Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo dục bảo vệ môi trường trong sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.85 KB, 7 trang )

Giáo dục bảo vệ môi trờng trong sinh học
I. Nguyên tắc, phơng thức, phơng pháp giáo dục bảo vệ môi trờng THCS
I. 1. Nguyên tắc
Giáo dục bảo vệ môi trờng là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp
vào các môn học và các hoạt động. Giáo dục bảo vệ môi trờng không phải ghép
thêm vào chơng trình giáo dục nh là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề
nghiên cứu mà nó là một hớng hội nhập vào chơng trình. Giáo dục bảo vệ môi tr-
ờng là cách tiếp cận xuyên bộ môn. Mục tiêu, nội dung và phơng pháp giáo dục
bảo vệ môi trờng phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực
hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.
Giáo dục bảo vệ môi trờng phải trang bị cho học sinh một hệ thống kiến
thức tơng đối đầy đủ về môi trờng và kỹ năng bảo vệ môi trờng, phù hợp với tâm
lý lứa tuổi.
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng phải chú ý khai thác tình hình thực tế
môi trờng của từng địa phơng.
Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục bảo vệ môi trờng là: Giáo dục về môi
trờng, trong môi trờng và vì môi trờng, đặc biệt là giáo dục vì môi trờng. Ph-
ơng pháp giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm tạo cho ngời học chủ động tham gia
vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trờng và
tìm hớng giải quyết vấn đề dới sự tổ chức và hớng dẫn của giáo viên. Tận dụng
các cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trờng nhng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của
môn học, tính logic của nội dung, không là quá tải lợng kiến thức và tăng thời
gian của bài học.
I. 2. Ph ơng thức giáo dục
Giáo dục bảo vệ môi trờng là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy, đợc
triển khai theo phơng thức tích hợp. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng đợc tích
hợp trong các môn học thông qua các chơng, bài cụ thể.
Việc tính hợp thể hiện ở 3 mức độ: Mức độ toàn phần; Mức độ bộ phận và
mức độ liên hệ.
I. 3. Các ph ơng pháp giáo dục bảo vệ môi tr ờng
Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục bảo vệ môi trờng sử dụng nhiều


phơng pháp dạy học của các bộ môn, chịu sự chi phối của các phơng pháp đặc tr-
ng bộ môn, nhng nó cũng có những phơng pháp có tính đặc thù. Vì vậy, ngoài
các phơng pháp chung nh: Thảo luận, trò chơi, giáo dục bảo vệ môi trờng th-
ờng vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau:
- Phơng pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
- Phơng pháp thí nghiệm.
- Phơng pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
Ví dụ: Khi tìm hiểu về khối lợng rác thải, giáo viên không nên cung cấp
ngay các số liệu mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động điều tra lợng rác
thải ở trờng học, địa phơng.
- Phơng pháp hoạt động thực tiễn
- Phơng pháp giải quyết vấn đề cộng đồng
- Phơng pháp học tập theo dự án
Đối với học sinh THCS, có thể cho các em nghiên cứu một vấn đề về môi
trờng ở địa phơng, Giáo viên là ngời hớng dẫn. Việc lựa chọn các vấn đề nghiên
cứu nên vừa sức học sinh và phù hợp điều kiện hiện có của trờng và của địa ph-
ơng. Học tập theo dự án sẽ tạo hứng thú, đồng thời rèn luyện tính tự lập, phơng
pháp giải quyết vấn đề, hạn chế việc học thụ động của học sinh.
- Phơng pháp nêu gơng.
- Phơng pháp tiếp cận kỹ năng sống bảo vệ môi trờng
Kĩ năng sống bảo vệ môi trờng là khả năng ứng xử một cách tích cực đối
với các vấn đề môi trờng
II. Phơng pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn Sinh học 9
II.1. Quan niệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trờng vào các môn
học
Tích hợp trong phạm vi giáo dục bảo vệ môi trờng là một khái niệm
chung, nói về một phơng thức, một cách tiến hành giảng dạy về môi trờng cho
học sinh. Cách này không đòi hỏi phải có một môn học riêng, bởi vì các kiến
thức giáo dục môi trờng đợc đa xen vào nội dung các môn học đã có ở trờng
THCS. Tích hợp là một cách có hệ thống các kiến thức giáo dục bảo vệ môi tr-

ờng và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với
nhau dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đợc đề cập trong bài học.
Nh vậy, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trờng không phải muốn đa vào bào học
nào cũng đợc, mà phải căn cứ vào nội dung của bài học có liên quan với vấn đề
môi trờng mới có thể tìm chỗ thích hợp để đa vào.
Ví dụ: Khi nội dung bài học nói về quá trình quang hợp thì giáo viên có
thể nhấn mạnh quang hợp của cây xanh đã góp phần giữ cân bằng hàm lợng khí
ôxi và cacbonic trong không khí, qua đó giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây
xanh, trồng cây gây rừng,Phần kiến thức giáo viên bổ sung sau chính là một
dạng tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trờng vào bài học. Sự tích hợp kiến
thức giáo dục bảo vệ môi trờng vào môn học, đối với môn Sinh học có thể chia
thành 2 dạng khác nhau:
II.2. Dạng lồng ghép
ở dạng này, các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trờng đã có trong chơng
trình và SGK và trở thành một bộ phận kiến thức môn học. Trong SGK THCS,
kiến thức GDBVMT đợc lồng ghép có thể:
- Chiếm một vài chơng: Ví dụ, trong SGK Sinh học 9 có bốn chơng nói về
các kiến thức môi trờng và bảo vệ môi trờng: Chơng I: Sinh vật và môi trờng;
Chơng II: Hệ sinh thái; Chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng; Chơng IV:
Bảo vệ môi trờng.
- Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học (lồng ghép một
phần). Trong SGK Sinh học 9 có bài 29 nói về Bệnh và tật di truyền ở ng ời.
Trong bài này ở mục cuối cùng, mục III có nêu các biện pháp hạn chế phát sinh
bệnh, tật di truyền: Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ
khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trờng. Sử dụng đúng cách các thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh . Bài 30 nói về: Di truyền học với con
ngời. Trong bài này ở mục cuối cùng, mục III có nêu lên hậu quả di truyền do ô
nhiễm môi trờng.
II.3. Dạng liên hệ
ở dạng này, các kiến thức GDBVMT không đợc đa vào chơng trình và

SGK, nhng dựa vào nội dung bài học, giáo viên có thể bổ sung kiến thức
GDBVMT có liên quan với bài học qua giờ giảng lên lớp.
Trong SGK Sinh học THCS có hàng loạt các bài học có khả năng liên hệ kiến
thức GDBVMT. Tuy nhiên, giáo viên cần xác định các bào học có khả năng lồng
ghép và lựa chọn các kiến thực và vị trí hay nơi có thể đa kiến thức GDBVMT vào
bài học một cách hợp lí. Muốn làm đợc điều này có hiệu quả cao thì ngời giáo viên
sinh học THCS luôn phải cập nhập các kiến thức về môi trờng.
III. Các hình thức tổ chức dạy học giáo dục bảo vệ môi trờng
III.1. Hình thức dạy học nội khoá.
Bao gồm hình thực dạy học trên lớp và ngoài lớp. Hình thức dạy học trên
lớp đợc sử dụng chủ yếu ở Việt Nam, song cần phải lựa chọn những bài thích
hợp để đa kiến thức GDBVMT vào cho phù hợp. Trong khi đó, hình thực dạy
ngoài lớp cũng đã đợc chú ý tới, đặc biệt là môn Sinh học- môn học liên quan
nhiều đến thực tế thiên nhiện. Trong chơng trình Sinh học THCS có một số bài
dạy ngoài lớp nh bài thực hành 45, 46: Tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của một
số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, bài thực hành 51, 52: Hệ sinh thái, bài
thực hành 56, 57: Tìm hiểu tình hình môi trờng ở địa phơng, bài thực hành 62:
Vận dụng Luật Bảo vệ môi trờng vào việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
Đối với những bài chỉ có một phần hay một số câu là kiến thức GDBVMT
thì giáo viên cố gắng phân tích rõ những khía cạnh môi trờng liên quan đến bài
học. Đối với các bài học không có kiến thức GDBVMT đợc lồng ghép, thì tuỳ
theo khả năng mà liên hệ các kiến thức môi trờng vào bài học.
III.2. Hình thức dạy ngoại khoá
ở nớc ta, hình thức dạy học ngoại khoá từ trớc đến nay cha phổ biến. ở
nhiều nớc trên thế giới, việc GDBVMT cho học sinh qua hình thức này rất đợc
chú ý, vì đây là cơ hội để học sinh tiếp cận với thiên nhiên, ứng dụng những kiến
thức môi trờng đã học vào thực tế môi trờng tự nhiên, phát triển khả năng độc lập
của học sinh, giúp học sinh tự tổ chức việc tìm hiểu, nhận xét, thảo luận các vấn
đề về môi trờng và các hoạt động bảo vệ môi trờng. Chính những hoạt động này
dễ dàng giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng. Hoạt động ngoại khoá có thể

tiến hành với nhiều hình thức khác nhau:
- Tổ chức nói chuyện giao lu về môi trờng.
- Tổ chức thi tìm hiểu môi trờng địa phơng, đố vui về môi trờng.
- Tổ chức xem phim về môi trờng.
- Nghiên cứu môi trờng địa phơng.
- Tổ chức tham quan về môi trờng.
- Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trờng trờng học và môi trờng địa phơng
theo chế độ thờng xuyên hay định kỳ
Để thực hiện đợc những hoạt động trên thì cần có sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trờng, sự nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Bởi vì, mỗi hoạt động
cần tốn nhiều thời gian và công sức để xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức,
thời gian tổ chức, đối tợng tham gia
III.3. Phơng pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng.
Nội dung GDBVMT đợc tích hợp trong nội dung của các môn học nên các
phơng pháp GDBVMT cũng đợc tích hợp vào các phơng pháp giảng dạy bộ môn.
Tuy nhiên, muốn đạt đợc mục tiêu của GDBVMT là không chỉ giúp cho ngời học
có kiến thức mà phải hình thành cho họ sự quan tâm, hành vi đôi với môi trờng
thì không chỉ dừng lại ở phơng pháp truyền thống mà nên kết hợp với việc sử
dụng các phơng pháp tích cực, việc sử dụng phơng pháp này sẽ phát huy tính chủ
động, sáng tạo của ngời hoc. Một sô phơng pháp GDBVMT có thể sử dụng là:
III.3.1. Ph ơng pháp trần thuật
Đây là phơng pháp dùng lời. Sử dụng phơng pháp này để mô tả sự vật,
hiện tợng của môi trờng. Ví dụ: Có thể mô ta, kể chuyện cho học sinh về một số
cảnh quan độc đáo của thiên nhiên, các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng, những
biến đổi của thiên nhiên do sự khai thác bừa bãi của con ngời.
III.3.2. Ph ơng pháp giảng giải
Đây là phơng pháp dùng lời nói, thờng sử dụng khi giải thích các vấn đề.
Giáo viên nêu ra các dẫn chứng để làm sáng tỏ những kiến thức mới và khó về
môi trờng. Ví dụ: Khi nói về hiện tợng ô nhiễm không khí thì nêu rõ nguyên
nhân dẫn đến hiện tợng ô nhiễm không khí, giải thích rõ vì sao tầng ôzôn bị phá

huỷ
III.3.3. Ph ơng pháp vấn đáp
Trong phơng pháp này, giáo viên đa ra câu hỏi, học sinh trả lời, cũng có
khi học sinh hỏi, giáo viên trả lời hoặc giữa học sinh và học sinh Ví dụ:
Vì sao nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng cao?
Sẽ ra sao nếu khí hậu của Trái Đất sẽ trở lên nóng hơn?
Sẽ ra sao nếu Trái Đất không có cây xanh?
Việc sử dụng các câu hỏi này khuyến khích học sinh quan tâm đến các
vấn đề môi trờng và dự đoán các vấn đề môi trờng sẽ xảy ra trong tơng lai.
III.3.4. Ph ơng pháp sử dụng các ph ơng tiện trực quan
Các phơng tiện trực quan nh: Tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh Đó
là những phơng tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức về GDBVMT. Việc
sử dụng các phơng tiện trực quan gây hứng thú và ấn tợmg sâu sắc cho học sinh.
Tranh ảnh về những loài quí hiếm, về phong cảnh đẹp. Hệ thống tranh có
thể do giáo viên tự su tầm hoặc giao nhiệm vụ cho các em su tầm các nguồn:
báo, tạp chí, mạng internet; Các phim, băng hình có nội dung GDBVMT là
một loại phơng tiện có tác dụng nh một nguồn tri thức. Băng hình đợc sử dụng
trong dạy học có nhiều u điểm hơn hẳn các loại tranh ảnh, vì nó sinh động,
phong phú về số lợng hình, âm thanh tốt và nhất là dễ hình thành những biểu t-
ợng và khái niệm sâu sắc.
Khi lựa chọn và sử dụng băng hình, giáo viên nên chú ý:
- Nội dung (phim, băng hình phải phù hợp với nội dung bài học và có ú
nghĩa trong việc GDBVMT. Ví dụ: Các băng hình về đặc điểm rừng Việt Nam,
việc khai thác rừng, ô nhiễm môi trờng).
- Thời gian sử dụng
- Hệ thống các câu hỏi (để học sinh trả lời sau khi xem)
- Tổng kết (nêu lên những ý chính của bài theo mục đích).
III.3.5. Ph ơng pháp dạy học hợp tác trong các nhóm nhỏ
Lớp đợc chia thành các nhóm nhỏ, hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm 6- 8
ngời) đợc duy trì ổn định trong cả tiết học hay thay đổi tuỳ theo hoạt động. Các

nhóm đợc giao cùng nhiệm vụ hoặc các nhiệm vụ khác nhau.
Các bớc tiến hành
Bớc 1: Làm việc chung cả lớp: Giáo viên nêu vấn đề, phân công nhiệm vụ
cho các nhóm, cung cấp nguồn tài liêu tham khảo.
Bớc 2: Làm việc theo nhóm:
- Từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến trong nhóm (chú ý: Mỗi nhóm bầu một trởng nhóm và
th ký ghi chép các ý kiến thảo luận).
- Các nhóm báo cáo thảo luận, dới hình thức: nói, bài viết, kết hợp với
hình ảnh.
- Trong quá trình thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi và
không tham gia thảo luận.
Bớc 3: Thảo luận, tổng kết trớc toàn lớp
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung.
- Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm.
Ví dụ: Chủ đề ô nhiễm môi trờng
* Bớc 1: Giáo viên làm việc chung: Đa ra ba câu hỏi sau:
- Ô nhiễm môi trờng là gì?
- Các tác nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trờng?
- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng là gì?
* Bớc 2: Chia nhóm: Mỗi nhóm 2 bàn liền kề
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả lên bảng hoặc giấy khổ lớn
- Cử đại diện trình bày
* Bớc 3: Tổng kết: Giáo viên tổng kết 3 vấn đề nêu ra cơ sở kết quả thảo luận
của các nhóm.
III.3.6. Ph ơng pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
Theo giáo trình đại cơng, phơng pháp dạy học Sinh học của các tác giả
Trần Bá Hoành và Trịnh Nguyên Giao thì cấu trúc của một bài học theo dạy học
đặt và giải quyết vấn đề nh sau:

* Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
- Tạo tình huống có vấn đề.
- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh.
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết.
* Giải quyết vấn đề.
- Đề xuất các giả thuyết.
- Lập kế hoạch giải.
- Thực hiện kế hoạch giải.
* Kết luận
- Thảo luận kết quả và đánh giá.
- Phát biểu kết luận
- Đề xuất vấn đề mới.
Ví dụ: Chủ đề ô nhiễm nớc
(1) Tạo tình huống, nêu vấn đề
Một dòng suối nằm bên lề thị trấn đã qua rất nhiều thế hệ, đó là một địa
điểm bơi lội lí tởng và cả các hoạt động giải trí khác. Một nhà máy sản xuất giấy
đợc xây dựng gần đó. Gần đây, ngời ta thấy trẻ em ra suối bơi không còn an toàn
nữa vì một số lớn cá ở suối đã chết.
Học sinh có thể tự nêu vấn đề: Vì sao cá ở suối này bị chết?
(2) Giải quyết vấn đề:
Học sinh nêu ra nguyên nhân làm cho cá chết: Có thể do thuốc trừ sâu, do
nớc thải sinh hoạt, do phân hoá học thải ra từ đồng ruộng, do nớc thải từ các nhà
máy
Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận để bảo vệ giả thuyết của mình, bác
bỏ các giả thuyết khác. Tiếp theo, giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh
về việc thải trực tiếp nớc từ các nhà mày xuống dòng suối mà không qua xử lí.
Đa số học sinh nhận ra nguyên nhân chính dẫn đến việc cá bị chết do nớc thải từ
nhà máy.
(3) Kết luận:
Nguyên nhân làm cho cá chết: Nớc thải ra từ nhà máy đã làm cho dòng

suối bị ô nhiễm nặng.
Biện pháp: Cần có biện pháp xử lí nớc thải công nghiệp.
III.3.7. Ph ơng pháp động não
* Khái niệm:
Động não là một kỹ thuật giúp cho ngời học trong một thời gian ngắn này
sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó.
* Cách sử dụng:
Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trớc lớp hoặc nhóm.
Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trờng nớc?
+ Khích lệ: mọi ngời phát biểu và đóng góp ý kiền càng nhiều càng tốt.
+ Liệt kê các ý kiến của mọi ngời và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại
trừ một ý kiến nào.
+ Phân loại ý kiến.
+ Làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng và thảo luận các ý kiến vừa nêu ra.
+ Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
III.3.8. Ph ơng pháp giáo dục cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà

Các bài tập giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức và đã học vào thực
tiến. Vì vậy, hình thành cho học sinh kỹ năng sống, học tập bảo vệ môi trờng.
Ví dụ: Tìm hiểu về tình hình ô nhiễm môi trởng ở địa phơng.
- Các khu vực bị ô nhiễm ở địa phơng
- Các tác nhân gây ô nhiễm
- Mức độ ô nhiễm
- Hậu quả do ô nhiễm gây ra.
- Đề xuất biện pháp khắc phục.

×