Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn hạn chế tác hại của việc uống rượu bia khi tham gia giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.09 KB, 10 trang )




 !"#$%&
'() *+,

-./0123 45167-/71897:-;<=
-=>7?1@A=3 BCDEEDFGCHI
-JK/=L3 0M?1@/7-NOP1/7@=QNRDS7
-6S;?T7160U=71
Họ và tên: Nguyễn Thu Trang
Ngày sinh: 29/06/2000
Lớp: 9A
Họ và tên: Trần Thị Kim Chi
Ngày sinh: 11/04/2000
Lớp: 9A
Năm học: 2014 - 2015
D#*+3
“Hạn chế tác hại của việc uống rượu bia khi tham gia giao thông”
D  V  (J  +        $    
%
Uống rượu từ lâu đã trở thành thói quen sinh hoạt của người dân. Song
việc lạm dụng chúng trong bữa ăn hàng ngày hay liên hoan, tiệc tùng gây tác hại
rất lớn cho sức khỏe con người. Lạm dụng rượu, đặc biệt nghiện rượu sẽ gây các
bệnh về gan, tụy, dạ dày, thận, tim, thần kinh não bộ. Đối với sức khỏe tâm thần,
rượu gây rối loạn trí nhớ, làm biến đổi nhân cách; ảo giác, hoang tưởng ghen
tuông, hoang tưởng bị theo dõi, trầm cảm là tình trạng phổ biến ở người nghiện
rượu. Đây cũng là một trong những trở ngại đối với công tác đảm bảo trật tự an
toàn giao thông.
D VWX$3
- Thực trạng của việc uống rượu bia khi tham gia giao thông


- Thành phần hóa học của rượu, bia
- Tác hại của việc uống rượu bia khi tham gia giao thông
- Các biện pháp hạn chế và giải quyết tình huống
- Ý nghĩa của việc tích hợp kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tế
D''() YZ,3
Vận dụng các kiến thức liên môn :
-Toán học: Số liệu thống kê về tình hình tai nạn giao thông do uống rượu
bia
- Địa lý: Vẽ biểu đồ tình hình tai nạn giao thông do uống rượu bia
- Hóa học: Thành phần hóa học của rượu bia
-Sinh học: Tác hại của rượu, bia
- Giáo dục công dân: Tuyên truyền nâng cao ý thức thực hiện không uống
rượu bia khi tham gia giao thông
- Ngữ văn: Sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn
- Ứng dụng công nghệ thông tin: Tìm kiếm google
2
D 3
Thời gian gần đây, những vi phạm về an toàn giao thông có diễn biến
phức tạp, trong đó nguyên nhân liên quan đến đến rượu bia được các chuyên gia
đánh giá khá nghiêm trọng. Đặc điểm của người điều khiển phương tiện sau khi
uống rượu, bia thường là chạy tốc độ cao, lạng lách, không làm chủ được tay lái,
phán đoán và xử lí tình huống kém. Do đó, say rượu bia thường có liên quan mật
thiết đến việc vi phạm tốc độ, tránh, vượt sai quy định, đi sai phần đường…
Hiện nay, tỷ lệ sử dụng rượu, bia ở Việt Nam ngày càng gia tăng và đang ở mức
báo động. 70% số vụ tai nạn giao thông tại Việt Nam có nguyên nhân do lái xe
sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Đặc biệt, tai nạn giao thông thường
xảy ra trong khoảng thời gian từ 18-24 giờ. Tính từ đầu năm 2014 đến nay, lực
lượng CSGT - Công an huyện Bến Cầu đã lập biên bản vi phạm hành chính
30.315 trường hợp vi phạm Luật Giao thông, trong đó có 1.104 trường hợp
người điều khiển xe trong tình trạng say rượu, tạm giữ 1.566 xe các loại. Riêng

về bộ phận thanh niên, qua theo dõi và thông qua các kết quả nghiên cứu ban
đầu của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cho thấy, hiện nay thanh niên lạm
dụng rượu, bia có xu hướng tăng về số lượng và mức độ. Một nghiên cứu vào
năm 2005, ở TP Hồ Chí Minh với 200 sinh viên cho kết quả sau: Có tới 78,5%
số sinh viên được hỏi, trả lời đã từng uống rượu - bia, chỉ có 21,5% chưa bao giờ
uống, trong số đã từng uống chỉ có 15% là đã bỏ.
3
Trên thực tế, đối tượng thanh niên uống rượu, bia ngày càng mở rộng về
đối tượng, cả nam và nữ, không trừ đối tượng nào, tất cả thanh niên các vùng.
Điều đáng báo động là số lượng thanh niên lạm dụng rượu, bia có xu hướng
tăng, uống nhiều lần trong ngày, trong tháng và có hứng thú khi uống; thanh
niên đã uống rượu, bia đắt tiền (sản xuất ở nước ngoài) tương đối phổ biến, nhất
là thanh niên các đô thị lớn; không gian uống rượu, bia được mở rộng, cả lúc vui
và cả lúc buồn, cả trong ngày lễ tết và cả trong các ngày thường. Cũng kết quả
của cuộc điều tra trên cho thấy: Có tới 70,9% số sinh viên được hỏi cho biết: bản
thân đã từng uống rượu, bia từ 1 lần/tuần đến vài lần/tuần, uống 1 lần/tháng đến
vài lần/tháng và đáng lưu ý trong số đó có tới 3,1% trả lời là uống hàng ngày.
Một thực trạng cũng cần nói tới là: Đa số thanh niên uống rượu, bia là do
thụ động. Kết quả điều tra trên cho thấy: Có tới 70% số sinh viên được hỏi trả
lời là đến với rượu, bia là do người khác mời rủ, chỉ có 15% trả lời là tự mình
tìm đến và 15,0% không nhớ là mình đến bằng con đường nào.
[1;71O1\71]/1600^/_89R`=/3
Ethanol, còn được biết đến như là alcoholic, rượu ethyl hay rượu ngũ cốc
hay cồn, là một hợp chất hữu cơ. Trong cách nói bình dân, đơn giản là
4
rượu. Công thức hóa học của nó là C
2
H
5
OH, hay CH

3
-CH
2
-OH, viết tóm tắt là
C
2
H
6
O. Rượu là mộtchất lỏng, không màu, mùi thơm dễ chịu, vị cay, nhẹ hơn
nước, tỷ trọng là 0,7936 g/ml ở 15 độ C. Độ rượu là số ml rượu etylic có trong
100ml hỗn hợp rượu và nước. Ví dụ như rượu 45
0
thi trong100ml rượu 45
0

45ml rượu etylic nguyên chất; cồn 90
0
thì trong 100ml rượu 90
0
có 90ml rượu
etylic nguyên chất.

[a01A=0^/S=>0Rb7:_89R`=/c1=?1/K:=/:=/@?1d7:
Tác hại với sức khỏe: Não là bộ phận hút nhiều rượu nhất, kế đó mới là
gan, thận, cơ bắp. Các nhà khoa học nhận thấy trong 100g máu có 0.52ml rượu
nguyên chất thì trong não có 0.41ml, thận có 0.39ml, cơ bắp có 0.33ml chính vì
vậy người uống rượu thường rơi vào trạng thái phấn khích tinh thần, khó kiểm
soát hành vi, suy nghĩ của mình, góc nhìn bị thu hẹp và thời gian phản ứng chậm
đi. Theo nhiều chuyên gia y tế, với nồng độ cồn ở mức 0.05mg/1lít khí thở,
người uống đã bị giảm sút suy nghĩ và bị kích động nhẹ, nói nhiều; 0.1mg/1 lít

khí thở, gặp khó khăn trong việc cầm nắm, đi lại vụng về; 0.2mg/1 lít khí thở, dễ
bị ức chế, dễ giận dữ, đi lại loạng choạng. Nếu cao hơn nữa, tùy mức độ, người
uống có thể bị lú lẫn, không nhận thức được mọi việc diễn ra xung quanh… Vì
vậy tai nạn giao thông có thể xảy đến bất cứ lúc nào khi những người say này
thích cầm lái.
5
Biểu đồ quan hệ giữa nồng độ cồn trong máu của tài xế với nguy cơ xe gây tai nạn.
(1BAC = 0.1 g cồn trong 100ml máu)
Cũng không thể đổ hết nguyên nhân do rượu bia, mà một phần khác cũng
là do ý thức của người uống, sử dụng chúng. Mặc dù đã được các cơ quan chức
năng liên tục cảnh báo và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng
về tác hại của việc sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông, tuy nhiên vì thói
quen, sở thích và vì chủ quan, nhiều người vẫn bỏ ngoài tai, coi thường tính
mạng của chính mình và người khác, bất chấp hậu quả sẽ xảy ra. Thực tế cho
thấy nhiều vụ việc đã xảy ra thật đau lòng, mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là
người say rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông.
Rượu, bia quả là người bạn quan trọng trong khi những buổi gặp mặt, tiệc
tùng, tuy nhiên lại gây nhiều tác hại đáng báo động. Đầu tiên phải kể đến bộ
não, các tế bào thần kinh ở não bộ rất nhạy cảm trước bất cứ chất độc nào, do đó
với lượng cồn lớn trong rượu, bia sẽ gây ra những rối loạn trầm trọng trong sự
hoạt động của vỏ não làm vỏ não không còn kiểm soát, điều chỉnh được hoạt
động của các trung tâm dưới vỏ. Các nhà nghiên cứu đã thấy rằng uống 50g cồn
hằng ngày sẽ để lại tác hại vĩnh viễn với hệ thần kinh. Ước lượng vào khoảng
100000 tế bào sẽ bị giết chết khi uông một ly bia. Trong một cơn say rượu con
số tế bào não chết đi có thể lên đến 10000000. Từ đó gây ra các hành động tiêu
cực dẫn đến những vụ tai nạn đáng tiếc, lượng cồn làm cho trí nhớ bị suy giảm.
Ngoài não bộ còn là cơ tim. Rượu bia làm cho cơ tim bị thóat hóa, bộ máy tim
mạch bị tổn thương. Từ đó đau đầu sẽ xuất hiện, khó thở, mắt cá sưng to. Dùng
rượu mạnh trong thời gian dài có thể gây giãn cơ tim, phì đại tâm thất và xơ hóa.
6

Ảnh hưởng đến tim mạch, huyết áp, rượu gây ra thiếu B1, làm cho người bênh
cảm thấy mệt mỏi, phù,tím tái, giảm khả năng gắng sức… dần dẫn tới suy tim,
viêm cơ tim cấp gây nguy cơ tử vong cao.
['7118e7:Sf=`g7?1h7i:=/jk71S;l51<=D
Nhiều người trẻ tuổi, tương lai phơi phới chỉ vì say rượu khi tham gia giao
thông để xảy ra tai nạn đã dứt ngang mạng sống để lại bao tiếc thương cho
người thân hoặc bị thương tật, sống trong đau khổ, bất lực và ân hận vì phí bỏ
tương lai, lại trở thành gánh nặng cho bản thân, gia đình, xã hội. Phó giám đốc
bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) Nguyễn Bích Hường cho biết phần lớn các nạn
nhân đưa đến đây cấp cứu còn rất trẻ, đang ở độ tuôi sung mãn, bị tai nạn giao
thông đưa vào bệnh viện với đa chấn thương hoặc chấn thương sọ não rất nặng
và 10-20% phải đưa vào cấp cứu. Tai nạn giao thông đã cướp đi mạng sống
hoặc sức khỏe của họ.
Và còn rất nhiều trường hợp mà người say rượu điều khiển phương tiện
giao thông tự gây tai nạn, gây ra cho mình và người đồng hành những hậu quả
khôn lường; khiến nhiều gia đình phải gánh chịu nỗi đau rất lớn, vĩnh viễn mất
đi người cha, người mẹ, người anh, người chị, người em, người con… ; hoặc
người bị tai nạn còn sống nhưng bị thương tật, chẳng những khổ sở cho bản thân
mà còn là gánh nặng cho gia đình. Đồng thời, khi tai nạn xảy ra còn gây nhiều
7
thiệt hại về kinh tế đối với gia đình hai bên liên quan cũng như xã hội, khiến cho
nhiều gia đình hoàn cảnh đã khó lại còn khó hơn.
[a0`=>7O1aO1A701mS;:=g=nRom??k711Rb7:D
Để ngăn chặn, hạn chế tình trạng này, trước hết các ngành chức năng phải
tổ chức tuyên truyền sâu rộng để người dân hiểu được tác hại, ảnh hưởng của
rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông; tiến hành dần từng bước việc
phổ biến quy định của pháp luật về nồng độ cồn. Đồng thời, cơ quan chức năng
cũng nên tuyên truyền mức xử phạt đối với những vi phạm nhằm tạo ra sự
chuyển biến về nhận thức trong cộng đồng.
Ngoài ra, các cơ quan chức năng còn được bổ sung lực lượng, trang thiết

bị đo nồng độ cồn, kiểm tra và xử lý nghiêm vi phạm. Nhiều tỉnh thực hiện tốt
việc tuyên truyền, nâng cao ý thức, tổ chức tuyên truyền sâu rộng để người dân
hiểu được tác hại, ảnh hưởng của rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao
thông; tiến hành dần từng bước việc phổ biến quy định của pháp luật về nồng độ
cồn nhằm tạo ra sự chuyển biến về nhận thức trong cộng đồng. Bên cạnh chế tài,
xử phạt nghiêm khắc, công tác giáo dục nên kết hợp với tuyên truyền rộng rãi để
từ đó giúp người dân hiểu và tự nguyện “Nói không với rượu, bia khi điều khiển
các phương Đồng thời tất cả cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên,
hội viên phải tiên phong, gương mẫu chấp hành các quy định của pháp luật về
trật tự ATGT, quyết tâm không uống rượu, bia khi tham gia giao thông. Mặt
khác cần phải gửi thông báo các trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ
về cơ quan, nơi cư trú của người vi phạm để phối hợp giáo dục, quản lý phương
tiện giao thông”.
8
[1p01=>70R<0Sq7j<7:D
Uống rượu bia khi tham gia giao thông thật nguy hiểm và có những ảnh
hưởng lớn đến bản thân, gia đình và xã hội. Hãy sử dụng hợp lí rượu bia và
những chất có nồng độ cồn lớn, phải biết mặt lợi và mặt hại của chúng để thực
hiên tốt luật an toàn giao thông, để tránh gây ra những tai nạn khó lường. Hãy
cùng nhau bảo vệ một cuộc sống bình yên bởi “An toàn là bạn, Tai nạn là thù” .
Vì một xã hội văn minh, phát triển, vì một tương lai tươi sáng cho loài người
nói chung và Việt Nam ta nói riêng. Làm tốt công tác tuyên truyền, cảnh báo
Trong Tháng An giao thông (tháng 9-2011), ngoài việc triển khai xử lý
các vi phạm về trật tự an toàn giao thông, lực lượng CSGT Công an TP Hà Nội
đã tập trung xử lý người điều khiển ô tô, xe máy uống rượu, bia quá nồng độ cho
phép.
Theo Nghị định 34 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ, mức xử phạt đối với người điều khiển phương tiện phạm quy định về
uống rượu bia quá nồng độ cho phép khi đang điều khiển phương tiện như sau:
Người điều khiển phương tiện trên đường mà trong máu, hoặc hơi thở có

nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu; hoặc vượt quá 0,4 miligam/1
lít khí thở sẽ bị phạt từ 2- 3 triệu đồng.
9
Mức phạt từ 4-6 triệu đồng đối với người điều khiển phương tiện trên
đường mà trong máu, hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50- 80 miligam/100
mililít máu; hoặc vượt quá 0,25 miligam- 0,4 miligam/1 lít khí thở.
Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện vi phạm còn bị tước
quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 30 đến 60 ngày tùy theo mức độ vi phạm.
Nói không với uống rượu bia khi tham gia giao thông.
[r7:1s/0^/S=>0?t0119Oc=m7?1u0L=T7Kd7jv:=g=nRom?Sw7jx
?1p0?m
Việc kết hợp kiến thức liên môn như Toán, Hóa, Sinh, Địa lí, Giáo dục
công dân, Ngữ văn vào bài thuyết trình rất quan trọng, giúp cho bài thuyết trình
bao quát, đầy đủ ý hơn và có sức thuyết phục hơn. Vận dụng kiến thức liên môn
giải quyết những vấn đè thực tế tạo điều kiện cho học sinh chủ động tìm hiểu
vấn đề, phát huy được tính tích cực, sáng tạo để giải quyết vấn đề.
10

×