SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THPT M.V LÔ MƠ NƠ XƠP
GIÁO ÁN TÍCH HỢP LIÊN MƠN
1. Tên chủ đề dạy học:
BÀI :VÙNG TÂY NGUN
2. Mơn học chính của chủ đề:
ĐỊA LÝ LỚP 9
3. Các mơn được tích hợp:
ĐỊA LÝ-LỊCH SỬ-VĂN HỌC-ÂM NHẠC-QUỐC PHỊNG-CƠNG NGHỆ
Tháng 11/ 2014
PHIẾU THƠNG TIN VỀ NHĨM GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Phòng giáo dục và đào tạo quận Nam Từ Liêm
Trường THPT M.V Lô mô nô xốp
Địa chỉ: Phố Trần Văn Cẩn- Khu đô thị Mỹ Đình 2- Nam Từ Liêm- Hà Nội
Điện thoại: 0466800776
Email:
Thơng tin về nhóm giáo viên:
1. Họ và tên: Lê Phượng Loan
Ngày sinh: 22/03/1985 Mơn: Địa lí
Điện thoại: 0984 907 000
Email:
2. Họ và tên: Lê Thị Vinh
Ngày sinh: 25/12/1977
Môn: Địa lí
Điện thoại: 0912 950 273
Email:
PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học: Vùng Tây Nguyên
2. Mục tiêu dạy học
* Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên, đánh giá ý nghĩa
của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế- xã hội của vùng.
- Biết được Tây Nguyên là vùng đất giàu tài ngun: đất đỏ badan, bơ xít, nguồn
thủy năng lớn…; hiểu được những khó khăn về tự nhiên: hạn hán, suy thối tài
ngun, mơi trường.
- Biết được đặc điểm dân cư- xã hội vùng Tây Nguyên, đánh giá thuận lợi và khó
khăn của dân cư- xã hội đối với phát triển kinh tế của vùng.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh chữ, kênh hình sách giáo
khoa; nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên, dân cư- xã hội của vùng.
* Thái độ:
- Quý trọng, bảo tồn các di sản văn hóa, tự nhiên của vùng.
- Ý thức bảo vệ mội trường, thái độ đúng đắn đối với việc khai thác tài nguyên.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Đối tượng: học sinh lớp 9
- Lớp: 9A5
Số lượng: 30 học sinh
4. Ý nghĩa của bài học:
- Học sinh biết được giá trị văn hóa độc đáo, đặc thù của vùng đất Tây Nguyên từ
đó hiểu và thêm yêu, quý trọng các giá trị văn hóa truyền thống, có thái độ tích cực
trong việc bảo tồn và quảng bá.
- Học sinh hiểu được mỗi vùng đất dù có tài nguyên đa dạng đến mấy cũng phải sử
dụng hợp lí, tiết kiệm và ln đi đơi với bảo vệ, tái tạo.
- Giúp học sinh rèn luyện khả năng phân tích, trình bày ý kiến, quan điểm cũng
như tập giải quyết các vấn đề thực tế cụ thể tại vùng Tây Nguyên.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
-
Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Bảng 28.1, 28.2.
Tranh, ảnh, băng hình, tư liệu sưu tầm về vùng Tây Nguyên.
- Máy chiếu, màn chiếu.
- Trang phục một số dân tộc vùng Tây Nguyên.
6. Chuẩn bị giờ học
* Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch dạy học.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh, hỗ trợ và hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ.
* Học sinh:
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, băng hình, tư liệu về vùng Tây Ngun.
- Hồn thành nhiệm vụ được giao:
+ Nhóm 1: Đánh giá tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây
Nguyên.
+ Nhóm 2: Hiện trạng sử dụng tài nguyên và ý nghĩa của việc bảo vệ rừng
vùng Tây Nguyên.
+ Nhóm 3: Giới thiệu khái quát về lịch sử, văn hóa, con người Tây Nguyên.
+ Nhóm 4: Các vấn đề nổi bật về dân cư, xã hội vùng Tây Nguyên.
7. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
a. Ổn định lớp (1 phút)
b. Tiến trình dạy học và hoạt động dạy học (39 phút)
Vào bài: GV cho HS nghe một đoạn nhạc và đặt câu hỏi: Các em vừa lắng nghe
những giai điệu được tạo ra từ loại nhạc cụ nào, đặc trưng của vùng nào?
Sản phẩm trưng bày của tập thể học sinh lớp 9A5
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
Nội dung
của học sinh
chính
Khái
quát
CH: Dựa vào H28.1, Bảng diện tích
chung:
- Gồm 5 tỉnh:
và dân số các vùng năm 2006, em
hãy:
- Kể tên các tỉnh thuộc vùng Tây
Nguyên.
- So sánh và nhận xét qui mô diện
tích, dân số của vùng Tây Nguyên với
các vùng khác và cả nước
GV cung cấp thêm số liệu dân số
vùng Tây Nguyên năm 2009 để thấy
qui mô dân số vùng đang tăng dần.
- Quan sát
Kon Tum, Gia
lược đồ, đọc
Lai, Đăk Lăk,
và phân tích
Đăk
lược đồ,
Lâm Đồng.
- Diện tích: 54
bảng số liệu.
- Trả lời
Nơng,
475km2 chiếm
16,5% dt cả
nước.
- Dân số: 5,1
triệu
người
Tích hợp
chiếm 5,9% ds
Hoạt động1
- HS trao đổi
cả nước (2009)
1.Vị trí địa lí
lãnh thổ vùng Tây Ngun.
theo cặp đơi
- Đại diện
và
CH: Dựa vào H28.1, kênh chữ mục 1
HS lên bảng
lãnh thổ:
- Tiếp giáp:
sách giáo khoa và hiểu biết của bản
trả lời kết
Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn
thân, em hãy:
hợp chỉ bản
- Xác định giới hạn lãnh thổ của vùng
đồ.
Tây Nguyên.
- HS các cặp
- Chứng minh nhận định: Tây
khác nhận
Ngun có vị trí chiến lược quan
xét, bổ sung.
trọng đối với cả nước về kinh tế cũng
như quốc phòng.
GV chuẩn kiến thức.
giới
hạn
Lào, Cam- puchia,
Vùng
Đơng Nam Bộ,
Vùng
Dun
hải Nam Trung
Bộ.
- Vị trí:
+ Ngã ba
biên giới giữa
3 nước: Việt
Nam,
Lào,
Cam-pu-chia.
+ Vùng duy
nhất
không
-Lịch sử
-Quốc
giáp biển.
+ Mối liên hệ phịng
đặc
DH
biệt
với
Nam
Trung Bộ và
Đơng Nam Bộ.
- Ý nghĩa: vị trí
chiến
lược
quan trọng đối
với cả nước về
kinh tế, quốc
phịng.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Hoạt động 2
2. Điều kiện tự
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên- Tài
nhiên và tài
nguyên
nguyên
thiên nhiên vùng Tây
Nguyên.
GV nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho các - Các nhóm
nhóm chuẩn bị ở nhà. Các nhóm có 2 trao đổi
thiên
nhiên:
a) Thuận lợi:
- Địa hình cao
ngun
xếp
phút để thống nhất lại nội dung và cử
thống nhất
tầng, khí hậu
đại diện trình bày.
- Nhóm 1: Đánh giá tiềm năng tự
nội dung và
nhiệt đới cận
cử đại diện
xích đạo, tài
trình bày
ngun phong
- Đại diện
phú, tập trung
nhiên để phát triển kinh tế, xã hội
vùng Tây Ngun.
- Nhóm 2: Phân tích hiện trạng và ý
nghĩa của việc bảo vệ tài ngun vùng nhóm 1,2
trình bày.
Tây Nguyên.
GV nhấn mạnh lại nội dung kiến
- Các nhóm
thức chuẩn cần nhớ sau phần báo cáo,
khác lắng
(đất,
rừng,
nước, bơxít, đa
dạng sinh học).
- Thế mạnh
thảo luận.
CH: Biện pháp khắc phục những khó
Ngun?
Trị chơi: Tìm ẩn số
Luật chơi:
- Qua phần kiến thức đã học và quan
kinh tế: trồng
xét, bổ sung,
cây
đặt câu hỏi
khăn về tự nhiên của vùng Tây
nghe, nhận
nghiệp,
với các vấn
sản, khai thác - Sinh học
lâm
đề cần làm rõ khống
hơn.
sát tranh, ảnh hãy tìm từ, cụm từ thích
sản, -Giáo
thủy điện, du dục cơng
lịch sinh thái.
dân
b) Khó khăn-
hợp điền vào chỗ trống.
- Thời gian suy nghĩ: 2 giây
Ẩn số 1: Vùng lãnh thổ với diện
công
HS trả lời
Biện pháp:
- Khó khăn:
+Thiếu nước,
cháy rừng vào
tích đất………..rộng lớn, khí hậu
nhiệt đới………..thích hợp với
mùa khơ.
+ Mơi trường,
trồng……..
Ẩn số 2:
tài ngun suy
Tây
Ngun
là
nơi………..của các dịng sơng nên
thối.
- Biện pháp:
có tiềm năng……….lớn.
Ẩn số 3: Tây Ngun là vùng có
trồng và bảo
diện
tích……..lớn
vệ rừng, khai
với
thác
nhiều…………phong phú.
và
sử
dụng hợp lí tài
HS suy nghĩ,
trả lời
nguyên.
Sơ đồ tư duy nhóm 1: Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên
Hoạt động 3
3. Đặc điểm
Tìm hiểu về dân cư- xã hội vùng
dân
Tây Nguyên.
các vấn đề xã ta,
Tây Nguyên bạn sẽ trả lời câu hỏi sau
hội nổi bật
xã
- Nhóm 3
ban phát triển dân cư, xã hội vùng
cư,
hội:
- Đặc điểm:
GV mời cả lớp cùng theo dõi hoạt
trình bày (nội
-Lịch sử
+ Địa bàn cư
cảnh Tây Nguyên- Một chặng đường. dung: Tây
- Văn
trú của nhiều
CH: Qua phần trình bày của nhóm 3
Ngun qua
học
dân tộc ít
và những hiểu biết của bản thân hãy
các thời kì
-Âm nhạc
người: Gia-rai,
nêu những nét nổi bật về văn hóa- dân
lịch sử)
Ê-đê, Ba-na…
tộc vùng Tây Nguyên.
-HS trả lời,
GV tổ chức tình huống: Cuộc gặp gỡ
Vùng có bản
bổ sung.
trao đổi giữa Trưởng ban phát triển
sắc văn hóa
-Nhóm 4
dân cư, xã hội vùng Tây Nguyên với
phong phú, đặc
thực hiện
đại diện các nhóm dân tộc và đại diện
thù.
(trị chuyện
+ Vùng thưa
cán bộ quản lí tại địa phương.
CH tình huống: nếu bạn là Trưởng
trước lớp về dân nhất nước
có
nhiều
dân nhập cư.
như thế nào?
- Có cách nào vừa phát triển kinh tế
những vẫn giữ được bản sắc văn hóa
vùng Tây Nguyên?
- Biện pháp tháo gỡ các vấn đề đói
nghèo, di dân tự do ồ ạt, cơ sở hạ tầng
yếu kém…của vùng
Gv bổ sung, nhấn mạnh thêm những
vấn đề nổi bật mà học sinh cần ghi
nhớ.
của vùng Tây
+ Phân bố
Nguyên, đặt
dân cư không
câu hỏi mở
đều: tập trung
cho các bạn
ở đô thị, ven
trong lớp trả
đường
lời)
thơng…
- Khó khăn:
+ Thiếu lao
giao
động (lao động
có kĩ thuật)
+ Vẫn cịn là
vùng khó khăn
của đất nước
nhưng
đang
được cải thiện
Học sinh chăm chú nghe giảng
Hoạt cảnh nhóm 3: Tây Nguyên- Một chặng đường
Chuyên mục Dân cư- văn hóa- xã hội cuối tuần – Nhóm 4
Củng cố, đánh giá (4 phút)
Trị chơi: Giải ơ chữ
Ơ số 1: Loại động vật có nhiều ở vườn quốc gia Yok Đôn?
Ô số 2: Đây là một nghi lễ gắn liền với đời sống tâm linh của người dân vùng
Tây Nguyên?
Ô số 3: Tây Ngun giàu có nhất loại khống sản này?
Ô số 4: Thành phố du lịch nổi tiếng được mệnh danh là “Thành phố tình u”?
Ơ số 5: Vùng đất trồng cà phê nhiều nhất nước ta.
Ơ chữ bí mật: Bảo vệ
Dặn dò (1 phút) : Viết bài luận
Nội dung: Em hãy cho biết những thành tựu và hạn chế trong phát triển kinh tế
vùng Tây Nguyên