Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Học vần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.23 KB, 4 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Học vần
*******************************************************************
đề tài:
biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn
học vần
Phần I
Lý do, mục đích, ý nghĩa việc chọn đề tài
Trong hoạt động giáo dục, công tác nâng cao chất lợng học tập của học
sinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà nhất là đối với học sinh lớp Một, lớp
đầu cấp. Đó là lứa tuổi vừa bớc qua cấp học Mầm non, bắt đầu bớc vào cấp
học mới mà ở đó điều gì đối với các em cũng vô cùng mới mẻ, bỡ ngỡ. Nh
vậy làm thế nào để đảm bảo chất lợng giờ lên lớp, nâng cao chất lợng học tập
của học sinh, nhất là đối với học sinh yếu, đồng thời từng bớc rèn luyện hành
vi, nề nếp học tập và thói quen tốt cho học sinh, ngời giáo viên chủ nhiệm lớp
phải bỏ ra rất nhiều thời gian, tận tuỵ, công phu và có kế hoạch phù hợp thì
công việc mới có thể hoàn thành và mang lại kết quả nh mong muốn.
Đối với lớp Một thì môn học khó nhất đối với học sinh là môn Học vần,
đây cũng chính là môn học mà các thầy cô giáo dạy lớp Một phải băn khoăn,
suy nghĩ để tìm mọi phơng pháp giúp cho học sinh tiếp thu bài tốt nhất.
Nh ngời ta vẫn thờng nói : Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp
Việt Nam. Thật vậy, Tiếng Việt của chúng ta rất phong phú và cũng rất khó
học. Nh vậy làm thế nào để học sinh đọc thông viết thạo tiếng mẹ đẻ, làm thế
nào để học xong chơng trình lớp Một, không có học sinh nào học yếu môn
Tiếng Việt mà khởi đầu là môn Học vần, bởi vì có đọc thông viết thạo các em
mới có thể học tiếp đợc môn học khác, cũng nh tiếp thu đợc những kiến thức
cao hơn Đó là những suy nghĩ, băn khoăn của tất cả thầy cô giáo, đặc biệt
là đối với bản thân tôi, giáo viên chủ nhiệm lớp Một bậc Tiểu học ở vùng núi
thì lại càng và càng nan giải.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên và qua quá trình giảng dạy lớp Một
nhiều năm , cùng với sự học hỏi ở các bạn đồng nghiệp, bản thân tôi cũng đúc


kết đợc vài kinh nghiệm nhỏ để Phụ đạo học sinh yếu môn Học vần xin đợc
trình bày cùng quí vị và bạn đọc.
Phần II
Nội dung
I/ tình hình, thực trạng của lớp đầu năm học
Lớp Một của tôi chủ nhiệm năm học này có số học sinh là 18 em, tuy
không nhiều so với nhiều trờng, lớp khác .Nhng mỗi em là một hoàn cảnh cần
phải đi sâu và tìm hiểu thì mới có thể thấy hết mọi khó khăn của mỗi trờng
hợp đợc.
Do một số nhận thức lệch lạc ở vài phụ huynh còn xem nhẹ việc học tập
của con em, không cho đi mẫu giáo và lơ là trong việc chỉ bảo, cho nên khi
vào lớp Một, gần nữa số em vẫn cha thuộc 29 chữ cái, cầm bút cha đợc, thậm
chí đã vào học hơn tuần lễ rồi mà có một số phụ huynh vẫn cha cho con em
đến lớp mặc dù giáo viên đã đến tận nhà tuyển sinh, nhắc nhở, các em đi học
rất tuỳ tiện, không có giờ giấc nhất định, có em đến giờ ra chơi mới thấy mang
cặp vào học còn sách vở, dụng cụ học tập thì thiếu thốn đủ thứ, nh vậy thì làm
sao các em có thể tiếp tục bài tốt đợc.
Qua mấy tuần đầu năm học, tôi thấy trình độ học sinh cha đồng đều, cái
đáng lo nhất là số học sinh cha qua mẫu giáo, thần kinh bất ổn, chậm nhớ
chiếm tỉ lệ cao. Tôi băn khoăn làm thế nào để các em có thể đọc viết đợc các
âm, vần, tiếng, từ câu một cách chắc chắn để cuối năm lên lớp đảm bảo theo
đúng chỉ tiêu đề ra.
Thực tế qua khảo sát đồng thời liên hệ với giáo viên mẫu giáo và nắm
bắt tình hình ở phụ huynh thì tôi đợc biết có hai em tuy có qua mẫu giáo, nhng
-1-
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Học vần
*******************************************************************
suốt năm học thì số ngày đi học ít hơn số ngày nghĩ học, là em Ngô Quang
Quốc và em Dơng Quốc Phợng, một em trí tuệ chậm phát triển là em Đặng

Thị Trang, còn ba em Nguyễn Đình Sơn, Đỗ Hoài Bảo, Trần Thị Mỹ Linh thì
chậm tiến, cha đọc thông viết thạo các con chữ, vì thế cho nên các em này
không tiếp thu bài kịp các bạn trong lớp, dẫn đến học yếu môn Học vần.
Sau bao nhiêu đêm trăn trở tôi nảy ra ý định tìm ra các biện pháp cụ thể
để giảm tỉ lệ học sinh yếu môn Học vần nh sau:
II/ Những biện pháp áp dụng:
1. Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh:
Khi họp phụ huynh đầu năm xong, tôi mời 6 phụ huynh các em trên để
trao đổi riêng và rất may mắn là lớp đầu cấp nên phụ huynh đi đầy đủ
Tôi gặp riêng và báo cáo tinh hình từng em, đồng thời nêu những nhợc
điểm của mỗi em. Phụ huynh đều nhất trí với nhận xét của tôi và ý kiến của
phụ huynh là rất mong sự quan tâm giúp đỡ của cô chủ nhiệm, hứa về nhà sẽ
nhắc nhở cho các em học thêm hằng ngày.
Tôi yêu cầu phụ huynh sắm cho mỗi em một quyển vở tự học ở nhà
và cứ mỗi buổi sau khi học xong một bài mới tôi viết lại âm hoặc vần, tiếng từ
có vần khoảng hai trang bằng bút chì, cỡ chữ theo theo quy định ở lớp. Sau đó
hớng dẫn các em về nhà dùng bút chì tô đậm lại chữ của cô và đồng thời khi
tô đọc lại vần (tiếng) đó cho nhớ. Đối với phụ huynh việc làm hằng ngày là
kiểm tra lại bài cũ em đã tô và xem em có học thuộc không. Nếu cha phụ
huynh nhắc nhở thêm cho em nắm kỹ lại.
Ngoài ra tôi còn nhận thấy rằng những em này còn học yếu nên thờng
có tâm lí chán nãn, lời học hay nghỉ học không có lí do, đây cũng là nguyên
nhân làm cho các em không tiếp thu đợc bài học cho nên tôi yêu cầu phụ
huynh phải cam kết với giáo viên chủ nhiệm về việc đảm bảo động viên, nhắc
nhở, tạo điều kiện cho con em đến lớp và nếu các em nghỉ học một buổi thì
các em sẽ không tiếp thu đợc rất nhiều âm , từ, tiếng mới vì thế đã học yếu lại
càng yếu hơn. Phụ huynh đều nhất trí với ý kiến của tôi và hứa sẽ nhắc nhở
các em đi học chuyên cần, chỉ nghỉ học khi nào có lí do chính đáng.
2. Tổ chức đôi bạn học tập :
Ngoài ra để duy trì việc học thờng xuyên và tạo cho các em phấn khởi

đối với việc học, tôi tổ chức đôi bạn học tập, tại lớp tôi phân công em giỏi
ngồi cạnh bàn em yếu để các em đó có điều kiện hớng dẫn thêm cho bạn khi
tô, viết bài hoặc luyện đọc, những em học yếu nếu có quên âm nào thì hỏi lại
bạn cho nhớ. Đây cũng là biện pháp để các em có thể quan tâm đến nhau và
giúp đỡ nhau trong học tập nhiều hơn.
Để động viên các em, tôi treo giải thởng bằng những dụng cụ học tập
nh hộp phấn, tẩy, viết, thớc v v cho các đôi bạn và các nhân có tiến bộ qua
kiểm tra làm cho các em thêm hứng thú trong học tập.
3. Tổ chức Truy bài đầu giờ :
Trớc giờ học 15 phút tôi giao cho em lớp trởng gọi những em có tên
trên lên bảng viết các vần hoặc các từ đã học rồi đã đọc lại cho nhớ, nếu các
em có quên thì em lớp trởng có trách nhiệm nhắc lại và hớng dẫn các em đó
đọc lại cho thuộc và viết cho thật đúng mới thôi. Còn cả lớp thì viết bằng bảng
con qua sự theo dõi của tổ trởng. Hằng ngày tôi thờng theo dõi các em trớc khi
dạy bài mới qua ban cán sự lớp.
Đối với các vần khác, học sinh mau quên nh: ăn, un, in, uôt, oăn,
uyêt, v v tôi chịu khó nhẫn nại hớng dẫn các em đọc viết lại nhiều lần. Nếu
các em quên vần thì tôi gợi ý các em nhớ ra từ trớc rồi từ đó gới ý để các em
tìm vần.
Ví dụ: Hôm qua học vần ăn, nhng hỏi lại học vần gì học sinh đọc không đ-
ợc, tôi nhẫn nại hỏi lại hôm qua cô dạy từ gì? con gì? học sinh là sẽ nhớ là
-2-
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Học vần
*******************************************************************
con trăn. Vậy tiếng trăn có vần gì? (học sinh từ từ nhớ vần ăn)sau đó kết
hợp viết vần và tìm thêm những tiếng có vần ăn.
4. Cho trò chơi vào bài học:
Ngoài ra để tạo không khí sôi động trong học tập, khắc phục mọi sự
nhàm chán, tôi thờng xuyên tổ chức những trò chơi nh ghép vần, ghép tiếng,

tìm từ có vần mới học, v v để các em thực sự đợc: Học mà chơi, chơ mà
học. Đối với những em yếu tôi tìm trò chơi đơn giản để động viên các em
tham gia và khi các em tham gia có kết quả tôi động viên khen ngợi kịp thời.
Tôi nhận thấy rằng qua trò chơi, những em yếu này mạnh dạn hẳn lên, các em
tiếp thu bài nhanh hơn và nhớ bài lâu hơn, các em rất thích chơi trò chơi và
học tiến bộ hơn rất nhiều.
5. Sự gần gũi, thơng yêu, tôn trọng các em cũng là một trong những
biện pháp giúp các em học tập tiến bộ.
Đối với học sinh lớp 1, nhất là những em học sinh yếu, các em thờng bị
các bạn chê cời khi đọc chậm, viết chậm cho nên các em thờng rất nhút nhát,
sợ sệt, đợc cô giáo tuyên dơng, khen thởng gần gũi dạy dỗ thơng yêu là món
quà rất quý. Nắm đợc tâm lí đó cho nên khi các em không thuộc bài, không
viết đợc bài tôi không rầy la mà kiên trì dạy lại cho các em những âm, vần các
em đã quên và hớng dẫn các em tô lại cho thật đẹp các âm, vần đã học rồi mới
dạy qua bài mơi. Trong giờ học tôi qua tâm, chú trọng đến những em yếu đó
hơn, ít nhất trong một tiết các em học yếu phải đợc gọi lên bảng viết hoặc đọc
hai lần, nếu các em đọc đúng, viết đúng tôi cho các lớp vỗ tay tuyên dơng
ngay, nếu các em không trả lời đợc hoặc viết cha đợc tôi gơi ý để giúp đỡ các
em.
Ngoài ra trong giờ ra chơi, sau khi đã cho các em giải lao khoảng 10
phút tôi gọi những em đó lại và kiểm tra kiến thức các em đã học ở tiết vừa
qua, sau đó đọc cho em ghi vào bảng con các vần, tiếng, từ đã học để các em
khắc sâu kiến thức nắm bài kĩ hơn.
6. Thờng xuyên kiểm tra đầu buổi, cuối buổi, kiên trì theo dõi động
viên nhắc nhở và khen thởng kịp thời cho những em tiến bộ bằng những dụng
cụ học tập gây ham thích học tập cho các em cũng làm một trong những biện
pháp giúp các em tiến bộ, giúp các em mạnh dạn, tự tin, hoà nhập với tập thể.
III/ Những kết quả đạt đợc:
Qua học kì I, tôi nhận thấy học sinh ham thích học môn Tiếng Việt hơn,
nhất là những em yếu đã biết lo và học tập có kết quả nh em Linh, em Sơn, em

Bảo, đã đọc thông, viết thạo, chữ viết rõ nét, thẳng hàng, những em còn lại học
tập có nhiều tiến bộ và có chiều hớng đi lên, nhất là em Quốc không còn lời
học, vắng học hoặc đi học muộn nữa, em Phớc đã biết phát biểu xây dựng,
không nói chuyện riêng trong giờ học, chăm học hẳn lên.
Kết quả môn Tiếng Việt so với đầu năm số học sinh giỏi tăng lên, yếu
giảm đi rất nhiều. Qua thống kê sau:
Các lần
kiểm tra
Tổng
số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Sl Tl Sl Tl Sl Tl Sl Tl
Đầu năm 18 5 27.7% 4 22.3% 3 16.7% 6 33.3%
Cuối kì I 18 10 55.5% 5 27.7% 2 11.2% 1 5.6%
IV/ Bài học kinh nghiệm:
Để thành công công tác phụ đạo học sinh yếu môn Học vần ,bản thân
tôi rút ra bài học kinh nghiệm nh sau:
Trong công tác phụ đạo luôn luôn phải có sự hợp lực của phụ huynh.
Phải kiên trì nhẫn nại, thờng xuyên, liên tục không đợc bỏ dỡ nữa chừng.
Cần động viên khen thởng các em kịp thời, gần gũi, thơng yêu tôn trọng
các em.
-3-
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Học vần
*******************************************************************
Đánh giá, khen ngợi học sinh phải đúng mức, kịp thời, khách quan, vô
t.
Tạo sự hứng thú học tập cho học sinh qua môn học bằng mọi hình thức
và trò chơi phù hợp,đầy sáng tạo, hấp dẫn .
Tạo điều kiện cho học sinh đợc giúp đỡ lẫn nhau trong học tập để các

em có sự cảm thông và đoàn kết thân ái với nhau hơn.
Phần III
Phần kết thúc
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi để góp phần Phụ
đạo học sinh yếu môn Học vần .
Với những biện pháp trên tôi đã thực sự áp dụng vào quá trình giảng
dạy và nhận thấy có nhiều kết quả nh mong muốn.
Đề tài tôi viết có thể có nhiều đồng nghiệp đã thông qua lâu năm, đã
triển khai nhiều lần, nhng với tôi đây là sự khởi đầu, tôi đã suy nghĩ, trăn trở
nhiều năm là làm thế nào để không còn học sinh học yếu môn Học vần, để
các em có thể đọc thông, viết thạo và nâng cao chất lợng học tập cho cả lớp.
Cho đến hôm nay với những suy nghĩ của bản thân và sự giúp đỡ động viên
của các bạn đồng nghiệp tôi đã hoàn thành đề tài
Tuy nhiên thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn hẹp, trình độ chuyên môn
còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót, mong các cấp lãnh đạo và các
bạn đồng nghiệp lợng thứ.
Cuối cùng không có gì hơn, xin gởi đến các cấp lãnh đạo và các bạn
đồng nghiệp lời chúc sức khoẻ , đạt nhiều thắng lợi trong công tác.
Xin chân thành cảm ơn !


-4-

×