Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bảo hiểm xã hội và công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.6 KB, 32 trang )

BHXH và công tác chi trả các chế độ
BHXH bắt buộc tại Việt Nam
Nhóm 3:
Thành viên:
-
Ngôn Thị Mai Hương - Đoàn Xuân Huy
-
Nguyễn Thị Lan Phương - Vi Anh Đức
-
Lê Thị Hà An - Đào Đình Giang
-
Vũ Nhật Ninh - Lang Xuân Dũng
-
Dương Thế Việt - Bùi Mai Hương
- Hoàng Anh Tú
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Bảo hiểm xã hội
1.1. Sự cần thiết của BHXH
- BHXH là nhu cầu của người lao động
- BHXH là quyền lợi của người lao
động
- BHXH giúp ổn định cuộc sống cho
người lao động
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Bảo hiểm xã hội
1.2. Khái niệm
BHXH là sự tổ chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần
thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
từ nghề nghiệp do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc sức


lao động không được sử dụng, thông qua việc hình thành và sử
dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia
BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác, nhằm góp phần đảm
bảo an toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ; đồng
thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Bảo hiểm xã hội
1.3. Bản chất của BHXH
- Góc độ kinh tế: BHXH là sự bảo đảm thu nhập, bảo đảm cuộc sống
cho người lao động khi họ bị giảm hay mất khả năng lao động
- Góc độ chính trị: BHXH góp phần liên kết giữa những người lao
động xuất phát từ lợi ích chung của họ
- Góc độ xã hội: BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời
sống cho người lao động khi thu nhập của họ bị giảm hay mất
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Bảo hiểm xã hội
1.4. Đặc trưng
- Bảo hiểm cho người lao động trong và sau quá trình lao động
- Các sự kiện bảo hiểm: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thai sản, mất việc làm, già yếu, chết…
- Nghĩa vụ đóng BHXH của người lao động và người sử dụng
lao động
- Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH hình thành quỹ
BHXH
- BHXH thực hiện trong khuôn khổ pháp luật
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Bảo hiểm xã hội

1.5. Nội dung cơ bản của BHXH
- Đối tượng BHXH: Thu nhập của người lao động
- Các chế độ BHXH: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp, tử tuất, hưu trí
Quỹ BHXH: Hình thành từ đóng góp của người lao
động, người sử dụng lao động; Hoạt động sinh lời của
quỹ; Phần nộp phạt của tổ chức, cá nhân vi phạm
Tổ chức quản lý BHXH: Nhà nước quản lý BHXH
thông qua pháp luật về BHXH, định hướng hoạt động
BHXH, kiểm tra hoạt động BHXH, quản lý quỹ
BHXH, thực hiện thu chi BHXH
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Bảo hiểm xã hội
1.5. Nội dung cơ bản của BHXH
- Quỹ BHXH: Hình thành từ đóng góp của
người lao động, người sử dụng lao động; Hoạt
động sinh lời của quỹ; Phần nộp phạt của tổ
chức, cá nhân vi phạm
- Tổ chức quản lý BHXH: Nhà nước quản lý
BHXH thông qua pháp luật về BHXH, định
hướng hoạt động BHXH, kiểm tra hoạt động
BHXH, quản lý quỹ BHXH, thực hiện thu chi
BHXH
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
2. Cơ quan BHXH Việt Nam
2.1. Quá trình hình thành và phát triển
-
BHXH bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam

từ những năm 1930;
-
Từ tháng 01/1995, Bộ Luật Lao động
có hiệu lực, trong đó có chương XII về
BHXH
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
2. Cơ quan BHXH Việt Nam
2.1. Quá trình hình thành và phát triển
-
Chính phủ đã ban hành các Nghị định để hướng
dẫn thực hiện Bộ Luật Lao động như:
+ Nghị định số 19/CP;
+ Nghị định số 12/CP
+ Nghị định số 45;
+ Nghị định 100/NĐCP
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
2. Cơ quan BHXH Việt Nam
2.2. Vị trí và chức năng
- BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ.
- BHXH Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước
của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội về
BHXH, của Bộ Y tế về BHYT, của Bộ Tài
chính về chế độ chính sách đối với các quỹ
BHXH, BHYT.
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
2. Cơ quan BHXH Việt Nam
2.3. Cơ cấu tổ chức cơ quan BHXH Việt Nam

Tổ chức bộ máy hoạt động sự nghiệp BHXH
VN, bao gồm: Bộ máy quản lý và Bộ máy điều
hành.
- Bộ máy quản lý: Hội đồng quản lý BHXH
được xác định là cơ quan quản lý cao nhất
của BHXH VN.
- Bộ máy điều hành: chính là hệ thông tổ chức
BHXH VN
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
2. Cơ quan BHXH Việt Nam
2.3. Cơ cấu tổ chức cơ quan BHXH
Việt Nam
Mô hình tổ chức của hệ thống
BHXH VN được thiết lập theo hệ
thống ngành dọc, từ Trung Ương
đến địa phương theo cơ cấu 3 cấp:
BHXH VIỆT
NAM
BHXH TỈNH
BHXH
HUYỆN
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
3. Công tác chi trả các chế độ BHXH ở
Việt Nam
3.1. Khái niệm: Chi BHXH là quá trình
phân phối và sử dụng quỹ BHXH cho
mục đích chi trả các chế độ BHXH
nhằm ổn định cuộc sống người tham

gia BHXH và đảm bảo cho các hoạt
động của hệ thống BHXH Việt Nam.
CHI BHXH
SỬ DỤNG
QUỸ BHXH
PHÂN PHỐI
QUỸ BHXH
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
3. Công tác chi trả các chế độ BHXH ở
Việt Nam
3.2. Vai trò của công tác chi trả BHXH
- Đối với người sử dụng lao động;
- Đối với đối tượng thụ hưởng;
- Đối với hệ thống BHXH;
- Đối với xã hội;
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
3. Công tác chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam
3.3. Nguyên tắc chi trả:
1) Đúng chế độ, chính sách hiện hành, đúng
người được hưởng.
2) Bảo đảm chi trả kịp thời và đầy đủ quyền lợi
của người tham gia BHXH.
3) Đảm bảo an toàn tiền mặt
4) Thủ tục chi trả đơn giản, thuận tiện.
5) Chi trả các chế độ BHXH được quản lý thống
nhất, công khai, minh bạch.
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM

3. Công tác chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam
3.4. Nội dung chi trả BHXH bắt buộc
Chế độ BHXH bắt buộc hiện hành bao gồm
những chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau
- Chế độ trợ cấp thai sản
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp
- Chế độ trợ cấp hưu trí
- Chế độ trợ cấp tử tuất
PHƯƠNG THỨC
CHI TRẢ
BHXH Ở VIỆT NAM
Phương thức
chi trả
trực tiếp
Phương thức
chi trả gián tiếp
Phương thức
chi trả
lương hưu
thông qua ATM
3.5. Các phương thức chi trả BHXH ở Việt Nam
Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO
HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1. Nguồn kinh phí chi trả BHXH Việt Nam hiện nay
Nguồn kinh phí
chi trả BHXH
Nguồn kinh phí do
ngân sách nhà nước

Nguồn kinh phí
chi trả do quỹ BHXH
Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO
HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2. Chi trả chế độ BHXH bắt buộc ở Việt
Nam hiện nay
5 chế độ BHXH bắt buộc là:
- Chế độ trợ cấp ốm đau
- Chế độ trợ cấp thai sản
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp
- Chế độ trợ cấp hưu trí
- Chế độ trợ cấp tử tuất
Cơ cấu số tiền chi các chế độ BHXH hàng tháng ở Việt
Nam giai đoạn 2007-2011.
Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO
HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2. Chi trả chế độ
BHXH bắt buộc ở
Việt Nam hiện nay
2.1. Ốm đau, thai sản:
Tình hình giải quyết chế độ thai sản giai đoạn 2007-2011
(đơn vị: lượt người.)
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Chế độ thai
sản
460.469 575.811 713.000 611.312 835.752
 Chế độ thai sản qua các năm cho thấy số lượng người
tham gia và hưởng cũng gia tăng.
Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO

HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2. Chi trả chế độ BHXH bắt
buộc ở Việt Nam hiện nay
2.2. Tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp:
- Năm 2007, số người hưởng trợ cấp từ quỹ TNLĐ - BNN là 20.903 người thì đến
năm 2011 là 30.936 người, tăng 47,9%.
- Tổng chi cho quỹ TNLĐ- BNN năm 2011 là 291 tỷ đồng, tăng 27,4% so với 2010.
- Trong đó, chi trợ cấp TNLĐ - BNN hàng tháng là 190 tỷ đồng; chi trợ cấp
TNLĐ - BNN một lần, chi dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau TNLĐ - BNN là:
100,3 tỷ đồng
2.3. Hưu trí và tử tuất
Quy mô chi trả chế độ hưu trí (2007 – 2011)
Tiêu
chí
Năm
Tổng chi
BHXH
(triệu
đồng)
Chi chế độ
hưu trí
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Quy mô chi cho chế độ hưu trí
NSNN Quỹ BHXH
Sốtiền

(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
2007
33.915.060 26.364.675 77,74 16.729.266 56,89 10.385.409 43,11
2008
44.862.989 35.064.912 78,16 17.981.287 51,28 17.083.625 48,72
2009
57.864.176 46.013.875 79,52 19.576.208 42,54 26.437.667 57,46
2010
66.589.432 55.345.982 83,1 22.431.726 40,53 32.914.255 59,47
2011
75.183.237 63.357.672 84,3 26.471.532 41,78 36.886.140 58,22
(Nguồn: BHXH Việt Nam)
2.4. Chi quản lý BHXH
Chi quản lý BHXH 2010 – 2011
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
I Chi thường xuyên 1.836.248 2.649.571
1 Chi thường xuyên trong định mức 1.132.415 1.298.417
a Chi thường xuyên theo định mức 1.132.415 1.298.417
b Bổ sung chi thường xuyên

2 Chi thường xuyên đặc thù 703.833 1.351.154
a
Chi phục vụ công tác thu BHXH,
BHYT
120.943 128.543
b
Chi phục vụ công tác chi BHXH,
BHYT
96.793 94.204
c Lệ phí chuyển tiền 10.425 12.575
d Lệ phí chi trả - 533.149
đ Chi bổ sung chi thường xuyên 380.556 436.342
e Chi in và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT 4.274 12.971
g
Chi in ấn biểu mẫu, chứng từ báo
cáo
4.996 17.870
h Chi tuyên truyền về BHXH, BHYT 21.018 16.767
i Chi hỗ trợ cho hoạt động BHXH AN-QP-CY 64.317 88.100
k Chi hoạt động cho HĐQL 141 221
l Chi vận chuyển tiền, bảo vệ tiền 204 6.398
m Các khoản chi khác 167 4.014
II Chi không thường xuyên 67.584 172.162
1 Chi đào đạo, đào tạo lại 4.925 7.200
2 Chi nghiên cứu khoa học 1.028 2.790
3 Sửa chữa lớn TSCĐ 3.425 10.560
4 Mua sắm tài sản, trang bị 58.206 46.000
5 Chi khác - 105.612
Tổng cộng (I) +(II) 1.903.832 2.821.733
III

Chi phí quản lý so với tổng số thu
BHXH và tiền sinh lời (%)
2,98 3,45
1 Tỷ lệ % so với tổng thu BHXH bắt buộc 3,83 4,62
2
Tỷ lệ % so với tổng thu BHXH bắt buộc, BH thất
nghiệp và BHXH tự nguyện
3,44 4,21
3 Tỷ lệ % so với tiền sinh lời 19,61 19,16
Ghi chú:Số liệu chi quản lý cho toàn bộ hệ thống (cả BHYT).
(Nguồn: BHXH Việt Nam)

×