Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thái độ đối với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên cao đẳng sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.02 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Viện chiến lợc v chơng trình
giáo dục
------
D
8
E
-----



NGUYễN THị ThúY HƯờNG



TháI độ Đối với việc rèn luyện
nghiệp vụ SƯ PHạM Của sinh
viên cao đẳng s phạm


Chuyên ngành:
tâm lý học CHUYÊN NGNH
M số: 62.31.80.05

TóM TắT Luận án tiến sĩ tâm lý học



H nội - 2007

Công trình đợc hoàn thành tại Viện


chiến lợc và chơng trình giáo dục



Ngời hớng dẫn khoa học:

1. PGS. Trần Trọng Thủy
2. PGS.TS. Đào Thị Oanh


Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Huy Tú


Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Hùng


Phản biện 2: PGS.TS Vũ Dũng



Luận án này sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng
chấm luận án cấp nhà nớc họp tại:


..
Vào hồigiờ.ngàythángnăm 200






Có thể tìm hiểu luận án tại th viện Viện
chiến lợc và Chơng trình Giáo dục, th viện
Quốc gia, Hà nội.

Những công trình đ đợc công bố
Liên quan đến luận án


1. Một số giải pháp rèn luyện nghiệp vụ
cho SV Cao đẳng SP. Tạp chí GD số 101/11 - 2004,
trang 22.

2. Hình thành thái độ tích cực rèn luyện
nghiệp vụ cho SV Cao đẳng SP. Tạp chí Tâm
lý học số 3/2007.






















1

Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Việc cung cấp kiến thức chuyên môn và RLNVSP là hai bộ phận
chính trong nội dung, chơng trình, kế hoạch đào tạo của trờng SP.
Trong đó RLNVSP đợc coi là bộ phận quan trọng, quyết định sự thành
bại quá trình thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng, vì trờng SP là một
trờng nghề. Do đó trờng SP cần xây dựng thái độ tích cực của SV đối với việc
RLNVSP - một yếu tố đặc trng cơ bản cấu thành nên nhân cách ngời GV.
Thực tiễn công tác RLNVSP cho SV tại các trờng CĐSP hiện nay
cho thấy, đã có một số trờng CĐSP thành công trong RLNVSP cho SV.
Tuy nhiên cũng phải khẳng định rằng, đa số các trờng CĐSP, chất
lợng RLNVSP cho SV còn rất kém. Nguyên nhân chủ yếu của thực
trạng này là do các trờng CĐSP cha kích thích đợc thái độ tích cực
của SV đối với RLNVSP. Điều đó dẫn tới tình trạng SV thờ ơ, coi nhẹ
công tác này. Để góp phần nâng cao chất lợng RLNVSP, đồng thời làm phong
phú thêm lý luận về thái độ RLNVSP của SVSP nói chung, SVCĐSP nói riêng,
chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Thái độ đối với việc RLNVSP của SV CĐSP.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm xác định thực trạng thái độ đối với việc RLNVSP của
SVCĐSP, nguyên nhân của thực trạng đó để đa ra các biện pháp s
phạm hình thành thái độ tích cực RLNVSP cho SV, góp phần nâng cao

chất lợng đào tạo của nhà trờng, đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ GV
THCS trong giai đoạn đổi mới GD hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
3.1. Xác định cơ sở lý luận của vấn đề thái độ đối với việc RLNVSP.
3.2. Đánh giá thực trạng thái độ đối với việc RLNVSP của SVCĐSP và
phân tích các điều kiện và nguyên nhân ảnh hởng đến thực trạng đó.
3.3. Đề xuất một số biện pháp SP nhằm hình thành thái độ tích cực đối
với việc RLNVSP cho SV CĐSP và tổ chức thực nghiệm nhằm xác định
tính khả thi và hiệu quả của 4 trong số các biện pháp SP đã đề xuất.
4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Thái độ đối với việc RLNVSP của SV CĐSP.
4.2 Khách thể nghiên cứu: 1058 SV, 150 GV của các trờng CĐSP Nha
Trang, Tây Ninh, Đà Lạt; 12 cán bộ chỉ đạo thực tập SP của các tỉnh này.
4.3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu trên 1058
SV hệ chính qui của trờng CĐSP Nha Trang, Tây Ninh, Đà Lạt. 27 GV
dạy các môn nghiệp vụ (TLH, GDH, PPGD các môn học).
5. Giả thuyết khoa học
Đa số SV CĐSP cha biểu hiện thái độ tích cực đối với việc RLNV


2

SP. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, trong đó nguyên nhân
chủ yếu là do các trờng CĐSP cha giúp SV nhận thức đầy đủ, sâu sắc
về NVSP, RLNVSP và biến những nhận thức đó thành tình cảm, hành vi
đối với việc RLNVSP. Vì vậy, để hình thành và nâng cao thái độ tích
cực đối với việc RLNVSP cho SV, các trờng CĐSP cần GD cho SV
đầy đủ, sâu sắc cả ba mặt này.
6. Các phơng pháp nghiên cứu đề tài

6.1 . Phơng pháp nghiên cứu lí luận
6.2. Nhoựm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Phơng pháp trò chuyện
- Phơng pháp quan sát, dự giờ
- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phơng pháp chuyên gia
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp xử lý các kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học
(Chúng tôi sẽ trình bày chi tiết hệ thống phơng pháp nghiên cứu ở
chơng 2, phần 2.3).
7. Đóng góp mới của luận án
- Thử vận dụng khái niệm TLH hiện đại về thái độ để nghiên cứu thái
độ của SVCĐSP đối với việc RLNVSP.
- Đề tài đã đánh giá đợc thực trạng thái độ đối với việc RLNVSP của SVCĐSP
hiện nay và tìm ra đợc những nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng tới thực trạng đó.
- Đề tài đã đề xuất đợc hệ thống biện pháp SP cụ thể tác động đến
từng mặt biểu hiện của thái độ đối với việc RLNVSP (nhận thức, tình
cảm, hành vi) của SVCĐSP nói riêng, thái độ đối với việc RLNVSP cho
SVCĐSP nói chung, để hình thành, nâng cao thái độ tích cực đối với
việc RLNVSP cho SV.
- Đề tài đã đề xuất đổi mới kế hoạch, chơng trình, nội dung, hình
thức, cách đánh giá, qui trình RLNVSP cho SVCĐSP. Đề tài cũng đã
xây dựng đợc qui trình rèn luyện các KNSP chủ yếu của ngời GV cho
SV CĐSP: KNDH, KNGD, KN xử lý THSP... để hình thành thái độ tích
cực RLNVSP cho SV. Kế hoạch, chơng trình, nội dung, hình thức, cách
đánh giá, qui trình RLNVSP, qui trình rèn luyện các KNSP này đã
đợc kiểm nghiệm qua thực nghiệm SP và đã chứng minh đợc tính khả
thi và hiệu quả của nó. Các trờng CĐSP có thể vận dụng để rèn luyện
NVSP cho SV nhằm khắc phục một trong những mặt còn yếu kém của

công tác đào tạo NVSP cho SV tại các trờng CĐSP hiện nay đó là
KNSP nói chung, KN giáo dục, KN xử lý THSP của SV còn yếu kém.
- Thử tổ chức thực nghiệm chứng minh tính khả thi và hiệu quả của hệ
thống biện pháp hình thành, nâng cao thái độ tích cực đối với việc
RLNVSP cho SVCĐSP.
- Những kết quả đạt đợc của đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị và
thực sự hữu ích đối với SV, GV các trờng CĐSP trong việc tổ chức
RLNVSP cho SV trong giai đoạn hiện nay.



3

Chơng
1: cơ sở lý luận CủA Đề TI
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu thái độ ở nớc ngoài
ở Liên xô (cũ) việc nghiên cứu thái độ chủ yếu dựa trên nền tảng của
Tâm lý học hoạt động và Tâm lý học tâm thế. Các nhà nghiên cứu không
sử dụng khái niệm Thái độ mà dùng khái niệm tơng đơng là Tâm
thế xã hội khi giải thích hành vi xã hội của cá nhân [94]. Vấn đề thái độ
cũng đợc quan tâm nghiên cứu khá kỹ trong TLH xã hội CHDC Đức (cũ), tiêu
biểu là các nhà TLH xã hội nh: H.Hipsơ, M.Phovec, V.Nây zơ, V.Dorxtơ
M.Phovec.

Trong tâm lý học phơng Tây, vấn đề thái độ (attitude)
đợc đặt ra nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1918 do hai nhà TLH
W.I.Thomac và F.Znaniecki và đợc các tác giả Likert, LaPiere,
Allport, Krechfield [90] nghiên cứu mạnh mẽ trong những năm 30,
50 của thế kỷ này.

1.1.2. Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam
ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về thái độ nói chung, thái độ
xã hội nói riêng còn rất ít. Tuy nhiên, gần đây các quan điểm của TLH
phơng Tây về thái độ đã bắt đầu đợc các nhà nghiên cứu Việt Nam
chú ý: "Thái độ học tập của SV trờng đại học An Ninh nhân
dân" (Nguyễn Đức Hởng Luận văn thạc sỹ) [42]; " Thái độ của sinh viên
trờng Đại học Luật Hà Nội đối với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên" (Chu Liên
Anh Luận văn thạc sỹ) [3].
1.1.3. Nghiên cứu về thái độ RLNVSP
ở Liên Xô và các nớc Đông Âu trớc đây những nghiên cứu trong
lĩnh vực chuẩn bị cho SV làm công tác thực hành DH, GD trở thành hệ
thống lý luận và kinh nghiệm vững chắc với những công trình nghiên
cứu của N.V.Kuzmina, Ph.N. Gônôbônin, Va. Oniskyk. Những công
trình nghiên cứu này cho thấy một cách nhìn rất cơ bản, toàn diện về
quá trình RLNVSP cho GV tơng lai. ở các nớc phơng Tây, với
đờng lối thực dụng đã dựa trên cơ sở các thành tựu của tâm lý học
hành vi và tâm lý học chức năng để tổ chức rèn luyện kỹ năng s phạm
cho SV. ở Đại học Stanford (Mỹ) nhóm Phi Delta Kapkar đã đa báo
cáo Khoa học và nghệ thuật đào tạo các thầy giáo. Các tác giả đã trình
bày 5 nhóm kỹ thuật của ngời GV đứng lớp có thể xem tơng ứng với 5 bớc
lên lớp và phân tích thành các bộ phận, những hành động có thể dạy và đánh giá
đợc cho ngời thầy tơng lai. ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về
thái độ RLNVSP của SVSP còn rất ít, mới chỉ có một số tác giả quan
tâm nghiên cứu vấn đề này: Nguyễn Khắc Mai, Nguyễn Thị Hoa, Lâm


4

Thị Sang, Lơng Minh Nh
1.2. Những cơ sở lý luận của đề tài

1.2.1. Lý luận về thái độ
1.2.1.1. Các lý thuyết về thái độ: Lý thuyết hành động hợp lý, Thuyết cân bằng
của Heider; Lý thuyết thái độ theo đánh giá xã hội; Lý thuyết đồng hóa và tơng
phản; Lý thuyết nhấn mạnh.
1.2.1.2. Khái niệm "
t
hái độ": Có nhiều định nghĩa khác nhau về thái độ. Theo
chúng tôi, khái niệm Thái độ hiểu một cách đầy đủ và phù hợp với luận án này
nh sau: "Thái độ là sự đánh giá bền vững - dơng tính hoặc âm tính về con ngời, sự
vật và hiện tợng" (Eagly & Chaiken, 1993; Olson & Zanna , 1993) (84).
1.2.1.3. Cấu trúc của thái độ: Mặc dù có nhiều cách hiểu, cách định
nghĩa khác nhau về thái độ, song phần lớn các nhà tâm lý học đều nhất trí
với cấu trúc ba thành phần của thái độ do Smith.M đa ra (1942) [94]. Theo ông,
thái độ bao gồm tình cảm, nhận thức và hành động của cá nhân với đối tợng.
1.2.1.4. Chức năng của thái độ : Katz (1960) lập luận rằng thái độ phục vụ 4
chức năng khác nhau [23]: Chức năng hiểu biết , chức năng điều chỉnh hay
hiệu dụng, chức năng diễn đạt giá trị, chức năng bảo vệ cái tôi. Tơng
tự, Smith, Bruner và White (1956) cho rằng có 3 chức năng khác của thái
độ là: đánh giá đối tợng, điều chỉnh xã hội và ngoại hiện hóa [23].
TheoB.Krawczyk (1965), M.Vorwerg (1968), H. Schwarz (1970) thái độ
gồm các chức năng cơ bản sau: thích nghi, tiết kiệm trí lực, thể hiện giá trị, tự
vệ, điều chỉnh hành vi và hành động.
1.2.1.5. Các loại thái độ : Nghiên cứu về thái độ, các nhà tâm lý học đã
tiến hành phân loại thái độ. Đứng ở các góc độ khác nhau các nhà tâm lý
học phân loại thái độ theo những cách khác nhau.
Dựa vào tính chất của thái độ V.N.Miasixev đã chia thái độ thành các
loại: Thái độ tích cực hay thái độ tiêu cực, thái độ trung tính hay phân
cực. Biểu hiện của nó có thể là phản ứng hoặc đánh giá thích hay không
thích, đồng ý hay phản đối [Theo 72].
Dựa vào tính chi phối của thái độ B.Ph.Lomov đã chia thái độ thành

hai loại: Thái độ chủ đạo hay thứ yếu. Các thái độ chủ đạo (hay chi phối)
là các thái độ có liên quan đến mục đích sống và động cơ chủ đạo của cá
nhân, chi phối toàn bộ hệ thống thái độ [Theo 72].
ở luận án này chúng tôi phân chia thái độ theo cách phân loại của
V.N.Miasixev. Với cách phân loại này, thái độ đợc phân thành hai loại:
Thái độ tích cực và thái độ tiêu cực.
1.2.1.6. Các mức độ của thái độ: Dựa vào các chỉ số khác nhau của thái
độ, các nhà tâm lý học đã phân chia thái độ thành các mức độ khác
nhau. Theo H.Benesch Nhà tâm lý học ngời Đức thái độ gồm các


5

mức độ sau [Theo 72]:
- Về mức độ: Nhiều hay ít, thờng xuyên hay không thờng xuyên, cao hay thấp.
- Về cờng độ: Tích cực, nhiệt tình, chủ động.
Theo B.Ph. Lomov [Theo 72]:
- Xét về cờng độ, Thái độ gồm các mức độ: mạnh hay yếu. Trong quá
trình phát triển thái độ có sự thay đổi cờng độ, có thể ở thời kì gia tăng
(rất mạnh mẽ) hoặc ở thời kì suy yếu. Khi thái độ ở cờng độ bão hòa có
thể dẫn đến sự thay đổi tính chất thái độ.
- Xét về độ rộng: Sự phong phú hay hạn hẹp, thể hiện ở tập hợp các
đối tợng hay khía cạnh của hoạt động mà cá nhân tỏ thái độ.
- Xét về mức độ tích cực: Mức độ ảnh hởng của thái độ đối với tính
tích cực của cá nhân.
- Mức độ ý thức: Thái độ của cá nhân là thái độ có ý thức, cá nhân
nhận thức đợc thái độ của mình.
Dựa trên quan điểm của các tác giả, có thể xác định các mức độ của
thái độ cho đề tài nh sau:
- Về mức độ tích cực, gồm: Rất tích cực, tích cực, ít tích cực, cha tỏ thái độ.

- Về mức độ thờng xuyên: Thờng xuyên, thỉnh thoảng, rất ít khi, cha bao giờ.
1.2.1.7. Sự thay đổi thái độ: Một trong những công trình nghiên cứu
tổng quát nhất hơn 50 năm qua trong lĩnh vực này là khảo cứu Yale của
các nhà Tâm lý học xã hội Hovland và cộng sự (Hovland, Janis và
Kelley, 1953) về một thông điệp thuyết phục có tính hiệu quả [84]. Song
song với các nghiên cứu Yale và nghiên cứu về hệ quả, ngời ta cũng đã
xây dựng nhiều lý thuyết cố gắng giải thích sự thay đổi thái độ [92, 22].
1.2.2.
Lý luận về nghiệp vụ SP và rèn luyện nghiệp vụ SP
1.2.2.1. Khái niệm nghiệp vụ SP:
Là sự thể hiện trình độ chuyên môn và tay
nghề của ngời GV trong thực tiễn GD.
NVSP của ngời GV gồm: Trình độ chuyên môn của ngời GV (tri thức
khoa học bộ môn, tri thức khoa học NV), tay nghề của ngời GV (Hệ thống
KNSP, hệ thống NLSP), văn hóa giao tiếp SP.
1.2.2.2. Rèn luyện NVSP: Là quá trình SV thực hành một cách có hệ
thống những KNSP trên cơ sở củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức về
chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và bồi dỡng tình cảm
nghề nghiệp (d
ới vai trò chủ đạo của GV), giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ
DH và GD HS mà sau này họ sẽ đảm nhiệm.
1.2.2.3. Vai trò của RLNVSP trong đào tạo GV tại trờng SP: Trờng SP
là loại trờng chuyên ngành, nhằm đào tạo cho ngời học có đợc một
một nghề nghiệp nhất định là: Nghề dạy học. RLNVSP giữ vai trò
trung tâm trong toàn bộ quá trình đào tạo SV ở các trờng SP, đây là công


6

tác trọng tâm nhằm hình thành tay nghề cho SV.

1.2.3. Lý luận về thái độ của SVCĐSP đối với việc RLNVSP
1.2.3.1.Khái niệm SV, SVCĐSP, đặc điểm tâm lý nhân cách SV, đặc
điểm hoạt động học tập nghề nghiệp của SVCĐSP
1.2.3.2. Thái độ của SVCĐSP đối với việc RLNVSP: Là sự đánh giá
bền vững - dơng tính hoặc âm tính của SVSP với các ND, HT,
điều kiện, phơng tiện RLNVSP, biểu hiện thành một kiểu đánh
giá lựa chọn riêng, thể hiện ra ở quá trình nhận thức, cảm xúc, hành vi
của SV trong trong quá trình RLNVSP.
Kết luận chơng 1

Chơng 2: tổ chức nghiên cứU
2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu: Đề tài đã tiến hành nghiên cứu
trên một số lợng khách thể lớn, bao gồm nhiều loại: 1058 SV, 150 GV
(27 GV NV: TLH, GDH, PPGD; 223 GV bộ môn) của 3 trờng CĐSP
Nha Trang, Đà lạt, Tây Ninh; 12 cán bộ chỉ đạo thực tập của 3 tỉnh
Khánh Hòa Lâm Đồng, Tây Ninh.
2.2.Vài nét về tiến trình nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu từ tháng
10 năm 2003. Việc nghiên cứu đề tài đợc thực hiện theo tiến trình sau:
Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn nhằm xây dựng cơ sở lý luận, định
hớng nghiên cứu thực tiễn; Thiết kế phiếu điều tra, các nội dung phỏng vấn,
nội dung quan sát; Điều tra thử để chỉnh sả phiếu điều tra cho phù hợp với thực
tế; Tiến hành thu thập số liệu trên mẫu khách thể đã chọn; Xử lý, phân
tích kết quả điều tra; Đề xuất một số biện pháp s phạm hình thành thái
độ tích cực đối với việc RLNV cho SVCĐSP; Soạn thảo nội dung thực
nghiệm; Tổ chức thực nghiệm 4 trong số các biện pháp Tâm lý Giáo
dục đã đề xuất nhằm xác định tính khả thi và hiệu quả của chúng; Viết
báo cáo khoa học.
2.3. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
2.3.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

2.3.2.1. Phơng pháp điều bằng phiếu hỏi
2.3.2.2. Phơng pháp trò chuyện
2.3.2.3. Phơng pháp quan sát, dự giờ
2.3.2.4. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
2.3.2.5. Phơng pháp chuyên gia
2.3.2.6. Phơng pháp thực nghiệm
a. Mục đích thực nghiệm
b. Nhiệm vụ thực nghiệm


7

c. Nội dung thực nghiệm
d. Khách thể thực nghiệm
e. Qui trình thực nghiệm
* Tiếp xúc và nêu các nhiệm vụ đối với các khách thể tham gia thực nghiệm
Ngày 10/10/2003, trờng CĐSP Nha Trang tiến hành khai giảng năm học
2003 - 2004. Đối với SV năm thứ nhất năm học đầu tiên chính thức đợc bắt
đầu. Ngay từ tuần đầu tiên này chúng tôi đã tiếp xúc trực tiếp với SV lớp Văn -
Nhạc 1 (Khóa 29) và bí mật không cho SV biết việc tiến hành thực nghiệm của
mình trên họ. Sau khi làm quen, tạo ra mối quan hệ thuận lợi, chúng tôi trình
bày trớc SV vị trí, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc RLNVSP, tính cấp thiết
phải nâng cao chất lợng RLNVSP trong trờng CĐSP hiện nay và trách nhiệm
của mỗi SV đối với việc nâng cao chất lợng RLNVSP. Chúng tôi khéo léo nêu
yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể đối với SV tham gia thực nghiệm.
* Khảo sát trình độ ban đầu của khách thể thực nghiệm
Ngay từ tuần thứ hai của năm học thứ nhất, trớc khi thực nghiệm, chúng
tôi đã tiến hành khảo sát thái độ đối với việc RLNVSP của SV lớp Văn - Nhạc
1. Sau khi sử dụng phơng pháp an két để khảo sát, chúng tôi thu đợc kết quả
nh sau: (Bảng 2.1)

Bảng 2.1 :

Kết quả khảo sát thái độ đối với việc rèn luyện NVSP
của SV lớp Văn Nhạc 1 (Khóa 29, trờng CĐSP Nha Trang)
trớc thực nghiệm tác động SP

LOạI
A B C D
Tổng cộng
SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
0 0 1 3.4 10 34.5 18 62.1 29 100


Kết quả thu đợc tại bảng 2.1 cho thấy: Hầu hết SV lớp Văn - Nhạc 1
(khóa 29) khi chúng tôi khảo sát lần đầu cha thể hiện nhận thức, cha bộc lộ
tình cảm, cha thể hiện hành vi đối với việc RLNVSP (chiếm 96,6%). Chỉ có 1
SV (chiếm 3,4 %) thể hiện rõ thái độ nhng ở mức "cha tích cực". Nh vậy
xét về các mặt: nhận thức, tình cảm, hành vi, SV lớp thực nghiệm cha tỏ rõ
thái độ đối với rèn luyện NVSP.
* Tổ chức lực lợng GV tham gia thực nghiệm, gồm có: Cán bộ phòng đào tạo
phụ trách NVSP, các đồng chí trởng, phó khoa xã hội, GV dạy các môn học
chung, các môn học chuyên ngành, các môn học nghiệp vụ tại lớp Văn - Nhạc
1 (khóa 29), trờng CĐSP Nha Trang. Chúng tôi đã thảo luận để thống nhất
mục đích, yêu cầu, nội dung và các bớc tiến hành thực nghiệm SP.
* Xây dựng qui trình RLNVSP và hệ thống câu hỏi, bài tập để đánh giá kết quả việc

×