Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.17 KB, 8 trang )

CHUYấN ễN TP PHONG
CCH NGễN NG NGH
THUT
I Kiến thức cơ bản
Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong
các văn bản thuộc lĩnh vực văn chơng,
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với
các phong cách ngôn ngữ khác ở những
điểm cơ bản sau:
1. Tính thẩm mĩ
Văn chơng là nghệ thuật ngôn ngữ, là sự
thể hiện giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ.
Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật, với t
cách là chất liệu xây dựng hình tợng, có sự
tổng hoà của ngữ âm và ngữ nghĩa, hoà
phối để tạo nên hiệu quả thẩm mĩ.
2. Tính đa nghĩa
Nghĩa của văn bản nghệ thuật gồm nhiều
thành phần: thành phần biểu thị thông tin
khách quan, thành phần biểu thị tình cảm;
thành phần nghĩa tờng minh, thành phần
nghĩa hàm ẩn. Các thành phần nghĩa này
thống nhất với nhau trong những hình tợng
nghệ thuật vừa cụ thể, vừa sinh động.
Trong đó, thành phần nghĩa hàm ẩn có một
vị trí đặc biệt quan trọng trong văn bản
nghệ thuật, biểu thị những suy ngẫm, gợi
liên tởng, tởng tợng, tạo nên những tín
hiệu thẩm mĩ, những thông điệp sâu sắc về
cuộc sống và con ngời.
3. Dấu ấn riêng của tác giả


Mỗi nhà văn, nhà thơ thờng có sở thích,
sở trờng riêng trong diễn đạt. Sở thích và
sở trờng ấy đợc bộc lộ ở những tác phẩm
có giá trị và tạo thành nét độc đáo, dấu ấn
riêng của tác giả.
II Rèn luyện kĩ năng
1. Những loại văn bản nào sử dụng
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
Gợi ý: Các loại văn bản văn chơng (văn
xuôi nghệ thuật, thơ, kịch) sử dụng phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật.
2. Nói đến phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật, cần phải nhớ đến những đặc điểm cơ
bản nào?
Gợi ý: Tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa và
dấu ấn riêng của tác giả là những đặc
điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật.
3. Hãy phân tích đặc điểm chung của
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật biểu hiện
ở bài Phú nhà nho vui cảnh nghèo của
Nguyễn Công Trứ.
Gợi ý:
- Về tính thẩm mĩ của văn bản:
+ Tính thẩm mĩ thể hiện ở cấu trúc văn
bản theo thể loại phú: Văn bản Phú nhà
nho vui cảnh nghèo thuộc thể bài phú,
ngôn ngữ đợc tổ chức theo hình thức biền
văn, có sáu mơi tám vế sóng đôi; hai mơi
vế đầu miêu tả nơi ở, cách sống và ăn mặc

của một nhà nho nghèo.
+ Tính thẩm mĩ thể hiện ở các yếu tố
ngôn ngữ, các biện pháp tu từ tập trung
diễn tả nơi ở, cách sống và ăn mặc của một
nhà nho nghèo: sự lặp lại, sóng đôi, điệp
âm (Chém cha chém cha, rành rành
ấy ấy, bình bịch kho kho , chát chát
chua chua nhai nhai nhổ nhổ ,; hiệp
vần o, ô), đối (Bóng nắng rọi trứng gà bên
vách, thằng bé tri trô - Hạt ma soi hang
chuột trong nhà, con mèo ngấp ngó,), lối
nói phô trơng (mọt tạc vẽ sao, nhện
giăng màn gió, mối giũi quanh co, giun
đùn lố nhố, lợn nằm gặm máng, chuột cậy
khua niêu, vỗ bụng rau bình bịch, an giấc
ngáy kho kho, áo vải thô nặng trịch, khăn
lau giắt đỏ lòm,),
- Về tính đa nghĩa của văn bản: Tác giả
không dùng chữ nghèo nào mà vẫn miêu tả
đợc cảnh nghèo của hàn nho; Qua việc
miêu tả khách quan cảnh sống nghèo (nơi
ở, cách sống, ăn mặc), tác giả đã lột tả đợc
cảnh sống nghèo đến cùng cực, đồng thời
cho thấy quan niệm, thái độ sống lạc quan
của một nhà nho chân chính.
- Về dấu ấn riêng của tác giả: Dấu ấn
riêng của tác giả thể hiện nổi bật qua giọng
điệu mỉa mai, châm biếm (đặc biệt là ở từ
phong vị, hay việc sử dụng ngôn ngữ trong
cách nói phô trơng,). Cũng qua giọng

điệu ấy mà hình tợng tác giả hiện ra với
một t thế vừa ngao ngán vừa ngạo nghễ,
bất chấp, ngông, Nguyễn Công Trứ thờng
để lại ấn tợng về một cá tính ngang tàng,
đậm chất tài tử.
4. Phân tích đoạn thơ sau đây để làm
sáng tỏ đặc điểm chung của phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật.
Sóng gợn tràng giang buồn
điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nớc song
song;
Thuyền về nớc lại sầu trăm
ngả,
Củi một cành khô lạc mấy
dòng.
(Huy Cận, Tràng
giang)
Gợi ý: Để phân tích những biểu hiện của
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong
đoạn thơ trên, hãy tham khảo đoạn văn
sau.
Ngay câu thơ đầu bài thơ không chỉ nói
sông, mà nói buồn, nói về một nỗi buồn
bất tận, bằng một hình ảnh ẩn dụ: sóng gợn
tràng giang trùng trùng điệp điệp, nh nỗi
buồn trùng trùng điệp điệp. Giữa tràng
giang mà điểm nhìn nhà thơ tụ vào con
sóng nhỏ, tuy rất nhiều, nhng hiện ra rồi
tan, muôn thủa. Con thuyền thờng là hình

ảnh tợng trng cho cuộc đời lênh đênh, cô
đơn, vô định. ở đây con thuyền buông mái
chèo xuôi dòng (xuôi mái) theo dòng nớc,
nhng thuyền và nớc chỉ song song với
nhau chứ không gắn bó gì với nhau, bởi n-
ớc xuôi trăm ngả, thuyền theo ngả nào?
Thuyền đi với dòng để rồi chia li với dòng.
Câu thứ ba đã nói tới sự chia li: Thuyền
về nớc lại sầu trăm ngả. Thuyền buồn vì
phải rẽ dòng. Nớc buồn nh không biết trôi
về đâu. Câu cuối đoạn này càng thể hiện
tập trung cho kiếp ngời nhỏ nhoi, lạc lõng,
vô định: Củi một cành khô lạc mấy
dòng. Cái nhìn của nhà thơ vẫn tập trung
vào các vật nhỏ: sóng, thuyền, củi khô.
Tác giả lu ý, không phải là cây gỗ, thân
gỗ, mà chỉ là củi một cành khô, một
mảnh rơi gẫy, khô xác của thân cây.
Cả khổ thơ đầu đã vẽ lên một không gian
sông nớc bao la, vô định, rời rạc, hờ hững.
Những đờng nét: nớc song song, buồn điệp
điệp, sầu trăm ngả, lạc mấy dòng không
hứa hẹn gì về hội tụ, gặp gỡ mà chỉ là chia
tan, xa vời. Trên con sông đó một con
thuyền, một nhánh củi lênh đênh càng tỏ
ra nhỏ nhoi bất lực. ở đây không chỉ
thuyền buồn, cành củi khô buồn, mà cả
sóng gợn, sông nớc đều buồn.
(Trần Đình Sử, Đọc
văn học văn,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr.

×