Lớp 12D6
Trường THPT Phan Đình Phùng
Bên cạnh sự phát triển bền vững
của những làng nghề truyền thống,
ô nhiễm môi trường cũng là một
vấn đề được đặc biệt quan tâm.
Có 3 dạng ô nhiễm chính
•
Ô nhiễm môi trường không khí
•
Ô nhiễm môi trường đất
•
Ô nhiễm môi trường nước.
Thực trạng: Bát Tràng luôn đứng trước tình trạng ô nhiễm môi
trường đáng báo động, đặc biệt là môi trường không khí. Theo
khảo sát mới đây của sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội,
lượng bụi ở đây vượt quá tiêu chuẩn môi trường 3-3,5 lần, nồng độ
các khí CO2,SO2,NO2 trong không khí đều vượt quá tiêu
chuẩn cho phép từ 1,5-2 lần.
Nguyên nhân:
•
Là những lò nung than thủ công đang chiếm một số lượng lớn trong
làng. Theo người dân thì hiện nay làng có khoảng hơn 1000 lò gốm
trong đó chỉ có chưa đầy 30% số hộ sử dụng lò nung khí gas còn lại
người dân vẫn dùng lò nung bằng than.
•
Do hoạt động giao thông: người dân, khách du lịch, và đặc biệt là
các xe tải lớn chở nguyên vật liệu vào làng gốm.
•
Ngoài ra trong quá trình sản xuất gốm sứ, những hóa chất dùng để
nâng cao chất lượng sản phẩm, để làm men, sơn vẽ…cũng gây ảnh
hưởng tới môi trường không khí.
Ô nhiễm môi trường không khí
Do chứa khí lưu huỳnh và oxit carbon nên khói từ các
lò nung than rất độc và ảnh hưởng mạnh tới sức khỏe
người dân làng nghề
Ô nhiễm môi trường đất
Thực trạng: Quá trình sản xuất gốm sứ trên đã tác động mạnh
mẽ đến hệ sinh thái và môi trường đất ảnh hưởng đến các
tính chất vật lý và hóa học của đất.
Những tác động về vật lý như xói mòn, nén chặt đất, phá hủy
cấu trúc đất, và các tổ chức sinh học của chúng do sử dụng
các thiết bị máy móc nặng, các hoạt động xây dựng, sản xuất,
khai thác,…
• Các loại hóa chất, khí thải bị thải trực tiếp hoặc không được xử
lí đã ngấm sâu vào các tầng đất gây tích tụ các kim loại nặng,
các chất độc ảnh hưởng ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật của đất
làm cho đất chai cứng , mất tính năng sản xuất, tăng khả năng
hấp thụ chất có hại cho cây trồng, vật nuôi và gián tiếp ảnh
hưởng tới sức khỏe của con người.
•
Sử dụng diện tích đất lớn xây dựng các lò, khu vực phục vụ
cho sản xuất gây thất thoát tài nguyên đất
• Các loại phế phẩm , phế liệu nung, gốm, sứ vỡ, xỉ than,…không
được xử lí khi vào môi trường đất rất khó phân hủy.
•
Sự rò rỉ của các bãi chôn lấp, những hóa chất (Asen,Cr,…) xả
thẳng xuống lòng đất gây ô nhiễm.
• Quá trình nung, đốt đã thải ra lượng lớn khí thải vào không khí
theo nước mưa lắng đọng vào đất.
Nguyên nhân
Thực trạng: Ô nhiễm nguồn nước ở Bát Tràng là không đáng
kể so với ô nhiễm không khí.
Nguyên nhân :
•
Nguồn nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt và đặc biệt là
nước thải do quá trình ngâm đất để tách các tạp chất, hoặc do
nhào trộn than để chuẩn bị cho quá trình nung gốm.
•
Vào ngày mưa mặc dù đường làng đã được đổ bê tông nhưng
vẫn có những vũng nước dài ngoằng bốc lên mùi khó chịu.
•
Nước thải trong quá trình sản xuất và trong sinh hoạt của
người dân không được xử lí mà xả thẳng ra các ao hồ trong
làng, thậm chí là cả ra sông Hồng.
Ô nhiễm nguồn nước
Hậu quả
•
Theo thông tin được đăng tải mới đấy trên trang
web của Cục bảo vệ môi trường, lượng chất thải
sinh ra như than, xỉ, bụi, khí độc (SO2,CO2,NO2,…)
đều vượt quá mức cho phép. Nồng độ khí độc hại
lớn hơn cho phép từ 1,8 – 2 lần.
•
Lượng khói trung bình người dân hít phải trung bình
là 2kg/ngày
•
Hậu quả là đã làm tăng tỷ lệ mắc bệnh trong cộng
đồng dân cư nơi đây. Hơn 70% mắc các bệnh về hô
hấp, hơn 80% bị đau mắt hột. Và cứ 100.000 người
dân thì có 126.6 người bị ung thư, trong đó 40
người bị chết do ung thư phổi, hoặc 223 người thì
có 76 người bị mắc bệnh về đường hô hấp. 23
người bị lao,…
Giải pháp
•
Hiện nay chợ gốm Bát Tràng đã được xây
dựng , cùng với đó là các cơ sở hạ tầng như
đường sá, hệ thống thoát nước thải,… cũng
được đầu tư nâng cấp.
•
Người ta bắt đầu cấm xe công nông trên một
số trục đường chính của làng.
•
Tích cực đưa các lò ga vào trong sản xuất
gốm sứ. Một biện pháp rất đáng được hoan
nghênh và nhân rộng.
Một số giải pháp chúng em nghĩ rằng có thể áp dụng như:
- Trồng thật nhiều cây xanh để hạn chế bụi, CO2, đồng
thời tăng cường khí oxi.
- Thay thế nguyên liệu cổ truyền (than,chấu,…) bằng các
nguyên liệu sạch ít ảnh hưởng tới môi trường như
gas.
- Quy hoạch và xây dựng các bãi thải đạt tiêu chuẩn về
môi trường.
- Tăng cường đầu tư cho việc bảo vệ môi trường để cải
thiện chất lượng sống của người dân nơi đây.
Bài thu hoạch môn
Lịch sử của chúng em
kết thúc tại đây.
Quay lại trang đầu
Hơn n a, sự phát triển của làng
nghề truyền thống cùng với
nh ng sản phẩm truyền thống ấy
đã khơi đậy niềm tự hào trong
lòng mỗi ng ời dân Việt Nam
nhƯ chúng em. Chúng em nhận
thấy phải có ý thức, trách nhiệm
bảo tồn và pht huy truyền
thống dân tộc, quảng bá với bạn
bè quốc tế.
Danh sách thành viên
Đường Việt Anh
Lê Tâm Anh
Nguyễn Phương Anh
Vũ Phượng Anh
Lê Anh Chi
Trịnh Quỳnh Chi
Trần Chí Công
Nguyễn Minh Đức
Nguyễn Thị Hương Giang
Trần Châu Giang
Nguyễn Ngọc Hà
Nguyễn Thị Khánh Hà
Trịnh Thanh Hằng
Nguyễn Công Hiếu
Nguyễn Đức Huy
Nguyễn Thanh Huyền
Trần Thị Thanh Hương
Vũ Phạm Minh Hương
Nguyễn Trọng Lâm
Lê Khánh Linh
Trần Diệu Linh
Nguyễn Anh Minh
Phạm Anh Minh
Ngô Thế Nam
Nguyễn Hồng Nam
Đỗ Hải Ngân
Mai Phương Nhi
Đinh Hồng Nhung
Nguyễn Ngọc Mai Phương
Nguyễn Như Phương
Nguyễn Thảo Quyên
Phạm Ngọc Phương Thảo
Nguyễn Quỳnh Thơ
Nguyễn Thái Anh Thư
Nguyễn Trịnh Thủy Tiên
Phạm Thu Trà
Đinh Quỳnh Trang
Trần Huyền Trang
Hoàng Minh Tú
Dư Anh Tuấn