Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO VAI TRÒ CỦA BAN QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ BAN THÙ LAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 56 trang )

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI
RO
VAI TRÒ CỦA BAN QUẢN TRỊ
RỦI RO VÀ BAN THÙ LAO
GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Nhóm: Trần Thị Nguyệt Ánh
Trần Thị Bảo Đoan
Hoàng Thị Trà Mi
Nguyễn Ngọc Phúc
KẾT LUẬN
KẾT QUẢ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BỐI CẢNH VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
GIỚI THIỆU
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU
Khủng hoảng
tài chính
2008
Chấp nhận rủi ro quá
mức
Gia tăng mức đô rủi ro
mà doanh nghiệp phải
đối mặt
Tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong các
doanh nghiệp
Doanh nghiệp phi tài chính

Việc giám sát sự chấp nhận
rủi ro quá mức không đặt


thành vấn đề
Doanh nghiệp tài chính

Việc giám sát sự chấp nhận
rủi ro đóng vai trò quan
trọng
Có nhiều sở thích rủi ro khác nhau giữa các cổ đông và nhà quản lý cần được giám sát bởi hội đồng quản trị (Jesen và
Meckling, 1976)
Mục tiêu nghiên cứu
Kiểm tra vai trò của ban thù lao và quản trị rủi ro trong việc quản lý và giám sát hành
vi rủi ro của các doanh nghiệp tài chính Úc trong khoảng thời gian trước cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu (2006 – 2008)
Lý do nghiên cứu các doanh nghiệp
tài chính ở Úc
Úc là nước có quỹ hưu trí lớn thứ 4
thế giới
Việc thành lập các ban trong các
doanh nghiệp ở Úc là tự nguyện
Lỗ hổng nghiên cứu
Các nghiên cứu trước đây
thường loại các doanh
nghiệp tài chính ra khỏi
mẫu.
Chưa có bài nghiên cứu
nào kiểm định về vai trò
của các giám đốc là thành
viên của cả hai ban.
Có ít bài nghiên cứu trước
đây về tác động của các
ban lên rủi ro và thành

quả các doanh nghiệp Úc.
Thành phần của ban quản trị rủi ro và ban thù lao có mối quan hệ như thế nào với mức độ rủi ro của các doanh nghiệp tài chính ở Úc?
Việc giám đốc là thành viên của cả hai ban thù lao và ban quản trị có mối quan hệ như thế nào với rủi ro của các doanh nghiệp tài chính ở Úc?
Mối quan hệ giữa rủi ro và thành quả doanh nghiệp phụ thuộc như thế nào vào thành phần ban quản trị rủi ro và ban thù lao?
Mối quan hệ giữa rủi ro và thành quả doanh nghiệp sẽ như thế nào nếu giám đốc là thành viên của cả hai ban thù lao và ban quản trị?
Câu hỏi nghiên cứu
BỐI CẢNH

PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
Bối cảnh và phát triển giả thuyết
Các doanh nghiệp ngày càng lớn
và phức tạp
(Devis,1999)
Sự bất đối xứng thông tin trong ngành
tài chính cao (Andres và Vallelado,
2008; Levine, 2004)
Hội đồng quản trị trở thành một cơ
chế để giám sát, kiểm soát, cung
cấp thông tin, chỉ dẫn, liên kết
(Andres và Vallelado, 2008)
Cấu trúc quản lý nội bộ là một trong nhiều yếu tố quan trọng trong việc đo lường
hiệu quả của hội đồng quản trị (John và Senbet, 1998)
Việc thành lập các tiểu ban có vai trò quan trọng (Harrison, 1987; Klein, 1998;
Vance, 1983; Davidson và các cộng sự, 1988)
Bối cảnh và phát triển giả thuyết
Ban quản trị rủi ro (RC)

Giám sát mức độ rủi ro trong khi vẫn mong
muốn đạt được lợi nhuận tối đa.


Cho giám đốc các lời khuyên quản trị mức độ
rủi ro hiện tại và chiến lược rủi ro trong tương
lai của doanh nghiệp (Walker, 2009)
Ban thù lao (CC)

Giám sát các hoạt động thù lao được thiết kế để
thu hút và giữ chân những người lao động.

Thiết kế những hợp đồng thù lao để thúc đẩy các
nhà quản trị hành động phù hợp với sở thích rủi
ro của cổ đông trong khi phải duy trì một mức
độ rủi ro thích hợp cho doanh nghiệp (Murphy,
2000).

Giám sát rủi ro trong ngành tài chính: ban quản trị rủi ro và ban thù lao
1

Để thực hiện đầy đủ vai trò giám sát của họ, các ban cần độc lập với quản lý doanh nghiệp.
2

RC và CC cần có những thành viên có chuyên môn trong kinh doanh.
3

RC và CC nên họp thường xuyên để đảm bảo rằng các vấn đề liên quan được xem xét đúng thời
gian và hiệu quả.
4

Quy mô ban thù lao và quản trị rủi ro có thể tác động lên chức năng giám sát của họ.

Bốn đặc điểm chính kiểm tra hiệu quả RC và CC (Xie và các cộng sự, 2003)


H
1a
. Thành phần của ban thù lao có tương quan dương với mức độ
rủi ro của các doanh nghiệp tài chính.

H
1b
. Thành phần của ban quản trị rủi ro có tương quan âm với mức
độ rủi ro của các doanh nghiệp tài chính
Bối cảnh và phát triển giả thuyết
Việc tách những giám đốc
thành các ban chuyên biệt có
thể tạo ra sự bất cân xứng
thông tin giữa các giám đốc
(Reeb và Upadhyay, 2010)
Đảm bảo các giám đốc
tham gia cùng trong các
ban có thể tác động lẫn
nhau
Muốn giám sát thành công
đòi hỏi sự giao tiếp giữa
các thành viên trong ban
(Raber, 2003)

Thành viên kép trong ban thù lao và ban quản trị
H
2
: Sự tham gia của các giám đốc trong cả ban thù lao và ban
quản trị rủi ro có tương quan âm với rủi ro.

Bối cảnh và phát triển giả thuyết
Beta của ngành tài chính là một nhân tố quyết định trong việc bù đắp rủi ro hệ thống được chấp
nhận bởi các nhà đầu tư (Bodie và các cộng sự, 2009).
Sự thất bại của một doanh nghiệp tài chính quan trọng trong hệ thống có thể gia tăng sự thất bại
của các doanh nghiệp tài chính khác (Gordon và Muller, 2011) và làm giảm lợi nhuận mong đợi
trong ngành tài chính
Những cổ đông trong nội bộ ngành tài chính, ít nhất là một phần, từ sự thất bại của doanh
nghiệp (rủi ro hệ thống) càng thận trọng hơn với việc chấp nhận rủi ro quá mức (Gordon và
Muller, 2011)

Rủi ro và thành quả doanh nghiệp
Tương quan âm giữa rủi ro và thành quả doanh nghiệp tại những mức độ rủi ro quá mức vì bất cứ sự gia tăng trong rủi ro dẫn
đến việc sự không chắc chắn lớn hơn và rủi ro vỡ nợ sẽ dẫn đến lợi nhuận thấp hơn.
Gordon và các đồng nghiệp (2009) cho thấy một mối tương quan dương giữa rủi ro và thành quả còn tùy thuộc
vào sự phù hợp giữa quản trị rủi ro và các đặc tính liên quan của doanh nghiệp.
Các thành viên ban cũng được khuyến khích để làm tốt công việc của họ khi giá trị của họ trong thị trường vốn
nhân lực chủ yếu dựa vào thành quả tại doanh nghiệp của họ (Harrison và Harrell, 1993).
Ban loại bỏ việc chấp nhận rủi ro quá mức sẽ làm giảm mức độ rủi ro và dẫn đến
một mối tương quan dương giữa rủi ro và thành quả.

H
3a.
Một mối tương quan dương giữa rủi ro và thành quả phụ thuộc vào thành
phần ban quản trị rủi ro và thù lao.

H
3b
. Có một mối tương quan dương giữa rủi ro và thành quả khi giám đốc là
thành viên kép của cả ban thù lao và quản trị rủi ro.
Bối cảnh và phát triển giả thuyết

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHỌN MẪU
Mẫu gồm 317 công ty tài chính được niêm yết trên sàn giao dịch Chứng khoán Australia -
ASX trong thời gian từ 2006-2008 (711 quan sát)
Dữ liệu về đặc điểm công ty được thu thập từ Connect4 qua báo cáo hàng năm
Biến đo lường rủi ro lấy từ Trung tâm nghiên cứu tài chính (CRIF)
Các biến tài chính được cung cấp bởi Aspect FinAnalysis
CHỌN MẪU
Xác định đặc điểm của công ty bằng cách thiết lập RC hoặc CC
Chia mẫu thành các nhóm:
-
Nhóm có ban quản trị rủi ro (236 quan sát – 126 công ty)
-
Nhóm có ban thù lao (337 quan sát – 156 công ty)
-
Nhóm có cả hai ban (185 quan sát – 96 công ty)
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Kiểm định giả thuyết 1-3 bằng cách sử dụng hiệu ứng ngẫu nhiên theo phương pháp
GLS với sai số theo nhóm không thiên lệch
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mô hình nghiên cứu chạy riêng biệt với từng loại ban
Mô hình nghiên cứu chạy chung cả hai ban

×