Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CHƯƠNG X SINH LÝ TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.79 KB, 13 trang )

Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 1
Chơng X: Sinh lý tuần hoàn
ĐV có vú: 2 vòng
+ Đại tuần hoàn: TT trái
(máu đỏ)
TN phải
+ Vòng tuần nhỏ: TT
phải Nhĩ trái
Nguyờn tc hot ủng ca van
I. Chu kỳ tim
: (1 chu kỳ: 5 kỳ):
Nhĩ co (0,15), nhĩ giãn (0,7),
thất co (0,3), thất giãn (0,5), tim nghỉ ( 0,4) t làm việc = t nghỉ
TN
TT
0.1 0.2 0.3 0.4
0.5 0.6 0.7 0.8
0.1 0.2 0.3 0.4
0.5 0.6 0.7 0.8
A. Sinh lý tim
Tim vừa có chức năng đẩy, vừa thu máu
II. van tim & Tiếng tim
1.Van tim: T/d giữ máu chảy theo 1 chiều, 2 loại
Van nhĩ thất
Van động mạch
Trái (2 lá)
Phải (3 lá)
Hớng TT
1 từ TT phải ĐM phổi
1


từ
TT
tr
á
i

Đ
M
ch

Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 2
3
Van M
Van NT phi
Van NT
trỏi
Van M
phi
2.
Tiếng tim: 2 tiếng:
* Tiếng tâm thu: t/ TT co, van nhĩ thất đóng và tiếng cơ TT
rung pùm
- Âm đục, trầm, kéo dài
(2 van nhĩ thất k
0
đóng cùng lúc)
* Tiếng tâm trơng: t/ứ TT giãn, 2 van động mạch đóng
- Âm cao, gọn p


p



K/c giữa tiếng 1 & 2 ngắn hơn giữa tiếng 2 & 1

Khi hở, hẹp van tạo tiếng tiếng thổi, rung (bệnh lý) VD:
+ Hẹp van nhĩ thất bẩm sinh máu từ TN xuống thất bị xoáy
nên nghe rung rõ.
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 3
+ Hở van tiếng thổi:
- Tiếng thổi tâm thu

hở van nhĩ thất pùm-xì- tắc
- Tiếng thổi tâm trơng

hở van ĐM pùm-tắc-xì
Dựa vào tiếng tim để đoán bệnh.
III. sinh lý cơ tim
1. Tính hng phấn
a. Hiện tợng tất cả or k
0
: giúp tim h/đ bền bỉ, dẻo dai
- Chỉ đ/ứ khi
KT
tới ngỡng và k
0
đổi ngay khi c/độ > ngỡng
(tức KT<ngỡng


k
0
đ/ứ và KT>ngỡng

đ/ứ chỉ nh với KT ngỡng)
- Chỉ co đơn, không co tetanos.
(cơ vân: + KT đạt ngỡng



co cơ
+ KT > ngỡng



co mạnh hơn
+ KT liên tục



co tetannos)
G/thích:
- Cơ vân cấu tạo từ nhiều sợi cơ riêng biệt nên cờng
độ KT mà số lợng sợi tham gia nhiều hay ít.
- Cơ tim cấu tạo hợp bào, có các cầu NSC nối các sợi vì
vậy toàn bộ tim nh 1 TB, 1 sợi độc nhất.
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 4
+ Trơ tuyệt đối: KT vào kỳ thất co tim k

0
đ/ứ
(nhờ có tính trơ mà tim k
0
bị co tetanos)

Do tim vừa nhận KT của hạch Keith-Flack, lại nhận tiếp KT khác

KT ác tính

cơ tim k
0
đ/ứ
+ Trơ tơng đối: KT vào kỳ thất giãn tim đ/ứ = co phụ
mạnh hơn
(co bóp ngoại lệ or ngoại tâm thu).
Nghỉ lâu hơn =
nghỉ bù
KT
2
KT
1
Tuyệt đối
Tơng đối
b.
Tính trơ (k
0
đ/ứ): gồm 2 pha thời điểm KT
2. Tính tự động: do các hạch tự động, đảm bảo
cho

tim h/đ nhịp nhàng ngay cả khi mất liên lạc với TKTW
* Hạch xoang nhĩ. Tính HF cao,
tự động chính
* Hạch nhĩ thất (vách liên nhĩ):
tự động phụ.
Keith- Flack (Remark)
Ashoff Tawara
(LudwigBider)
Bó Hiss
(Dogel)
Purkinje
Bên cạnh hệ tự động còn chịu sự chi phối của TKTW
Để chứng minh = TN Stanius (các nốt buộc tim ếch)
* Hệ truyền dẫn: Hiss (2 nhánh) &
tận cùng sợi Purkinje
ếch: hạch Dogel
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 5
3. Tính dẫn truyền: Keith-Flack HF phát xung động
(điện SV)
- Đoạn Keith-Flack đến Ashoff-Tawara, V chậm 1m/s.
(
đoạn này không có sợi dẫn truyền mà nhờ vào sợi cơ TN, vì thế TN
phải co trớc, trái sau và TN co trớc TT)
- Đoạn Ashoff-Tawara theo bó Hiss, Purkinje, V nhanh 5-6
m/s toàn bộ TT HF cùng lúc đẩy máu vào ĐM
IV. Điện tim
- Khi h/đ, mỗi sợi cơ tim x/hiện 1 dao động điện thế = điện h/đ
Tổng hợp điện h/đ các sợi cơ tạo dòng điện h/đ
- Cơ thể là 1 môi trờng dẫn điện tơng đối đồng nhất điện

do tim phát ra truyền khắp cơ thể có thể ghi điện tim từ hai
điểm của cơ thể
- Điện tâm đồ (ECG: electrocardiogram)= đồ thị biến thiên
điện do tim phát ra khi hoạt động
- 2 loại đờng dẫn (chuyển đạo)

Trực tiếp: điện cực chạm vào cơ tim
Chỉ dùng khi mở lồng ngực, phẫu thuật hoặc thí nghiệm

Gián tiếp:
ngoài lồng ngực (lâm sàng), 3 loại mạch dẫn chuẩn
D
1
D
3
D
2
Cổ tay
phải
Cổ tay
trái
Cổ chân trái
D
1
: mạch dẫn song cực chi
D
2
: mạch dẫn đơn cực chi
D
3

: mạch dẫn trớc tim
Sơ đồ trục diện trong tam giác Einthoven
Phạm Kim ðăng 25-Mar-08
Khoa CNTY - ðại học NNI Hà Nội 6
3 song cùc chuÈn §¬n cùc chi c¬ b¶n
a. §iÖn t©m ®å: 1 chu kú = 5 sãng
• Nguyªn t¾c
+ HF

chªnh lÖch ®iÖn thÕ

sãng ®i lªn
+ HF lan to¶

®iÖn thÕ
↓→
sãng ®i xuèng
+ Toµn bé TN hoÆc TT HF

k
0
chªnh lÖch

n»m ngang
R
P
Q
S
T
P

PQ
QRS
ST
T
biÕn ®éng ®iÖn thÕ trong TB c¬ TN
biÕn ®éng ®iÖn thÕ trong TB c¬ TT
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 7
Hng lan truyn ủin tim
+ Đoạn PQ: biểu thị HF từ TN TT, sóng Q (TT bắt đầu HF)
+ Nhóm QRS: trạng thái HF của TT trớc khi co, nhóm này dốc
do HF truyền nhanh trong TT
Phân tích các sóng
+ Sóng P: HF từ Keith-Flack nhĩ phải HF trớc (-), còn nhĩ trái
cha HF (+) chênh lệch điện sóng đi lên
Khi HF lan sang TN trái chênh lệch sóng đi xuống
Khi cả TN đều HF k
0
còn chênh lệch sóng nằm ngang
+ Đoạn ST
: nằm ngang do toàn bộ TT đã HF
+ Sóng T: TT khôi phục: vùng HF trớc (TT phải) khôi phục trớc,
HF sau khôi phục sau chênh lệch sóng đi lên. Khi 2 bên
khôi phục chênh lệch giảm dần sóng đi xuống. Đến khi hết
sóng nằm ngang
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 8
b. ý nghĩa:
chẩn đoán
+ Rối loạn nhịp tim:

Nếu TP dài Keith-Flack HF chậm
Nếu TP ngắn Keith-Flack HF nhanh
+ Rối loạn dẫn truyền HF
PQ dài tắc dẫn truyền nhĩ thất. QRS giãn rộng do dẫn truyền
trong TT bị trở ngại (viêm bó Hiss, sợi Purkinje or viêm cơ TT )
+ Cấu tạo khác thờng của tim
P cao, rộng (TN to or viêm cơ nhĩ),
Q rộng
(triệu chứng nhồi máu cơ tim)
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 9
Bình thờng
Tim đập nhanh
Tim đập nhanh
bất ngờ
Tiếng rung tâm
nhĩ
Trở ngại hạch nhĩ
thất độ 1
Trở ngại hạch nhĩ
thất độ 3
Trở ngại hạch nhĩ
thất độ 2
VI. Công của tim
+ Tim co bóp tạo E phần lớn nhiệt năng, 1 phần công cơ
học khắc phục áp lực trong đ/m, duy trì V máu
+ Công mỗi khi TT co bóp (W) = Q*R + M*V
2
/2g
W: công cơ học nhịp tim R: huyết áp

V: tốc độ máu Q: Lợng máu tống ra
g: gia tốc trọng trờng (9,8 m/s
2
) M: trọng lợng máu tống ra
Vì công cơ tim duy trì V máu bé nên có thể rút gọn: W = Q*R
nếu lợng máu tống ra hoặc Pa đều là gánh nặng cho tim
V. Tần số tim = số lần tim đập/1 phút
+ loài, ngoại cảnh, trạng thái s/lý. Khi ăn, v/đ, khi T
0
môi
trờng cao

nhịp tim
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 10
B. Sinh lý hệ mạch
Sự khuyếch tán giữa
TB và máu
ĐM
TM
Mao
mạch
Hệ mạch
I. Huyết áp ?
Theo quy luật động học: Q = (Pa Pv)/R
Q: lợng máu chảy qua mạch quản
Pa: huyết áp đ/m,
Pv: huyết áp TM rất bé nên coi bằng 0
R: sức cản thành mạch
Q = Pa/R Pa = Q*R

- Khi TT co Qmax Pa tối đa (tâm thu)
- Khi TT giãn Qmin Pa tối thiểu (tâm trơng)
Đo huyết áp bằng 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 11
1. Đo trực tiếp: = qua đ/m cổ (3 sóng )
Sóng Meyer (sóng cấp 3)
trung khu vận mạch ở hành tuỷ
Trung khu này HF mạch co h/áp tăng sóng đi lên
ứ/chế mạch giãn huyết áp giảm sóng đi xuống.
Sóng mạch (cấp 1)
Sóng hô hấp (cấp 2)
Khi bắt đầu thở h/áp sau đó dần do hít
vào Vphổi P
XMN
máu tích lại
trong các TM lớn và mạch quản phổi, lợng
máu về tim . Sau đó dồn về tim tăng
h/a. Ngợc lại khi thở ra giảm huyết áp.
ứng với tim đập. Sóng
lên khi tim co, xuống
khi tim giãn.
2. Đo gián tiếp = túi hơi và ống nghe hoặc điện tử
Tâm thu Tâm trơng
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 12
3. Các thông số huyết áp
- Pa tối đa: lực và thể tích tâm thu
- Pa tối thiểu: tâm trơng
- Pa hiệu số= Pa tối đa Pa tối thiểu

(đk cần cho máu tuần hoàn)

Hiệu số

(kẹp h/áp)

tuần hoàn máu ứ trệ

Tim đập nhanh

hiệu số hẹp. Tim chậm

hiệu số rộng
- Pa trung bình = trị số khi mạch đập rõ nhất, gần Pa tâm
trơng (VD: 70/110 trung bình 85).
4. Các trờng hợp cao và thấp h/áp
a. Cao h/áp: Pa tối đa > 140 và Pa tối thiểu > 90 mmHg
NN:
- Xơ cứng thành mạch (già), cholesteron máu. Viêm thận

tiết
renin

co mạch hoặc trí óc căng thẳng
Tác hại: -
Vỡ mạch (não và tim) đột tử
- Chóng mệt mỏi, sức bền giảm
b. Thấp h/áp: Pa tối đa < 90 mmHg
NN:
- Suy tim


Q

,
, Suy dinh dỡng
- Nhiễm phóng xạ và t/d các chất gây giãn mạch
Vùng xa máu đến ít da khô, lông rụng, có thể
hoại tử và không tạo đợc nớc tiểu
II. mạch đập
+ Mạch đập t/ứ h/đ của tim (nhanh, chậm).
+ Biên độ mạch = biên độ chấn động thành ĐM. Từ đó

thể biết mạch nổi hay chìm
Phm Kim ng 25-Mar-08
Khoa CNTY - i hc NNI H Ni 13
+ Độ căng của mạch: đè tay đến khi mất mạch. Dựa vào
lực mạnh hay yếu mạch cứng hay mềm
+ Tốc độ mạch mạch nhanh hay chậm
* Vị trí bắt mạch:
Bò: ĐM đuôi or ĐM hàm ngoài
Ngựa: Động mạch hàm ngoài.
Tiểu gia súc: động mạch đùi.
c. Điều hoà hoạt động tim mạch

TK: Trung khu cấp cao ở vùng dới đồi, cấp thấp ở hành tuỷ

Đối với tim
: qua TK g/c và phó giao cảm
+ Giao cảm: tim nhanh, mạnh. Từ T/sống (đốt 1-3) qua đám rối
hình sao đến chi phối hach KeithFlack, Ashoff Tawara, bó Hiss,

c
ơ
t
â
m
nh
ĩ
v
à
thất
+ Phó g/c: tim chậm, yếu. Từ hành não dây X, sợi trớc
hạch vào tim đổi đốt. Sợi sau hạch tận cùng ở Keith
Flack, Ashoff Tawara, bó Hiss

Đ/v mạch: g/c HF mạch co; phó g/c ngợc lại.

TD: + Adrenalin, Noradrenalin (tuỷ th/thận) co mạch,
nhịp tim và h/áp thuốc trợ tim
+ Thyroxin tim nhanh
+ Axêtylcolin (phó g/c) giãn mạch, tim chậm
+ Vazopressin co ĐM nhỏ, mao mạch và ĐM vành
+ Renin (thận tiết) co mạch huyết áp. ./.

×