Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quan hệ pháp lí giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.94 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh




Phạm minh tuấn





quan hệ pháp lý giữa nh nớc
v doanh nghiệp nh nớc
ở việt nam hiện nay





luận án tiến sĩ luật học




H nội - 2007




5


Bộ giáo dục v đo tạo Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh


Phạm minh tuấn


quan hệ pháp lý giữa nh nớc
v doanh nghiệp nh nớc
ở việt nam hiện nay


Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nớc và pháp luật
Mã số : 62.38.01.01


luận án tiến sĩ luật học


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Tất Viễn
TS Quách Sỹ Hùng


H nội - 2007



1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Nội dung quan hệ pháp lý (QHPL) giữa Nhà nớc và doanh nghiệp nhà
nớc (DNNN) đến nay đã có những bớc tiến rất lớn trong quá trình xây dựng
và hoàn thiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Tuy nhiên, quan hệ này
vẫn bộc lộ nhiều điều bất cập nh: DNNN cha có quyền tự chủ thực sự, cơ
quan nhà nớc vẫn can thiệp vào hoạt động kinh doanh; hoạt động kém hiệu
quả và thất thoát tài sản tại DNNN cha đợc khắc phục; việc thực hiện quyền
sở hữu nhà nớc tại DNNN còn lúng túng; Nhà nớc vẫn còn bao cấp, u ái cho
DNNN. Nguyên nhân của tình trạng nêu trên là do: thứ nhất, các qui định pháp
luật về DNNN cha hoàn toàn phù hợp, tính khả thi không cao; thứ hai, việc
chấp hành pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật yếu của nhiều cán bộ, viên
chức, ngời quản lý và lao động trong DNNN; thứ ba, bộ máy nhà nớc vẫn còn
cồng kềnh, kém hiệu lực, thủ tục hành chính phiền hà, nhiều tầng nấc; thứ t,
cha phân định rạch ròi giữa quản lý nhà nớc và quản lý kinh doanh, việc thực
hiện quyền sở hữu của Nhà nớc còn mang nặng tính hành chính, không phù
hợp với cơ chế thị trờng; thứ năm, việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp
luật đối với các chủ thể nêu trên cha kịp thời và cha nghiêm minh.
Vì vậy, nghiên cứu thực trạng QHPL giữa Nhà nớc và DNNN hiện nay có
ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc tối u hoá quyền sở hữu nhà nớc và tăng
cờng quyền tự chủ của DNNN, đảm bảo hiệu quả của quá trình cải cách
DNNN. Xuất phát từ lý do đó, tác giả đã chọn đề tài: "Quan hệ pháp lý giữa
Nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam hiện nay" để làm Luận án tiến
sĩ Luật học.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài
Tình hình nghiên cứu trong n
ớc:
Các công trình nghiên cứu đã khái quát quá trình đổi mới, phát triển của
DNNN để nâng cao vị trí, vai trò của DNNN.Tuy nhiên đổi mới DNNN đạt hiệu
quả thấp, thậm chí thụt lùi, nhất là trong thời gian đầu của quá trình chuyển đổi

2

cơ chế kinh tế. Các công trình này đã nghiên cứu và đề cập đến nhiều khía
cạnh, ở nhiều mức độ khác nhau, liên quan đến DNNN, địa vị pháp lý, tổ
chức, hoạt động của các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế, mối QHPL giữa
các chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế với nhau và với Nhà nớc.
Trong các công trình này, các tác giả cũng đã trình bày cơ sở lý luận, quá
trình phát triển chế định địa vị pháp lý, những yếu tố chủ yếu quy định địa vị
pháp lý DNNN và những biện pháp hoàn thiện. Nhiều công trình đã phân tích
các quan điểm, nội dung, chính sách và các giải pháp cũng nh thành công, hạn
chế, những căn cứ, định hớng trong cải cách DNNN ở Trung Quốc và một số
nớc trên thế giới, đồng thời đa ra những kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt
Nam trong việc xây dựng những DNNN hoạt động có hiệu quả và tăng cờng
chức năng kinh tế của Nhà nớc.
Các công trình này đã đánh giá tơng đối có hệ thống sự tác động của Nhà
nớc thông qua luật pháp và các chính sách lớn trong quá trình hình thành và
phát triển thị trờng ở Việt Nam, đa ra những giải pháp nhằm tăng cờng và
đổi mới sự tác động tác động của Nhà nớc đối với thị trờng định hớng
XHCN. Tuy nhiên, do nghiên cứu trong bối cảnh cha có Luật DNNN nên các
tác giả cha có điều kiện phân tích và làm sâu sắc những quyền và nghĩa vụ của
DNNN và Nhà nớc, nhất là trong việc thực hiện quyền sở hữu vốn, tài sản của
Nhà nớc, đảm bảo quyền tự chủ của DNNN. Các công trình này chủ yếu phân
tích Nhà nớc và DNNN dới góc độ kinh tế, cha phân tích sâu sắc dới
góc độ pháp lý. Việc nghiên cứu phân tích cũng chỉ dừng lại ở một giai đoạn
lịch sử nhất định, cha phân tích chúng trong tiến trình chung của quá trình
đổi mới, sắp xếp DNNN.
Tình hình nghiên cứu ngoài nớc.
Công trình nghiên cứu đã phân tích các kinh nghiệm của các nớc có nền
kinh tế chuyển đổi trong cải cách DNNN, đã phân tích tác động của quyền sở
hữu nhà nớc đối với DNNN ở các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, quan hệ giữa
Nhà nớc và DNNN tại Việt Nam không đợc đề cập.


3
Tóm lại, các công trình khoa học trong và ngoài nớc chỉ đề cập đến một
khía cạnh của QHPL giữa Nhà nớc với DNNN nh địa vị pháp lý của Nhà nớc,
DNNN cũng nh chức năng kinh tế của Nhà nớc và vai trò của DNNN trong nền
kinh tế thị trờng. Hiện nay, cha có công trình hay đề tài nào đi sâu nghiên cứu
một cách có hệ thống và toàn diện về quá trình hoàn thiện QHPL giữa Nhà nớc
với DNNN tại Việt Nam, nhất là trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập
WTO và Nhà nớc đã ban hành Luật DNNN 2003, Luật DN 2005.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án: làm rõ cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện QHPL
giữa Nhà nớc và DNNN một cách có hệ thống, đề xuất các phơng hớng và
giải pháp tiếp tục hoàn thiện QHPL giữa Nhà nớc với DNNN trong điều kiện
phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Nhiệm vụ của luận án.
Một là, xác định khái niệm DNNN và khái niệm QHPL giữa Nhà nớc và
DNNN. Từ đó làm sáng tỏ nội dung, đặc điểm, khách thể và các yếu tố tác động
đến QHPL giữa Nhà nớc và DNNN.
Hai là, đánh giá thực trạng quá trình hình thành, vận động và phát triển
của QHPL giữa Nhà nớc và DNNN ở nớc ta trong thời kỳ đổi mới.
Ba là, trên cơ sở những tiền đề lý luận và sự đánh giá thực trạng QHPL
giữa Nhà nớc và DNNN, luận án đa ra định hớng và các giải pháp hoàn
thiện QHPL giữa Nhà nớc và DNNN.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án chỉ nghiên cứu quan hệ pháp lý giữa Nhà nớc với DNNN, trong
đó Nhà nớc với t cách là nhà đầu t. Việc nghiên cứu các quan hệ pháp luật
cụ thể trong đời sống thực tiễn (trạng thái động) có tính chất minh chứng cho
những nhận xét, đánh giá về QHPL giữa Nhà nớc và DNNN (trạng thái tĩnh).
Luận án không tập trung đi sâu vào quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh
doanh của DNNN mà tập trung nghiên cứu QHPL giữa Nhà nớc (nhà đầu t
)

và DNNN (tổ chức kinh doanh).

4
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu QHPL giữa Nhà nớc và DNNN trong
giai đoạn đổi mới từ 1986 cho đến nay. Việc nghiên cứu trớc đổi mới là tiền đề
để đánh giá thực trạng QHPL này.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận án đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc, pháp luật; quan điểm, chủ trơng, chính sách
của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, hoàn thiện nhà nớc, pháp
luật. Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh
phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, so sánh, phơng pháp lịch sử. Luận án
sử dụng phơng pháp xã hội học pháp luật và luật học so sánh thông qua việc sử
dụng một số t liệu và kết luận của một số cuộc phỏng vấn, đa tin và thăm dò
xã hội học của một số tác giả, báo chí để xem xét đánh giá những biểu hiện trên
thực tế của QHPL giữa Nhà nớc và DNNN.
6. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
Xây dựng hệ thống lý luận về hoàn thiện QHPL giữa Nhà nớc với DNNN.
Đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng quá trình vận động của
QHPL giữa Nhà nớc và DNNN hiện nay. Đa ra một cách có hệ thống
quan điểm, phơng hớng và giải pháp về việc hoàn thiện QHPL giữa Nhà
nớc và DNNN.
7. ý nghĩa của luận án
Luận án có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định
các chính sách kinh tế liên quan đến mối quan hệ giữa Nhà nớc với DNNN.
Đồng thời, luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tiếp tục hoàn
thiện pháp luật về doanh nghiệp (DN), phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng
dạy về pháp luật trong các trờng đào tạo luật và kinh tế.
8. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận án gồm 3 chơng 9 tiết.

5
Chơng 1
Cơ sở lý luận Về QUAN Hệ Pháp Lý
Giữa Nh Nớc V DOANH Nghiệp Nh Nớc
1.1. Khái Niệm QUAN Hệ Pháp Lý Giữa Nh Nớc V DOANH
Nghiệp Nh Nớc
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc
DNNN đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau ở các nớc do cách tiếp
cận khác nhau về khoa học hoặc do để thực hiện các số liệu thống kê với mục
đích khác nhau. Trên cơ sở tiếp thu định nghĩa về DNNN trên thế giới, tác giả
đa ra định nghĩa DNNN nh sau: "Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế
có mục đích thơng mại do Nhà nớc nắm quyền kiểm soát và chi phối".
Theo khái niệm này, các đơn vị kinh tế có cơ cấu tổ chức nhất định, hoạt động
nhằm vào các giá trị lợi ích do Nhà nớc kiểm soát hoặc chi phối là DNNN.
Tuy nhiên, khái niệm "mục đích thơng mại", "kiểm soát và chi phối" đợc hiểu
ở mỗi quốc gia một cách khác nhau. Ngay cả trong mỗi quốc gia, trong mỗi giai
đoạn phát triển, khái niệm trên cũng đợc hiểu không đồng nhất.
1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhà nớc
Thứ nhất, DNNN là một trong những chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế.
Về mặt pháp lý, DNNN có đầy đủ đặc điểm của DN trên cả hai phơng diện, đó
là: kinh tế và pháp lý. DNNN là một đơn vị kinh doanh có chức năng chính là sản
xuất hàng hoá, dịch vụ, tiến hành kinh doanh bằng vốn và tài sản của mình, phải
đăng ký kinh doanh và phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán và thống kê.
Thứ hai, đặc trng của DNNN khác với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
(DNNQD) là sự hỗn hợp của tính kinh doanh và tính công cộng. Có thể căn cứ
vào hai tính chất nêu trên để phân biệt DNNN và tổ chức kinh tế khác.
Tính chất kinh doanh thể hiện ở mục đích hoạt động của DNNN. Kết quả và

năng lực hoạt động của chúng phụ thuộc vào năng lực thực hiện quyền tự chủ kinh

6
doanh và khả năng tổ chức, quản lý kinh doanh. Tính chất công cộng của DNNN
đợc phản ánh không chỉ thông qua tính chất công hữu của tài sản, mà còn thể
hiện ở các mục đích sử dụng tài sản và kết quả hoạt động.
1.1.3. Khái niệm quan hệ pháp lý giữa Nhà nớc và DNNN
QHPL giữa Nhà nớc và DNNN là những quan hệ giữa Nhà nớc và DNNN
đợc điều chỉnh bằng pháp luật. Quan hệ này đợc biểu hiện trên thực tế là các quan
hệ pháp luật cụ thể giữa các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc và DNNN. Việc
hoàn thiện QHPL giữa Nhà nớc và DNNN là một quá trình chứa đựng cả yếu
tố chủ quan và yếu tố khách quan. Trên cơ sở QHPL giữa Nhà nớc và DNNN,
có thể hình thành hai dạng quan hệ pháp luật là quan hệ pháp luật phát sinh từ
sự kiện pháp lý hợp pháp, tích cực và quan hệ pháp luật phát sinh từ sự kiện
pháp lý bất hợp pháp, tiêu cực.
1.2. cấu trúc của quan hệ pháp lý giữa Nh nớc v DNNN
Trên cơ sở phân tích pháp luật điều chỉnh QHPL giữa Nhà nớc và DNNN,
luận án đã làm rõ nội hàm của địa vị pháp lý của chủ thể và khách thể của
QHPL này nh sau:
1.2.1. Địa vị pháp lý của DNNN
Địa vị pháp lý của DNNN là tổng hợp những quyền hạn, nghĩa vụ và
trách nhiệm đợc pháp luật qui định, thể hiện vị trí, vai trò và chức năng của
nó trong quá trình kinh doanh. Đây là cơ sở pháp lý cho và những quyền
hạn, nghĩa vụ của DNNN khi tham gia vào các QHPL đợc hình thành trong
quá trình kinh doanh.
1.2.2. Địa vị pháp lý của Nhà nớc
Địa vị pháp lý của Nhà nớc thể hiện qua hai t cách chủ thể: Thứ nhất,
Nhà nớc là chủ thể quản lý nhà nớc về mặt kinh tế, có quyền thực hiện chức
năng kinh tế thông qua hai quyền cơ bản là: định hớng phát triển kinh tế, thiết
lập trật tự trong quản lý kinh tế; tạo điều kiện, môi trờng và hỗ trợ cho DN

hoạt động lành mạnh, có hiệu quả và an toàn; điều tiết nền kinh tế thông qua thị

×