Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thuyết trình VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.83 KB, 23 trang )

VẤN ĐỀ 5: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX Ở VIỆT NAM
Các thành viên:
1. Ngôn Thị Mai Hương
2. Nguyễn Thị Lan Phương
3. Lê Thị Hà An
4. Vũ Nhật Ninh
5. Dương Thế Việt

6. Đào Đình Giang
7. Đoàn Xuân Huy
8. Vi Anh Đức

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN
1. Khái niệm LLSX:
LLSX là toàn bộ các lực
lượng được con người
sử dụng trong quá trình
sản xuất ra của cải vật
chất

Yếu tố cấu thành LLSX:
+ Con người – người LĐ
+ Tư liệu lao động –
Công cụ lao động
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN
2. Vai trò của LLSX:
- LLSX có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội và sự phát triển của xã hội loài người
-
LLSX là một trong hai nhân tố quan trọng của phương


thức sản xuất
-
LLSX sản xuất ra của cải vật chất phục vụ đời sống vật
chất tinh thần của con người
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN
3. Khoa học và công nghệ

Là một khối liên kết kiến thức từ
những nỗ lực của con người để
hiểu được thế giới dựa trên quan
sát và thí nghiệm;

Là một hình thái ý thức xã hội,

Là một công cụ nhận thức;

Khoa học là một hệ thống tri thức
của nhân loại được thể hiện bằng
những khái niệm, phán đoán, học
thuyết…
3. Khoa học và công nghệ

=> Là hệ thống tri thức của con
người về tự nhiên, XH và tư duy
với bản chất và quy luật vận
động của chúng được thể hiện
bằng những khái niệm, phán
đoán và học thuyết định hướng
hoạt động của con người
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN


Công nghệ là sự ứng dụng, vật chất hóa các tri thức
khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sống, đó là tập
hợp các giải pháp, phương pháp, quy trình, kỹ năng,
phương tiện kỹ thuật được sử dụng tạo ra sản phẩm vật
chất và dịch vụ cụ thể
3. Khoa học và công nghệ
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN
3. Khoa học và công nghệ

Mối quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ:
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
LÝ LUẬN/LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
THỰC TIỄN/THỰC HÀNH
ỨNG DỤNG THỰC TẾ
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN
4. Vai trò của KHCN:
-
Thứ nhất, khoa học và công nghệ đóng vai trò quyết định trong
quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại, tiên tiến cho
nền sản xuất xã hội nói riêng và cả các ngành kinh tế quốc dân
nói chung.
-
Thứ hai, khoa học và công nghệ đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong việc đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và phát huy nguồn lực
con người, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ – một nguồn lực to lớn, có
tính chất quyết định đối với sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện
nay.

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN
4. Vai trò của KHCN:
-
Thứ ba, khoa học và công nghệ giữ vai trò động lực trong việc
tạo ra môi trường và thị trường thông tin
-
Thứ tư, khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc
hoàn thiện cơ chế tổ chức, quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hoá .
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở
VIỆT NAM
1. Sự dự báo của C.Mac về sự phát triển của CN
2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM
1. Sự dự báo của C.Mac về sự phát triển của CN
-
Luận điểm của C.Mac: “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”
-
Quan điểm C.Mác đã từng dự báo: “Theo đà phát triển của đại công
nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao
động và số lượng lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh của những
tác nhân được khởi động trong thời gian lao động, và bản thân những
tác nhân, đến lượt chúng (hiệu quả to lớn của chúng) tuyệt đối không
tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra
chúng, mà đúng ra, chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học

và vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào sự ứng dụng khoa
học ấy vào sản xuất”
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở
VIỆT NAM
2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX
2.1. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của lao động
-
Thứ nhất, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ, người ta đã tiến
hành cơ khí hoá nền sản xuất, giải phóng con người khỏi lao động
chân tay nặng nhọc, cơ cấu lao động xã hội chuyển từ lao động giản
đơn là chủ yếu sang lao động bằng máy móc, có kỹ thuật và nâng cao
năng suất lao động lên nhiều lần
-
Thứ hai, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ đã tạo ra những
người lao động mới: những con người lao động trí tuệ sáng tạo, vừa
có tri thức chuyên sâu một ngành nghề, vừa có hiểu biết rộng, tầm
nhìn xa, bao quát, nhạy bén, vững vàng trong nghề nghiệp
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở
VIỆT NAM
2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX
2.1. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của lao động
-
Thứ ba, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ đã nâng cao nhận
thức của người lao động.
-
Thứ tư, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ đã cải thiện
sức khoẻ, mức sống và đời sống tinh thần của người lao động.
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở
VIỆT NAM
2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX (tiếp)
2.2. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của CCLĐ
-
Từ năm 1975 trở về trước: Tư liệu sản xuất còn rất lạc hậu
-
Từ năm 1975 đến 1986: tư liệu sản xuất đã dần chuyển từ kỹ thuật thủ
công sang sử dụng máy móc, thiết bị. Tuy nhiên, kỹ thuật thủ công vẫn là
chủ yếu, công suất sử dụng máy móc thiệt bị còn thấp
-
Từ 1986 đến 2000: công cụ lao động đã chuyển từ thủ công sang tự
động hoá
-
Từ 2001 đến nay: ứng dụng và tiếp thu những thành tựu của KHCN trên
thế giới vào sản xuất kinh doanh để cải tiến công cụ lao động, tăng năng
suất
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở
VIỆT NAM
2.2. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của CCLĐ
III. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thành tựu:
-
Thứ nhất, đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ
tăng trưởng nhanh
-

Thứ hai, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường
III. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY

2. Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là tiến hành quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
Theo Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng XI đã nhấn mạnh việc đổi mới
mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu
quả, hướng tới phát triển kinh tế nhanh, bền vững.
-
Thứ nhất, Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao
chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vữngóa, hiện đại hóa
đất nước
-
Thứ hai, phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, tiếp tục
tạo nền tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự
chủ của nền kinh tế
III. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY
2. Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là tiến hành quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
-
Thứ ba, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá gắn với giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông thôn
-
Thứ tư, phát triển các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ tài chính, ngân hàng,
thương mại, du lịch và các dịch vụ có giá trị gia tăng cao

-
Thứ năm, tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ
tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước
-
Thứ sáu, phát triển kinh tế - xã hội hài hoà giữa các vùng, đô thị và nông
thôn
III. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY
2. Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là tiến hành quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tính hai mặt của việc phát triển KHCN:
- Thứ nhất, phân cực giàu nghèo, làm tăng các vấn đề về xã hội cần giải
quyết;
-
Thứ hai, thay đổi lối sống của thế hệ mới;
-
Thứ ba, dẫn đến quá trình phân hóa dân số giữa thành thị và nông
thôn;
-
Thứ tư, lan truyền nhiều thông tin trái chiều;
-
Thứ năm, làm thay đổi các quan điểm xã hội, tình trạng kinh tế…

×