1, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường
của một điện tích điểm A. Thanh kim loại sẽ:
Câu trả lời của bạn:
A. Bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Không bị nhiễm điện.
C. Bị nhiễm điện do tiếp xúc.
D. Bị nhiễm điện do cọ xát.
Khi đặt một thanh kim laọi MN trong điện trường thì thanh kim loại đó bị
nhiễm điện do tác dụng của điện trường và sự nhiễm điện là do hưởng ứng.
2, Khi mắc điện trở R1 = 4Ω. vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện
trong mạch có cường độ I1 = 0,5A Khi mắc điện trở R2 = 10Ω. thì dòng
điện trong mạch là I2 = 0,25A. Tính suất điện động ξ và điện trở trong r của
nguồn điện.
Câu trả lời của bạn:
A. ξ = 2V ; r = 3Ω.
B. ξ = 4,5 V ; r = 2Ω.
C. ξ = 3 V ; r = 6Ω.
D. ξ = 3V ; r = 2Ω.
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng UN = IR = ξ- Ir, ta được hai phương trình:
2 = ξ - 0,5r (1)
2,5 = ξ - 0,25r (2)
Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong
của nguồn điện là
ξ = 3 V ; r = 2Ω.
3, Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10-
19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va
chạm vào một ion B có điện tích +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng
cách gần nhất giữa hai ion.
Câu trả lời của bạn:
A. r = 1,4.10-11 m.
B. r = 2.10-13 m.
C. r = 3.10-12 m.
D. r = 1,4.10-13 m.
Theo định lý biến thiên động năng:
(1).Ta có:
Vì B đứng yên nên ion A bị dội trở lại tạo ra công âm, nên:
Cho
Suy ra
.
Hay r = 1,4.10-13 m.
4, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong một điện
trường. Thanh kim loại sẽ:
Câu trả lời của bạn:
A. Bị nhiễm điện dương ở một đầu, âm ở một đầu.
B. Bị nhiễm điện âm.
C. Bị nhiễm điện dương.
D. Không bị nhiễm điện.
Do tác dụng của điện trường, điện trường này hướng các điện tích dương về
một đầu và các điện tích âm về một đầu.
5, Điện trở R = 8 Ω mắc vào 2 cực một acquy có điện trở trong r = 1 Ω sau
đó người ta mắc thêm điện trở R song song với điện trở cũ. Hỏi công suất
mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần.
Câu trả lời của bạn:
A. P' = 1,62P.
B. P' = 1,52P.
C. P' = 1,72P.
D. P' = 1,82P.
Khi chỉ có R
(1)
Khi mắc thêm song song:
Lúc này R' = R/2 suy ra:
(2)
Lập tỉ số giữa (1) và (2) ta có:
Hay P' = 1,62.P
6, Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường
giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và
chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng
cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.
Câu trả lời của bạn:
A. q = - 8,3.10-11C.
B. q = 8,3.10-10C.
C. q = 8,3.10-8C.
D. q = + 8,3.10-11C.
Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện.
Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên.
Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là
điện tích dương.
Ta có: F = qE ; E = U/d ; P = mg.
7, Khi một tải R được nối vào nguồn điện, công suất điện mạch ngoài đặt giá
trị cực đại khi nào? Với ξ là suất điện động của nguồn, I là cường độ dòng
điện, r là điện trở trong của nguồn, R là điện trở ngoài, PR là công suất trên
tải.
Câu trả lời của bạn:
A. r = R.
B. PR = ξ.I
C. I = ξ/r.
D. ξ = I.R
Ta có công suất tiêu thụ trên mạch ngoài
Công suất đạt giá trị cực đại khi
đạt cực tiểu, áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có
Đẳng thức xảy ra khi
8, Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, cho biết R1 = 400 Ω ; R2 = R3 =
600 Ω ; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế
UAB = 3,3 V. Mắc vào giữa C, D một ampe kế có điện trở rất nhỏ, không
đáng kể và điều chỉnh R4 = 1400 Ω. Tìm số chỉ ampe kế và chiều của dòng
điện qua ampe kế.
Câu trả lời của bạn:
A. IA = 7,5 mA.
B. IA = 1 mA.
C. IA = 0,5 mA.
D. IA = 0 do điện trở Ampe kế rất nhỏ.
Mạch điện có sơ đồ như ở hình vẽ. Vì RA ≈ 0 nên có thể chập các điểm C, D
làm một và các điện trở mắc theo sơ đồ (R1 // R2) nt (R3 // R4).
Ta có
Chiều các dòng điện qua các điện trở như trên. Để tìm dòng điện qua Ampe
kế, ta tính I1 và I3 (hoặc I2 và I4).
Ta có: UAC = U1 = U2 = IR12 = 1,2 V.
UCB = U3 = U4 = IR34 = 2,1 V.
từ đó
Ta thấy I3 > I1, do đó tại nút C phải có I3 = I1 + IA nghĩa là dòng điện chạy
qua ampe kế theo chiều từ D đến C như trên hình vẽ và số chỉ ampe kế là:
IA = I3 - I1 = 0,5 mA.
9, Một vật nhiễm điện do hưởng ứng thì:
Câu trả lời của bạn:
A. Bên trong vật cường độ điện trường bằng 0,
còn ở mặt ngoài của vật cường độ điện trường
vuông góc với bề mặt vật.
B. Bên trong vật cường độ điện trường hướng vào
tâm của vật, còn ở mặt ngoài của vật cường độ
điện trường vuông góc với bề mặt vật.
C. Bên trong và ở mặt ngoài của vật, cường độ
điện trường bằng 0.
D. Bên trong vật cường độ điện trường hướng vào
tâm của vật, còn ở mặt ngoài của vật điện trường
bằng 0.
Với một vật nhiễm điện do hưởng ứng thì bên trong vật cường độ điện
trường bằng 0, còn ở mặt ngoài của vật cường độ điện trường vuông góc với
bề mặt vật.
10, Nếu lần lượt mắc vào điện trở R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω vào một nguồn điện
một chiều có suất điện động E và điện trở trong r thì cống suất tỏa nhiệt trên
các điện trở là như nhau. Tính điện trở trong của nguồn.
Câu trả lời của bạn:
A. r = 3 Ω.
B. r = 3,5 Ω.
C. r = 4,5 Ω.
D. r = 4 Ω.
Ta có công suất tiêu thụ trên các điện trở
Từ P1 = P2 suy ra:
Vậy ta có:
11, Để đo nhiệt độ trong một lò nung, người ta dùng một cặp nhiệt điện có
αT = 50,4 μV/K, một đầu mối hàn được giữ ở nhiệt độ phòng 20oC, đầu kia
được đưa vào tâm lò nung. Khi đó, người ta đo được suất điện động nhiệt
điện là 14,112 mV. Hỏi nhiệt độ ở tâm lò nung là bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn:
A. 280oC.
B. 300 K.
C. 300oC.
D. 280 K.
Từ ξ = αT(T1 - T2)
12, Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 được mắc vào nguồn điện có U =
const. Công suất điện tiêu thụ
Câu trả lời của bạn:
A. Bằng nhau ở R1 và hệ mắc nối tiếp R2 và R3.
B. Bằng nhau ở R1 và R2 hay R3.
C. Lớn nhất ở R1.
D. Nhỏ nhất ở R1.
Ta có công suất tiêu thụ trên các điện trở.
Gọi U2 và U3 lần lượt là hiệu điện thế trên các điện trở R2 và R3
U2 + U3 = U.
Công suất tiêu thụ
=>4P2 = 4P3 = P1
Tức là công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là lớn nhất.
13, Dựa vào công thức Fa-ra-đây về điện phân, tính điện tích nguyên tố e.
Cho biết số Fa-ra-đây F và số A-vô-ga-đrô NA.
Câu trả lời của bạn:
A. .
B. .
C. .
D. .
Theo công thức Fa-ra-đây về điện phân, , muốn có một đương
lượng gam của một chất giải phóng ra ở mỗi điện cực của bình điện phân
thì cần phải có một điện lượng q = nF culông chuyển qua bình điện phân.
Điện lượng này đúng bằng tổng điện tích của các ion có trong một đương
lượng gam của chất đó chuyển qua bình điện phân.
Vì số nguyển tử có trong mỗi khối lượng mol nguyên tử A của một nguyên
tố đúng bằng số A-vô-ga-đrô NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol, nên suy ra
mỗi ion hóa trị n = 1 sẽ có điện tích e tính bằng:
Đại lượng e chính là điện tích nguyên tố. Như vậy ion hóa trị n = 2 có điện
tích 2e; ion hóa trị n = 3 có điện tích là 3e;
14, Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn điện có suất điện động
và điện trở trong tương ứng là ξ1, r1, và ξ2, r2 (ξ1 > ξ2). Với giá trị nào của
R thì ξ2 là nguồn phát?
Câu trả lời của bạn:
A. .
B.
C.
D.
Áp dụng công thức của định luật Ôm cho ba đoạn mạch:
Tại nút A ta có: I = I1 + I2 .
=>
Nhân cả từ và mẫu với (r1.r2) ta có
Nếu ξ2 là nguồn phát điện khi I2 > 0, từ (2) rút ra
UBA + ξ2 > 0 =>ξ2 > UAB.
và từ (5) và (6)
Chú ý : Một nguồn được coi là máy phát khi dòng điện qua nó I > 0 và
ngược lại khi I < 0 thì là máy thu.
Trường hợp nguồn không phát và không thu khi dòng điện qua nó triệt tiêu
(I = 0).
15, Chọn câu đúng. Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch
điện phân
Câu trả lời của bạn:
A. là nguyên nhân chuyển động của dòng điện chạy
qua chất điện phân.
B. là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua
chất điện phân.
C. tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân.
D. là dòng điện trong chất điện phân.
Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân "tạo ra các
hạt tải điện trong chất điện phân".
16, Tốc độ chuyển động có hướng của Na+ và Cl- trong nước có thể tính
theo công thức , trong đó E là cường độ điện trường, có giá trị lần
lượt là 4,5.10-8 m2/(V.s) và 6,8.10-8 m2/(V.s). Tính điện trở suất của dung
dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho rằng toàn bộ các phân tử NaCl đều phân li
thành ion.
Chọn ít nhất một câu trả lời
A.
0,918 Ωm.
B.
0,009 Ωm.
C. 4,51 Ωm.
D. Một đáp án khác.
Điện trở của một khối vật dẫn hình hộp (hình 14.1) có thể tính theo hai
cách: là điện trở suất của vật liệu
Cường độ dòng điện I đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích S của dây
dẫn trong một giây. Nếu vNa và vCl là tốc độ có hướng của các ion Na và
Cl, n là mật độ các ion này, thì ta
có
Suy ra
với n = 0,1 mol/l = 0,1.6,023.1023.103 = 6,023.1025 m-
3 <
17, Cho mạch điện
Các điện trở thuần đều có giá trị bằng R. Tìm hệ thức liên hệ giữa R và r để
công suất tiêu thụ mạch ngoài không đổi khi K mở và đóng.
Câu trả lời của bạn:
A. r = 2R.
B. r = 0,5R.
C. r = R.
D. r = 1,5R.
Ta xét trường hợp khi K mở, sơ đồ mạch R4 nt {R1 // [R2 nt R3]}
Điện trở tương đương trên mạch
Công suất tiêu thụ :
Khi K đóng, sơ đồ mạch R1 // {R2 nt [R3 // R4]}
Điện trở tương đương
Công suất tiêu thụ
Theo bài ra thì Popen = Pclose do đó
18, Cho mạch điện:
Nguồn điện có suất điện ξ = 3,5V và điện trở trong ro = 0,5Ω; R1 = 1Ω;
R2 = 3Ω. Tính Rx để cường độ dòng điện của mạch chính là 1A.
Câu trả lời của bạn:
A. 6 Ω.
B. 5 Ω.
C. 3 Ω.
D. 12 Ω.
Ta có cường độ dòng điện trong mạch chính là
Mặt khác ta lại có
19, Chất nào sau đây có hằng số điện môi.
Câu trả lời của bạn:
A. Nhôm.
B. Đồng.
C. Thạch anh.
D. Bạc.
Chất có hằng số điện môi là chất cách điện, chứa rất ít các điện tích tự do.
20, Cho mạch điện: C1 = 1 μF ; C2 = 2 μF ; C3 = 3 μF như hình vẽ.
Cho U bằng 20V. Tính điện tích của mỗi tụ:
Câu trả lời của bạn:
A. Q1 = 10 μC ; Q2 = 20 μC ; Q3 = 30 μC.
B. Q1 = Q2 = Q3 = 60 μC.
C. Q1 = Q2 = Q3 = 120 μC.
D. Q1 = 20 μC ; Q2 = 40 μC ; Q3 = 60 μC.
Ta có sơ đồ mắc lại như sau
Do mạch mắc song song nên ta có:
Q1 = C1U = 1.10-6.20 = 2.10-5 C.
Q2 = C2U = 2.10-6.20 = 4.10-5 C.
Q3 = C3U = 3.10-6.20 = 6.10-5 C.
21, Cho mạch điện:
R1 = 3Ω; R2 = 6Ω; R3 = 6Ω; R4 = 12Ω. Ampe kế A1 chỉ 3A; điện trở trong
của nguồn ro = 1Ω. Tính suất điện động của nguồn.
Câu trả lời của bạn:
A. 15 V.
B. 21 V.
C. 18 V.
D. 24 V.
Vẽ lại mạch điện:
Với sơ đồ mạch điện trên ta có : {R1 // R2} nt {R3 // R4}.
Điện trở tương đương trên nhánh (1,2)
Điện trở tương đương trên nhánh (3,4)
Điện trở của mạch ngoài : R = R12 + R34 = 6 Ω.
Vậy suất điện động của nguồn : ξ = I(R + ro) = 3.(6 + 1) = 21 V.
22, Cho mạch điện như hình vẽ:
C1 = 6 μF ; C3 = 4 μF ; C2 = 3 μF ; C4 = 12 μF. Tính điện dung của bộ tụ
khi K mở.
Câu trả lời của bạn:
A. 10 μF.
B. 6 μF.
C. 8 μF.
D. 5 μF.
Khi K mở ta có sơ đồ mạch như sau
{C1 nt C2}//{C3 nt C4}
Điện dung của bộ tụ điện
23, Electron trong nguyên tử Hidro chuyển động quanh hạt nhân theo một
quỹ đạo tròn, tâm hạt nhân có +1,6.10-19 C và bán kính 5,3.10-11 m. Xác
định điện thế tại một điểm M thuộc quỹ đạo của -e chọn mốc điện thế ở vô
cực
Câu trả lời của bạn:
A. VM = 37,17 V.
B. VM = 47,25 V.
C. VM = 27,17 V.
D. VM = 29,19 V.
Khi e chuyển động trên quỹ đạo tròn thì e chịu tác dụng của lực điện đóng
vai trò là lực hướng tâm
Cơ năng chuyển động của e
Từ hệ thức trên
Năng lượng điện trường bằng cơ năng
24, Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là khoảng cách
giữa hai hình chiếu của các điểm M và N trên một đường sức.Hiệu điện thế
giữa hai điểm M và N là:
Câu trả lời của bạn:
A. U = d/E.
B. U = Ed.
C. U = E/d.
D. U = E.d2.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U = E.d
25, Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có e = 1,5V ; ro = 1,5Ω mắc hỗn hợp
đối xứng thắp sáng bình thường đèn 12V - 18W. Có bao nhiêu cách mắc
nguồn và cách mắc đo như thế nào.
Câu trả lời của bạn:
A. Có ba các mắc : 2 hàng mỗi hàng 31 nguồn, 4
hàng mỗi hàng 10 nguồn hoặc 3 hàng mỗi hàng 16
nguồn.
B. Có ba các mắc : 2 hàng mỗi hàng 28 nguồn, 4
hàng mỗi hàng 15 nguồn hoặc 3 hàng mỗi hàng 20
nguồn.
C. Có hai các mắc : 3 hàng mỗi hàng 30 nguồn
hoặc 4 hàng mỗi hàng 18 nguồn.
D. Có hai các mắc : Mắc thành 2 hàng mỗi hàng 32
nguồn hoặc mắc thành 3 hàng mỗi hàng 16 nguồn.
Đèn sáng bình thường:
Với là I định mức và P định mức.
Điện trở đèn
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch
Suy ra:
Ta có: (1)
Do n, m là các số nguyên dương, nghĩa là:
và suy ra: (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (m = 2, n = 32) và (m = 3, n = 13)
Vậy có hai các mắc
+ Mắc thành 2 hàng mỗi hàng 32 nguồn.
+ Hoặc mắc thành 3 hàng mỗi hàng 16 nguồn
26, Dựa trên căn cứ nào, ta suy đoán rằng cường độ điện trường ở mặt ngoài
vật dẫn vuông góc với mặt vật?
Câu trả lời của bạn:
A. Vì vật dẫn không nhiễm điện.
B. Vì trong vật dẫn có dòng điện.
C. Vì ta chỉ xét những vật dẫn cân bằng về điện.
D. Vì trong vật dẫn có sự phân cực của các phân
tử.
Dựa trên điều ta đã giới hạn là chỉ xét những vật dẫn cân bằng điện.
27, Điện trở nhiệt có kích thước nhỏ
Câu trả lời của bạn:
A. có điện trở tương ứng với nhiệt độ môi trường
xung quanh.
B. có điện trở tăng khi nhiệt độ môi trường xung
quanh giảm.
C. có điện trở giảm khi nhiệt độ môi trường xung
quanh giảm.
D. được ứng dụng để bảo vệ dây tóc đèn hình
trong Tivi
Điện trở nhiệt có kích thước nhỏ có điện trở tương ứng với nhiệt độ môi
trường xung quanh.
28, Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có ξ = 6,6 V và r =
0,12 Ω. Bóng đèn Đ1 loại 6 V - 3 W ; bóng đèn Đ2 loại 2,5 V - 1,25 W. Hỏi
khi R1 = 0,48 Ω ; R2 = 1 Ω thì các đèn Đ1, Đ2 sáng như thế nào so với mức
bình thường?
Câu trả lời của bạn:
A. Đ1 sáng quá mức bình thường, Đ2 sáng yếu.
B. Hai đèn đều sáng quá mức bình thường.
C. Hai đèn đều sáng yếu hơn mức bình thường.
D. Đ1 sáng yếu, Đ2 sáng quá mức bình thường.
Cường độ dòng điện định mức và điện trở của các bóng đèn là:
.
Với R2 = 1 Ω ta có
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
từ đó
Hiệu điện thế trên đèn Đ1 bây giờ là: U'1 = UCB = 5,74 V.
Vì U'1 < U1 nên đèn Đ1 kém sáng hơn trước.
Cường độ dòng điện qua đèn Đ2 bây giờ là
Như vậy I'2 > Id2 : đèn Đ2 bây giờ sáng hơn trước nhiều và có thể bị cháy.
29, Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là d = 10-8 cm. Giả thiết
electron quay quanh hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng
electron m = 9,1.10-31 kg, vận tốc chuyển động của electron là bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn:
A. .
B. .
C. .
D. .
Từ điều kiện lực hút Cu-lông cân bằng với lực li tâm của chuyển động tròn
của electron quanh hạt nhân Hidrô, ta có hệ thức:
.
Từ đây suy ra:
30, Cho mạch điện như hình vẽ