Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Tài liệu ôn tập tốt nghiệp hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 106 trang )

Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 1/106

CHƯƠNG I: ESTE- LIPÍT
* MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1. Kiến thức:
-Biết:
+ cấu tạo, tính chất của este và lipít
+ phản ứng xà phòng hóa
+ mối liên hệ giữa hidrocacbon và các dẫn xuất của hidrocacbon
-Hiểu:
+ Thế nào là este, chất béo, xà phòng, chất giặt rữa tổng hợp
+ Cách sử dụng chất béo xà phòng chất giặt rửa một cách hợp lý
2. Kỹ năng:
-Vận dụng mối liên hệ giữa hydrocacbon và một số dẫn xuất hydrocacbon để:
+ Chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon.
+ Chuyển hóa giữa các hydrocacbon, dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxy.
- Biết tính toán khối lượng, lượng chất liên quan với este, lipit, xà phòng.
- Vận dụng một số kiến thức vào thực tế như:
Giải thích sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể.
* KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Nắm vững công thức cấu tạo của este ( phần gốc, phần chức)Tính chất của este
- Hiểu các khái niệm lipít, chất béo
- Biết rõ các ứng dụng của este, chất béo
- Hiểu rõ mối liên hệ giữa hidrocacbon và các dẫn xuất của hidrocacbon

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Bài 1. ESTE
I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.


-Công thức chung của este đơn chức: RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH).
RCOOH + R’OH  
đăcSOH
42
RCOOR’+ H
2
O
CTPT của Este đơn chức: C
n
H
2n – 2k
O
2
(n

2)
CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: C
n
H
2n
O
2
( n
2

)


HCOOCH
3

: Metyl fomiat
CH
3
COOC
2
H
5
: Etyl axetat
C
2
H
5
COOCH
3
: Metyl propionat
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân :
RCOOR

+ H
2
O RCOOH + R

OH

Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)
2.Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) :
Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit (có đuôi at)

H
2
SO
4
, t
o


Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 2/106
RCOOR

+ NaOH
to
RCOONa + R

OH
Bản chất: Phản ứng xảy ra một chiều.



*Nâng cao:
- Phản ứng khử:
RCOOR’ + H
2  
4
LiAlH

RCH

2
OH + R’OH
( metyl metacrylat) (“Kính khó vỡ”)
- Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no:
+ Phản ứng cộng:
VD: CH
2
= CH – COO – CH
3
+ Br
2


CH
2
Br – CHBr – COO – CH
3

+ Phản ứng trùng hợp. Một số este có liên kết đôi C = C tham gia phản ứng trùng hợp như anken.
Ví dụ:
CH
3
CH
3
n CH
2
=
C
|
|


 
0
,txt
( - CH
2
-
C
|
|
- )
n

COOCH
3
COOCH
3

IV. ĐIỀU CHẾ
* Phương pháp chung:

* Nâng cao:

- Đ/c Vinyl axetat:
CH
3
-COOH + CHCH

XT
CH

3
-COO-CH=CH
2
- Đ/c este của phenol:
C
6
H
5
OH + R-COOCOR
to
R-COOC
6
H
5
+ R-COOH
Bài 2 : LIPIT
I. KHÁI NIỆM
 Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng
tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.
 Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit
và photpholipit,…
II.CHẤT BÉO
1) Khái niệm
 Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là
triaxylglixerol.
 Các axit béo hay gặp:
C
15
H
31

COOH : axit panmitic
C
17
H
35
COOH : axit stearic
C
17
H
33
COOH : axit oleic
C
17
H
31
COOH : axit linoleic
- Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no
hoặc không no.
H
2
SO
4
, t
o


RCOOH + R

OH RCOOR


+ H
2
O
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 3/106
 CTCT chung của chất béo:
R
1
COO CH
2
CH
CH
2
R
2
COO
R
3
COO

R
1
, R
2
, R
3
là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.




Thí dụ:
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
: tristearoylglixerol (tristearin)
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
: trioleoylglixerol (triolein)
(C
15
H
31
COO)
3

C
3
H
5
: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
2) Tính chất vật lí
 Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn.
R
1
, R
2
, R
3
: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.
R
1
, R
2
, R
3
: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.
 Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen,
clorofom,…
 Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
3) Tính chất hoá học
a/. Phản ứng thủy phân:
(
R
COO)
3

C
3
H
5
+3H
2
O 

H
3
R
COOH + C
3
H
5
(OH)
3

b/. Phản ứng xà phòng hóa:
(
R
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH

3

R
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
c/. Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng(Điều chế bơ):
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+3H
2 
Ni
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H

5
Triolein (Lỏng) Tristearin (Rắn)
d/. Phản ứng oxihóa( sự ôi thiu của lipit):
Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi mỡ. Nguyên nhân
chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đôi bởi O
2
, không khí, hơi nước và xúc tác men, biến lipit thành
peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo thành những anđehit và xeton có mùi và độc hại.
* Nâng cao:
Chí số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1gam chất béo.
Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.

B – BÀI TẬP:
* Dạng bài tập lý thuyết
Câu 1: Tìm câu đúng khi nói về este hữu cơ:
A. Mọi este đều thủy phân tạo ra muối và rượu
B. Mọi este đều tạo từ axit và rượu
C. Đốt cháy este no đơn chức thu đựơc nCO
2
=

nH
2
O
D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều
Câu 2: CTCT của vinyl axetat là:

A.
CH
2

= CH - COOCH
3
B.
HCOOCH= CH
2
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 4/106

C.
CH
3
COOCH = CH
2

D.
CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3

Câu 3 :Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C
4
H
8
O

2
có thể
tham gia phản ứng tráng gương là:
A. propyl fomat B.etyl axetat C. Isopropyl fomat D. Metyl propionat
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. ancol propylic B. etyl axetat C. axit axetic D. ancol etylic
Câu 5: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C
4
H
8
O
2
có tổng số đồng phân tác dụng với dd NaOH
nhưng không tác dụng với Na là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 6


Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau?
A. CH
3
COOC
2
H
5

và dung dịch NaOH.
B. Dung dịch CH
3
COOH và dung dịch NaCl.
C. CH
3

CH
2
OH và dung dịch NaOH
D. C
2
H
2

và CH
3
CHO.

Câu 7: Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat.
Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH
3
. D. C
2
H
5

COOCH
3
.
Câu 8: Một este có CTPT C
4
H
8
O
2
khi thủy phân trong NaOH thu được muối HCOONa, sản phẩm
còn lại là:
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
3
CHO C. C
2
H
3
OH D. C
3
H
7
OH
Câu 9: Hợp chất hữu cơ A và B có cùng CTPT C
3
H
6

O
2
, A tác dụng được với CaCO
3
, B tác dụng
được NaOH không tác dụng Na và không cho phản ứng tráng gương. Vậy CTCT thu gọn của A và
B lần lượt là:
A. CH
3
COOCH
3
, CH
3
CH
2
COOH B. HCOOCH
2
CH
3
, CH
3
CH
2
COOH
C. CH
3
CH
2
COOH, CH
3

COOCH
3
D. CH
3
CH
2
COOH, HCOOCH
2
CH
3

Câu 10: Thủy phân chất nào sau đây trong dd NaOH dư tạo 2 muối:
A. CH
3
– COO – CH = CH
2
B. CH
3
COO – C
2
H
5

C. CH
3
COO – CH
2
– C
6
H

5
D. CH
3
COO – C
6
H
5

Câu 11:Thủy phân vinylaxetat bằng dd KOH vừa đủ. Sản phẩm thu được là:
A. CH
3
COOK, CH
2
=CH-OH. B. CH
3
COOK, CH
3
CHO.
C.CH
3
COOH, CH
3
CHO. D. CH
3
COOK, CH
3
CH
2
OH
Câu 12: Thủy phân este E có công thức phân tử C

4
H
8
O
2
(có mặt H
2
SO
4
loãng) thu được 2 sản
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của
E là:
A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat
Câu 13 :Chất nào sau đây không tạo este với axit axetic:
A. C
2
H
5
OH B. CH
2
OH – CH
2
OH C. C
2
H
2
D. C
6
H
5

OH
Câu 14: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este:
A. là chất dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với mọi người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 15: Có thể phân biệt etylaxetat và etylfomat bằng thuốc thử nào sau đây?
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 5/106
A. NaOH B. dung dịch Br
2
C. quì tím D. dd AgNO
3
/ NH
3

Câu 16: Hãy chọn nhận định đúng:
A. Lipit là chất béo.
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan
trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…
Câu 17: Chọn câu đúng trong trường hợp sau:
A. Chất béo đều là chất rắn, không tan trong nước, tan tốt trong axit H
2
SO
4

B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy đều có cùng thành phần nguyên tố
D. Chất béo là este nguyên chất của glixerol với axit béo no và không no


Câu 18: Xét về mặt cấu tạo chất béo thuộc loại chất nào sau đây?
A. polime B. axit C. este D. ancol
Câu 19: Chất nào sau đây không phải là lipit:
A. mỡ heo B. gạo C. dầu dừa D. sáp ong
Câu 20: Tripanmitin và triolein là các chất béo ở trạng thái tương ứng:
A. Rắn và lỏng B. Lỏng và rắn C. Đều ở dạng rắn D. Đều ở dạng lỏng
Câu 21: Trioleoylglixerol (triolein) là công thức nào trong số các công thức sau đây:
A. (CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5

B. (CH
3
[CH
2
]

7
CH
2
CH
2
[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5

C. (CH
3
[CH
2
]
10
COO)
3
C
3
H
5
D. (CH
3

[CH
2
]
6
CH=CH-CH=CH[CH
2
]
6
COO)
3
C
3
H
5
Câu 22: Khi đun nóng chất béo với dd H
2
SO
4
loãng ta thu được:
A. glixerol và axit cacboxylic B. glixerol và muối của axit cacboxylic
C. glixerol và muối của axit béo D. glixerol và axit béo
Câu 23: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
A. C
17
H
35
COOH và glixerol B. C
17
H
35

COONa và glixerol
C. C
15
H
31
COONa và glixerol D. C
15
H
31
COONa và etanol
Câu 24: Để biến một số dầu thành bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình :
A. xà phòng hóa B. làm lạnh C. hidro hóa ( Ni, t
o
) D. cô cạn ở nhiệt độ cao
Câu 25:Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy thì là cách nào
sau đây?
A. Hòa vào nước, chất nào nhẹ nổi lên là dầu thực vật
B. Chất nào không hòa tan trong nước là dầu thực vật
C. Chất nào hòa tan trong nước là dầu thực vật
D. Đun với NaOH có dư, để nguội cho tác dụng với Cu(OH)
2
chất nào cho dd xanh thẫm trong
suốt là dầu thực vật.
* Dạng bài tập toán
1. Dựa vào phản ứng cháy:
Ví dụ :
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 6/106
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,1g este X thu được 11g CO

2
và 4,5g H
2
O. Công thức X là:
A. C
3
H
6
O
2
B. C
4
H
8
O
2
C. C
2
H
4
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO
2

( ở đktc) và
5,4 gam H
2
O. CTPT của hai este là
A. C
3
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
4
H
6
O
2
D. C
4
H
8
O
2

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được

dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa
tạo ra là:
A. 12,4 gam B. 10 gam C. 20 gam D. 28,183 gam
2. Tìm CTPT-CTCT của este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm:
Ví dụ :
Câu 1: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối
và 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC

2
H
5
.
Câu 2: Cho 4,2gam este no đơn chức mạch hở E tác dụng hết với NaOH thu được 4,76g muối. E là:
A. HCOOCH
3
B. HCOOC
2
H
5
C. CH
3
COOCH
3
D. CH
3
COOC
2
H
5


Câu 3: Một este A đơn chức tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 1M thu được12,3g muối và 4,8g
ancol. CTPT của este A là:
A. C
4
H
6
O

2
B. C
4
H
8
O
2
C. C
3
H
6
O
2
D. C
2
H
4
O
2

Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của
nhau cần dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
và C
2

H
5
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
.
C. CH
3
COOC
2
H
3
và C
2
H
3
COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOC

2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
.
3. Bài toán tính trênphương trình phản ứng:
Ví dụ :
Câu 1: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam B. 3,28 gam C. 10,4 gam D. 8,2 gam
Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 3: Xà phòng hóa a gam một este no đơn chức mạch hở chứa 53,33% oxi về khối lượng cần
vừa đủ 150ml dd NaOH 0,5M. Giá trị của a là:
A. 4,50g B. 5,55g C. 5,40g D. 6,60g
Câu 4: Đun nóng 6,0 gam CH

3
COOH với 6,0 gam C
2
H
5
OH (có H
2
SO
4
làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam
Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38
Câu 6: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 7/106
lượng (kg) glixerol thu được là:
A. 13,8 B. 6,975 C. 4,6 D. 27,6
4. Bài toán hỗn hợp:
Ví dụ : Cho 20g hỗn hợp gồm axit axetic và metyl axetat tác dụng vừa đủ với Na thì thu được 2,24
lit H
2
(đkc). Phần trăm khối lượng của metyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 40% B. 60% C. 70% D. 45%






Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 8/106
CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Khái niệm cacbohidrat và phân loại cacbohidrat
- Cấu tạo của từng loại cacbohidrat
- Tính chất và ứng dụng của từng loại cacbohidrat
2. Kỹ năng:
- Viết được CTCT của các hợp chất mono saccarit và dự đoán được tính chất hóa học
- Viết được các PTHH thể hiện các tính chất của cacbohidrat
- Giải được các dạng bài tập của chương.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NHỚ:

Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 9/106



III. CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA CHƯƠNG:
DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C
6
H
12
O
6

)


Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì
+ Tính n của chất mà đề cho  Tính số mol của chất đề hỏi  khối lượng của chất đề hỏi
VD1: Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO
3
đủ pứ trong dd NH
3
thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu
được.
A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1
HD: C
6
H
12
O
6
 2Ag
pứ: 180 2.108
đề: 9 m = ?
m
Ag
=
9.2.108
10,8
180
g

VD2: Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO

3
/NH
3
thì thu được 32,4 g Ag .Giá trị m là:
A. 21,6g B. 108 C. 27 D. Số khác.
HD: C
6
H
12
O
6
 2Ag
pứ: 180 2.108
đề: m= 32,4
m
glucozo
=
32, 4 180
27
2 108
x
g
x

VD3: Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO
3
/NH
3
thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m
gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là. A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8 D. 24,3g.


HD: C
6
H
12
O
6
 2Ag
pứ: 180 2.108
đề: 54 m=
m
Ag
=
54 2 108
0, 75 48, 6
180
x x
x g

DẠNG 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C
6
H
12
O
6
) :





Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO
2
vào nước vôi trong Ca(OH)
2
thu được khối lượng kết
tủa CaCO
3
. Từ đó tính được số mol CO
2
dựa vào số mol CaCO
3
(
2 3
CO CaCO
n n )
Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì
+ Tính n của chất mà đề cho  n của chất đề hỏi  m của chất mà đế bài yêu cầu
VD1: Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa
trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
A. 54 B. 58 C. 84 D. 46
HD: C
6
H
12
O
6
 2C
2
H
5

OH + 2CO
2

180 2
C
6
H
12
O
6
 2Ag
(glucozơ )

H%
C
6
H
12
O
6
 2C
2
H
5
OH +
2CO
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 10/106
m=? 0,552


6 12 6
mC H O
=
180.0,552 100
.
2 92
= 54g
DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C
12
H
22
O
11
)



VD1:Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.
HD: C
12
H
22
O
11

C
6
H

12
O
6


342 g 180 g
m=? 2610g
m
sac
=
342.2610
4959
180
g

VD2: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được
dung dịch M. Cho AgNO
3
/NH
3
dư vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là
A. 6,25g B. 13,5g C. 6,75g D. 8g
HD: m
saccarozo
= 10,6875g
C
12
H
22
O

11


2C
6
H
12
O
6


4 Ag
342g 4x108g
10,6875g 13,5g
Lưu ý: cả glucozo và fructozo đều tham gia pư tráng gương
DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)n:





VD1: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%.
A. 160,55 B. 150,64 C. 155,55 C.165,65
HD: (C

6
H
10
O
5
)
n


nC
6
H
12
O
6

162n 180n
0,2 m = ?
mGlu =
0,2.180
162
n
n
.
70
100
= 0,15555 tấn = 155,55 kg
DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitric  xenlulozơ trinitrat




VD: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
 [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2

O
162n 3n.63 297n
16,2 m=?
m =
16,2.297 90
.
162 100
n
n
= 26,73 tấn
DẠNG 6: XÁC ĐỊNH SỐ MẮT XÍCH( n)


1
/

C
12
H
2
2
O
11
(Saccaroz
ơ
)





C
6
H
12
O
6

(glucoz
ơ
)


2C
2
H
5
OH +
H
1
% H
2
%
(C
6
H
10
O
5
)
n



nC
6
H
12
O
6


2nCO
2
+
2nC
2
H
5
OH

162n 180n

[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n
+ 3nHNO
3
 [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+
3nH
2
O

162n 3n.63 2
97n

Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 11/106
VD: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ
C
6
H

10
O
5
trong phân tử của xenlulozơ là
A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc
HD: n =
6 10 5
C H O
PTKTB
M
=
1750000
162
= 10 802 gốc
IV. ĐỀ THAM KHẢO:

1. Dành cho ôn thi tốt nghiệp

Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ
Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2

A. C
2
H

5
OH. B. CH
3
COOH. C. HCOOH. D. CH
3
CHO.
Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 6: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 7: Chất không phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH.
Câu 8: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng
với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.
Câu 10 Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.

Câu 11: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân
Câu 12: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu 13 Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 14 Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)
2
B. dung dịch brom. C. [Ag(NH
3
)
2
] NO
3
D. Na
Câu 15: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
. B. [C
6

H
8
O
2
(OH)
3
]
n
. C. [C
6
H
7
O
3
(OH)
3
]
n
. D. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
.
Câu 16 : Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 17: Cho các dd: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4
dd trên A. Nước Br
2
B. Na kim loại C. Cu(OH)
2
D. Dd AgNO
3
/NH
3

Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 12/106
Câu 18: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4

B. Cho tứng chất tác dụng với dd I
2

C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
Câu 19: Frutozơ không pứ với chất nào sau đây?
A. H

2
/Ni,t
0
C B. Cu(OH)
2
C. Nước Br
2
D. Dd AgNO
3
/NH
3
Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị
ngọt
C. Nhỏ dd iót lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh D. Nước ép chuối chín cho pứ tráng bạc
Câu 21: Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích
C. Nguyên liệu sản xuất ancoletylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC
Câu 22:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit:
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
Câu 23:Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit:
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ
Câu 24: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ
Câu 25:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường
nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ
Câu 26:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
Câu 27:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ
A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ

C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ.
Câu 28:Một dung dịch có các tính chất:
-Tác dụng làm tan Cu(OH)
2
cho phức đồng màu xanh lam.
-Tác dụng khử [Ag(NH
3
)
2
]OH và Cu(OH)
2
khi đun nóng.
-Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
Câu 29:Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.
B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H
2
(Ni/t
0
).
Câu 30: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là:
A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ.
Câu 31: Đường mantozơ còn gọi là :
A. Đường mạch nha B. Đường mía C. Đường thốt nốt C. Đường nho

Câu 32: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, t
0
là:
A.propin, ancol etylic, glucozơ B.glixerol, glucozơ, anđehit axetic.
C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetic.
Câu 33: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?
A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 34: Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?
A. 0,0001 B. 0,01 C. 0,1 D. 1
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 13/106
Câu 35: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
. B. Phản ứng với AgNO
3
/ ddNH
3

C. Phản ứng với H
2
/Ni, nhiệt độ. D. Phản ứng với Na.
Câu 36: Thủy phân X được sản phẩm gồm glucôzơ và fructôzơ. X là
A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 37: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:

A. Đều là polime thiên nhiên B. Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ
C. Đều là thành phần chính của gạo, khô, khoai D. A, B đều đúng
Câu 38: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron B. tơ visco C. tơ nilo -6,6 D. tơ tằm
Câu 39: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với
A. kim loại Na B. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
đun nóng
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng D. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
Câu 40: Glucozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại:
A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. Polime.
Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. glucozơ, etyl axetat. B. glucozơ, ancol etylic.
C. ancol etylic, anđehit axetic. D. glucozơ, anđehit axetic.
Câu 42: Dùng thuốc thử AgNO
3
/NH
3
đun nóng có thể phân biệt được cặp chất
A. glucozơ và mantozơ B. glucozơ và glixerol
C. saccarozơ và glixerol D. glucozơ và fructozơ.
Trắc nghiệm bài tập:
Câu 1 Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với dd AgNO

3
/NH
3
thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được.
A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1
Câu 2 Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với ddAgNO
3
/NH
3
thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là:
A. 21,6g B. 32,4 C. 19,8 D. 43.2
Câu 3 Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO
3
/NH
3
thì thu được 32,4 g Ag .Giá trị m là:
A. 21,6g B. 108 C. 27 D. Số khác.
Câu 4. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO
3
/NH
3
thì thu được 16,2 Ag giá trị m là (H= 75%):
A. 21,6g B. 18 g C. 10,125g D. số khác
Câu 5. Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g
glucozơ.(H=85%)
A. 21,6g B. 10,8 C. 5,4 D. 2,16
Câu 6. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO
3
trong NH
3

thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng
độ mol/lít của dd glucozo đã dùng.
A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khác
Câu 7. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO
3
/NH
3
thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m
gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là. A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8
D. 24,3g.
Câu 8: Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) thì khối lượng Ag thu
được là:
A.2,16 gam B.3,24 gam C.12,96 gam D.6,48 gam
Câu 9/ Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa
trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
A. 54 B. 58 C. 84 D. 46
Câu 10:Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam TNPT-2007
Câu 11 : Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được :
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 14/106
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ
Câu 12: Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:
A. 85,5g B. 342g C. 171g D. 684g

Câu 13: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 14: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 15: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.
Câu 16: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO
3
/dung dịch NH
3
dư, thu được 6,48 gam
bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
Câu 17: Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là bao nhiêu (
H=100%)?
A. 9,2 am. B. 4,6 gam. C. 120 gam. D. 180 gam.
Câu 18: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO
2
sinh ra cho vào dung dịch
Ca(OH)
2
lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A.940 g B.949,2 g C.950,5 g D.1000 g
Câu 19 : Len men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là
85%. Khối lượng ancol thu được là:
A.398,8 Kgam B.390 Kgam C.389,8K gam D. 400Kgam
Câu 20. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ
C
6

H
10
O
5
trong phân tử của xenlulozơ là
A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc
Câu 21: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C
6
H
10
O
5
)
n

A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 22: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắt xích của
glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000
Câu 23:. Biết khối lượng phân tử trung bình của PVC và xenlululozơ lần lượt là 250000 và 1620000. Hệ số
polimehoá của chúng lần lượt là:
A. 6200và 4000 B. 4000 và 2000 C. 400và 10000 D. 4000 và 10000
Câu 24/ Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 50g kết tuả
trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men biết hiệu suất lên men là 80%.
A. 33,7 B. 20 C. 56,25 D.Số khác
Câu 25/ Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả
trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 400 B. 320 C. 200 D.160
Câu 26:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam TNPT- 2007
Câu 27: Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO

2
sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết
vào dd Ca(OH)
2
dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ
cần dùng là:
A.33,7 gam B.56,25 gam C.20 gam 90 gam
Câu 28: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là
70%. A. 160,55 B. 150,64 C. 155,54 C.165,65
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 15/106
Câu 29 Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết
hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
A.290 kg B.295,3 kg C.300 kg D.350 kg
Câu 30: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là:
A. 162g B. 180g C. 81g D.90g
Câu 31: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất quá trình lên men là 85%.
Khối lượn etanol thu được là
A. 400 kg B. 398,8 kg C. 389,8 kg D. 390 kg
Câu 32: Lượng glucozơ cần thiết để đièu chế 1 lít dung dịch ancol etylic 40
o
(D=0,8g/ml) với hiệu suất
phản ứng là 80% là
A. 626,09 gam B. 781,2 gam C. 503,27 gam D. 1562,40 gam
2. Dành cho ôn thi đại học:
Cacbohidrat trong đề thi
Câu 1 : (Cao Đẳng 2010) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu
cơ X. Cho X phản ứng với khí H
2

(xúc tác Ni, t
0
), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol C. glucozơ, fructozơ D. glucozơ, etanol
Câu 2 : (Cao Đẳng 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung
dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60 B. 2,16 C. 4,32 D. 43,20
Câu 3 : (Cao Đẳng 2010) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ
C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol
Câu 4: (Đại Học KB 2010) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là
A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
Câu 5: (Đại Học KA2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
Câu 6: (Đại Học KA 2010) Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ
C. hai gốc -glucozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ
Câu 7: (Đại Học KA 2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol
etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X.
Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.
Câu 8: (Đại Học KA2010) Phát biểu đúng là
A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)
2
thấy xuất hiện phức màu xanh đậm
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ
Câu 9 : (Cao Đẳng 2009) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO
2
sinh ra
trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của
quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48 B. 60 C. 30 D. 58
Câu 10 : (Cao Đẳng 2009) Cho các chuyển hoá sau

o
xúctác,t
2
X H O Y
 

Ti liu lu hnh ni b ThS. Cao Mnh Hựng su tm & biờn tp li

S GD T KIấN GIANG 16/106

o
Ni,t

2
Y H Sobitol


o
t
3 3 2 4 3
Y 2AgNO 3NH H O Amonigluconat 2Ag 2NH NO


xỳctỏc
Y E Z




aựnhsaựng
2 chaỏtdieọpluùc
Z H O X G

X, Y v Z ln lt l :
A. tinh bt, glucoz v ancol etylic B. tinh bt, glucoz v khớ cacbonic
C. xenluloz, glucoz v khớ cacbon oxit D. xenluloz, frutoz v khớ cacbonic
Cõu 11: (i Hc KA2009) Lờn men m gam glucoz vi hiu sut 90%, lng khớ CO
2
sinh ra hp th ht
vo dung dch nc vụi trong, thu c 10 gam kt ta. Khi lng dung dch sau phn ng gim 3,4 gam
so vi khi lng dung dch nc vụi trong ban u. Giỏ tr ca m l
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
Cõu 12: (i Hc KA2009) Cacbohirat nht thit phi cha nhúm chc ca

A. Xeton B. Anehit C. Amin D. Ancol.
D. Glucoz, frutoz, mantoz, saccaroz.
Cõu 14: (i Hc KB2009) Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?
A. Glucoz tn ti dng mch h v dng mch vũng
B. Glucoz tỏc dng c vi nc brom
C. Khi glucoz dng vũng thỡ tt c cỏc nhúm OH u to ete vi CH
3
OH
D. dng mch h, glucoz cú 5 nhúm OH k nhau.
Cõu 15: (i Hc KB2009) Phỏt biu no sau õy l ỳng ?
A. Glucoz b kh bi dung dch AgNO
3
trong NH
3
B. Xenluloz cú cu trỳc mch phõn nhỏnh
C. Amilopectin cú cu trỳc mch phõn nhỏnh D. Saccaroz lm mt mu nc brom
Cõu 16: (i Hc KB2008) Khi lng ca tinh bt cn dựng trong quỏ trỡnh lờn men to thnh 5 lớt
ru (ancol) etylic 46
0
l (bit hiu sut ca quỏ trỡnh l 72% v khi lng riờng ca ru etylic nguyờn
cht l 0,8 g/ml)
A. 4,5 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 5,0 kg.
Cõu 17: (i Hc KA2008) Gluxit (cacbohirat) ch cha hai gc glucoz trong phõn t l
A. saccaroz. B. Tinh bt. C. mantoz. D. xenluloz.
Cõu 18: (i Hc KA2008) Tinh bt, xenluloz, saccaroz, mantoz u cú kh nng tham gia phn ng
A. hũa tan Cu(OH)
2
. B. trựng ngng. C. trỏng gng. D. thy phõn.
Cõu 19: (i Hc KA2008) Lng glucoz cn dựng to ra 1,82 gam sobitol vi hiu sut 80% l
A. 2,25 gam B. 1,80 gam C. 1,82 gam D. 1,44 gam

Cõu 20: (Cao ng 2008) Cho dóy cỏc cht: glucoz, xenluloz, saccaroz, tinh bt, mantoz. S cht
trong dóy tham
gia phn ng trỏng gng l
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Cõu 21: (Cao ng 2008) T 16,20 tn xenluloz ngi ta sn xut c m tn xenluloz trinitrat (bit
hiu sut phn
ng tớnh theo xenluloz l 90%). Giỏ tr ca m l
A. 33,00. B. 25,46. C. 26,73. D. 29,70.
Cõu 22: un núng xenluloz trong dung dch axit vụ c, thu c sn phm l
A. saccaroz. B. glucoz. C. fructoz. D. mantoz.
Cõu 23: Cht thuc loi ng isaccarit l
A. fructoz. B. glucoz. C. mantoz. D. xenluloz
Cõu 24: ng phõn ca glucoz l
A. mantoz. B. saccaroz. C. xenluloz. D. fructoz.
Cõu 25: Cht tham gia phn ng trỏng gng l
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 17/106
A. mantozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. axit axetic.
Câu 26: Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 27: (Đại Học KA2007) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta
cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)
2
/NaOH đun nóng. B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. kim loại Na. D. AgNO
3

(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
đun nóng.
Câu 28: (Đại Học KB2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác
axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng
đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16)
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 29: (Đại Học KB2007) Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu 30: (Cao Đẳng 2007) Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau :
A. glucozơ , lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic
B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic
D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol)
Câu 31 :Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(đun nóng),
thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2 B. 9,0 C. 36,0 D. 18,0
Câu 32 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. Protein B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Tinh bột
Câu 33 : Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. xenlulozơ B. protein C. poli(vinyl clorua) D. glixerol
Câu 34: Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit.
Câu 35: Đồng phân của saccarozơ là
A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 36: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam.
Câu 37: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu 38: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch.
B. với dung dịch NaCl.
C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 39:(ĐH 2011KA) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu
suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều
chế được là
A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.
Câu 40:(ĐH2011KA) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn
bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO
2
, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong ,
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 18/106
thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban
đầu là 132 gam. Giá trị của m là:
A. 405 B. 324 C. 486 D.297


Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 19/106
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

BÀI: AMIN


Chú ý : Phần chữ nghiêng, nét đậm là phần riêng của ban NÂNG CAO
A. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc-chức), đồng phân.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái,màu, mùi, độ tan) của amin
- Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin (từ NH
3
) và anilin (từ nitrobenzen).
Hiểu được:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước
- đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học: tính chất của nhóm NH
2
(tính bazơ, phản ứng
với HNO
2
, phản ứng thay thế nguyên tử H bằng gốc ankyl), anilin có phản ứng thế ở nhân
thơm.
Kĩ năng
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu

tạo.
- Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo, tính chất.
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp
hóa học
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.
- Giải được bài tập: Xác định công thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan.
B. Trọng tâm
- Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc-chức)
- Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế với brom vào nhân thơm.
C. Hướng dẫn thực hiện
- Đặc điểm cấu tạo: nguyên tử N liên kết với 1, 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon.
- Thay thế nguyên tử H trong NH
3
bằng gốc hiđrocacbon được amin.
- Số nguyên tử H bị thay thế bằng bậc của amin (amin bậc 1, amin bậc 2, amin bậc 3)
- Gọi tên amin:
+ Theo danh pháp gốc-chức: tên gốc hiđrocacbon + tên chức (amin).
+ Theo danh pháp thay thế: tên hiđrocacbon + amin.
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ:

+ -
2 2 3
R-NH +H O R-NH +OH


(làm xanh quỳ tím)

+ +
2 3

R-NH +H R-NH
 (tác dụng với axit tạo muối)
- Anilin (amin thơm) có phản ứng thế với brom vào nhân benzen (tác dụng với nước brom)
- Luyện tập:
+ Viết cấu tạo và gọi tên một số amin cụ thể (cấu tạo


tên gọi).


Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 20/106
+ Viết cấu tạo các đồng phân amin có số nguyên tử C

4 và gọi tên.
+ So sánh tính bazơ của một số amin.
+ Nhận biết amin.
+ Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom.
+ Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối.





BÀI: AMINO AXIT
A. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
Kiến thức
Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, (danh pháp, tính chất vật lí) ứng dụng quan
trọng

của amino axit.
Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính, phản ứng este hóa,

phản ứng trùng
ngưng của
ε

ω
-amino axit). phản ứng với HNO
2

Kĩ năng
- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hóa học
- Giải được bài tập: Xác định công thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan.
B. Trọng tâm
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit.
- Tính chất hóa học của amino axit: tính lưỡng tính, phản ứng este hóa, phản ứng trùng ngưng của




- amino axit.
C. Hướng dẫn thực hiện
- Đặc điểm cấu tạo: Là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm NH
2
và nhóm
COOH. Tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực:


+ -
2 3
H N-R-COOH H N -R-COO



(đầu axit) (đầu bazơ)
- Tính chất hóa học điển hình của amino axit là tính lưỡng tính axit-bazơ:
+ Tính axit: thể hiện khi tác dụng với bazơ kiềm.
+ Tính bazơ: thể hiện khi tác dụng với axit.
+ Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit:
Nếu số nhóm NH
2
= số nhóm COOH

dung dịch có pH

7
Nếu số nhóm NH
2
< số nhóm COOH

dung dịch có pH < 7
Nếu số nhóm NH
2
> số nhóm COOH

dung dịch có pH > 7
+ Phản ứng trùng ngưng giữa hai nhóm chức.
+ Phản ứng este hóa của nhóm COOH với ancol.

- Luyện tập:
+ Viết cấu tạo và gọi tên một số amino axit cụ thể(cấu tạo


tên gọi).


+ Viết cấu tạo các đồng phân amino axit có số nguyên tử C

3 và gọi tên.
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 21/106
+ Nhận biết amino axit.
+ Tính khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ.
+ Xác định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối hoặc sự đốt cháy.
BÀI: PEPTIT VÀ PROTEIN
A. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
Kiến thức
Biết được:
+ Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của peptit (phản ứng thủy phân)
+ Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein(sự đông tụ; phản ứng thủy phân; phản ứng
màu của protein với Cu(OH)
2
, HNO
3
. Vai trò của protein với sự sống.
+ Khái niệm ezim và axit nucleic.
Kĩ năng
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của peptit và protein.

- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.
- Giải được bài tập có nội dung liên quan.
B. Trọng tâm
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein.
- Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure
C. Hướng dẫn thực hiện
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Peptit gồm 2- 50 gốc
α-
amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit (CO-NH).
+ Protein gồm > 50 gốc
α-
amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit (CO-NH)
( các protein khác nhau bởi các gốc
α-
amino axit và trật tự sắp xếp các gốc đó)
Thí dụ: tripeptit Ala-Gly-Val ; Ala -Val-Gly ; Gly-Ala- Val ; Gly - Val-Ala,
- Tính chất hóa học điển hình của peptit và protein là phản ứng thủy phân tạo ra các peptit ngắn hơn
(đipeptit, tripeptit, tetrapeptit ) và cuối cùng là
α-
amino axit.
+ Phản ứng màu biure: là phản ứng của peptit và protein (có từ 2 liên kết peptit CO-NH trở lên)
tác
dụng với Cu(OH)
2
→ màu tím.
- Ngoài ra protein còn dễ bị đông tụ khi đun nóng.
- Luyện tập :
+ Viết công thức cấu tạo một số đipeptit, tripeptit, tetrapeptit.
+ Viết các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân các peptit vừa viết.

+ Tính số mắt xich
α-
amino axit trong một phân tử peptit hoặc protein.

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

BÀI: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
A. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
Kiến thức
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), tính
chất hóa học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp
polime (trùng hợp, trùng ngưng).
- Định nghĩa, phân loại và danh pháp của polime
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 22/106
Kĩ năng
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được các phương trình hóa học tổng hợp một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
- Giải được bài tập có nội dung liên quan.
B. Trọng tâm
- Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học).
- Tính chất hóa học: phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, tăng mạch cacbon
- Phương pháp điều chế: phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
C. Hướng dẫn thực hiện
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Có kích thước lớn và phân tử khối cao.
+ Do nhiều mắt xich nối với nhau theo kiểu mạch phân nhánh, mạch không phân nhánh, mạng

không gian.
- Tính chất vật lí chung:
+ Không bay hơi.
+ Không có nhiệt độ nóng chảy cố định.
+ Khó hòa tan.
+ Nhiều chất cách điện, cách nhiệt; một số có tính dẻo, tính đàn hồi
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng giữ nguyên mạch: thường là phản ứng thế vào mạch (như clo hóa PVC, ) hay cộng
vào liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch (như cao su, ).
+ Phản ứng cắt mạch: thường là phản ứng thủy phân hoặc giải trùng hợp hoặc đề polime hóa.
+ Phản ứng tăng mạch: thường là phản ứng nối các đoạn mạch không phân nhánh thành phân
nhánh hoặc mạng không gian (như lưu hóa cao su, )
- Phương pháp điều chế:
+ Phản ứng trùng hợp: nhiều phân tử nhỏ kết hợp thành 1 phân tử polime duy nhất (điều kiện:
các phân tử tham gia phản ứng phải có ít nhất một liên kết bội hoặc một vòng kém bền).
+ Phản ứng trùng ngưng: nhiều phân tử nhỏ kế hợp thành 1 phân tử polime đồng thời giải phóng
nhiều phân tử nhỏ khác (như H
2
O, ). (điều kiện: các phân tử tham gia phản ứng phải có ít nhất
hai nhóm chức có khả năng phản ứng).
- Luyện tập:
+ Viết công thức cấu tạo và gọi tên một số polime (cấu tạo


tên gọi).


+ Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng: giữ nguyên mạch, cộng,cắt mạch,
+ Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng điều chế một số polime.
+ Tính khối lượng monome hoặc polime tạo ra với hiệu suất phản ứng.


BÀI: VẬT LIỆU POLIME
A. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su,
keo dán tổng hợp. (tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp, keo dán
tự
nhiên và keo dán tổng hợp)
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 23/106
Kĩ năng
- Viết các phương trình hóa học cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
- Giải được bài tập có nội dung liên quan.
B. Trọng tâm
- Thành phần chính và cách sản xuất: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.
C. Hướng dẫn thực hiện
- Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo:
+ Polietilen (PE): thành phần phân tử và phản ứng trùng hợp.
+ Poli(vinyl clorua) (PVC): thành phần phân tử và phản ứng trùng hợp.
+ Poli(metyl metacrylat): thành phần phân tử và phản ứng trùng hợp.
+ Poli(phenol fomanđehit) (PPF): thành phần phân tử và phản ứng trùng hợp.
- Vật liệu compozit: là hỗn hợp có ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau nhưng không tan vào
nhau.
- Tơ: là vật liệu hình sợi dài, bền, mạch không phân nhánh.
+ Tơ tự nhiên: bông, sợi, len lông cừu, tơ tằm,
+ Tơ hóa học: tơ tổng hợp (nilon-6,6 ; capron ; nitron hay olon, ) và tơ bán tổng hợp (visco,
xenlulozơ axetat, )

- Cao su: là vật liệu polime có tính đàn hồi.
+ Cao su tự nhiên: (C
5
H
8
)
n
với n

1500 – 15000
+ Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N.
- Keo dán tổng hợp: là vật liệu có khả năng kết dính không làm thay đổi bản chất hóa học.
+ Nhựa vá săm: dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ.
+ Keo dán epoxi.
+ Keo dán poli(ure-fomanđehit).
Luyện tập:
+ Viết công thức cấu tạo và gọi tên một số polime cụ thể (cấu tạo


tên gọi).


+ Viết các phương trình hóa học các phản ứng tổng hợp một số polime.
+ Tính số mắt xích trong polime.




TÓM TẮT LÍ THUYẾT THEO BÀI HỌC


CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
1. Amin
- Khi thay thế H trong NH
3
bằng gốc hidrocacbon ta được amin.
- Bậc của amin: Là số nguyên tử trong NH
3
bị thay thế.
Thí dụ: R-NH
2
(bậc 1); R-NH-R’ (bậc 2),
- Biết viết các đồng phân và gọi tên của amin (C
2
H
7
N có 2 đp; C
3
H
9
N có 4 đp; C
4
H
11
N có 8đp)
- Các amin đơn chức có số C

3 là chất khí, mùi khai, tan tốt trong nước, độc; anilin là chất lỏng
không tan trong nước, rất độc.
- Tính chất hóa học chung của amin là tính bazo; lực bazo phụ thuộc vào gốc hidrocacbon.
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại


SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 24/106
Thí dụ: C
2
H
5
NH
2
> CH
3
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2

- Các amin mạch hở làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh; anilin không làm quỳ tím đổi màu.
- Anilin phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng.

2. Amino axit
- Là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa đồng thời nhóm -NH
2
và nhóm -COOH.
- Tính chất vật lí: Là những chất rắn kết tinh không màu, có vị ngọt và tan tốt trong nước.
- Có tính lưỡng tính (nhóm NH

2
có tính bazo; nhóm COOH có tính axit).
- Amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng và phản ứng este hóa.
- Gly, Ala, Val: không làm quỳ tím đổi màu;
- Glu làm quỳ tím đổi màu đỏ;
- Lys làm quỳ tím đổi màu xanh.

3. Peptit
- Là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc

-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
- Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị

-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Thí dụ: NH
2
-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH: Gly-Ala
NH
2
-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-COOH: Ala-Gly

Từ Gly và Ala có thể tạo được 4 đipeptit (Gly-Ala, Ala-Gly, Gly-Gly và Ala-Ala) nhưng trong

đó
chỉ có hai đipeptit là đồng phân của nhau.
- T/chất hóa học: phản ứng màu biure (trừ đipeptit) tạo dung dịch màu tím và phản ứng thủy
phân.

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

I. CHẤT DẺO

Là vật liệu polime có tính dẻo. Một số polime dùng làm chất dẻo.
1. Poli(vinyl clorua): nCH
2
=CHCl
,
o
t xt

(-CH
2
-CH(Cl)-)
n
.
2. Polietilen: nCH
2
=CH
2

,
o
t xt


(-CH
2
-CH
2
-)
n
.
3. Poli(metyl metacylat):
nCH
2
=C(CH
3
)COO-CH
3

,
o
t xt

(-CH
2
-C[CH
3
][COOCH
3
]-)
n



Thủy tinh hữu cơ
4. Poli(vinyl axetat: nCH
2
=CHOOC-CH
3

,
o
t xt

(-CH
2
-CH[OOCCH
3
]-)
n
.

II. TƠ

là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Tơ được chia thành 2 loại: Tơ thiên nhiên và tơ hóa học
- Tơ thiên nhiên: Có sẵn trong thiên nhiên: tơ tằm, bông, len.
- Tơ hóa học:
+ Tơ tổng hợp: Tơ poliamit (có nhóm amit –CO-NH–), tơ polieste (chứa nhóm –COO–) và tơ
vinylic.
+ Tơ nhân tạo (bán tổng hợp): Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng
phương pháp hóa học: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.

Một số tơ tổng hợp quan trọng:

1. Tơ poliamit
Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 25/106
a) Tơ nilon-6,6
nH
2
N[CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC[CH
2
]
4
COOH
t

(-NH[CH
2
]
6
NHCO[CH
2
]
4
CO-)
n

+ 2nH
2
O
(hexametylen điamin) (axit ađipic) poli(hexametylen-ađipamit)

Tơ nilon-6,6
b) Tơ nilon-6
nH
2
N-[CH
2
]
5
-COOH
t

(-NH-[CH
2
]
5
-CO-)
n
+ nH
2
O
axit

-aminocaproic policaproamit (nilon-6)
2. Tơ lapsan (thuộc loại polieste)
nHOOC-C

6
H
4
-COOH + nHO-CH
2
-CH
2
-OH
t

(-CO-C
6
H
4
-CO-O-CH
2
-CH
2
-O-)
n
+
2nH
2
O.
axit terephtalic etylen glicol poli(etylen-terephtalat)

Tơ lapsan
3. Tơ nitron (hay olon)

thuộc loại tơ vinylic

nCH
2
=CHCN
t

(-CH
2
-CH[CN]-)
n

acrilonitrin poliacrilonitrin

tơ nitron
4. Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)
Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học:
Tơ visco, tơ axetat (xenlulozơ axetat).
III. CAO SU

Là vật liệu polime có tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên
Cấu tạo: (-CH
2
-C[CH
3
]=CH-CH
2
-)
n
là polime của isopren.
Cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh tạo cao su lưu hóa


cấu trúc mạng không gian

tính đàn hồi tốt.
2. Cao su tổng hợp
a) Cao su buna: nCH
2
=CH-CH=CH
2

,Na t

(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n

b) Cao su buna-S:
nCH
2
=CH-CH=CH
2
+ nCH
2
=CH-C
6
H
5


,t xtNa

(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH[C
6
H
5
]-)
n

c) Cao su buna-N
nCH
2
=CH-CH=CH
2
+ nCH
2
=CH-CN
,t xtNa

(-CH
2
-CH=CH-CH
2

-CH
2
-CH[CN]-)
n

d) Cao su isopren
nCH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2

,t xt

(-CH
2
-C[CH
3
]=CH-CH
2
)
n

Chú ý:
- Polime hầu hết có mạch không nhánh; polime có mạch phân nhánh: amilopectin (tinh bột),
glicogen ; polime có mạch mạng không gian (mạng lưới): nhựa rezit (bakelit), cao su lưu hóa,
- Poime thiên nhiên : xenlulozơ (bông, đay, gai, ), tinh bột, tơ tằm, len,
- Polime nhân tạo (bán tổng hợp): Tơ visco và tơ axetat (xuất phát từ xenlulozơ)
- Bài tập thường gặp: Xác định số mắt xích của polime.










×