Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Biến đổi cơ cấu kinh tế- xã hội miền Bắc thời kỳ 1954- 1960

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.63 KB, 56 trang )

LI M U

Bin i c cu kinh t xó hi l mt lnh vc c nhiu nh nghiờn cu v
kinh t v xó hi quan tõm bi tớnh thi s v ý ngha to ln trong vic xõy dng v
phỏt trin t nc. Nú khụng nhng ch ra cho chỳng ta thy s vn ng, thay i
mt cỏch n thun v kinh t - xó hi, m cũn giỳp chỳng ta nhn thc rừ hn bn
cht ca s thay i ú.
Nn kinh t - xó hi Vit Nam ó gn bú cht ch cựng vi nhng bc thng
trm ca lch s dõn tc. ng thi vn dng sỏng to hc thuyt ca ch ngha
Mỏc - Lờnin v cỏch mng khụng ngng v ch ngha duy vt bin chng trong
xem xột cỏc s vt hin tng; ng v nh nc ta ó cn c vo hon cnh c th
ca t nc m cú nhng chớnh sỏch c th nhm phỏt trin kinh t xó hi.
Lch s ó chng minh rng khụng phi cỏi gỡ ra i trc cng ỳng. Bi lch
s luụn luụn vn ng theo quy lut ph nh bin chng. Nú s k tha nhng tinh
hoa v b xung nhng iu mi m phự hp vi hon cnh ca xu th mi.
i vi Vit Nam, trờn bc ng xõy dng v cng c t nc t 1945
n nay, Vit Nam ó tri qua hng lot cỏc bin c lch s, ng thi cng chng
kin s thay i khụng ngng ca nn kinh t - xó hi Vit Nam. T mt nn kinh
t vi nhng khú khn chng cht t di ho ca ch thc dõn phong kin, nc
Vit Nam Dõn ch Cng ho non tr ó phi thc hin hng lot cỏc chớnh sỏch
nhm xõy dng v cng c chớnh quyn mi. Nhng thi k u khi chỳng ta mi
ginh c c lp, nn kinh t Vit Nam nhanh chúng chuyn vo thi chin. Vỡ
vy m cú nhng khú khn, hn ch nht nh trong vic phỏt tin mt nn kinh t -
xó hi ton din.
n khi ho bỡnh lp li trờn lónh th min Bc, ng, nh nc v nhõn dõn
ta ó quyt tõm a min Bc tin lờn Ch ngha xó hi (CNXH), tr thnh hu
phng ln ca tin tuyn min Nam. V kinh t - xó hi Vit Nam thi k ny cú
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1
sự phân cực sâu sắc. Một bên là miền Bắc phát triển trong điều kiện hồ bình, còn
miền Nam ở trong thời chiến.


Khi hồ bình lâp lại trên tồn bộ lãnh thổ nước ta, chúng ta có điều kiện đưa cả
nước đi lên Chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế - xã hội Việt Nam quy tụ về một mối và
phát triển trong thế nâng đỡ nhau. Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp tục có
những bước chuyển mới. Sau khi nước ta tiến hành cơng cuộc đổi mới một cách
tồn diện vào năm 1986 thì cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam được xác lập một cách
cụ thể hơn với các thành phần kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước. Cơ cấu xã hội cũng có những biến đổi theo phù hợp với tình hình
mới.
Rõ ràng nếu chúng ta có điều kiện đi sâu nghiên cứu tồn bộ sự biến đổi cơ
cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trong một thời gian dài như vậy, chúng ta sẽ thấy
được một bức tranh tồn diện về đất nước ta trên hai bình diện đó. Tuy nhiên với
phạm vi của một tiểu luận chun đề thì việc tìm hiểu một thời kỳ dài như vậy là
một điều rất khó khăn. Nó đòi hỏi phải có tời gian tìm hiểu, tổng hợp, nghiên cứu,
khảo nghiệm mới có thể hồn thành được.Vì vậy trong chun đề này tơi chỉ xin đi
sâu vào tìm hiểu biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 - 1960.
Qua đó làm nổi bật bức tranh kinh tế - xã hội miền Bắc thời kỳ đầu hồ bình. Và
cũng qua đó làm sáng tỏ một số điều trong thời kỳ khơi phục kinh tế, cải tạo XHCN
mà miền Bắc đã tiến hành.
Viết về vấn đề này đã có nhiều tác giả dồn tâm nghiên cứu. Có người đặt nó
trong một tổng thể, cũng có ngưòi nhìn nhận nó ở từng khía cạnh ví như cách mạng
ruộng đất, hợp tác hố nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, nội thương... Nhưng nếu như
vậy chúng ta sẽ khó có thể đi sâu và thấy hết được sự chuyển biến của nó.
Cho nên việc đi sâu vào tìm hiểu một giai đoạn ngắn như vậy thiết nghĩ là một việc
làm cần thiết. Nó sẽ có điều kiện đi sâu hơn, mổ sẻ vấn đề một cách cụ thể hơn và
cũng vì vậy làm rõ được bản chất của sự biến đổi. Qua đây tơi cũng muốn góp một
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
phn nh bộ ca mỡnh vo vic hỡnh thnh phng phỏp t duy, cng nh phng
phỏp lun trong tỡm hiu v nghiờn cu vn ny.
C th hn tiu lun chuyờn ca tụi ngoi li m u s cú nhng phn

chớnh nh sau:
Phn I: Tỡnh hỡnh kinh t - xó hi min Bc sau hip nh Ginev.
Phn II: Vic thc hin nhng ch trng, chớnh sỏch mi ca ng trong thi
k khụi phc kinh t, hn gn vt thng chin tranh v thi k ci to xó hi ch
ngha (XHCN) - Nhõn t quan trng tỏc ng n bin i c cu kinh t -xó hi
thi k 1954- 1960.
Phn III: Bin i c cu kinh t - xó hi min Bc thi k 1954- 1960
Phn IV: Nhn xột
Phn V: Kt lun
Vi b cc nh trờn tụi nhm l ni bt thc trng v kinh t - xó hi min Bc
sau hip nh. Qua dú chỳng ta s thy oc ý ngha ca nhng bin i v kinh t
- xó hi ca min Bc trong thi gian ny. ng thi i tỡm hiu nhng nguyờn
nhõn dn n s bin i thc t ca s bin i ú. Phn nhn xột s l phn tụi
ỏnh giỏ tng hp, nõng cao vn v trỡnh by mt s nhn thc ca mỡnh v vn
nghiờn cu. Phn kt lun tụi i khỏi quỏt ton b vn nghiờn cu v rỳt ra ý
ngha thc tin ca ti.
Tuy ó cú s n lc c gng trong vic tỡm tũi ngun t liu v x lý chỳng,
cng nh vic vn dng cỏc phng phỏp lch s, phng phỏp logic, phng phỏp
liờn ngnh ( kinh t - lch s - xó hi hc) trong vic s lý ti. Nhng tụi chc
chn rng bi vit ca tụi khụng trỏnh khi nhng thiu sút nht nh. Vỡ vy tụi rt
mong nhn c nhng ý kin gúp ý ca nhng ngi quan tõm n ti ny.
Tụi cng xin chõn thnh cm n PGS. TS Nguyn ỡnh Lờ - ngi trc tip
ging dy tụi chuyờn ny - ó cú nhng gi m giỳp tụi la chn v hon thnh
bi tiu lun chuyờn .

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
I/ Tình hình kinh tế - xã hội miền Bắc sau hiệp định Giơnevơ.
Với những điều khoản của hiệp đinh Giơnevơ Pháp phải rút qn về nước và
lập lại hồ bình trên cơ sở thhùa nhận chủ quyền dân tộc của ba nước Đơng Dương.

Do so sánh lực lượng và tình hình thế giới phức tạp, Việt Nam tạm thời bị
chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc được hồn tồn
giải phóng và đi lên Chủ nghĩa xã hội. Miền nam tạm thời bị đế quốc mỹ và các lực
lượng tay sai thống trị. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của nhân dân ta trên
cả nước chưa hồn thành. Vì vậy u cầu đặt ra cho miền Bắc lúc này là khơi phục
kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH.
Miền Bắc sau tháng 7/1954 có khoảng 13 triệu người, trong đó khoảng 12
triệu người sống ở vùng nơng thơn, còn lại thì cư trú ở địa bàn đơ thị. Riêng vùng
Bắc Bộ là nơi có dân số đơng nhất với hơn 8 triệu người. Còn các cư dân thành thị
sống tập trung chủ yếu ở Hà Nội và hải Phòng.
Miền Bắc lúc này bao gồm có liên khu việt Bắc, Khu tự trị Thái Mèo, khu
Hồng Quảng, Liên khu III, khu Tả ngạn, khu IV, và hai thành phố thuộc Trung
ương(TW) là Hà Nội và Hải Phòng.
Với hàng chục các dân tộc khác nhau sinh sống trên địa bàn miền Bắc, đơng
nhất vẫn là người Kinh với hơn 85% dân số cư trú tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ,
tiếp đến là các dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường...cư trú chủ yếu ở vùng núi Việt
Bắc, Tây Bắc, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình. Ngồi ra còn có trên chục người
Việt gốc Hoa sinh sống chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng và khu vực Hồng Quảng.
Trước ngày hồ bình lập lại giai cấp địa chhủ miền Bắc chiếm 2,3% dân số,
phú nơng chiếm 1,6% dân số, trung nơng chiếm 36,5 % dân số, bần bơng chiếm
43%, cố nơng chiếm 13%, các tầng lớp dân cư khác chiếm 3,6%. Như vậy tầng lớp
trung nơng và bần nơng chiếm tỷ lệ đơng đảo nhất, ít nhất là phú nơng, địa chủ và
tầng lớp cố nơng.
Còn lực lượng cơng nhân miền Bắc sau khi tiếp quản chỉ có 27.581 người,
chiếm 2/3 cơng chức làm các việc hành chính. Bộ phận này chủ yếu làm việc trong
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
các xí nghiệp, nhà máy của tư bản thực dân Pháp và một bộ phận khác sản xuất
trong khu vực do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ kiểm sốt.
Những người giỏi nghề trong lĩnh vực thủ cơng nghiệp cũng còn lại khơng

nhiều. Phần lớn đã bỏ nghề trong chiến tranh, một phần vì già yếu, phần vì việc
truyền nghề bị gián đoạn trong nhiều năm.
Lực lượng cán bộ trong những cơ quan, đơn vị sản xuất có sự phát triển cả về
số lượng và chất lượng với tổng số 15 vạn người. Đội ngũ này bao gồm hai bộ
phận: thuộc khu vực sản xuất vật chất và khơng sản xuất vật chất. Đối với khu vực
sản xuất vật chất có khoảng 7 vạn cơng nhân, chủ yếu làm việc trong xí nghiệp
quốc phòng, nơng trường quốc doanh, vận tải, bưu điện và thương nghiệp. Khu vực
khơng sản xuất cũng có khoảng 7 vạn người, bao gồm cán bộ viên chức hành chính
sự nghiệp, giáo dục, văn hố, y tế....
Mặt khác ngay sau hiệp định Giơnevơ, với việc thực hiện 300 ngày tập kết,
chuyển qn và chuyển giao khu vực, miền Bắc đã đón nhận khoảng 15 vạn cán
bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc. Điều này đã cung cấp thêm lực lượng lao
động và đội ngũ trí thức cho miền Bắc.
Bản thân nền kinh tế miền Bắc sau khi tếp quản là một nền kinh tế kiệt quệ.
Đó là hậu quả tất yếu của chính sách cai trị của thực dân Pháp và tác động của
chiến tranh. Kinh tế miền Bắc là một nền nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh
mún với hơn 1.400.000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nơng dân khơng
có nhà ở, nhiều cơng trình thuỷ lợi bị thực dân Pháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò
bị giết.

(1)
Đối với cơng nghiệp cực kỳ nghèo nàn. Phần lớn các xí nghiệp thiếu về máy
móc, hoặc có máy móc nhưng q lạc hậu. Khai thác mỏ giảm một nửa so với
trước chiến tranh. Hệ thống giao thơng và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá
nghêm trọng.(2)
Vài năm sau khi tiếp quản miền Bắc, giá trị sản lượng cơng nghiệp còn rất
thấp, chiếm chưa đầy 10% tổng giá trị sản lượng cơng - nơng nghiệp. Sản xuất tiểu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
thủ cơng nghiệp bị đình đốn, phần vì giao lưu hàng hố giữa các địa phương bị

chiến tranh cản trở, phần vì do sự cạnh tranh của hàng hố Pháp. Hầu hết các cơ sở
cơng nghiệp của tư bản Pháp và tư sản dân tộc đều ngừng hoạt động. Hàng hố
cơng nghiệp trở nên khan hiếm. Số người thất nghiệp của các thành phố là trên 10
vạn người.
Miền Bắc cũng có hàng triệu người mù chữ. Số trường lới thiếu, tỷ lệ học sinh
đến trường lớp thấp. Số kỹ sư và cán bộ kỹ thuật ở lại trong các cơng sơ thuộc
Pháp trước đây rất ít. Hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân hầu như
khơng đáng kể.
Thực trạng trên đòi hỏi miền Bắc phải khẩn trương có những biện pháp cụ thể
khẩn trương khơi phục và phát triển kinh tế - xã hội. Và việc tiến lên CNXH như là
một tất yếu khách quan. Nó phù hợp với quy luật phát triển khơng ngừng của cách
mạng. Đồng thời nó cũng đáp ứng nguyện vọng của giai cấp cơng nhân và nhân
dân lao động miền Bắc. Đó cũng là u cầu cấp bách của sự nghiệp cách mạng cả
nước, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam và đi
tới hồ bình thống nhất đất nước.
Nói chung lại, thời kỳ 1954 -1960 đánh dấu bước ngoặt trong việc miềm Bắc
bước vào thời kỳ q độ lên CNXH với những đặc điểm sau:
1. Từ một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu - chủ yếu dựa trên sản xuất nhỏ cá
thể, lao động thủ cơng, cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản hết sức kém cỏi, cơ sở
vật chất do chế độ cũ để lại khơng có gì, trình độ văn hố của nhân dân còn thấp -
mà tiến thẳng lên giai đoạn CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
2. Cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc được tiến hành trong hồn cảnh đất
nước còn tạm bị chia cắt làm hai miền. Đế quốc Mỹ niến miền Nam thành thuộc
địa kiểu mới và dùng miền Nam làm căn cứ để phá hoại cơng cuộc xây dựng
CNXH ở miền Bắc, gây nên cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc ở cả hai miền và
trên tồn bán đảo Đơng Dương với các hình thức và mức độ khác nhau.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
3. Min Bc lờn CNXH khi phe XHCN ó tr thnh mt h thng trờn th
gii. Vỡ vy min Bc cng cú c nhng thun li nht nh trong vic xõy dng

CNXH.
Xut phỏt t nhng c im ny, ng ta ó ra v tng bc hon thin
ng li cỏch mng XHCN, vch ra nhng k hach c th a min Bc tin
nhanh, tin mnh lờn CNXH.






















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7




II/ Việc thực hiện những chủ trương, chính sách mới của Đảng trong thời
kỳ khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và thời kỳ cải tạo xã hội
chủ nghĩa (XHCN) - Nhân tố quan trọng tác động đến biến đổi cơ cấu kinh tế -
xã hội thời kỳ 1954- 1960.
Ngay sau khi tiếp quản miền Bắc, Đảng và nhà nước ta đã có chủ trương khơi
phục kinh tế miền Bắc nhằm:" hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế
quốc dân, giảm bớt những khó khăn của đời sống nhân dân, phát tiển kinh tế một
cách có kế hoạch và làm từng bước, mở rộng việc giao lưu kinh tế giữa thành thị và
nơng thơn" (3)
Chủ trương này được bổ xung và hồn thiện qua các hội nghị TW lần thứ 6
(7/1954), Hội nghị bộ chính trị (9/1954), Hội nghị TW lần thứ 7(3/1935), Hội nghị
TW lần thứ 8(8/1955), Hội nghị TW lần thứ 11(12/1956), Hội nghị TW lần thứ 12
(3/1957). Và miền Bắc đã thực hiện các chủ trương của Đảng thơng qua kế hoạch
khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 -1957) và kế hoạch cải tạo
XHCN (1958 -1960).
1/ Cải cách ruộng đất trong thời kỳ khơi phục kinh tế và hàn gắn vết
thương chiến tranh (1955 - 1957)
Tại hội nghị TW lần thứ 7 và lần thứ 8, Ban chấp hành TW Đảng khố II đã
xác định "Điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, mà cụ thể là hồn thành cải
cách ruộng đất, chia lại ruộng đất cho nơng dân, xố bỏ chế độ sở hữu ruộng đất
của giai cấp địa chủ, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH".(4)
Thực ra cải cách ruộng đất đã được tiến hành trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp. Từ tháng 11/1953 và tháng 12/1953, TW Đảng và Quốc hội đã phát động và
thơng qua luất cải cách ruộng đất. Tháng 12/1955 cải cách ruộng đất ở miền Bắc
được tiếp tục và kéo dài trong suốt thời kỳ khơi phục kinh tế, cho tới cuối năm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
1957 thì kết thúc và thực sự được hồn thành vào năm 1958 (khi đã tiến hành cơng
tác sửa sai).

Cải cách ruộng đất đã lơi cuốn được khoảng 2.400.000 hộ với gần 11 triệu
người vào cuộc vận động chưa từng có trong lịch sử nơng thơn và nơng dân Việt
Nam.
Trong thời kỳ 3 năm 10 tháng, kể từ đầu cho đến khi hoang thành ta đã tiến
hành được 9 đợt giảm tơ và 5 đợt cải cách ruộng đất. Cải cách ruộng đất đã được
tiến hành ở 3563 xã (xã mới chia lại) thuộc 22 tỉnh, bao gồm cả vùng đồng bằng,
trung du và miền núi phía Bắc. Cuộc cải cách đã động chạm đến 2.453.518 gia
đình, 10.700.000 nhân khẩu và 1,5 triệu ha ruộng đất (tức phần ruộng đất ở miền
Bắc. Đã tịch thu, trưng thu và trưng mua 810.000 ha ruộng đất, trên 100.000 trâu
bò, 1,8 triệu nơng cụ chia cho 2, 2 triệu hộ nơng dân lao động gồm 9,5 triệu người.
Như vậy là đã có 72,8% số hộ nơng dân ở nơng htơn ở miền Bắc được chia lại
ruộng đất. Thắng lợi này đã tạo tiền đề củng cố và phát triển miền Bắc về mọi mặt.
Với tỷ lệ ruộng đất được phân chia tương đối đồng đều, các hộ nơng dân đã có đủ
ruộng canh tác, tự sản xuất độc lập. Điều này đã tạo tiền đề khách quan cho việc
củng cố vai trò kinh tế của các hộ nơng dân.
Mặc dù cải cách ở miền Bắc có những sai làm nhất định (đã mắc vào chủ
nghĩa thành phần, chủ nghĩa trừng phạt, nặng về đấu tố, nhẹ về giáo dục, áp dụng
một cách máy móc kinh nghiệm của nước ngồi.... Và hậu quả là hàng loạt các vụ
quy nhầm thành phần gây bất bình trong nhân dân). Nhưng su khi tiến hành sửa sai
kết quả là chúng ta vẫ đạt được những thắng lợi lớn. Xố bỏ được quyền chiếm hữu
ruộng đất của giai cấp địa chủ, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nơng dân lao
động, mục tiêu " người cày có ruộng" đã được thực hiện. Bộ mặt kinh tế và xã hội
ở nơng thơn đã có nhiều biến đổi theo hướng tích cực hơn. Nơng dân dựoc tự chủ
và hăng hái lao động sản xất góp phần ổn định đời sống xã hội ở nơng thơn.
Với cải cách ruộng đất ở miền Bắc thành quả cách mạng, cũng như tính ưu
việt của chế độ mới được bộc lộ rất rõ. Bởi lẽ cũng trong thời kỳ này ở miền Nam
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
với những chính sách phản động của Ngơ Đình Diệm trong việc thực hiện cải cách
điền địa. Kết quả là đã phục hồi quan hệ sản xuất phong kiến, tá điền hố nơng

dân,... thành quả mà cách mạng đã đem lại cho nơng dân miền Nam đều bị thủ tiêu,
ách phong kiến lại qng lên cổ họ.
2. Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 -1957).
Tháng 9/1954, Bội chính trị đã ra nghị quyết vạch rõ nhiệm vụ trước mắt
trong thời kỳ tới là ổn định trật tự xã hội, ổn định giá cả, ổn định thị trường. Khâu
trọng tâm là ở cả thành phố và nơng thơn là phục hồi và nâng cao sản xuất, phục
hồi kinh tế quốc dân mà then chốt là phục hồi sản xuất nơng nghiệp. Phục hồi giao
thơng vận tải có tính chất mở đường. Chú ý phục hồi và nâng cao sản xuất cơng
nghiệp, thủ cơng nghiệp, nhất là những cơng xưởng cơng nghiệp nhẹ sản xuất
những mặt hàng phục vụ đời sống nhân dân.
Tháng 3/1955, kỳ họp thứ tư của Quốc hội tiếp tục nhấn mạnh phải :"dựa vào
sức lực của nhân dân ta, đồng thời dựa vào sự giúp đỡ của các nước bạn - sức ta
vẫn là chính nhằm khơi phục nơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp và thủ cơng
nghiệp, khơi phục thương nghiệp và bình ổn giá cả, củng cố nền tài chính quốc gia,
khơi phục giao thơng vận tải"(5)
Mục tiêu của khơi phục kinh tế là mức sản xuất năm 1939 - mức cao nhất ở
Đơng Dương trước chiến tranh. Tới cuối năm 1957 kế hoạch khơi phục kinh tế đã
căn bản được hồn thành và nhiều chỉ tiêu đã hồn thành vựơt mức.
Về nơng nghiệp. Hầu hết các cơng trình thuỷ lợi đã được khơi phục, các hệ thống
sơng Giang, sơng Cầu, sơng Chu và nhiều cơ sở cơng trình thuỷ lợi khác bắt đầu
được sửa chhữa. Nhân dân khắp nơi đào mương, khơi ngòi ,đắp đê, khai hoang
phục hố ruộng đất. Nơng dân thi đua sản xuất vào tổ đổi cơng, xây dựng thủ hợp
tác xã nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân. Nạn đói giáp hạt - sản
phẩm của chế độ cũ đã bước đầu được giả quyết.
Về cơng nghiệp. Miền Bắc đã khơi phục được 29 xí nghiệp cũ, xây dựng được
55 xí nghiệp mới, chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng như nhà máy Diêm Thống
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
Nht, G Cu ung, Thuc lỏ Thng Long... Nhng nh mỏy, xớ nghip quan
trng nh m than, nh mỏy xi mng, nh mỏy dt... u c khụi phc v phỏt

trin. n cui nm 1957, min Bc ó cú 97 nh mỏy, xớ nghip do nh nc qun
lý.
Trong lnh vc giao thụng vn ti. Min Bc ó khụi phc c gn 700 km
ng st. Quan trng nht l tuyn ng st H Ni - Lng Sn, sa cha v lm
mi hng nghỡn km ng ụ tụ, xõy dng v m rng nhiu bn cng nh Hi
Phũng, Cm Ph, Bn Thu. ng hng khụng dõn dng quc t cng c khia
thụng.
Cỏc ngnh vn hoỏ, giỏo dc, y t, cng ó phỏt trin nhanh chúng. Nn giỏo
dc c phỏt trin theo hng XHCN. Giỏo dc ph thụng v i hc c chỳ ý
phỏt trin. S hc sinh trung hc chuyờn nghip v i hc tng lờn. õy l ngun
ln b xung v lc lng lao ng cú tay ngh v i ng cụng nhõn viờn chc.
Núi túm li, tri qua thi gian 3 nm, nhõn dõn min Bc "ó t c nhng thnh
tớch to ln trong cụng cuc hn gn vt thng chin tranh, khụi phc kinh t, bc
u phỏt trin vn hoỏ... Nụng nghip ó vt mc trc chin tranh. Cụng nghip
ó khụi phc c cỏc xớ nghip c, xõy dng mt s nh mỏy mi. An ninh trt t
c giu vng, quc phũng c cng c".(6)
Nhng thng li ln ny ó gúp phn tớch cc vo vic thay i b mt kinh tộ - xó
hi mim Bc thi k ú. To tin cho vic thc hin thng li cỏc mc tiờu
trong thi k ci to XHCN.
3. Ci to XHCN 1958 - 1960
Thỏng 11/1958, Ban chp hnh TW ng hp hi ngh ln th 14 ra 3 nm
phỏt trin kinh t - vn hoỏ v ci to XHCN i vi kinh t cỏ th v kinh t t
bn t doanh. Hi ngh ch rừ:" Nhim v c bn ca chỳng ta min Bc l y
mnh cuc ci to XHCN i vi kinh t cỏ th ca nụng dõn, th th cụng v cuc
ci to i vi thnh phn kinh t t bn t doanh. ng thi phi ra sc phỏt tin
thnh phn kinh t quc dõn. Trong khi tin hnh ci to XHCN v xõy dng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
CNXH phải kiên quyết đập tan mọi âm mưu và hành động phá hoại của bọ phản
cách mạng".(7) Mục đích chính là dần dần biến nền kinh tế quốc dân nhiều thành

phần thành nền kinh tế XHCN thuần nhất dựa trên dựa trên chế độ sở hữu tồn dân
và chế độ sở hữu tập thể.
Đối với cơng thuơng nghiệp tư bản tư doanh, cuộc cải tạo đã được tiến hành
bằng biện pháp hồ bình. Bởi vì giai cấp tư sản miền Bắc nhỏ yếu, số lượng ít, đa
số thuộc loại vừa và nhỏ, vốn là đồng minh của giai cấp cơng nhân trong cách
mạng dân tộc dân chủ. Nhà nước đã chủ trương mua lại, chuộc lại tư liệu sản xuất
của tư sản và trả dần tiền chuộc cho nhà tư sản, đưa họ vào cơng tư hợp doanh,
hoặc các xí nghiệp hợp tác, xố bỏ giai cấp tư sản, cải tạo nhà tư sản thành người
lao động. Giai cấp tư sản miền Bắc đều có phản ứng, thậm chí có lúc rất gay gắt.
Nhưng đến cuối năm 1960 đã có 97% hộ tư sản vào cơng tư hợp doanh. Đồng thời
đã có 87,9% số thợ thủ cơng vào 45% những người bn bán nhỏ vào hợp tác xã.
Đối với thủ cơng nghiệp. Trong thời kỳ chơng Pháp, thủ cơng nghiệp nhỏ, lạc
hậu. Sau khi hồ bình lập lại vị trí quan trọng của nó trong nền kinh tế nước ta
khơng hề thay đổi. Thủ cơng nghiệp thời gian này bao gồm có 17 ngành và 150
nghề và sản xuất hơn 1000 loại hàng hố khác nhau. Và việc tiến hành cải tạo thủ
cơng nghiệp theo CNXH nhằm tao điều kiện cơ bản cho thủ cơng nghiệp có thể dần
dần xố bỏ mặt lạc hậu, phát huy mạnh mẽ các mặt tích cực, phát triển có lợi cho
kinh tế quốc dân và cho thợ thủ cơng. Đồng thời với cải tạo phải chú ý gắn liền với
cải tiến kỹ thuật, tận dụng khả năng của hàng tiêu dùng để sản xuất hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu. Hướng cải tạo cơ bản là đưa thủ cơng nghiệp và thợ thủ cơng
bằng con đường hợp tác hố như tổ hợp tác mua và bán, tổ hợp tác vừa mua vừa
sản xuất, của hàng hợp tác, mục đích là chuyển dần những người bn bán nhỏ vào
sản xuất và để tiến lên CNXH.
Đối với cơng nghiệp. Cơng nghiệp quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo, là cơ sở
chủ yếu của nền cơng nghiệp XHCN. Sản xuất cơng nghiệp sẽ cung cấp hàng tiêu
dùng và những tư liệu sản xuất quan trọng cho nền kinh tế quốc dân. Nó thúc đẩy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
cơng thương nghiệp ru bản tư doanh phát triển, và giúp đỡ thủ cơng nghiệp phát
triển theo con đường hợp tác hố.

Trong kế hoạch 3 năm 2958 - 1960 sẽ ra sức phát triển cơng nghiệp sản xuất
các tư liệu sản xuất ( hướng phát triển sẽ chú trọng vào các ngành điện lực, khai
khống, luyện kim, chế tạo cơ khí...), đồng thời tiếp tục phát triển hàng tiêu dùng (
hàng dệt, thực phẩm, giấy, xã phòng....). Kết hợp xây dựng cơng nghiệp TW với
xây dựng cơng nghiệp địa phương.
Về quy mơ xây dựng và cơ sở kỹ thuật của các xí nghiệp. Trong kế hoạch 3
năm này chúng ta chủ trương kết hợp xây dựng các xí nghiệp loại lớn, loại vừa và
loại nhỏ, lấy loại vừa và loại nhỏ làm chính; Kết hợp kỹ thuật hiện đại với cơ khí
và thủ cơng. Các xí nghiệp của TW và địa phương; loại cũ và loại mới; loại lớn,
loại vừa và loại nhỏ; kỹ thuật hiện đại, nửa cơ khí và thủ cơng phải giúp đỡ nhau
một cách chặt chẽ.
Đi đơi với phát triển cơng nghiệp quốc doanh của TW là đẩy mạnh cải tạo và
phát triển thủ cơng nghiệp, xây dựng các xí nghiệp quốc doanh địa phương theo
hướng kết hợp thủ cơng nghiệp hợp tác với cơng nghiệp quốc doanh địa phương.
Hình thành một mạng lưới cơng nghiệp địa phương và bổ xung có hiệu quả cho
phát triển kinh tế đất nước.
4. Hợp tác hố nơng nghiệp
Tháng 4/1959, Hội nghị lần thứ 16 Ban chấp hành TW Đảng (khố II) đã thơng qua
nghị quyết quan trọng về vấn đề hợp tác hố nơng nghiệp. Hội nghị xác định :"
Dựa hẳn vào bần nơng và trung nơng lớp dưới, đồn kết chặt chẽ với trung nơng, đi
đến và xố bỏ sự bóc lột kinh tế của phú nơng, cải tạo tư tuởng của phú nơng, ngăn
ngừa địa chủ ngóc đầu dậy, tiếp tục mở đường cho địa chủ lao động cải tạo thành
con người mới, kiên quyết đưa nơng dân đi vào con đường hợp tác hố nơng
nghiệp để tiến lên CNXH"(8). Hội nghị cũng chỉ rợp tác hố phải đi đơi với thuỷ
lợi hố và tổ chức lại lực lượng lao động. Đồng thời cũng chỉ rõ ba ngun tắc cần
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
được qn triệt trong suốt thời kỳ xây dựng hợp tác xã nơng nhiệp: tự nguyện, cùng
có lợi, và quản lý dân chủ.
Lênin đã từng nói ;"chia lại ruộng đất chỉ tơt trong buổi đầu, đó là tỏ rõ ruộng

đất đã tỏ rõ ruộng đất đã rời khởi tay địa chủ trở về với nơng dân. Nhưng như thế
vẫn chưa đủ, mà cần phải có chế độ làm chung mới có lối ra"(9).
Vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh thực tế của miền Bắc, Đảng ta đã kịp thời phát
động một phong trào xây dựng hợp tác xã. Mục đích là chặn đứng con đường phát
triển tư bản ở nơng thơn, cứu nơng dân khỏi rơi vào con đường Tư bản chủ nghĩa.
Nó là điều kiện tiên quyết để đua nơng nghiệp tư sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
XHCN.
Mặt khác chúng ta từ một nước nơng nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH bỏ qua
giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa, thì cơng cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH bằng cơng nghiệp hố đã đạt ra nhiệm vụ tất yếu cho nơng nghiệp là nơng
nghiệp phải trở thành cơ sở cho cơng nghiệp phát triển. Trong khi đó sau cải cách
ruộng đất, số hộ vươn lên thành hộ giàu có là rất ít. Cơ sở canh tác vẫn lạc hậu, cơ
sở hạ tầng còn nghèo nàn và nơng nghiệp miền Bắc còn phụ thuộc vào thiên nhiên.
Để khắc phục điều này, nơng nghiệp phải được tổ chức lại nhằm tạo ra một kiểu tổ
chức có năng xuất cao hơn. Nói khác đi là phải thực hiện một cuộc cách mạng
trong bản thân phương thức sản xuất nơng nghiệp, chuyển lên nơng nghiệp sản xuất
lớn XHCN.
Trước thời kỳ cải tạo, miền Bắc đã có một số hợp tác xã nơng nghiệp. Còn
phong trào tổ đổi cơng thì đã có từ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Khi
phong trào tổ đổi cơng phát triển mạnh và có chất lượng cao nhất vào năm 1958, thì
cũng bắt đầu của phong trào hợp tác hố.
Riêng ở vùng núi, vì cơng cuộc cải cách chưa được tiến hành nên cuộc vận
động xây dựng sản xuất tập thể được phát động cùng với cải cáh ruộng đất.
Phong trào hợp tác hố nơng nghiệp thực chất là một cuộc vận động cách
mạng về quan hệ sản xuất ở cùng nơng thơn. Nhưng có thể nói ảnh hưởng của nó
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
rộng hơn cải cách ruộng đất. Phạm vi ảnh hưởng của nó khơng chỉ ở vùng nơng
thơn nơng nghiệp, mà còn tác động đến tồn bộ nền kinh tế - xã hội miền Bắc. Đặc
biệt là sự biến động xã hội ở khu vực nơng nghiệp và là một trong những yếu tố

quan trọng có ý nghĩa quyết định đến xu hướng, cục diện biến đổi cơ cấu xã hội cả
nước.
Phong trào hợp tác hố nơng nghiệp được đẩy mạnh. Các hợp tác xã được xây
dựng rất nhanh, và số lượng các hợp tác xã tăng vọt, năm 1958 - 1959 số hộ vào
hợp tác xã tương ứng là 4,74% và 45,41%; và đến năm 1960 đã tăng vọt lên
85,83% tổng số hộ nơng dân với 76% ruộng đất miền Bắc.
Đến cuối năm 1960 đã có 2.500.000 hộ nơng dân tham gia vào sản xuất trong
37.000 hợp tác xã. Trung bình mỗi hợp tác xã năm 1960 có 81 hộ với 40,9 ha canh
tác. Phần lớn các hợp tác xã có quy mơ tương đương với xóm. Một số ít có quy mơ
ở thơn và ở xã. Địa bàn của nó gần như là trùng khít với khu vực hoạt động chỉ đạo
của tổ chức Đảng trong chi bộ địa phương.
Trong thời kỳ hình thành đã có hợp tác xã nơng nghiệp bậc thấp, bậc cao,
nhưng hợp tác xã bậc thấp là chủ yếu. Vào năm 1960 gần 90% tổng số hợp tác xã
ở quy mơ bậc thấp tương ứng với 78 hộ xã viên. Số thuộc diện bậc cao gần tương
đương với số đơn vị có quy mơ tồn thơn và một số ít có quy mơ tồn xã gồm
khoảng 93 hộ. Từ năm 1961 trở đi, phong trào hợp tác hố mới đi vào chiều sâu,
hướng từ việc chuyển từ hợp tác xã bâch thấp lên hợp tác xã bậc cao.
Hợp tác hố đã xố bỏ sự phân cực trong xã hội sau cải cách ruộng đất đã mở
ra khả năng thu hút tất cả lực lượng lao động dư thừa vào sản xuất. Nhưng khi cần
lại có thể huy động rất nhanh một lực lượng rất lớn nhân lực phục vụ mục tiêu xã
hội đột xuất. Đồng thời nó mở ra quan hệ dân chủ, bình đẳng, mở rộng giao tiếp xã
hội trong cộng đồng nơng thơn. Nếu như cải cách ruộng đất đóng vai trò phá vỡ
những mặt tiêu cực, bảo thủ, trì trệ, đẳng cấp trong cộng đồng nơng thơn miền Bắc
và xác lập những hộ độc lập tự chủ trong sản xuất, thì trong sản xuất tập thể mới
mọi tư liệu sản xuất và nguồn tài ngun là cơng cộng, do hợp tác xã quản lý và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
phõn chia, khụng cú c quyn, khụng cú cnh tranh, nờn tớnh liờn h c chuyn
sang khớa cnh mi. Mi quan h tng tỏc cú tớnh t phỏt gia cỏc h sn xut
riờng l trc kia c thay th bng mi quan h tng tỏc, cú t chc gia cỏ h

xó viờn trong sn xut, phõn phi. V quan h xó hi da trờn c s c lp trc
kia c thay th bng quan h tp th ph thuc ln nhau trong hp tỏc xó.
Thnh phn xó viờn hp tỏc xó. Ban u khụng kt np phỳ nụng, k c phỳ
nụng ó thay i thnh phn; a ch, con em phỳ nụng v a ch, nhng phn t
xu v nhng ngũi cú ti ỏc c. Sau ri mi tu theo mc ca tng ngi, tng
thnh phn m xột kt np.
Cú th núi rng hp tỏc hoỏ thc s l mt khõu t phỏ trong quỏ trỡnh cỏch
mng XHCN v phng thc sn xut, chuyn nụng nghip t sn xut nh lờn sn
xut ln XHCN.




III/ Bin i c cu kinh t - xó hi min Bc thi k 1954- 1960
Vi vic thc hin nhng ch trong, chớnh sỏch ca ng v nh nc v
quyt tõm xõy dng min Bc ca nhõn dõn, min Bc ó cú nhng s thay i cn
bn v c cu kinh t - xó hi.
1. Bin i c cu kinh t
Bin i c cu kinh t l nhng thay i trong tng th cỏc ngnh, cỏc lnh
vc, b phn kinh t cú mi liờn h hu c tng i n nh hp thnh.
Riờng c cu kinh t bao gm: c cu nn kinh t quc dõn, c cu theo ngnh
kinh t - k thhut, c cu theo vựng, c cu theo n v hnh chớnh - lónh th, c
cu theo thnh phn kinh t, trong ú c cu theo thnh phn kinh t - k thut m
trc ht l c cu cụng nụng nghip l quan trng nht.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
i vi min Bc thi k ny chỳng ta i kho sỏt s bin i v kinh t ca
nú thụng qua c cu vn u t, c cu giỏ tr sn lng, c cu thu nhp, c cu
s hu.
1.1 C cu vn u t ca nh nc

Xut phỏt t bi cnh trong nc v quc t, nh nc Vit Nam dõn ch cng
ho ó tp trung u t, xõy dng li nn kinh t mi. Vn thi k ny c phõn
b cho hai khu vc: khu vc sn xut vt cht v khu vc khụng sn xut vt cht.
Trong ú lc lng sn xut chim trờn 80% tng s vn u t. T nm 1955 -
1960 cỏc ngnh cụng nghip, giao thụng vn ti v bu in c cp vn nhiu
hn cỏc ngnh khỏc. S vn u t cho cụng nghip chim nhiu nht. Nam 1959
chim 37,3% v nm 1960 chim 36,1% tng s vn. Rừ rng vn phỏt trin
cng nghip c chỳ trng phỏt trin, lm nn tng cho cỏc ngnh kinh t khỏc.
Ngnh giao thụng vn ti v bu in cng chim mt s vn u t ln ch
xp sau cụng nghip. Nm 1957 t 23,6% v nm 1960 t 18,1% tng s
vn.Thm chớ cú thi k vn u t cho lnh vc ny cũn nhiu hn cụng nghip,
chim 36,1% s vn u t ca ngõn sỏch nh nc. iu ny cho thy rừ tnh cht
m ng ca ngnh giao thụng vn ti nh ng ó xỏc nh.
Trong khỏng chin chng Phỏp v khi thc hin 300 ngy tp kt, chuyn
quõn v chuyn giao khu vc hu ht c s h tng kinh t v giao thụng b tn
phỏ. S cũn li thỡ hng húc, c k, lc hu. Vỡ vy khụi phc v phỏt trin nú
cn phi cú mt s lng vn nht nh. Mt khỏc mc tiờu ca min Bc sau khi
ho bỡnh lp li l tin lờn CNXH. Chớnh vỡ vy nhu cu khụi phc v phỏt trin
kinh t l nhim v trng tõm, trc mt. iu ny cng lý gii cho vn vn
u t cho kin trỳc ch chim 2,2% trong thi gian 1954 -1957, sau tng lờn 7,5%
vo nm 1960.
Vic khụi phc v phỏt trin nụng nghip thi k ny cng c coi l nhim
v hng u. Chin tranh ó khin nụng nghip b ỡnh n. Nhiu ni rung t b
b hoang, k thut cach tỏc lc hu... Vỡ vy trong 6 nm vn u t cho lnh vc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
này chiếm 11%- 12% tổng số vốn đầu tư của nhà nước cho mọi ngành. Trong đó
lĩnh vực thuỷ lợi ln ln chiếm trên 90% số vốn đầu tư cho nơng nghiệp. Còn
phần đầu tư trực tiếp cho nơng dân khơng đáng kể.
Thương nghiệp thời kỳ này cũng được chú ý phát triển. Thể hiện ở số vốn đầu

tư cho lĩnh vực này tăng, từ 6,5%(1955 - 1957) lên 7,4%(1960). Thương nghiệp
miền Bắc đã có những khởi sắc mới. Sự giao lưu bn bán giữa các vùng đã có sự
thơng suốt.
Nói chung thời kỳ này miền Bắc có được điều kiện hồ bình để phát triển kinh
tế. Đây là một thuận lợi căn cản và hết sức quan trọng.
Trước đó trong thời kỳ 1945 - 1954, nơng nghiệp được coi trọng hàng đầu.
Bản thân miền Bắc cũng bị phân thành vùng địch hậu và vùng tạm chiếm. Vì vậy
giao lưu bn bán và phát triển kinh tế gặp những khó khăn nhất định. Thời kỳ đó
hầu hết ngân sách quốc gia tập trung cho chiến tranh, và cơng nghiệp quốc phòng.
Đối với khu vực khơng sản xuất vật chất, vốn đầu tư so với sản xuất vật chất là
khơng nhiều nhưng đã có sự chuyển biến tăng từ 14,2%(1955 - 1957) lên
20,4%(1960). Trong đó số vốn đầu tư tập trung vào hành chính, văn hố và bảo vệ
sức khoẻ. Ba bộ phận này chiếm 2/3 tổng vốn đầu tư cho khu vực khơng sản xuất
vật chất.
Lĩnh vực được đầu tư ít nhất trong khu vực khơng sản xuất vật chất là lĩnh vực
cơng dụng thành phần. Nó chỉ chiếm 0,9%(1955 -1957), đến năm 1960 mới tăng
lên được 1,4%.(10)
Như vậy chúng ta có thể thấy rằng trong thời kỳ 1954 - 1969 miền Bắc ưu tiên
đầu tư vốn cho khu vực sản xuất vật chất. Điều này xuất phát từ thhực tế và nhiệm
vụ, mục tiêu của miền Bắc sau chiến tranh.
1.2 Cơ cấu giá trị sản lượng
Giá trị sản lượng thời kỳ này tập trung vào các ngành kinh tế then chốt.Bao
gồm cơng nghiệp và nơng nghiệp. Trong đó tỉ trọng nơng nghiệp giảm dần hàng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
năm. Đi liền với nó là sự tăng lên của ngành công nghiệp.Nếu giá tổng sản lượng
nông nghiệp giảm 10% thì công nghiệp tăng 10%. Cụ thể là:
Giá trị sản lượng công nghiệp - nông nghiệp(100%)(11)
Năm Nông nghiệp Công nghiệp
1957 68,6 31,4

1958 68,6 31,4
1959 64,3 35,5
1960 57,4 42,6

Sự tăng trưởng cơ cấu kinh tế của ngành công nghiệp thể hiện rõ nét từ 1959
trở đi - một năm sau khi miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN. Nó tương đương với số
vốn đầu tư cao thời kỳ 1958 - 1960 với 36,4%. Điều này đã tạo nên diện mạo mới
của nền kinh tế miền Bắc.
Trước giải phóng, với chính sách kinh tế của Pháp ở miền Bắc cộng với sự tàn
phá của chiến tranh, miền Bắc chỉ có một ít cơ sở sản xuất nhỏ với trang bị lạc hậu,
các phụ tùng thay thế thiếu thốn nghiêm trọng.Vì thế sản xuất thủ công nghiệp
chiếm ưu thế hơn, tỷ trọng sản lượng của tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp
lớn hơn.
Trong khi đó công nghiệp trong vùng giải phóng trước đây chủ yếu tập trung
vào công nghiệp quốc phòng với các xưởng quân giới, nhằm phục vụ các sản phẩm
phục vụ chiến tranh. Còn trong vùng địch hậu công nghiệp nhẹ chiếm tỷ lệ cao
nhất.
Thời kỳ 1954 -1960 cũng là thời kỳ đánh giấu sự thay đổi theo hướng giá trị
sản lượng công nghiệp tăng, thủ công nghiệp giảm. Có thể nói rằng đây là lần đầu
tiên trong lịch sử phát tiển ngành công nghiệp, giá trị sản lượng công nghiệp vượt
giá trị tổn sản lượng thủ công nghiệp
Sự tăng trưởng của ngành công nghiệp với thủ công nghiệp diễn ra song song
với tỷ trọng của công nghiệp nặng tăng hơn trước ( nhóm A). Cụ thể như sau:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
19
Giỏ tr sn lng Cụng nghip nhúm A v B trong nhng nm 1957 -
1960(%)(12)
1957 1960
Giỏ tr sn lng cụng nghip 100 100
Nhúm A 22,8 34,2

NhúmB 77,2 65,8
Giỏ tr sn lng th cụng nghip cụng
nghip quc doanh
100 100
Nhúm A 34,2 41,0
Nhúm B 65,8 59,0

T gia nm 1955 t trng sn lng nhúm A trong tmg sn lng ton
ngnh cụng nghp chim khong 5%. n khi kt thỳc k hoch 3 nm ln th
nht, t l ny tng lờn trờn 20%.V lờn gn 35% khi thc hin hon thnh k
hoch 3 nm ci to XHCN.
Tc tng tng sn lng cụng nghip bỡnh quõn hng nm trong k hoch 3
nm 1958 -1960 l 21,5%, ngnh sn xut t liu sn xut tng 37,8%, ngnh sn
xut t liu tiờu dựng tng 15,7%, cụng nghip TW tng 42,8%, cụng nghip a
phng tng12,5 %.
C cu sn xut cụng nghip cng cú s thay i. T trng giỏ tr sn sn
lng cụng nghip nhúm A tng, nhúm B gim. Mc dự t trng giỏ tr sn lng
cụng nghip nhúm B vn ln hn nhúm A.
Riờng i vi cụng nghip quc doanh, t trng ca nú trong tng giỏ tr ton
ngnh cụng nghip ngy cng ln. Nm 1959 cụng nghip quc doanh chim
47,5% giỏ tr sn lng cụng nghip v th cụng nghip; vn ti quc doanh chim
70,3% tng s lng hng luõn chuyn.; thng nghip quc doanh chim 89%
tng mc mua bỏn. n nm 1960, cụng nghip quc doanh (bao gm quc doanh
v cụng t hp doanh ó úng vai trũ quan trng ch o, tr thnh xng sng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
20
ca cụng nghip min Bc. Vo thi im hon thnh cn bn cụng cuc ci to
CNXH i vi cỏc thnh phn kinh t phi XHCN min Bc, nhúm cụng nghip
nng trong cụng nghip quc doanh ch kộm nhún cụng nghip nh khong 10%.
Nhng s liu trờn tc phỏt trin khỏ cao ca cụng nghip. Cụng nghip

TW phỏt trin nhanh v cú k thut cao hn trc v cú nng xut lao ng khỏ
cao; Cụng nghip a phng bao gm c cụng nghip quc doanh v tiu th cụng
nghip phỏt trin rng khp vi s lng ln cỏc c san xut v i ng cụng
nhõn ụng o. Nhp phỏt trin sn xut ó tng nhanh hn nhp phỏt trin
sn xut t liờu tiờu dựng. Cụng nghip ó cung cp cho nn kinh t quc dõn mt
khi lng ln cỏc sn phm trong ú cú nhng sn phm trc õy nc ta cha
sn xut c.
i vi nụng nghip. Truyn thng canh tỏc lõu i v din tớch rung t
dnh cho nụng nghip ln thỡ giỏ tr ca ngnh trng trt trong tng giỏ tr sn
lng nụng nghip chim t trng ln. Cũn chn nuụi ch yu l chn nuụi vi quy
mụ nh theo h gia ỡnh, nờn giỏ tr sn lng cũn thp. C th vo nm 1960, giỏ
tr sn lng ngnh trng trt chim 68,3%, chn nuụi chim 16,5% tng giỏ tr sn
lng nụng nghip.
1.3 C cu thu nhp
S gia tng giỏ tr sn lng ca kinh t min Bc ó dn n s tng thu nhp
ca nn kinh t quc dõn. C cu thu nhp ca kinh t min Bc thay i cựng vi
tin trỡnh xõy dng min Bc trong nhng nm u sau gii phúng. S khỏc bit
u tiờn trong lnh vc ny l c cu thu nhp ca kinh t min Bc khụng cũn
mang m tớnh thun tuý ca nụng nghip nh trc . Cn c vo c cu GDP ca
min Bc cú th thy t trng cỏc ngnh cụng nghip v th cụng nghip - dch v
cao hn trc. Sau my nm khụi phc kinh t min Bc, cho n nm 1957, cụng
nhip chim 17,28% tng t trng thu nhp quc dõn, nụng nghip chim 57,02%;
kin trỳc chim 2,46%; vn ti bu in chim 2,06%; thng nghip v n ung
chim 21,18%.(13)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21
Nh vy nụng nghip l ngnh cú t trng thu nhp quc dõn cao nht. Tip
n l thng nghip v n ung ri mi n cụng nghip. iu ú chng t bn
cht ca nn kinh t min Bc vn l mt nn kinh t nụng nghip.
Bc co nhng nm ci to XHCN c cu kinh t min Bc tip tc thay i

theo hng t trng kinh t nụng nghip gim dn, cũn cỏc ngnh sn xut phi
nụng nghip cú xu hng gia tng. C th l:
Thu nhp kinh t quc dõn 1957 -1960 (triu ng)(14)
Nm Tng s Nụng
nghip
Cụng
nghip
Kin
trỳc
Vn ti
bu in
Thng
nghip
1957 2624,1 1473,7 449,3 89,8 62,5 548,8
1958 2869,4 1729,5 460,3 122,4 77,0 480,,2
1959 3351,7 1947,4 543,0 193,6 97,3 540,4
1960 3471,0 1785,3 611,1 228,5 124,0 722,1

Phõn tớch bng s liu trờn chỳng ta cú thờ thy rng thu nhp quc dõn ca
ngnh kin trỳc v vn ti bu in tng nhanh. Nm 1960, ngnh kin trỳc tng so
vi nm 1957 l 2,54 ln, ngnh bu in tng ng l 1,98 ln, ngnh nụng
nghip, cụng nghip, th cụng nghip tng chm hn tng ng l 1,21 ln, 1,36
ln, 1,31 ln.
Nh vy n nm 1960, t trng thu nhp ca kinh t quc dõn t nụng nghip
ch cũn 51% GDP, cụng nghip l 17%, thng nghip l 20%, vn ti bu in
tng lờn v t 3,57%, kin trỳc cng tng lờn v t 6,56%.
Thu nhp kinh t quc dõn tng thỡ i sng vt cht, vn hoỏ ca nhõn dõn
cng c nõng cao. T nm 1957 dn nm 1959 tng 19,3 %. Lng cho cụng
nhõn viờn chc vi lng danh ngha tng 53,3%; lng thc t tng 33%; thu
nhp bỡnh quõn ca nhõn dõn tng 14,8%.

1.4 C cu s hu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22
S thay i v c cu s hu l mt trong nhng nột ni bt nht ca bin i
kinh t xó hi min Bc trong thi gian sau nm 1954. S thay i ny din ra ngay
trong lỳc tip qun min Bc, sau ú c tip tc y mnh trong nhng nm khụi
phc kinh t, v tr thnh cuc cỏch mng v quyn s hu trong nhng nm ci
to XHCN.
Sau khỏng chin chng Phỏp, nn kinh t min Bc l nn kinh t nhiu thnh
phn. Bao gm kinh t t bn tu doanh, kinh t cỏ th, kinh t quc doanh, kinh t
tp th. Trong ú kinh t quc doanh v kinh t tp th c coi l kinh t XHCN.
Kinh t XHCN trong thi gian ny bao gm ngnh thng nghip quc doanh, cỏc
c s sn xut quc phũng, cỏc hp tỏc xó sn xut nụng nghip v trong thi k
khụi phc kinh t, t trng sn lng kinh t quc doanh chim di 10%. Nhng
trong thi kỡ ci to XHCN thỡ nú v kinh t tp th chim v trớ ch o, v tng
lờn nhanh chúng. Chỳng ta cú th thy rừ iu ú qua bng s liu sau:
1957 1960
Tng s 100 100
Phõn theo thnh phn kinh t
Xó hi ch ngha 18,1 66,6
Quc doanh, Cụng t hp doanh 17,9 38,4
Hp tỏc xó 0,2 28,2
Cỏ th 82,0 33,4

C cu kinh t quc doanh, tp th trong GDP nhng nm 1957 - 1960 (%) (15)
Theo bng s liu trờn thỡ c cu thnh phn kinh t XHCN chim v trớ quan
trng nht luụn chim t trng ln nht.T trng ca thnh phn kinh t ny chim
62,7% t trng tng thu nhp quc dõn; 78,27% t trng tng giỏ tr sn lng
cụng nghip; 55,2% t trng tng giỏ tr sn lng nụng nghip; 87,9% tu trng
tng sn lng vn ti bu in; 92,3% t trng tng mc hng hoỏ bỏn l thng

nghip. T trng ca thnh phn kinh t hp tỏc xó tng lờn v chiim 28,2% t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23
trng tng thu nhp quc dõn. Cũn thnh phn kinh t cỏ th t trng thu nhp gim
2,45 ln trong nhng nm 1957 - 1960.
Nh vy sau my nm khụi phc, xõy dng v ci to kinh t, c cu kinh t
min Bc ó thay i trờn nhiu phng din. Bin i quan trng nht trong c
cu kinh t min Bc l t trng giỏ tr sn lng cng nh thu nhp quc dõn gia
cỏc thnh phn kinh t cn bn( nụng nghip v cụng nghip ) ó cú nhng thay i
rừ rt. Vai trũ v trớ ca cụng nghip ngy cng uc tng cng v phỏt trin iu
ny ó lm gim i tớnh thun nụng vn cú ca kinh t min Bc.
Bờn cnh ú cỏc thnh phn kinh t c bn ca min Bc cng c xỏc lp.
ú l quỏ trỡnh m cỏc thnh phn kinh t cỏ th, t nhõn b thu hp, n mc ti a
v cỏc thnh phn kinh t XHCN bao gm kinh t quc doanh - cụng t hp doanh
v kinh t tp th c nhanh chúng nhõn rng trong mi ngnh kinh t.V cn bn
thỡ n nm 1960 c cu kinh t min Bc c c bn xỏc lp vi v trớ quan
trng ca kinh t ton dõn v kinh t tp th. Nhng thnh phn kinh t cỏ th b
teo dn v trờn thc tờ nú khụng c i x bỡnh ng nh nhng ngnh kinh t
khỏc.
2/ Bin i c cu xó hi
ú l s thay i gia nhng yu t cu thnh h thng xó hi. S bin i c
cu xó hi song hnh vi bin i ca phng thc sn xut. Tuy nhiờn nú cng cú
tớnh n nh v tng i c lp. Trong c cu chung ca xó hi thỡ c cu giai
cp xó hi chim v trớ quan trng nht. Nú gn lin vi quan h sn xut v quy
nh bn cht i vi cỏc quan h xó hi.
i vi min Bc, bin i c cu xó hi trong thi gian ny gn bú cht ch
vi quỏ trỡnh xõy dng nn kinh t mi. Ni dung ca nn kinh t ú tng bc
c xỏc dinh trong thi k u ca thi k xó hi ch ngha. Tin tỡnh bin i
ny din ra qua nhng mc lch s ch yu: Thi k tip qun min Bc, thi k
khụi phc kinh t v hn gn vt thng chin tranh, ci to XHCN.

2.1 Thi k tip qun min Bc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
24
Trong 300 ngy tp kt, chuyn quõn, v chuyn giao khu vc, min Bc ó
ún nhn 15 vn cỏn b cụng nhõn, chin s trong cỏc t chc dõn - quõn - chớnh
ng min Nam, cựng vi mt s hc sinh tp kt ra Bc.
Cựng thi gian ny, b mỏy chuyờn ch ca thc dõn kiu c, vi hng chc
vn nhõn s gm cỏc quan chc v cỏc lc vin chinh v nhng k ngoan c cú
nhiu ti ỏc vi cỏch mng ó rỳt vo Nam theo thc dõn Phỏp. Nh vy th lc
phn ng nht khụng cũn tn ti trờn min Bc. Cũn b phn hat ng trong h
thng chớnh qun ch cp c s, hoc binh s thp trong quõn i tay sai b gii
tỏn ti ch. Tuy nhiờn nhng di sn ca xó hi c nh nhng phn t lu manh, gỏi
mi dõm cũn nhiu.
ng thi trong nhng ngy ny chớnh ph thuyt phc hng chc vn ng
bo b bon phn ng lụi kộo vo Nam li. n gia nm 1955 min Bc c
gii phúng hon ton.
Quỏ trỡnh tip qun min Bc ó phõn gii loi tr nhng nhõn t c bn nht
trong h thng chớnh quyn xó hi c v bt u xỏc lp nhng yu t xó hi mi,
kt cu giai cp xó hi mi theo mụ hỡnh tn ti trong chớn nm khỏng chin
vựng gii phúng. Mụ hỡnh ú c nhõn rng ra ton min Bc.
Núi chung n sau khi tip qun song min Bc, dõn s min Bc hu nh
khụng thay i. Nhng c cu giai cp xó hi ó cú nhng bin i khỏc trc.
Lc lng lao ng phi nụng nghip vn la mt b phn lao ng xó hi nng
ng, nhng cú s lng khụng nhiu, ch cú khong 168.300. Cp cu ca nú bao
gm nhiu nhúm, ngnh khỏc nhau. Nhng trong ú b phn ụng nht vn l cỏn
b cụng nhõn viờn chc nh nc. õy l b phn cú vai trũ quan trng nht. Lc
lng ny bao gm hai b phn: mt l t i ng cỏn b cụng nhõn viờn chc ra
i sau Cỏch mng Thỏng Tỏm v c xõy dng phỏt trin trong khỏng chin
chng Phỏp; Mt b phn th hai l b phn l vic trong nhng vựng tm chim
trc õy. Riờng i vi b phn th hai l b phn chớnh thc c lu dung vỡ

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×