm phải
tăng lên thành 80%.
Lý do là hàm sản xuất nước B biểu thị trình độ công nghệ thấp hơn (hệ số phản ánh công nghệ là
1 nhỏ hơn 2) nên để đạt được cùng mức sản lượng trên một lao động, nước B phải sử dụng nhiều
tư bản hơn, do vậy tỷ lệ tiết kiệm phải lớn hơn.
Chương 15: Lý thuyết tăng trưởng
Câu 8
a) Hàm sản xuất tính trên một lao động là y = 2k
1/2
b) Trạng thái dừng: sy = (δ+n)k, thay số: 0.2×2k
1/2
= (5%+5%)k → k = 16 → y = 8 → c = 0.8×8 =

6.4.
c) Tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người y là 0 còn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng là 5%.
d) Trạng thái vàng thỏa mãn điều kiện tiêu dùng ở trạng thái dừng là lớn nhất: MPK = (δ+ n)
MPK = ∂y/∂k = k
-1/2
= 10% → k = 100 → y = 20. Để đạt trạng thái dừng với k = 100 và y = 20 thì
tỷ lệ tiết kiệm sẽ là s = (δ+n)k/y = 10%×100/20 = 0.5, tức là tỷ lệ tiết kiệm bằng 50%.
Câu 9
a) Hàm sản xuất tính trên một lao động của nước B là y = k
1/2
b) Trạng thái dừng: sy = (δ+n)k, thay số: 0.2×k
1/2
= (5%+5%)k → k = 4 → y = 2 → c = 0.8×2 = 1.6
c) Tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người y là 0 còn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng là 5%.
d) Trạng thái dừng nước A có y = 8, khi đó lượng tư bản trên một lao động của nước B sẽ là k = 64.
Tỷ lệ tiết kiệm để đạt tới trạng thái dừng này sẽ là: s = 0.1×64/8 = 0.8, tức là tỷ lệ tiết kiệm phải
tăng lên thành 80%.
Lý do là hàm sản xuất nước B biểu thị trình độ công nghệ thấp hơn (hệ số phản ánh công nghệ là
1 nhỏ hơn 2) nên để đạt được cùng mức sản lượng trên một lao động, nước B phải sử dụng nhiều
tư bản hơn, do vậy tỷ lệ tiết kiệm phải lớn hơn.
Câu 10
a) Hàm sản xuất trên một đơn vị hiệu quả lao động:
( )
1/3
ˆ
ˆ
y k=
b) Trạng thái dừng: s
ˆ
y

= (δ + n + g)
ˆ
k
→ 0.28
( )
1/3
ˆ
k
= 0.07
ˆ
k

ˆ
k
= 8 →
ˆ
y
= 2 →
ˆ
c
=
0.56
c) Tốc độ tăng trưởng sản lượng trên một lao động và tăng trưởng tổng sản lượng tại trạng
thái dừng lần lượt là 2% và 3%.
d)
1/2
ˆ
2
s
y

n g

 
= =
 
+ +
 
→ y = 2×E(t) = 2E
0
e
0.02t
Câu 11
i. Tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người của hai nước tại trạng thái dừng là như nhau = 2%.
ii. Mức sản lượng đầu người của nước C
2
lớn gấp đôi nước C
1
(do trạng thái công nghệ ban đầu lớn
gấp đôi)
iii. Giá thuê tư bản thực tế R = MPK = ∂Y/∂K =
( )
2/3
2/3
1/3
1/3
1 1 1 1 1 1
ˆ
3 3 3 8 6
K E L
k


⋅ ⋅ = ⋅ = ⋅ =
. Như
vậy giá thuê tư bản không thay đổi trong suốt tiến trình tăng trưởng và cũng bằng nhau ở cả hai
nước (=1/6).
iv. Tiền lương thực tế
W
r
= MPL = ∂Y/∂L =
1/3
1/3 2/3 1/3 1/3
2 2 2 4
ˆ
3 3 3 3
K
K E L E k E E
EL

 
⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ =
 
 
Như vậy, tiền lương thực tế tăng trưởng theo đúng tốc độ tiến bộ công nghệ. Do trạng thái công nghệ
ban đầu của nước 2 gấp đôi nước 1 nên tiền lương thực tế của nước 2 cũng lớn gấp đôi nước 1.
0
1
2
3
4
5

6
7
8
0 5 10 15 20 25 30 35
E0 = 0.5
E0=1
E0=2
Câu 12
Thu nhập từ tư bản trên GDP =
MPK K
Y

= 0.3
Tốc độ tăng trưởng bình quân của sản lượng = n + g = 0.03
Tỷ lệ khấu hao δ = 0.04.
Tỷ số tư bản trên sản lượng =
K
Y
= 2.5
a) Trạng thái dừng: s
ˆ
y
= (δ + n +g)
ˆ
k
→ s = (δ + n +g)
ˆ
k
/
ˆ

y
= (δ + n +g)k/y = 0.07×2.5 = 0.175. Tỷ
lệ tiết kiệm là 17.5%
b) Sản phẩm cận biên của tư bản = MPK = 0.3Y/K = 0.3/2.5 = 0.12
c) Trạng thái vàng có tiêu dùng cực đại, và khi đó MPK = (δ + n +g) = 0.07 thấp hơn so với MPK
hiện tại (0.12). Sở dĩ như vậy là do khi K tăng lên thì MPK sẽ giảm xuống, do vậy tại trạng thái
vàng thì K sẽ lớn hơn so với K ở trạng thái dừng hiện tại.
d) Tỷ lệ tiết kiệm để đạt trạng thái vàng
Do tỷ trọng thu nhập từ tư bản trên GDP luôn bằng 30% tại mọi trạng thái dừng (MPK×K/Y =
(dY/dK)×(K/Y) = hệ số co giãn của Y theo K = hệ số α = 30%)
nên suy ra K/Y = 0.3/0.07.
Tại trạng thái dừng: s
ˆ
y
= (δ + n +g)
ˆ
k
→ s = (δ + n +g)
ˆ
k
/
ˆ
y
= (δ + n +g)K/Y = 0.07×0.3/.07 =
0.3
Do vậy, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên 30% thì sẽ đưa nền kinh tế tới trạng thái vàng với mức tiêu dùng
trên một lao động đạt cực đại.
Câu 13
a) Mô hình ảnh hưởng ngoại ứng của hoạt động đầu tư: E = DK
ϕ

= 10K
0.2
.
Thay vào hàm sản xuất: Y = K
0.3
L
0.7
E
0.7
= K
0.3
L
0.7
(10K
0.2
)
0.7
= 10
0.7
K
0.44
L
0.7
Do tổng hai hệ số mũ bằng 1.14 lớn hơn 1 nên hàm sản xuất cuối cùng vẫn có tính chất hiệu quả tăng
dần theo quy mô.
Khi K = 100 và L = 100 thì Y = 955
Khi K = 200 và L = 200 thì Y ≈ 2105, lớn hơn 2.2 lần so với mức Y trước, như vậy hiệu quả tăng dần
theo quy mô.
b) Trong trường hợp D = 10 và ϕ = 0 thì hàm E = 10, và hàm sản xuất sẽ là Y = 10
0.7

K
0.3
L
0.7
biểu thị
tính chất hiệu quả không đổi theo quy mô.
Khi đó, với K = 100 và L = 100 thì Y = 501. Khi K và L tăng lên thành 200 thì Y = 1002, đúng gấp 2
lần so với mức Y ban đầu.
Câu 14
Mô hình nội sinh rút ra hàm tăng trưởng có dạng
( )
1
1 1
Y D K L
  
 
+ −
− −
=

( )
1
1 1
Y D K L
L L
  
 
+ −
− −
=


( )
( )
( )
1
1
1
1 1
Y K L
D
L L
L
  


  
+ −


− + −
 
=
 
 

( ) ( )
1 1
1
y D k L
    


+ − −

=
.
Khi ϕ > 0 thì y sẽ có quan hệ thuận chiều với L, tức là khi số lao động tăng lên thì sản lượng trên một lao
động tăng theo, do khi L tăng lên làm lượng tư bản trên một lao động giảm xuống, MPK tăng, do vậy các
doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư vào tư bản K, và điều này mang lại tiến bộ công nghệ và giúp tăng mức sản
lượng trên một lao động
Theo mô hình Solow, số lượng lao động tăng lên sẽ chỉ tạm thời làm giảm lượng tư bản trên một lao
động, nhưng sau đó quá trình điều chỉnh sẽ đưa sản lượng và tư bản trên một lao động trở lại trạng thái
dừng ban đầu. Mức sản lượng trên một lao động chỉ thay đổi khi tốc độ tăng số lượng lao động/dân số (n)
thay đổi, và quan hệ của chúng là nghịch chiều.
Câu 15
Tiến bộ công nghệ phụ thuộc vào
• Khối lượng tư bản K (+)
• Mức sản lượng của nền kinh tế Y (+)
Câu 16
• Mô hình Solow đưa ra dự đoán về khả năng hội tụ dựa trên quy luật lợi tức giảm dần của tư bản, với
giả định các tham số tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ khấu hao và tốc độ tiến bộ công nghệ
giống nhau thì các nước sẽ hội tụ về cùng một trạng thái dừng bất kể trạng thái ban đầu của nền kinh
tế đang ở đâu, các nước xuất phát điểm thấp hơn sẽ luôn tăng trưởng nhanh hơn. Đây được gọi là hội
tụ không có điều kiện.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy các nước có hội tụ về trạng thái dừng của mình nhưng các trạng thái dừng
có thể khác nhau do các tham số ngoại sinh có thể khác nhau giữa các nước. Trong dài hạn, các tham
số ngoại sinh trừ tốc độ tiến bộ công nghệ đều chỉ ảnh hưởng tới mức năng suất trên một lao động
chứ không ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng năng suất. Tốc độ tăng trưởng được quyết định bởi tiến
Khi ϕ > 0 thì y sẽ có quan hệ thuận chiều với L, tức là khi số lao động tăng lên thì sản lượng trên một lao
động tăng theo, do khi L tăng lên làm lượng tư bản trên một lao động giảm xuống, MPK tăng, do vậy các
doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư vào tư bản K, và điều này mang lại tiến bộ công nghệ và giúp tăng mức sản

lượng trên một lao động
Theo mô hình Solow, số lượng lao động tăng lên sẽ chỉ tạm thời làm giảm lượng tư bản trên một lao
động, nhưng sau đó quá trình điều chỉnh sẽ đưa sản lượng và tư bản trên một lao động trở lại trạng thái
dừng ban đầu. Mức sản lượng trên một lao động chỉ thay đổi khi tốc độ tăng số lượng lao động/dân số (n)
thay đổi, và quan hệ của chúng là nghịch chiều.
Câu 15
Tiến bộ công nghệ phụ thuộc vào
• Khối lượng tư bản K (+)
• Mức sản lượng của nền kinh tế Y (+)
Câu 16
• Mô hình Solow đưa ra dự đoán về khả năng hội tụ dựa trên quy luật lợi tức giảm dần của tư bản, với
giả định các tham số tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ khấu hao và tốc độ tiến bộ công nghệ
giống nhau thì các nước sẽ hội tụ về cùng một trạng thái dừng bất kể trạng thái ban đầu của nền kinh
tế đang ở đâu, các nước xuất phát điểm thấp hơn sẽ luôn tăng trưởng nhanh hơn. Đây được gọi là hội
tụ không có điều kiện.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy các nước có hội tụ về trạng thái dừng của mình nhưng các trạng thái dừng
có thể khác nhau do các tham số ngoại sinh có thể khác nhau giữa các nước. Trong dài hạn, các tham
số ngoại sinh trừ tốc độ tiến bộ công nghệ đều chỉ ảnh hưởng tới mức năng suất trên một lao động
chứ không ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng năng suất. Tốc độ tăng trưởng được quyết định bởi tiến
Khi ϕ > 0 thì y sẽ có quan hệ thuận chiều với L, tức là khi số lao động tăng lên thì sản lượng trên một lao
động tăng theo, do khi L tăng lên làm lượng tư bản trên một lao động giảm xuống, MPK tăng, do vậy các
doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư vào tư bản K, và điều này mang lại tiến bộ công nghệ và giúp tăng mức sản
lượng trên một lao động
Theo mô hình Solow, số lượng lao động tăng lên sẽ chỉ tạm thời làm giảm lượng tư bản trên một lao
động, nhưng sau đó quá trình điều chỉnh sẽ đưa sản lượng và tư bản trên một lao động trở lại trạng thái
dừng ban đầu. Mức sản lượng trên một lao động chỉ thay đổi khi tốc độ tăng số lượng lao động/dân số (n)
thay đổi, và quan hệ của chúng là nghịch chiều.
Câu 15
Tiến bộ công nghệ phụ thuộc vào
• Khối lượng tư bản K (+)

• Mức sản lượng của nền kinh tế Y (+)
Câu 16
• Mô hình Solow đưa ra dự đoán về khả năng hội tụ dựa trên quy luật lợi tức giảm dần của tư bản, với
giả định các tham số tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ khấu hao và tốc độ tiến bộ công nghệ
giống nhau thì các nước sẽ hội tụ về cùng một trạng thái dừng bất kể trạng thái ban đầu của nền kinh
tế đang ở đâu, các nước xuất phát điểm thấp hơn sẽ luôn tăng trưởng nhanh hơn. Đây được gọi là hội
tụ không có điều kiện.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy các nước có hội tụ về trạng thái dừng của mình nhưng các trạng thái dừng
có thể khác nhau do các tham số ngoại sinh có thể khác nhau giữa các nước. Trong dài hạn, các tham
số ngoại sinh trừ tốc độ tiến bộ công nghệ đều chỉ ảnh hưởng tới mức năng suất trên một lao động
chứ không ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng năng suất. Tốc độ tăng trưởng được quyết định bởi tiến
bộ công nghệ, và do tiến bộ công nghệ trong mô hình Solow được coi là hàng hóa công cộng nên sẽ
bằng nhau giữa các nước, do vậy các nước sẽ hội tụ về tốc độ tăng trưởng (đều bằng tốc độ tiến bộ
công nghệ ) nhưng vẫn có thể khác nhau về mức sản lượng trên một lao động. Ngoài ra, không nhất
thiết nước có xuất phát điểm thấp hơn sẽ tăng trưởng nhanh hơn mà nó còn tùy thuộc vào trạng thái
của nền kinh tế đang là cao hơn hay thấp hơn so với trạng thái dừng. Đây được gọi là hội tụ có điều
kiện.
Chương 16: Tiết kiệm, đầu tư, và hệ
thống tài chính
Câu 1
a) Trái phiếu chính phủ Việt Nam trả lãi suất thực tế cao hơn do các khoản nợ của chính phủ Việt
Nam có độ rủi ro cao hơn
b) Trái phiếu của công ty Dược Viễn Đông trả lãi suất thực tế cao hơn do uy tín của công ty này
kém hơn, nên được nhận thức là có mức độ rủi ro lớn hơn
c) Trái phiếu kỳ hạn 10 năm trả lãi suất thực tế cao hơn do mức độ rủi ro trong dài hạn lớn hơn
Câu 2
So sánh tỷ lệ giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu của các doanh nghiệp sẽ cho chúng ta biết thị trường định giá
trị cổ phiếu của công ty như thế nào. Thông thường những công ty có tỷ lệ tăng trưởng thu nhập dự kiến
cao hơn và ổn định hơn thì sẽ có tỷ số P/E cao hơn và ngược lại. Nếu hai cổ phiếu có tỷ lệ tăng trưởng thu
nhập được dự kiến là tương đương nhau (và các yếu tố khác cũng xấp xỉ bằng nhau) thì nhà đầu tư sẽ có

khuynh hướng chọn cổ phiếu có tỷ số P/E thấp hơn. Tuy nhiên, tỷ số này chỉ hữu ích khi so sánh các công
ty trong cùng ngành và có các tính chất tương đương, còn so sánh giữa các ngành hay các giai đoạn khác
nhau thường không cho kết quả đúng.
Câu 3
Giá cổ phiếu giảm được kỳ vọng là một xu thế trong dài hạn nhiều khả năng sẽ là tín hiệu giảm sút tăng
trưởng do nó hàm ý niềm tin của nhà đầu tư suy giảm, của cải giảm, nên chi tiêu dùng và đầu tư cũng sẽ
giảm theo và khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại.
Giá cổ phiếu giảm được kỳ vọng diễn ra trong ngắn hạn có thể không ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế,
do đây có thể là những điều chỉnh mang tính kỹ thuật của thị trường, còn niềm tin của nhà đầu tư không
bị tác động, do vậy sức chi tiêu dùng và đầu tư cũng ít thay đổi, và khu vực sản xuất thực do đó cũng ít
chịu tác động.
Thực tế kiểm nghiệm cho thấy biến động giá cổ phiếu không phải là một chỉ báo thật sự tin cậy về tình
hình kinh tế trong tương lai.
Câu 4
Chính phủ Hy Lạp mất khả năng thanh toán làm gia tăng mức độ rủi ro của đồng euro và các quốc gia có
quan hệ tài chính chặt chẽ với Hy Lạp. Các quốc gia này cho Hy Lạp vay tương đối nhiều, cấu trúc chi
tiêu công cũng khá giống với Hy Lạp, và cũng thuộc khu vực sử dụng đồng euro, do vậy mức độ rủi ro
của chính phủ các quốc gia này tăng lên nên lãi suất trái phiếu các nước này cũng tăng theo.
Câu 5
Các công ty khuyến khích công nhân nắm giữ cổ phiếu của công ty để giúp ngăn chặn hành vi rủi ro đạo
đức (như trốn làm việc, làm việc không nỗ lực…) vì thu nhập của người công nhân lúc này không chỉ đến
từ tiền công mà còn đến từ cổ tức và chênh lệch giá cổ phiếu công ty, và các yếu tố này được quyết định
bởi kết quả lợi nhuận của công ty.
Tuy nhiên, khi đó, người công nhân sẽ đối mặt với rủi ro lớn hơn bởi toàn bộ thu nhập của họ đều xuất
phát từ công ty của họ, nên nếu có vấn đề gì với công ty thì tổng thu nhập của họ sẽ dao động khá mạnh
Câu 6
a) Mua ngôi nhà mới là hành vi đầu tư (theo định nghĩa của phương pháp chi tiêu, nó thuộc phần chi
đầu tư nhà ở)
b) Mua cổ phiếu là hành vi tiết kiệm
c) Gửi tiền vào ngân hàng là hành vi tiết kiệm

d) Mua chiếc máy tính và máy in để mở cửa hàng đánh máy tính thuê là hành vi đầu tư (đầu tư cố
định vào kinh doanh)
Câu 7
Tiêu dùng hộ gia đình = GDP – T – Sp = 1000 – 150 – 250 = 600 (tỷ VND)
Tiêu dùng của chính phủ = T – Sg = 150 – (-30) = 180 (tỷ VND)
Tiết kiệm quốc dân = Sp + Sg = 250 + (-30) = 220 (tỷ VND)
Đầu tư = Tiết kiệm quốc dân = 220 (tỷ VND)
Câu 8
a) Thâm hụt ngân sách chính phủ tăng thêm 100 tỷ ~ tiết kiệm chính phủ giảm 100 tỷ ~ tiết kiệm
quốc dân giảm 100 tỷ. Khi đó, cung vốn giảm 100 tỷ so với ban đầu, đường cung vốn dịch sang
trái theo phương nằm ngang 100 tỷ. Thiếu hụt vốn sẽ đẩy lãi suất tăng lên để giúp khôi phục lại
cân bằng thị trường vốn.
b) Tiết kiệm chính phủ giảm 100 tỷ. Lãi suất tăng lên làm tăng tiết kiệm hộ gia đình một lượng
(∆Sp), nhưng giá trị này nhỏ hơn 100 tỷ. Do vậy, tiết kiệm quốc dân sẽ giảm xuống một lượng ít
hơn 100 tỷ (= 100 - ∆Sp). Lãi suất tăng làm đầu tư giảm (bằng với lượng giảm của tiết kiệm quốc
dân)
c) Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp rất nhạy cảm với lãi suất thì đường cầu vốn sẽ rất thoải. Khi
đó, đầu tư sẽ giảm mạnh (xấp xỉ 100 tỷ) và lãi suất tăng ít, tiết kiệm tư nhân tăng ít.
d) Tiết kiệm của hộ gia đình ít nhạy cảm với lãi suất thì đường cung vốn sẽ rất dốc. Khi đó, tiết kiệm
hộ gia đình sẽ tăng một lượng rất nhỏ khi lãi suất tăng, do vậy lãi suất sẽ phải tăng mạnh và đầu
tư giảm mạnh (xấp xỉ 100 tỷ).
e) Nếu hộ gia đình tin chính phủ sẽ tăng thuế trong những năm tới, tức là thu nhập tương lai của họ
giảm xuống thì hộ gia đình sẽ có khả năng tăng tiết kiệm hiện tại để ổn định tiêu dùng trong
tương lai, do vậy tiết kiệm quốc dân sẽ tăng một phần, làm đường cung vốn dịch sang phải. Khi
đó, những thay đổi của lượng tiết kiệm và đầu tư cũng như lãi suất sẽ nhỏ hơn quy mô thay đổi ở
câu trên.
Câu 9
a) Giảm thuế suất đánh vào tiết kiệm tư nhân sẽ làm tăng tiết kiệm tư nhân, tuy nhiên thực tế nó
cũng có thể làm giảm nguồn thu ngân sách của chính phủ, và do vậy có thể làm tăng thâm hụt
ngân sách, nếu như chi tiêu chính phủ không thay đổi. Muốn đạt được cả 2 mục tiêu này thì ngoài

việc giảm thuế, chính phủ đồng thời phải cắt giảm chi tiêu với quy mô lớn hơn mức giảm của
thuế, tuy nhiên cắt giảm chi tiêu là một lựa chọn tương đối khó khăn trong thực tế.
b) Để biết được chính sách giảm thuế đánh vào tiết kiệm hiệu quả hơn hay kém hiệu quả hơn thì
chúng ta cần biết được hệ số co giãn của tiết kiệm tư nhân theo mức lãi suất. Nếu tiết kiệm tư
nhân ít co giãn theo lãi suất thì chính sách giảm thuế nhằm tăng lãi suất thực sau thuế cho người
gửi tiền sẽ không làm hộ gia đình tăng thêm tiết kiệm, trong khi đó nguồn thu thuế lại giảm nên
chính sách sẽ kém hiệu quả. Ngược lại, chính sách giảm thâm hụt ngân sách sẽ có hiệu quả kích
thích đầu tư mạnh hơn, bởi khi đó lãi suất giảm xuống sẽ làm tiết kiệm hộ gia đình giảm rất ít, và
hệ quả đầu tư sẽ tăng mạnh hơn.
Câu 10
Già hóa dân số là việc dịch chuyển phân phối dân số một quốc gia lên một độ tuổi cao hơn, nó được thể
hiện ở việc độ tuổi bình quân và độ tuổi trung vị tăng lên, tỷ lệ người trẻ giảm đi, và tỷ lệ người già tăng
lên. Nó bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính là tăng tuổi thọ bình quân và giảm tỷ lệ sinh. Điều này ngày
càng phổ biến trên thế giới và đặc biệt rõ nét tại các nước công nghiệp phát triển.
Già hóa dân số sẽ làm tăng tỷ lệ phụ thuộc, và do vậy sẽ làm giảm tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình. Đồng thời
già hóa dân số sẽ làm tăng chi bảo hiểm xã hội, làm tăng thâm hụt ngân sách chính phủ, và do vậy làm
giảm tiết kiệm quốc dân.
Đồ thị 1: Tỷ lệ dân số trên 65 tuổi so với dân số trong độ tuổi lao động (15-64)
Đồ thị 2: Tuổi thọ bình quân
Đồ thị 3: Tỷ lệ sinh (số con trên một phụ nữ)
Đồ thị 4: Tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình tính trên thu nhập khả dụng
Chương 24: Các lý thuyết vềtiêu dùng
Câu 1
Đường ràng buộc ngân sách khi đó sẽ có dạng:
( ) ( )
( )
( )
2 2 1 1 1 1
2 2 1 1 1 1
1

;
1
tk
nÕu
trong ®ã r
nÕu
tk
vay
vay
C Y Y C r Y C
r
C Y Y C r Y C
 = + − + ≥

<

= + − + <


Khi lãi suất tiết kiệm và lãi suất đi vay thay đổi, ví dụ cùng tăng (hiếm có khả năng lãi suất tiết kiệm và
lãi suất đi vay thay đổi trái chiều với nhau), thì sẽ có hai tác động là hiệu ứng thay thế và thu nhập.
• Hiệu ứng thay thế khiến người này giảm C
1
và tăng tiết kiệm S
1
, để từ đó tăng C
2
.
• Hiệu ứng thu nhập sẽ tùy thuộc vào trạng thái tiêu dùng ban đầu.
Nếu người này có tiết kiệm (trạng thái A), lãi suất tăng sẽ làm tăng thu nhập người này, do vậy C

1
tăng (tức là S
1
giảm) và C
2
tăng (do tác động lãi suất tăng trội hơn mức giảm S
1
). Kết hợp với hiệu
ứng thay thế thì C
1
có thể tăng, giảm, hoặc không thay đổi, còn C
2
thì chắc chắn tăng.
Nếu người này đi vay (trạng thái B), lãi suất tăng sẽ làm giảm thu nhập người này, do vậy C
1
sẽ giảm
(tức là S
1
tăng, hay mức đi vay sẽ giảm) và C
2
sẽ giảm (do tác động tăng lãi suất trội hơn tác động
tăng S
1
). Kết hợp với hiệu ứng thay thế thì C
1
chắc chắn giảm còn C
2
có thể tăng, giảm, hoặc không
thay đổi.
Chương 24: Các lý thuyết vềtiêu dùng

Câu 1
Đường ràng buộc ngân sách khi đó sẽ có dạng:
( ) ( )
( )
( )
2 2 1 1 1 1
2 2 1 1 1 1
1
;
1
tk
nÕu
trong ®ã r
nÕu
tk
vay
vay
C Y Y C r Y C
r
C Y Y C r Y C
 = + − + ≥

<

= + − + <


Khi lãi suất tiết kiệm và lãi suất đi vay thay đổi, ví dụ cùng tăng (hiếm có khả năng lãi suất tiết kiệm và
lãi suất đi vay thay đổi trái chiều với nhau), thì sẽ có hai tác động là hiệu ứng thay thế và thu nhập.
• Hiệu ứng thay thế khiến người này giảm C

1
và tăng tiết kiệm S
1
, để từ đó tăng C
2
.
• Hiệu ứng thu nhập sẽ tùy thuộc vào trạng thái tiêu dùng ban đầu.
Nếu người này có tiết kiệm (trạng thái A), lãi suất tăng sẽ làm tăng thu nhập người này, do vậy C
1
tăng (tức là S
1
giảm) và C
2
tăng (do tác động lãi suất tăng trội hơn mức giảm S
1
). Kết hợp với hiệu
ứng thay thế thì C
1
có thể tăng, giảm, hoặc không thay đổi, còn C
2
thì chắc chắn tăng.
Nếu người này đi vay (trạng thái B), lãi suất tăng sẽ làm giảm thu nhập người này, do vậy C
1
sẽ giảm
(tức là S
1
tăng, hay mức đi vay sẽ giảm) và C
2
sẽ giảm (do tác động tăng lãi suất trội hơn tác động
tăng S

1
). Kết hợp với hiệu ứng thay thế thì C
1
chắc chắn giảm còn C
2
có thể tăng, giảm, hoặc không
thay đổi.
Chương 24: Các lý thuyết vềtiêu dùng
Câu 1
Đường ràng buộc ngân sách khi đó sẽ có dạng:
( ) ( )
( )
( )
2 2 1 1 1 1
2 2 1 1 1 1
1
;
1
tk
nÕu
trong ®ã r
nÕu
tk
vay
vay
C Y Y C r Y C
r
C Y Y C r Y C
 = + − + ≥


<

= + − + <


Khi lãi suất tiết kiệm và lãi suất đi vay thay đổi, ví dụ cùng tăng (hiếm có khả năng lãi suất tiết kiệm và
lãi suất đi vay thay đổi trái chiều với nhau), thì sẽ có hai tác động là hiệu ứng thay thế và thu nhập.
• Hiệu ứng thay thế khiến người này giảm C
1
và tăng tiết kiệm S
1
, để từ đó tăng C
2
.
• Hiệu ứng thu nhập sẽ tùy thuộc vào trạng thái tiêu dùng ban đầu.
Nếu người này có tiết kiệm (trạng thái A), lãi suất tăng sẽ làm tăng thu nhập người này, do vậy C
1
tăng (tức là S
1
giảm) và C
2
tăng (do tác động lãi suất tăng trội hơn mức giảm S
1
). Kết hợp với hiệu
ứng thay thế thì C
1
có thể tăng, giảm, hoặc không thay đổi, còn C
2
thì chắc chắn tăng.
Nếu người này đi vay (trạng thái B), lãi suất tăng sẽ làm giảm thu nhập người này, do vậy C

1
sẽ giảm
(tức là S
1
tăng, hay mức đi vay sẽ giảm) và C
2
sẽ giảm (do tác động tăng lãi suất trội hơn tác động
tăng S
1
). Kết hợp với hiệu ứng thay thế thì C
1
chắc chắn giảm còn C
2
có thể tăng, giảm, hoặc không
thay đổi.
Nếu người này ở trạng thái tiêu dùng vừa đủ thu nhập (trạng thái C), lãi suất tăng sẽ không làm thay
đổi thu nhập của người này. Do vậy, hiệu ứng thu nhập bằng 0. Tác động cuối cùng sẽ chính là hiệu
ứng thay thế, C
1
giảm và S
1
tăng (>0), và C
2
tăng.
Như vậy,
(i) Lãi suất thay đổi có thể không ảnh hưởng tới tiêu dùng hiện tại trong trường hợp người đang có
tiết kiệm, và hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập triệt tiêu hoàn toàn lẫn nhau.
(ii) Lãi suất thay đổi có thể không ảnh hưởng tới tiêu dùng tương lai trong trường hợp người đang
phải đi vay, và hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập triệt tiêu hoàn toàn lẫn nhau.
(Đề bài “hãy chỉ ra tình huống… nhưng lại không làm thay đổi lựa chọn tiêu dùng hiện tại và tương lai”

chưa chính xác, kính nhờ các thày cô nhắc sinh viên sửa lại thành “hãy chỉ ra tình huống… nhưng lại
không làm thay đổi mức (i) tiêu dùng hiện tại, và (ii) tiêu dùng tương lai.)
Câu 2
(Kính nhờ các thày cô bổ sung thêm vào đề bài là “hãy sử dụng mô hình giả thuyết thu nhập thường
xuyên để so sánh hiệu quả của mỗi chính sách sau…)
a) Chính phủ miễn thuế thu nhập cá nhân năm nay làm tăng thu nhập tạm thời và cũng là thu nhập
hiện tại, theo giả thuyết thu nhập thường xuyên, nó sẽ không ảnh hưởng tới tiêu dùng hiện tại.
Tuy nhiên, trong trường hợp người này đang gặp phải giới hạn vay nợ (không thể vay tiêu dùng),
tức là mức tiêu dùng tối ưu đang lớn hơn mức tiêu dùng hiện tại (bằng thu nhập hiện tại), do vậy
khi thu nhập hiện tại tăng thì người này sẽ tăng tiêu dùng hiện tại để về mức tiêu dùng tối ưu,
hoặc gần mức tiêu dùng tối ưu nhất có thể. Do vậy, chính sách này sẽ hiệu quả hơn (làm thay đổi
được tiêu dùng hiện tại nhiều hơn) trong trường hợp người tiêu dùng đang gặp phải giới hạn vay
nợ.
b) Chính phủ thông báo giảm thuế trong các năm tới làm tăng thu nhập thường xuyên nhưng là thu
nhập của tương lai, theo giả thuyết thu nhập thường xuyên, nó sẽ làm tăng tiêu dùng hiện tại. Tuy
nhiên, trong trường hợp người này không thể vay tiêu dùng thì tiêu dùng hiện tại sẽ không thay
đổi do thu nhập hiện tại không thay đổi. Do vậy, chính sách có hiệu quả hơn trong trường hợp
người tiêu dùng không gặp phải giới hạn vay nợ, tức là có thể vay để tiêu dùng.
Câu 3
Theo giả thuyết vòng đời, mọi người tiết kiệm khi còn đi làm để tích lũy của cải, sau đó sẽ sử dụng phần
của cải đã tích lũy được cho những năm về hưu, tức là lúc về hưu thì mọi người sẽ có tiết kiệm âm. Chính
vì vậy, xét ở tổng thể quốc gia, tỷ lệ tiết kiệm tư nhân sẽ cao hơn khi tỷ lệ số người đi làm trên số người
về hưu nhiều hơn, và ngược lại. Tình trạng già hóa dân số hàm ý tỷ lệ người già trong xã hội rất cao nên
tỷ lệ tiết kiệm tư nhân sẽ giảm xuống.
Ngoài ra, già hóa dân số cũng đồng nghĩa với các khoản chi tiêu bảo hiểm xã hội và hưu trí của chính phủ
sẽ tăng lên, và do vậy làm tăng thâm hụt ngân sách và giảm tiết kiệm chính phủ.
Câu 4
a) Giá trị hiện tại của toàn bộ thu nhập trong suốt cuộc đời =
110
90 $190

1 10%
+ =
+
b) Nếu người này muốn san đều tiêu dùng giữa hai thời kỳ, tức là C
1
= C
2
= C, khi đó
$190 $99.5
1 10%
C
C C+ = → =
+
Như vậy, người này sẽ tiêu dùng khoảng $99.5 trong kỳ hiện tại và $99.5 trong kỳ tương lai, và
như vậy cũng vừa hết số thu nhập kiếm được trong hai thời kỳ. Tiết kiệm hiện tại là -9.5 ($)
c) Thu nhập hiện tại tăng lên thành $101 thì giá trị hiện tại của toàn bộ thu nhập trong suốt cuộc đời

110
101 $201
1 10%
+ =
+
,
và tiêu dùng vẫn san đều giữa hai thời kỳ nên
'
' $201 ' $105.3
1 10%
C
C C+ = → =
+

, như vậy tiêu
dùng hiện tại tăng thêm $5.8 (= 105.3 – 99.5) và tiết kiệm hiện tại là -$4.3 (= 101 – 105.3), như
vậy tiết kiệm hiện tại đã tăng thêm $5.2.
Thu nhập tương lai tăng lên thành $121thì giá trị hiện tại của toàn bộ thu nhập trong suốt cuộc đời

121
90 $200
1 10%
+ =
+
,
và tiêu dùng vẫn san đều giữa hai thời kỳ nên
"
" $200 " $104.8
1 10%
C
C C+ = → =
+
, như vậy
tiêu dùng hiện tại tăng thêm $5.3 (= 104.8 – 99.5); và tiết kiệm hiện tại là -$14.8 , như vậy tiết
kiệm hiện tại đã giảm đúng bằng mức tiêu dùng tăng thêm là $5.3.
Chương25:Đau tư
Bài 1.
Dựa vào hàm đầu tư ở phương trình (25.15) và (25.16) trong chương 25 của giáo trình,
mô hình tân cổ điển về đầu tư cố định cho kinh doanh cho ta thấy đầu tư phụ thuộc vào
sản phẩm cận biên của tư bản (MPK), chí phí sử dụng tư bản (giá tương đối của tư bản
P
K
/P; lãi suất thực tế r; tỷ lệ khấu hao


), và thậm chí là cả thuế đánh vào thu nhập từ
việc cho thuê tư bản cũng như chính sách hỗ trợ đầu tư của chính phủ.
a. Chính sách tiền tệ thắt chặt làm tăng lãi suất:
Khi lãi suất tăng lên làm chi phí sử dụng tư bản (UC
r
↑), trong khi đó giá thuê tư
bản thực tế (R/P) không đổi do sản phẩm cận biên của tư bản (MPK) không đổi.
Điều này là đầu tư giảm do doanh nghiệp thấy không có lợi khi bổ sung thêm tư
bản. Do vậy đầu tư giảm.
b. Động đất, sóng thần phá hủy một phần khối lượng tư bản:
Khi khối lượng tư bản giảm thì sản phẩm cận biên của tư bản tăng (do sản phẩm
biên của tư bản đối mặt với quy luật lợi suất giảm dần theo quy mô). Khi đó giá
thuê thực tế của tư bản tăng (R/P=MPK↑); trong khi đó chi phí sử dụng tư bản
không thay đổi. Điều này làm cho tỷ suất lợi nhuận (pr↑) doanh nghiệp cho thuê tư
bản gia tăng khối lượng tư bản nắm giữ sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp tăng,
do vậy đầu tư tăng.
c. Tăng dân số cơ học do nhập cư của công nhân nước ngoài.
Khi lực lượng lao động tăng do sự gia tăng dân số cơ học thì sản phẩm cận biên
của tư bản (MPK) tăng và do đó giá thuê thực tế của tư bản tăng, trong khi đó chi
phí sử dụng tư bản không đổi. Điều này làm cho tỷ suất lợi nhuận (pr↑) doanh
nghiệp cho thuê tư bản gia tăng khối lượng tư bản nắm giữ sẽ làm lợi nhuận của
doanh nghiệp tăng, do vậy đầu tư tăng.
d. Tiến bộ công nghệ làm tăng sản phẩm biên của tư bản.
Tiến bộ công nghệ làm MPK tăng, R/P tăng (chi phí sử dụng tư bản không đổi),
đầu tư tăng.
e. Chính phủ miễn giảm thuế cho các hoạt động đầu tư.
Chí phí sử dụng tư bản giảm, MPK không đổi do đó R/P không đổi, tỷ suất lợi
nhuận (pr↑) do vậy đầu tư tăng.
Bài 2
a. Khi =

̅
+ , đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất, đường IS thẳng đứng. Số
nhân chi tiêu trong trường hợp này tăng. Bởi vậy, khi chính phủ thực hiện chính
sách tài khóa mở rộng thì đường IS dịch chuyển sang phải nhiều hơn làm sản lượng
tăng nhiều hơn, lãi suất tăng. Do sản lượng tăng nên đầu tư tăng, tiêu dùng tăng.
b. Do đầu tư phụ thuộc vào cả thu nhập và lãi suất, với số nhân chi tiêu lớn hơn khi
đầu tư không phụ thuộc vào thu nhập nên đường IS thoải hơn. Khi thực hiện chính
sách tài khóa mở rộng thì đường IS dịch chuyển nhiều, nhưng do IS thoải hơn
trường hợp trước nên lãi suất tăng ít hơn và sản lượng cũng tăng. Đầu tư tăng, giảm
hoặc không đổi tùy thuộc vào hệ số nhạy cảm của đầu tư đối với thu nhập và lãi
suất. Do thu nhập tăng nên tiêu dùng tăng.
Bài 3
a. Hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô.
vì t.Y=A(tL)
1-

(tK)

=t.AL
1-

K

b. r=0.1;

=0.1: UC = P
K
(r+

)=320*(0.1+0.1)=64

MPK.P
Y
= (0.3*100L
0.7
K
-0.7
)2 =60.L
0.7
K
-0.7
.
giải UC=MPK.P
Y
ta được: K/L= 0.912; K*=91.2
c. K*
2
= 106 =>

K=106-91.2=14.8
Bài 4
Lượng tư bản (K)
Sản lượng
(Y)
MPK
MPK.P
Y
50
1000
70
140

60
1600
60
120
70
2100
50
100
80
2500
40
80
90
2800
30
60
100
3000
20
40
110
3100
10
20
120
3150
5
10
a. UC = P
K

(r+

)=320*(0.1+0.15)=80 => K*=80
b. UC = 320*(0.1+0.025)=40 => K*=100
c. I
t
= K*
t
–K
t-1
+

K
t-1
= 80 – 70 + 0.1*70=17
d. UC = 320*(0.15+0.225)=120 => K*=60;
I
t
= K*
t
–K
t-1
+

K
t-1
= 60 -70 + 0.225*70= 5.75
e. Tính tương tự.
Bài 5
a. UC = P

K
(r+

)=0.1+0.2=0.3
MPK = 20 -0.02K = 0.3 => K*=985
I
t
= K*
t
–K
t-1
+

K
t-1
= 985 – 900 +900*0,2=265
b. (1-

)MPK = (1-0.15)(20 -0.02K)=0.3 => K*=982,35
I
t
= K*
t
–K
t-1
+

K
t-1
= 982.35 – 900 + 900*0.2= 262.35

Bài 6
Dân số tăng làm cầu về nhà ở tăng làm dịch chuyển đường cầu về nhà ở sang phải. Do
lượng cung nhà ở hiện tại không đổi do đó đã làm giá nhà ở thực tế tăng và điều này kích
thích các hoạt động vào đầu tư vào nhà ở tăng.
Chương26:Cau tien
1.
a. Khi M= 200 thì MV=PY= 1000; Khi M= 300 →MV= P.Y = 1500 vậy GDPn tăng
50%
b. Khi M= 400 thì P = 2; M=300 thì P=1,5 → mức giá giảm 25%
c. Khi V và Y không đổi thì theo quan điểm cổ điển tốc độ thay đổi của mức giá và
cung tiền là bằng nhau. Do đó cung tiền tăng từ 1000 lên 4000 tức tăng 300% thì
mức giá cũng tăng 300%
d. %∆P + %∆Y = %∆M + %∆V = 20% - 30% = -10%. Như vậy, GDPn giảm 10%
2.
Dựa vào phương trình dưới đây để giải thích
YF
2
d
M
i
=
a. F tăng →M
d
tăng
b. Y tăng →M
d
tăng
c. i tăng →M
d
giảm

3.
Gọi chi phí 1 lần giao dịch là F
- Số lần đến rút tiền tối ưu n* :
*
Y 0.01 10 0.05
2 2
i
n
F F F
×
= = =
- Khối lượng tiền nắm giữ tối ưu.
YF 10F
500
2 2 0,01
d
M F
i
= = =
×
- Số tiền đầu tháng nắm giữ:
*
10
n
và số tiền gửi đầu tháng:
* *
10 1
10 10 1
n n
 

− = −
 
 
Chương 27: Cán cân thanh toán và Tỷgiá
hối đoái
Câu 1
a) Đi du lịch nước
ngoài…
Tài khoản vãng lai
Nhập khẩu dịch vụ tăng
- $A
Tài khoản vốn
Nợ nước ngoài tăng
+ $A
b) Gia đình bạn mua
chiếc xe…
Tài khoản vãng lai
Nhập khẩu tăng
-$B
Tài khoản vốn
Nợ nước ngoài tăng
+$B
c) Một quỹ đầu tư
nước ngoài mua cổ
phiếu…
Tài khoản vốn
Nợ nước ngoài tăng (quỹ mua
thêm cổ phiếu)
+10 triệu USD
Nợ nước ngoài giảm (tài khoản

của quỹ tại VCB giảm)
- 10 triệu USD
d) Một doanh nghiệp
Việt Nam…
Tài khoản vốn
Tài sản nước ngoài tăng (nhà
máy tại Mỹ)
- 10 triệu USD
Nợ nước ngoài tăng (tài khoản
của BoA tại Việt Nam tăng)
+ 10 triệu USD
e) Một người Việt
kiều ở Mỹ …
Tài khoản vãng lai
Nhận kiều hối tăng
+ 100 ngàn USD
Tài khoản vốn
Tài sản nước ngoài tăng (tài
khoản của VCB tại Mỹ)
- 100 ngàn USD
f) Chính phủ Việt
Nam được …
Tài khoản vãng lai
Nhập khẩu tăng
- 100 ngàn USD
Nhận viện trợ tăng
+ 100 ngàn USD
Câu 2
a) Giá trị trái phiếu chính phủ Việt Nam tính theo USD tăng nên các quỹ của Mỹ được lợi.
b) Giá sản phẩm dệt may của Việt Nam tính theo ngoại tệ đắt hơn nên lượng xuất khẩu sẽ giảm, các

doanh nghiệp bị thiệt.
c) Chi phí du lịch tại Việt Nam tính theo USD cao hơn, khách du lịch Mỹ thiệt.
d) Giá trị bất động sản tại Mỹ tính theo VND giảm xuống, công ty Việt Nam bị thiệt.
Câu 3
a) Cán cân thanh toán đang thặng dư 4 tỷ đôla
b) Dự trữ ngoại tệ nước này tăng lên do NHTW mua 4 tỷ USD thặng dư trên thị trường.
c) Nếu không có hành động mua USD của NHTW thì đồng nội tệ sẽ lên giá, như vậy NHTW đang
định giá quá thấp đồng nội tệ.
Câu 4
a) Tỷ giá trong điều kiện thả nổi là OB
b) Tỷ giá cố định tại OA, thị trường thiếu hụt ngoại tệ (đoạn GH) nên NHTW phải bán ngoại tệ (làm
giảm dự trữ ngoại tệ), và thu VND (làm cơ sở nội tệ giảm GH×OA). Đường cung USD trên thị
trường dịch sang phải đi qua H.
c) Tỷ giá cố định tại OC, thị trường dư thừa ngoại tệ (đoạn DE) nên NHTW phải mua ngoại tệ (làm
tăng dự trữ ngoại tệ), và bán VND ra (làm cơ sở nội tệ tăng DE×OC). Đường cầu USD trên thị
trường dịch sang phải đi qua E.
Câu 5
a) Xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc sẽ tăng lên, làm tăng cung nhân dân tệ và
cầu nhân dân tệ, tỷ giá không xác định sẽ tăng/giảm/không thay đổi do tùy thuộc vào quy mô thay
đổi của xuất nhập khẩu, cả hai đường đều dịch sang phải.
b) Lãi suất nhân dân tệ tăng mạnh khiến mọi người muốn nắm giữ tài sản bằng đồng nhân dân tệ,
giảm nắm giữ tài sản bằng VND, khi đó cung nhân dân tệ sẽ giảm và cầu nhân dân tệ tăng lên và
tỷ giá (VND/NDT) sẽ tăng, đường cung nhân dân tệ dịch sang trái và cầu nhân dân tệ dịch sang
phải.
c) Nhập khẩu của Việt Nam giảm, cầu nhân dân tệ giảm và tỷ giá (VND/NDT) sẽ giảm, đường cầu
nhân dân tệ dịch sang trái.
d) Người Việt Nam sẽ mua hàng Trung Quốc nhiều hơn (do giá hàng TQ tính theo VND rẻ hơn
tương đối) còn người TQ mua hàng Việt Nam ít hơn (do giá hàng Việt Nam tính theo NDT đắt
hơn tương đối), do vậy cầu nhân dân tệ sẽ tăng còn cung nhân dân tệ sẽ giảm, tỷ giá (VND/NDT)
tăng, đường cầu NDT dịch phải còn đường cung NDT dịch trái.

Câu 6
Theo lý thuyết ngang giá sức mua, VND cần mất giá 8% so với USD để duy trì ngang bằng sức mua.
Câu 7
a) Tỷ lệ mất giá kỳ vọng của VND là 5% (
21000 20000
100%
20000


). Chênh lệch lãi suất (VND so
với USD) là 10%, do vậy giữ tài sản bằng VND có lợi tức cao hơn.
b) Mọi người sẽ muốn nắm giữ tài sản bằng VND nên lãi suất bằng VND sẽ giảm xuống (xấp xỉ
bằng 9% = 4% + 5%).
c) Mọi người sẽ muốn nắm giữ tài sản bằng VND nên nhu cầu VND sẽ tăng còn nhu cầu USD giảm
xuống, khi đó tỷ giá hiện tại sẽ giảm xuống để sao cho tỷ lệ mất giá kỳ vọng sau một năm phải
xấp xỉ bằng 10% (=14% - 4%). Do vậy, tỷ giá hiện tại sẽ giảm xuống xấp xỉ bằng 19.091
VND/USD
.
d) Trong thực tế, lợi tức giữa các đồng tiền không nhất thiết ngang bằng nhau do (i) thị trường vốn
không tự do, (ii) chi phí giao dịch, (iii) khác biệt về rủi ro giữa các đồng tiền, (iv) rủi ro về tỷ giá,
(v) khác biệt về chính sách thuế đối với tiền lãi…
Chương28:Chı́nhsáchtien tê ̣và tà i
khóatrongmộtnen kinh temở
Bài 3 được sửa lại như sau:
3. Xét một nền kinh tế nhỏ, vốn luân chuyển hoàn hảo và tỷ giá thả nổi. Giả sử đường LM có dạng Y =
200r - 200 + 2(M/P) và đường IS có dạng: Y = 400 + 3G - 2T + 4NX – 200r. Xuất khẩu ròng: NX = 200 -
100/E; Cung tiền danh nghĩa: M = 100; Chi tiêu chính phủ G = 100; Thuế T = 100; Mức giá: P = 1; và lãi
suất quốc tế r* = 2,5%.
a. Xác định giá trị của Y, E và NX tại trạng thái cân bằng. Hãy minh họa bằng đồ thị.
b. Giả sử cung tiền (M) tăng thêm 50. Xác định giá trị của Y, NX, và E tại trạng thái cân bằng mới.

Hãy minh họa bằng đồ thị.
c. Thay vì sử dụng chính sách tiền tệ, chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu để đạt được mức sản
lượng cân bằng ở phần 2. Hãy minh họa bằng đồ thị.

×