Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn tiết 63 mùa xuân của tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.12 KB, 8 trang )

Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.
TIẾT 63
MÙA XUÂN CỦA TÔI
-Vũ Bằng-
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc
được tái hiện trong bài tùy bút.Qua đó biết cảm nhận và khám phá về vẻ đẹp quê
hương đất nước qua các văn bản khác hay trong đời sống.
-Thấy được tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể
hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng:
- Đọc và phân tích thể loại tùy bút.
-Phát hiện và phân tích các biện pháp nghệ thuật
-Kĩ năng thảo luận nhóm, thuyết trình.
-Kĩ năng giao tiếp Tiếng Việt…
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh.
3.Tích hợp:
-Môn Văn:
+ Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu…
+Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ
+TLV: Văn miêu tả, văn biểu cảm.
-Lịch sử:Lịch sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.
-Địa lý: Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
4. Thái độ:
- Giúp học sinh thêm yêu và tự hào về vẻ đẹp quê hương đất nước.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp đó.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo vên:


- Soạn bài, máy chiếu ,bảng phụ.
-Chân dung tác giả Vũ Bằng, tập tùy bút “ Thương nhớ mười hai”, các tùy bút về
quê hương đất nước.
- Hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu.
- Tổ chức, phân công, hỗ trợ học sinh sưu tầm tư liệu.
2. Học sinh:
GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội
Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.
- Chuẩn bị bài.
- Đọc tác phẩm “ Thương nhớ mười hai” và các tác phẩm tùy bút, bút kí về quê
hương, đất nước.
- Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về tác giả Vũ Bằng.
- Vẽ tranh,làm thơ về mùa xuân, về vẻ đẹp quê hương đất nước.
-Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Việt Nam qua các vùng miền
-Tìm hiểu đặc điểm lịch sử Việt Nam thời kì chống Mỹ ( 1954-1975)
C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài cũ:
Văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” ( Thạch Lam) đã mang đến cho em
những khám phá gì về giá trị của cốm?
3. Bài mới:
- Hs nghe một khúc ngâm về mùa xuân.
- Những vần thơ trên đã đưa em đến với địa danh nào trên đất nước ta với những
vẻ đep gì nổi bật?
- Gv dẫn vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động dạy
(giáo viên)
Hoạt

động học
( học
sinh)
Nội dung cần đạt
I-Đọc, tìm hiểu khái
quát văn bản.
( ?) Hãy trình bày những hiểu biết của em
về tác giả Vũ Bằng?
-Gv bổ sung ( chiếu máy)
-phát biểu
-quan sát
1. Tác giả.
-Vũ Đăng Bằng ( 1913-
1984), sinh tại Hà Nội.
- Nhà báo, nhà văn – sở
trường tùy bút.
(?)Tác phẩm “ Thương nhớ mười hai”
được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-> Viết ở Sài Gòn ( 1960-1971)
-trình bày
2. Tác phẩm.
a.Tùy bút “ Thương nhớ
mười hai”
GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội
Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.
Năm 1954, sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ kí
kết, đất nước chia cắt hai miền lấy vĩ tuyến
17 làm ranh giới: miền Bắc được giải
phóng, miền Nam vẫn tiếp tục cuộc kháng
chiến thống nhất đất nước cùng sự chi viện

của miền Bắc ruột thịt. Vũ Bằng chuyển vào
Sài Gòn hoạt động cách mạng bí mật với
nhiệm vụ của một nhà tình báo, đồng thời
ông vẫn sáng tác văn chương. “ Thương
nhớ mười hai” được sáng tác với nỗi nhớ
Bắc Việt, nhớ Hà Nội da diết mà không biết
đến khi nào Vũ Bằng mới được gặp lại.
(?) Nêu vị trí văn bản “ Mùa xuân của
tôi” trong tác phẩm “ Thương nhớ mười
hai” ?
-Đọc:
+ Giáo viên giới thiệu cách đọc
+ Đọc mẫu
+Gọi hs đọc
( ?) Nêu phương thức biểu đạt và bố cục
của văn bản?
-phát biểu
-đọc
-trả lời
b. Văn bản “ Mùa xuân
của tôi”
- Xuất xứ: Trích mở đầu
“Tháng giêng mơ về trăng
non rét ngọt”
-Đọc
-Phương thức biểu đạt:
biểu cảm, miêu tả
-> Bố cục: 3 phần
+Phần 1: Từ đầu -> “Mê luyến mùa xuân”:
Tình cảm của con người với mùa xuân

+Phần 2: Từ “Tôi yêu sông xanh” -> “Mở
hội liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa
xuân Hà Nội
+Phần 3: Từ “Đẹp quá đi” -> hết: Vẻ đẹp
mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng
-Gv dẫn, chuyển
Luyện -Bố cục: 3 phần
II-Đọc, tìm hiểu chi tiết
văn bản
GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội
Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.
-Giáo viên chiếu đoạn văn “ Tự nhiên như
thế…mê luyến mùa xuân”.
(?) Tình cảm của con người dành cho mùa
xuân được tái hiện qua những ngữ nào?
(?) Em có nhận xét gì về các biện pháp
nghệ thuật tác giả đã sử dụng trong đoạn
văn trên?
-Gv bình, chốt, chuyển ý
-Chiếu đoạn văn “ Mùa xuân của tôi… đẹp
như thơ mộng”
(?) Em có nhận xét gì về sự đặc biệt của
câu văn trên?
( ?) Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà
Nội được tái hiện qua những chi tiết, hình
ảnh nào?
(?)Tại sao nhớ về mùa xuân đất Bắc, Vũ
Băng lại nhớ về cảnh sắc đầu tiên?
->Lúc này Vũ Bằng đang ở Sài Gòn –
thành phố với khí hậu nhiệt đới đặc trưng,

bốn mùa nắng vàng rực rỡ với những trận
mưa rào nhiệt đới,với hoa mai vàng; không
có mùa đông với cơn mưa phùn lất phất bay
và cái rét ngọt ngào khi xuân đến cùng hoa
đào Nhật Tân đỏ thắm. Nên khi xuân về kí
ức đầu tiên ùa về trong tâm trí tác giả là
những cảnh sắc thiên nhiên, khí hậu nhiệt
đới gió mùa đặc trưng của xứ Bắc đã trở
thành những ấn tượng sâu đậm về quê
hương không phai trong lòng người con xa
xứ.( chiếu hình ảnh minh họa)
( ?) Hãy tìm những từ ngữ hình ảnh thể
hiện tâm trạng của tác giả trong những
ngày xuân ở Hà Nội?
( ?) Trong phần văn bản trên, tác giả đã sử
dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ
1.Tình cảm của con người
với mùa xuân.
-Tự nhiên: + ai cũng
chuộng, trìu mến
+mê luyến
*Nghệ thuật: điệp từ, liệt

-> tình cảm tự nhiên,
thường trực
2.Cảnh sắc, không khí
mùa xuân Hà Nội.
-Cảnh vật : mưa riêu riêu,
rét ngọt ngào

-Âm thanh: tiếng nhạn,
tiếng trống chèo, câu hát
-Cảnh sinh hoạt: đoàn tụ,
thiêng liêng
-Tâm trạng: say sưa, nhựa
sống căng tràn, yêu
thương
*Nghệ thuật:điệp ngữ, từ
láy, so sánh
->Đất trời, lòng người tràn
GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội
Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.
thuật đó?
-Gv bình, chốt, chuyển
-Giáo viên chiếu đoạn văn “ Đẹp quá đi,
mùa xuân ơi một mùi hương man mác.”
(?) Em có nhận xét gì về câu văn mở đầu
phần 3
->câu văn sử dụng những từ ngữ biểu cảm
trực tiếp thể hiện cảm xúc dâng trào.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của mùa
xuân ( cảnh sắc, cảnh sinh hoạt, tâm
trạng) vào thời điểm:
+Trước ngày rằm tháng giêng ( tổ 1, 2)
+Sau ngày rằm tháng giêng ( tổ 3, 4)
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Vẻ
đẹp

Trước
ngày
rằm
Sau ngày rằm
Cảnh
sắc
-cỏ mướt
xanh,
-mưa
phùn
-nền trời
đùng đục
như màu
pha lê
mờ
-đào hơi phai nhưng
nhụy vẫn còn phong
-mưa xuân
-trời trong, sáng hông
hồng, những vệt sáng
xanh tươi
Cảnh
sinh
hoạt
-thịt mỡ,
dưa hành
-bữa cơm giản dị: cà
om, canh trứng cua
vắt chanh
-cánh màn điều hạ

xuống
ngập sức sống, yêu
thương
3.Vẻ đẹp mùa xuân sau
ngày rằm tháng giêng.
GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội
Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.
Tâm
trạng
-sự sống
căng tràn
-lòng rạo rực một
niềm vui sáng sủa
( ?) Những chi tiết, hình ảnh trên đã tái
hiện những vẻ đẹp gì của mùa xuân sau
ngày rằm tháng giêng?
(?) Trong những vẻ đẹp của bức tranh
xuân trên, em thấy rung động với hình
ảnh nào nhất ?
(?) Em có nhận xét gì về những biện pháp
nghệ thuật đặc sắc trong những đoạn văn
viết về mùa xuân sau ngày rằm tháng
giêng?
(?) Dựa vào những hiểu biết về địa lý đất
nước, em hãy cho biết vì sao sau ngày rằm
tháng giêng ở Bắc Việt lại đẹp như vậy?
->Khí hậu miền Bắc luôn có sự luân chuyển
hai mùa trong năm ( mùa hạ, mùa đông)
đan xen vào đó là những khoảnh khắc giao
mùa tuyệt đẹp mà ta thường gọi là mùa thu

( chuyển tiếp từ mùa hạ sang đông), mùa
xuân ( chuyển tiếp từ mùa đông sang hè).
Những khoảnh khắc của mùa xuân luôn có
sự đan xen giữa cái rét còn sót lại của mùa
đông và bầu trong, sáng hồng hồng của ánh
nắng hạ sắp đến tạo cho mùa xuân sau ngày
rằm tháng giêng có vẻ đẹp nên thơ, tươi
sáng như vậy.
-GV bình,chốt
-Thiên nhiên: trong trẻo,
tươi sáng
- Cảnh sinh hoạt: giản dị,
đầm ấm
- Tâm trạng: rạo rực một
niềm vui sáng sủa
*Nghệ thuật: quan sát,
miêu tả tinh tế
->Thiên nhiên,lòng người
nên thơ, tươi sáng.
=> Tình yêu quê hương
tha thiết
GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội
Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.
-Vì sao văn bản “ Mùa xuân của tôi” được
ca ngợi là một trong những áng tùy bút
dặc sắc nhất của Vũ Bằng?
-Chốt.Gọi hs đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
( ?)Hãy đọc diễn cảm đoạn văn em yêu thích
nhất và chia sẻ với các bạn những cái hay,

cái đẹp em cảm nhận được ở đoạn văn đó?
- Giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em qua
những câu hát, vần thơ…

-Em hãy giới thiệu về các tác phẩm tùy bút
về vẻ đẹp quê hương, đất nước mà em biết?
III- Tổng kết.
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
Ghi nhớ SGK trang 178
VI-LUYỆN TẬP
1. Đoạn văn hay
2. Nét đẹp quê hương
3.Khám phá vẻ đẹp quê
hương qua tùy bút,bút kí:
-Món ngon Hà Nội (Vũ
Bằng)
-Món lạ miền Nam (Vũ
Bằng)
-Thú ăn chơi của người
Hà Nội (Băng Sơn)
- Hà Nôi băm sáu phố
phường (Thạch Lam)
-Bút kí Cô Tô (Nguyễn
Tuân)

I

GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội
Giáo án dự thi giảng dạy tích hợp liên môn.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

*Hướng dẫn chuẩn bị tiết 64

Nội dung
hoạt động
Phân công chuẩn bị
1.Hướng dẫn
đọc thêm:
Sài Gòn tôi yêu
-Nhóm 1: bài thuyết trình khoảng 3 phút về Sài Gòn
( có hình ảnh minh họa)
2.Trải nghiệm:
Vẻ đẹp quê
hương, đất nước
- Nhóm 2: Vẽ tranh, giới thiệu tranh
-Nhóm 3: Sáng tác thơ
-Nhóm 4: Giới thiệu các tác phẩm tùy bút cùng chủ đề

GV: Nguyễn Thị Thu Bình, Trường THCS Chu Văn An , Thanh Trì – Hà Nội

×