Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Nghiên cứu điều kiện tách chiết dịch chiết từ lá Xạ đen (Celastrus hindsu Benth) có hoạt tính chống oxi hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 23 trang )

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT DỊCH CHIẾT TỪ LÁ XẠ ĐEN
(Celastrus hindsu Benth) CÓ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA
BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trường Đại học Nha Trang
Khoa công nghệ Thực Phẩm
Bộ môn: Công Nghệ Chế Biến Thủy Sản
GVHD: ThS.Vũ Lệ Quyên
SVTH: Đoàn Hồng Thạch
Lớp: 53cbts-2
MSSV: 53131589
LỜI MỞ ĐẦU

Từ xưa đến nay quá trình oxy hóa, mà sản phẩm của nó chính là các gốc tự do là nguyên nhân chính gây nên các
bệnh liên quan đến ung thư như ung thư gan ,phổi, ung thư cổ tử cung, ung thư dạ dày… đòi hỏi phải có các phương pháp
ngăn chặn các quá trình oxy hóa này. Và theo các nghiên cứu đã cho thấy trong các dược thảo có chưa rất nhiều các hợp
chất có khả năng chống oxy hóa. Trong đó nổi bật lên là cây Xạ đen. Loài cây này mọc nhiều ở Việt Nam. Dân gian thường
dùng cây xạ đen như một bài thuốc nam để trị và phòng ngừa các bệnh ung thư, huyết áp cao, giúp mát gan, tiêu độc, tăng
cường sức đề kháng. Trong xạ đen có chứa các chất như flavonoid, saponin triterpenoid , alkaloid, diphenylpropane. Các
chất này có hoạt tính kháng khuẩn và chống oxi hóa, và hạn chế sự phát triển của một số tế bào ung thư. Cách sử dụng xạ
đen cũng rất đơn giản chỉ nấu với nước uống thay nước lọc hàng ngày và hơn nữa có thể trồng tại nhà. Tuy nhiên, điều kiện
tách chiết và tinh chế ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt tính sinh học của những chất cần chiết. Từ những phân tích trên, kết
hợp với những kiến thức đã học, dưới sự hướng dẫn của cô Vũ Lệ Quyên, em đã thực hiện đề tài này
1. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
5. KẾT QUẢ


5. KẾT QUẢ
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
1. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Nghiên c u xác đ nh nguyên li u chi t thích h pứ ị ệ ế ợ
Nghiên c u xác đ nh dung môi chi t thích h p ứ ị ế ợ
Nghiên c u xác đ nh nhi t đ chi t thích h p ứ ị ệ ộ ế ợ
Nghiên c u xác đ nh th i gian chi t thích h p ứ ị ờ ế ợ
Nghiên c u xác đ nh t l chi t thích h p ứ ị ỷ ệ ế ợ
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Cây xạ đen trong nghiên cứu được trồng tại Khánh hòa, có tên khoa học là Celastrus hindsii.

HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ

HÓA CHẤT
̵
1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH),
̵
K
3
(Fe[CN]
6
),
̵
FeCl
3
, axit trichloracetic (TCA),
̵

NaH
2
PO4,
̵
Na
2
HPO4,
̵
cồn 99,5%.

THIẾT BỊ
-
Bể ổn nhiệt,
-
Cân phân tích,
-
Tủ sấy,
-
Bình hút ẩm,
-
Máy so màu UV- VIS,
-
Ống nghiệm,
-
Cốc thủy tinh,
-
Ống đong,.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


Phương pháp xác định độ ẩm

Phương pháp đánh giá khả năng khử gốc tự do DPPH

Phương pháp tổng năng lực khử

BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát
Xay nhỏ
Xay nhỏ
Chi tế
Chi tế
D ch l cị ọ
D ch l cị ọ
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
X đenạ
X đenạ
L cọ
L cọ


Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ một số bộ phận
cây xạ đen
Xay nhỏ
Xay nhỏ
Chi tế

Chi tế
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Ch n nguyên li u chi t thích h pọ ệ ế ợ
Ch n nguyên li u chi t thích h pọ ệ ế ợ
X đenạ
X đenạ
L cọ
L cọ



Cố định các thông số

Nhiệt độ chiết: 100
o
C

Thời gian chiết: 15 phút

Tỷ lệ DM/NL: 30/1

Thay đổi nguyên liệu chiết: lá khô, lá tươi ,
thân

Cố định các thông số

Nhiệt độ chiết: 100
o
C


Thời gian chiết: 15 phút

Tỷ lệ DM/NL: 30/1

Thay đổi nguyên liệu chiết: lá khô, lá tươi ,
thân
Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định dung môi chiết thích hợp
Xay nhỏ
Xay nhỏ
Chi tế
Chi tế
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Ch n dung môi chi t thich h pọ ế ợ
Ch n dung môi chi t thich h pọ ế ợ
Lá x đenạ
Lá x đenạ
L cọ
L cọ



C đ nh các thông số ị ố

Nhi t đ chi t: 60ệ ộ ế
o
C

Th i gian chi t: 40 phútờ ế


T l DM/NL chi t: 30/1ỷ ệ ế

Thay đ i nhi t đ chi t:ổ ệ ộ ế
ethanol 70%, ethanol 90%, n cướ

C đ nh các thông số ị ố

Nhi t đ chi t: 60ệ ộ ế
o
C

Th i gian chi t: 40 phútờ ế

T l DM/NL chi t: 30/1ỷ ệ ế

Thay đ i nhi t đ chi t:ổ ệ ộ ế
ethanol 70%, ethanol 90%, n cướ
Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ chiết thí nghiệm
Xay nhỏ
Xay nhỏ
Chi tế
Chi tế
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Ch n nhi t đ chi t thích h pọ ệ ộ ế ợ
Ch n nhi t đ chi t thích h pọ ệ ộ ế ợ
X đenạ
X đenạ
L cọ

L cọ



Cố định các thông số

Thời gian chiết: 20 phút

Dung môi chiết: nước

Tỷ lệ DM/NL: 30/1

Thay đổi nhiệt độ chiết:
70-80-90-100
o
C

Cố định các thông số

Thời gian chiết: 20 phút

Dung môi chiết: nước

Tỷ lệ DM/NL: 30/1

Thay đổi nhiệt độ chiết:
70-80-90-100
o
C
Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian chiết thích hợp

Xay nhỏ
Xay nhỏ
Chi tế
Chi tế
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Ch n th i gian chi t thích h pọ ờ ế ợ
Ch n th i gian chi t thích h pọ ờ ế ợ
X đenạ
X đenạ
L cọ
L cọ



Cố định các thông số

Nhiệt dộ chiết: 90
o
C

Dung môi chiết: nước

Tỷ lệ DM/NL: 30/1

Thay đổi thời gian chiết:
10-20-30-40 phút

Cố định các thông số


Nhiệt dộ chiết: 90
o
C

Dung môi chiết: nước

Tỷ lệ DM/NL: 30/1

Thay đổi thời gian chiết:
10-20-30-40 phút
Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ DM/NL chiết thích hợp
Xay nhỏ
Xay nhỏ
Chi tế
Chi tế
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Th ho t tính ch ng oxy hóaử ạ ố
Ch n t l chi t thích h pọ ỷ ệ ế ợ
Ch n t l chi t thích h pọ ỷ ệ ế ợ
X đenạ
X đenạ
L cọ
L cọ



Cố định các thông số

Nhiệt độ chiết: 90
o

C

Thời gian chiết: 20 phút.

Dung môi chiết: nước.

Thay đổi tỷ lê DM/NL chiết:
10/1, 30/1, 50/1.

Cố định các thông số

Nhiệt độ chiết: 90
o
C

Thời gian chiết: 20 phút.

Dung môi chiết: nước.

Thay đổi tỷ lê DM/NL chiết:
10/1, 30/1, 50/1.
5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hàm lượng ẩm trong một số bộ phận của cây xạ đen
Bộ phận Hàm lượng ẩm (%)
Lá tươi 75,57
Lá khô 14,59
Thân 13,63
Hoạt tính chống oxi hóa của cây xạ đen ở các bộ phận khác
nhau
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy lá có hoạt tính chống oxy hóa cao hơn thân và lá tươi cao hơn lá khô. Nhưng vì

nơi thu hái ở xa và không tiện bảo quản nên em chọn lá khô cho những thí nghiệm về sau.
Ảnh hưởng của dung môi chiết đến hoạt tính chống oxi hóa của dịch
chiết lá xạ đen
Và theo nghiên cứu đã chứng tỏ nước là dung môi chiết thích hợp nhất.
Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến hoạt tính chống oxi hóa của dich chiết
lá xạ đen
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất chất. 90
o
C là nhiệt độ thích hợp nhất.
Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt tính chống oxi hóa của dịch
chiết lá xạ đen
Thời gian có ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất. Nếu thời gian chiết ngắn sẽ không chiết hết hoạt chất trong
dược liệu; nếu thời gian chiết quá dài, dịch chiết sẽ lẫn nhiều tạp, gây bất lợi cho quá trình tinh chế và bảo quản.
Do đó thời gian chiết trong 20 phút là thích hợp nhất.
Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL đến hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết
lá xạ đen
Tỷ lệ DM/NL chiết cũng là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình chiết xuất để thu được dịch có hoạt tính cao.
Tỷ lệ DM/NL chiết thích hợp nhất là 30/1
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
Giữa 2 bộ phận lá và thân trong cây xạ đen, lá là bộ
phận có hoạt tính chống oxy cao hơn. Giữa lá khô và lá
tươi thì lá tươi lại có hoạt tính chống oxy hoa cao hơn lá
khô
Điều kiện tách chiết thích hợp để thu được hoạt tính
chống oxi hóa của lá xạ đen khô được xác định như sau:
Dung môi chiết là nước, thời gian chiết là 20 phút, nhiệt
độ chiết là 90
0

C và tỉ lệ dung môi/nguyên liệu chiết là
30/1 (ml/g).
KIẾN NGHỊ

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình làm đề tài, song do thời gian và điều kiện nghiên cứu có giới
hạn nên đề tài vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Do vậy tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

Xạ đen là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa dồi dào từ tự nhiên, tuy nhiên ở nước ta vẫn
chưa có nhiều bài viết cũng như các công trình nghiên cứu để tận dụng nguồn nguyên liệu quý giá từ
tự nhiên này.

Cần nghiên cứu thêm hoạt tính chống oxy hóa ở các bộ phận khác của cây xạ đen như : hoa,
rễ…

Áp dụng phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài để nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa
đối với những loại xạ khác như xạ vàng, xạ đỏ, xạ trắng, xạ can…

Sử dụng những phương pháp chiết khác.

Nghiên cứu khả năng ứng dụng của hợp chất có hoạt tính sinh học trong lá xạ đen vào trong
các lĩnh vực: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm.
Trân trọng cảm ơn
quý thầy cô
và các bạn đã lắng nghe

×