Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.2 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo viện khoa học xã hội việt nam
Viện nhà nớc và pháp luật
*******

NGUYễN văn nam



TRáCH NHIệM HìNH Sự ĐốI VớI
CáC TộI XÂM PHạM TRậT Tự QUảN Lý KINH Tế
TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM


Chuyên ngành : Luật hình sự
Mã số : 62.38.40.01



Tóm tắt luận án tiến sĩ luật học







H Ni - 2008


Công trình đợc hoàn thành
Tại Viện Nhà nớc và Pháp luật



Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Võ Khánh Vinh

Phản biện 1: ...................................................
Phản biện 2: ...................................................
Phản biện 3: ...................................................

Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc, họp tại ..........................................................................

Vào hồi......ngày ....... tháng . năm 2008




Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Viện Nhà nớc và Pháp luật

Danh mục các công trình đ công bố
có liên quan đến đề ti luận án

1. Nguyn Vn Nam (2007), V hỡnh pht tin i vi
cỏc ti xõm phm trt t qun lý kinh t, Tp chớ
Cụng an nhõn dõn (9), tr.81 - 83.
2. Nguyn Vn Nam (2007), Trỏch nhim hỡnh s i
vi cỏc ti xõm phm trt t qun lý kinh t - Mt
s bt cp v phng hng hon thin, Tp chớ
Phỏp lut v phỏt trin (4), tr.53-58.
Nguyen Van Nam (2007), Criminal charges for
offences against economic managerial order - some

weaknesses and recommendations for improvement,
Journal law and development (4), tr.21-26.
3. Nguyn Vn Nam (2008), Ti lm, tng tr, vn
chuyn v lu hnh tin gi v mt s xut hon
thin iu 180 BLHS nm 1999, Tp chớ Kim sỏt
(5), tr.41-45.






1
Mở đầu

1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bc chuyn sang c ch th trng v trong c ch th
trng, ti phm kinh t cú mt mụi trng hot ng mi v mang
mt mu sc mi c v c cu ti phm, tớnh cht ca ti phm, hỡnh
thc th hin ca ti phm, quy mụ ca ti phm... T nm 2000 -
2006, trờn phm vi c nc To ỏn cỏc c
p ó xột x s thm 5.808
v/ 11.178 b cỏo phm cỏc ti xõm phm trt t qun lý kinh t
(TTQLKT). Khụng dng con s thng kờ hng nghỡn v vi hng
vn b cỏo, din bin ca tỡnh hỡnh cỏc ti xõm phm TTQLKT ngy
cng phc tp, gõy hu qu rt nghiờm trng. Ti phm din ra trong
tt c cỏc lnh vc ca nn kinh t: ti chớnh - ngõn hng, qun lý, s
dng t ai, lõm nghi
p, xut nhp khu, xõy dng c bn... Nhiu
ti phm ó vt ra ngoi biờn gii quc gia, mang tớnh cht khu

vc, quc t... Ni lờn l ti phm buụn lu, trn lu thu, sn xut,
buụn bỏn hng gi... Trong nhng nm qua, cỏc c quan bo v phỏp
lut ó cú vai trũ tớch cc u tranh, ngn chn cỏc ti xõm phm
TTQLKT, nhng vic phỏt hin, iu tra, truy t, xột x
loi ti
phm ny cũn chm, nhiu trng hp x lý thiu chớnh xỏc. Mt
nguyờn nhõn quan trng ca tỡnh trng trờn l nhng bt cp trong
cỏc quy nh ca B lut hỡnh s (BLHS) v cỏc ti xõm phm
TTQLKT. BLHS nm 1985 vn c ban hnh phự hp vi iu
kin kinh t c quan liờu, bao cp nhng li c ỏp dng trong iu
kin i mi v kinh t th tr
ng (t nm 1986 n trc thỏng 7 -
2000). BLHS nm 1999 l BLHS ca thi k i mi, sa i mt
cỏch ton din cỏc quy nh ca BLHS nm 1985 cho phự hp vi
hon cnh hin ti v tng lai ca t nc, trong ú nhng quy

2
nh v ti phm kinh t c tp trung sa i mt cỏch ỏng k.
Thi im cú hiu lc ca BLHS nm 1999 l t ngy 1-7-2000, n
nay ó hn by nm thi hnh. Tuy nhiờn, nhiu quy nh mi ca
BLHS vn cha c gii thớch, hng dn ỏp dng thng nht. Hiu
qu ca vic ỏp dng cỏc quy nh mi v ti phm,
c bit v cỏc
ti xõm phm TTQLKT cha c ghi nhn ỏng k. Mt s hnh vi
phm ti mi phỏt sinh vỡ cha c d liu nờn khụng th b x lý
nghiờm khc bng cỏc ch ti hỡnh s. Trờn bỡnh din nghiờn cu
khoa hc lut hỡnh s, nhiu vn lý lun c bn v trỏch nhim
hỡnh s (TNHS) i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT vn cha c
quan tõm nghiờn cu tho
ỏng. Cỏc ti xõm phm TTQLKT vn l

thc trng núng bng.
Trong bi cnh ú, vn nghiờn cu TNHS i vi cỏc ti
xõm phm TTQLKT c trờn khớa cnh lp phỏp v ỏp dng phỏp lut
cú ý ngha lý lun v thc tin. õy chớnh l lý do nghiờn cu sinh
la chn ti Trỏch nhim hỡnh s i vi cỏc ti xõm phm trt
t qun lý kinh t trong lut hỡnh s Vit Nam nghiờn c
u trong
lun ỏn ca mỡnh.
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Mc ớch ca lun ỏn l lm sỏng t mt s vn lý lun v
thc tin ca TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT. Qua ú gúp
phn lm phong phỳ thờm cho lý lun v TNHS núi chung v hon
thin quy nh v TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT th hin
trong chng XVI BLHS nm 1999.
t c mc ớch ú, lun ỏn xỏc nh mt s nhim v

cn gii quyt nh sau: 1) Lm sỏng t mt s ni dung khoa hc ca
ch nh TNHS nh c s ca TNHS, cỏc c im v hỡnh thc ca
TNHS... Ch rừ c thự ca cỏc ni dung khoa hc ny trong trng

3
hp TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT; 2) ỏnh giỏ cỏc quy
nh ca phỏp lut hỡnh s v TNHS i vi cỏc ti xõm phm
TTQLKT ni dung th hin v mc ỏp ng yờu cu lý lun v
TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT; 3) ỏnh giỏ thc tin ỏp
dng TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT; 4) xut mt s
kin ngh nhm hon thin TNHS i vi cỏc t
i xõm phm
TTQLKT.
- Lun ỏn gii hn phm vi nghiờn cu mt s vn v

TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT di gúc lut hỡnh s.
ú l phõn tớch c s ca TNHS v hỡnh thc ca TNHS i vi cỏc
ti xõm phm TTQLKT th hin trong chng XVI BLHS nm 1999
v thc tin ỏp dng TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT
Vit Nam t nm 2000 n n
m 2006.
3. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu
Lun ỏn tip cn v gii quyt vn TNHS i vi cỏc ti
xõm phm TTQLKT di gúc l cỏi riờng trong tng th cỏi
chung l ch nh TNHS, qua ú gúp phn hon chnh lý lun v
TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT núi riờng, TNHS núi
chung. Lun ỏn c thc hin trờn c s phng phỏp lun duy vt
bin chng v duy vt lch s ca ch
ngha Mỏc - Lờnin, ng li,
chớnh sỏch hỡnh s ca ng v Nh nc v u tranh phũng, chng
ti phm. tng ni dung nghiờn cu, cỏc phng phỏp nghiờn cu
khoa hc c th c vn dng linh hot nh phng phỏp quy np,
din dch, phng phỏp thng kờ, phng phỏp phõn tớch quy phm,
phng phỏp so sỏnh lut, phng phỏp lch s, phng phỏp logic
phỏp lý...
4. im mi v ý ngha ca lun ỏn
1) Lu
n ỏn ó phõn tớch lm sỏng t nhng ni dung lý lun v

4
TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT nh c s ca TNHS,
hỡnh thc TNHS, chớnh sỏch hỡnh s v cỏc ti xõm phm
TTQLKT... Lun ỏn phõn tớch, ỏnh giỏ ni dung th hin v mc
ỏp ng cỏc yờu cu lý lun v TNHS i vi cỏc ti xõm phm
TTQLKT ca phỏp lut hỡnh s v cỏc ti xõm phm TTQLKT (trc

tip l cỏc quy nh ca BLHS nm 1999, cú so sỏnh, i chiu vi
cỏc cỏc vn bn phỏp lut trc
ú), vi cỏc ni dung c th nh ti
phm hoỏ, phi ti phm hoỏ, hỡnh s hoỏ, phi hỡnh s hoỏ... Trờn c
s phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng, din bin cỏc ti xõm phm
TTQLKT v thc tin ỏp dng TNHS i vi cỏc ti phm ny thi
gian qua, lun ỏn a ra nhng kt lun, nhn nh v vn TNHS
i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT - nhng bt cp v phng
hng kh
c phc, hon thin.
2) Lun ỏn xut v ti phm hoỏ, phi ti phm hoỏ v hỡnh s
hoỏ, phi hỡnh s hoỏ mt s hnh vi xõm phm TTQLKT.
3) Lun ỏn ch ra mi quan h gia cỏc ti danh trong nhúm ti
xõm phm TTQLKT vi mt hoc mt s phỏp lut chuyờn ngnh.
T ú nhn xột v xut c ch mi cho vic sa i, b sung quy
nh v ti phm c th xõm ph
m TTQLKT tng thớch vi phỏp
lut chuyờn ngnh.
Cỏc kt qu nghiờn cu ca lun ỏn s l nhng ý kin cỏc
nh lp phỏp hỡnh s tham kho khi hon thin phỏp lut hỡnh s v
TNHS i vi cỏc ti xõm phm TTQLKT, ng thi cng giỳp ớch
phn no cho nhng cỏn b lm cụng tỏc thc tin trong vic tỡm
hiu v vn dng phỏp lut x lý cỏc ti xõm phm TTQLKT.
5. Cơ cấu của luận án
Luận án bao gồm: Mở đầu, 3 chơng, phần kết luận, danh mục
công trình của tác giả và tài liệu tham khảo.

5
Néi dung c¬ b¶n cña luËn ¸n


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

1.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu trách nhiệm hình sự đối
với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Xuất phát từ cả ý nghĩa lý luận và thực tiễn, sự phức tạp và tính
động của đề tài, các vi phạm và tội phạm trong lĩnh vực kinh tế luôn
thu hút
được sự quan tâm của số đông trong giới nghiên cứu khoa
học. Đã có khá nhiều công trình khoa học về tội phạm kinh tế ở các
góc độ, phạm vi và mức độ khác nhau. Đa số các nghiên cứu tập
trung vào các tội phạm cụ thể, nổi cộm trong nền kinh tế: tội buôn
lậu, tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, tội sản xuất, buôn bán hàng giả,
tội kinh doanh trái phép... Những nghiên cứu ở góc độ t
ội phạm học
khá được chú trọng. Các nghiên cứu không phân tách hai khái niệm
tội phạm kinh tế và các tội xâm phạm TTQLKT. Ở góc độ Luật hình
sự, đa phần các nghiên cứu còn giới hạn ở những bình luận có tính
chất giải thích, giới thiệu các quy định của BLHS về các tội xâm
phạm TTQLKT.
Từ trang 7 đến trang 16 của Luận án, tác giả hệ thống và khái
quát các công trình nghiên cứu có liên quan ở các dạng: 1) Luận án
tiến sĩ
luật học; 2) Đề tài nghiên cứu khoa học; 3) Sách giáo trình,
bình luận, tham khảo; 4) Bài viết đăng trên các tạp chí khoa học
chuyên ngành...
Tác giả nhận định: Nhìn chung, các nghiên cứu trên đều có đề
cập đến vấn đề TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT ở các góc


6
độ, phạm vi và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề TNHS đối với
các tội xâm phạm TTQLKT hầu như không được nghiên cứu dưới
góc độ lý luận về TNHS. Những nội dung lý luận cơ bản về TNHS
đối với các tội xâm phạm TTQLKT như khái niệm các tội xâm phạm
TTQLKT, khái niệm TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, đặc
điểm của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, các hình thức
của TNHS đối vớ
i các tội xâm phạm TTQLKT,... còn chưa được
quan tâm đúng mức. Nghiên cứu về TNHS đối với các tội xâm phạm
TTQLKT dưới góc độ lý luận về TNHS vẫn là một “khoảng trống”
trong các nghiên cứu hiện nay, dẫn đến các đề xuất áp dụng TNHS
đối với các tội xâm phạm TTQLKT như là một hoạt động phòng,
chống tội phạm còn thiếu cơ sở lý luận, và do đó thiếu hiệu quả trong
thực tiễ
n áp dụng. Như vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống
nhằm bổ sung kho tàng lý luận vấn đề TNHS đối với các tội xâm
phạm TTQLKT theo quy định của BLHS năm 1999 là cần thiết. Việc
phân tích chuyên sâu các nội dung, hình thức thể hiện của TNHS đối
với các tội xâm phạm TTQLKT trong BLHS năm 1999 và tính hiệu
quả trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật, chỉ ra các bất
cập, vướng mắc là một yêu c
ầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật trong đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm kinh tế
nói chung, các tội xâm phạm TTQLKT nói riêng. Đây cũng chính là
những vấn đề được tác giả xác định cần giải quyết.
1.2. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
1.2.1 Khái niệm các tội xâm phạm TTQLKT
Tác giả cho r

ằng các khái niệm về các tội xâm phạm TTQLKT
hiện nay còn chung chung, do chưa làm sáng tỏ được nội hàm khách
thể loại của tội phạm, hay thuật ngữ “trật tự quản lý kinh tế”. Cùng

×