Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CÔNG TY TNHH 1 TV Anh Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.57 KB, 74 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong xu thế mở cửa và hội nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới như hiện nay thì các doanh nghiệp sẽ có rất nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển cũng như tiếp cận với các công nghệ hiện đại tiên tiến của thế giới,
tuy nhiên một vấn đề khác mà các doanh nghiệp phải đương đầu trong quá trình hội nhập
này là sẽ gặp phải sự cạnh tranh vô cùng quyết liệt của các doanh nghiệp khác cả trong và
ngoài nước
Trong xu thế đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường thì
thông tin đó trở thành một yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng , đặc biệt là các thông tin
kinh tế . Hạch toán kế toán là một trong những kênh quan trọng cung cấp phần lớn những
thông tin mang tính chất tài chính một cách chính xác, trung thực và kịp thời . Với tư
cách là công cụ quản lý kinh tế , tài chính , kế toán thu thập , xử lý và cung cấp thông tin
về toàn bộ tài sản và sự vận động của tài sản giúp nhà quản lý có những quyết định đúng
đắn và kịp thời tạo điều kiện nắm bắt cơ hội kinh doanh . Vì thế, kế toán đóng vai trò đặc
biệt quan trọng không chỉ đối với hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cấp thiết
và quan trọng với hoạt động doanh nghiệp
Từ ngày 01/01/1999, Luật thuế GTGT được đưa vào áp dụng , từ đó đến nay đã
được sửa đổi bổ sung nhiều điều khoản để ngày càng phù hợp hơn với sự phát triển của
nền kinh tế . Cùng với đó chế độ Kế toán cũng đã có những thay đổi lớn lao , việc cho ra
đời các chuẩn mực kế toán Việt Nam và đặc biệt là việc ban hành Luật Kế toán thay thế
cho Pháp lệnh Kế toán thống kờ đã từng bước đưa kế toán nước ta ngày càng hội nhập
với kế toán khu vực và quốc tế . Cùng với sự điều chỉnh ở tầm vĩ mô thì việc triển khai áp
dụng đối với toàn thể các doanh nghiệp là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, cộng với sự tìm hiểu công tác kế
toán thuế GTGT trong thời gian thực tập cuối khóa, em đã chọn đề tài: “Giải pháp hoàn
thiện công tác kế toán thuế GTGT tại công ty TNHH 1 TV Anh Linh” Cho chuyên đề
thực tập của mình
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài


Trong điều kiện kinh tế hiện nay, khi nước ta chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập
trung sang xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, để có thể tồn tại
và phát triển, các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tìm
mọi cách để tối đa hóa lợi nhuận. Muốn thực hiện điều đó các doanh nghiệp không ngừng
đổi mới, hoàn thiện bộ máy quản lý, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư cho việc áp
dụng các tiến bộ khoa học và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên và tăng
cường công tác hạch toán kinh tế. Sự chuyển đổi này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ
chức quản lý sản xuất, tự lấy thu bù chi và tiêu thụ sản phẩm như thế nào để đạt được
hiệu quả cao.
Thuế có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân .Trước hết thuế là công
cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước. Là công cụ điều tiết thu nhập
trực tiếp thực hiện công bằng xã hội trong phân phối và là công cụ để kiểm tra, kiểm soát
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hơn nữa thuế còn tham gia vào điều tiết kinh tế vĩ mô
bằng các loại thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế thu nhập cá nhân Thuế được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và từ các
đối tượng khác nhau trong xã hội. Với những đối tượng khác nhau thì có những quy định
khác nhau về đối tượng chịu thuế, mức thuế suất và cách tính thuế khác nhau. Thuế có ý
nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó là một nghĩa vụ mà các doanh nghiệp phải
thực hiện, nó ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề đó, với những kiến thức đã tiếp thu tại nhà trường cùng
thời gian ngắn tìm hiểu thực tế tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế GTGT tại Công ty
cổ phần TNHH kinh doanh dược Thiên Thành, và với sự hướng dẫn của cô giáo :
Nguyễn Thị Huyền, em mạnh dạn chọn đề tài:
“Giải pháp hoàn thiên công tác kế toán thuế GTGT tại công ty TNHH 1 TV
Anh Linh”
3
2. Mục đích nghiên cứu:
- Tổng hợp và trình bày một cách toàn diện tổ chức công tác kế toán thuế GTGT
tại công cổ TNHH 1 TV An Linh trong năm 2014

- Đưa ra kết luận về tình hình tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại đơn vị và
đưa ra kiến nghị.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tổng quan về tình hình doanh nghiệp, thực trạng công tác hạch
toán kế toán thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp
- Phạm vi không gian: Phòng kế toán của Công ty TNHH 1 TV An Linh
- Pham vi thời gian: từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Các tài liệu, số liệu thu thập được tại công ty
TNHH 1 TV An Linh
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: các tài liệu, số liệu được thu thập từ các sách,
báo, tạp chí, phương tiện thông tin đại chúng…
5.Kết cấu đề tài nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp
xây dựng
Chương 3: Thực trạng kế toán thuế GTGT tại công ty TNHH 1 TV Anh Linh
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện kế toán thuế GTGT tại công ty TNHH 1 TV Anh Linh
4
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
2.1. Những vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng (GTGT) trong doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm thuế GTGT
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo luật định không hoàn lại trực tiếp đối với
các tổ chức kinh tế và công dân cho nhà nước.
Xuất phát từ định nghĩa trên ta có thể thấy một số tính chất cơ bản và quan trọng
của thuế:
• Thuế là khoản đóng góp mang tính chất cưỡng chế và pháp lí cao.
• Thuế là khoản đóng góp mang tính không hoàn trả trực tiếp đối với các cá nhân và tổ

chức nộp thuế.
• Trong nguồn thu ngân sách của nhà nước thì thuế chiếm một tỉ trọng rất lớn. Thuế là cơ
sở quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại của bộ máy nhà nước và giúp bộ máy nước
có thế thực hiện được các chính sách đặt ra.
Giá trị gia tăng là khoản giá trị mới tăng thêm phát sinh trong quá trình từ sản
xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh
trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách theo mức
độ tiêu thụ hàng hoá dịch vụ.
2.1.2. Đặc điểm của thuế GTGT
Thuế GTGT đánh vào các giai đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính phần giá
trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽ bằng với
số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu dùng sử dụng
để mua hàng hoá và dịch vụ. Như vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thuế ở khâu bán hàng
5
cuối cùng là đủ. Tuy nhiên trên thực tế rất khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuối cùng và
đâu là tiêu dùng trung gian vì thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế. Nếu là tiêu
dùng trung gian thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng cho người mua ở giai
đoạn sau.
Bên cạnh đó, thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không
chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố của chi
phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấp hàng hoá
dịch vụ.
Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình
kinh tế. Như ta đã biết, GTGT là phần giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Nó được xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với
tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân
chuyển có giá trị bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, nên việc thu thuế trên
GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu được tương đương với số thuế tính

trên giá bán trong giai đoạn cuối cùng. Chính vì thế quá trình tổ chức kinh tế và phân chia
các chu trình kinh tế có diễn ra dài hay ngắn hay như thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng
không bị ảnh hưởng. Và tổng số thuế ở các giai đoạn luôn khớp với số tính thuế trên giá
bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít
2.1.3. Phạm vi áp dụng
2.1.3.1. Đối tượng chịu thuế GTGT
Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản
xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ
chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT.
2.1.3.2. Đối tượng không chịu thuế GTGT
Tại thông tư 219/2013/TT-BTC về thuế GTGT quy định một số nhóm hàng hóa,
dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Nhìn chung, các hàng hóa, dịch vụ này
thường có một số tính chất cơ bản sau đây:
6
1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản
nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế
thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập
khẩu.
2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây
giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập
khẩu và kinh doanh thương mại.
3. Tưới, tiêu nước; cày bừa đất; nạo vét kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông
nghiêp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp.
4. Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-
ốt, mà thành phần chính có công thức hóa học là NaCl.
5. Nhà ở thuộc sơ hữu nhà nước do nhà nước bán cho người đang thuê.
6. Chuyển quyền sử dụng đất.
7. Bảo hiểm nhân thọ bao gồm cả bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tai nạn con người
trong gói bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm người học và các dịch vụ bảo hiểm con
người như các bảo hiểm tai nạn thủy thủ, thuyền viên, bảo hiểm tai nạn con người,

bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm tai nạn lái – phụ xe và
người ngồi trên xe, bảo hiểm cho người đình sản, bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu
thuật, bảo hiểm sinh mạng cá nhân, bảo hiểm người sử dụng điện và các bảo hiểm
khác liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng và các dịch
vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; tái bảo hiểm.
8. Dịch vụ tài chính
a) Dịch vụ cấp tín dụng gồm các hình thức: cho vay, chiết khấu và tái chiết khấu
công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và
các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của pháp luật do các tổ chức tài
chính, tín dụng tại Việt Nam cung ứng.
b) Kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán,
bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán,
quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, dịch vụ
tổ chức thị trường của các cơ sở hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán, các hoạt
động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật của chứng khoán.
7
c) Chuyển nhượng vốn bao gồm việc chuyển nhượng một phần hoặc toannf bộ số
vốn đã đầu tư, kế cả trường hợp bán doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác để sản
xuất kinh doanh, chuyển nhượng chứng khoán và các hình thức chuyển nhượng
vốn khác theo quy định của pháp luật.
d) Dịch vụ tài chính phái sinh bao gồm hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng
tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ và các dịch vụ tài chính phái sinh khác
theo quy định của pháp luật
9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh
cho người và vật nuôi, dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch, dịch vụ điều dưỡng sức khỏe,
phục hồi chức năng cho người bệnh.
10. Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và internet phổ cập theo chương trình của
chính phủ; dịch vụ bưu chính, viễn thông từ nước ngoài vào Việt Nam.
11. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; duy
trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng,

dịch vụ tang lễ. Các dịch vụ nêu tại điểm này không phân biệt nguồn kinh phí chi
trả.
12. Duy tu, sửu chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ
nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công
cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật gồm cả dạy ngoai ngữ, tin học; dạy
múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề
khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng năng cao trình độ văn hóa,kiến thức chuyên môn
nghề nghiệp.
14. Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
15. Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị,
sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản luật, sách khoa học – kỹ thuật, sách in
bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể cả dưới
dạng băng đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử, in tiền.
16. Vận chuyển hành khách cộng đồng bằng xe buýt, xe điện là vận chuyển hành
khách công cộng bằng xe buýt, xe điện theo các tuyến trong nội tỉnh, trong đô thị
và các tuyến lân cận ngoại tỉnh theo quy định của bộ giao thông vân tải.
8
17. Hàng hóa thuộc loại trog nước chưa sản xuất được nhập khẩu trong các trường
hợp sau:
a) Máy móc thiết bị, vật tư nhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ;
b) Máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vân tải chuyên dùng và vật tư
cần nhập khẩu đẻ tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí
đốt.
c) Tàu bay ( kể cả động cơ tàu bay ), dàn khoan, tảu thủy nhập khẩu tạo tài sản cố
định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất kinh doanh và
để cho thuê.
18. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.
19. Hàng nhập khẩu và hàng hóa, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân để viện trợ nhân

đạo, viện trợ không hoàn lại.
20. Hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng nhập khẩu tái xuất
khẩu; hàng tạm xuất khẩu tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia
công hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất, gia công xuất khẩu ký kết với
bên nước ngoài
21. Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ; chuyển
nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ. Trường hợp
hợp dồng chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ có kèm
theo chuyển giao máy móc, thiết bị thì đối tượng không chịu thuế GTGT tính trên
phần giá trị công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao, chuyển nhượng; trường
hợp không tách riêng dược thì thuế GTGT được tính trên cả phần giá trị công
nghệ, quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao, chuyển nhượng cùng với máy móc thiết
bị.
Phần mềm máy tính bao gồm sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm theo
quy định của phâp luật
22. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa được chế tác thành các
sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác.
23. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến.
9
24. Sản phẩm nhân tạo dùng đẻ thay thế cho bộ phận cơ thể của người bệnh bao gồm
cả sản phẩm là bộ phận cấy ghếp lâu dài trong cơ thể người, nạng, xe lăn và dụng
cụ chuyên dùng khác dùng cho người tàn tật.
25. Hàng hóa dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp
hơn mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp trong nước
theo quy định của chính phủ về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động
làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá
nhân và các tổ chức khác của Việt Nam cho thuê mườn lao động.
26. Các hàng hóa, dịch vụ sau:
a) Hàng hóa bán miễn thuế ở các cửa hàng miễn thuế theo quy định của Thủ tướng
Chính phủ

b) Hàng hóa dự trữ quốc gia do cơ quan dự trữ quốc gia bán ra
c) Các hoạt đông thu phí, lệ phí của Nhà nước theo pháp luật về phí lệ phí
d) Rà phá bom mìn, vật nổ do các đơn vị quốc phòng thực hiện đối với các công trình
được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước
Hàng hóa thuộc diện không chịu thuế GTGT khâu nhập khẩu theo quy định tại
điều này nếu thay đổi mục đích sử dụng phải kê khai nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu
theo quy định với co quan hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan. Tổ chức, cá nhân
bán hàng hóa ra thị trường nội địaphải kê khai, nộp thuế GTGT với cơ quan thuế quản
lý trực tiếp theo quy định
2.1.3.3. Người nộp thuế
Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh
(còn gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ
nước ngoài chịu thuế GTGT (còn gọi là người nhập khẩu) bao gồm:
a) Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh
Nghiệp, Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước và luật hợp tác xã.
10
b) Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội
- nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác.
c) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác
kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tai Việ Nam; các tổ chức cá nhân nước
ngoài kinh doanh tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam
d) Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có
hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu.
e) Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ (kể cả trường hợp
mua dịch vụ gắn với hàng hóa) của tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú
tại Việt Nam, cá nhân ở nước ngoài là đối tượng không cư trú tại Việt Nam.
2.1.4. Căn cứ tính thuế GTGT
Thuế GTGT được tính dựa trên hai căn cứ đó là giá tính thuế và thuế suất.
a) Về giá tính thuế

+ Đối với hàng hóa dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra hoặc cung ứng
cho các ođối tượng khác là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa dịch
vụ chịu thuế TTĐB là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT.
+ Trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng hình thức giảm giá bán thì giá tính
thuế GTGT là giá bán đã giảm ghi trên hóa đơn.
+ Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế
nhập khẩu công thuế TTĐB (nếu có).
+ Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi biếu tặng, khuyến mại
hoặc để trả thay lương là giá tính thuế GTGT được xác định theo giá tính thuế
của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm
phát sinh.
+ Đối với hàng hóa dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ như vé cước vận
tải, vé xổ số kiến thiết … ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì giá
chưa có thuế được xác định như sau:
Giá
=
b) Về Thuế suất
11
Luật thuế GTGT áp dụng ở Việt Nam phân biệt 3 mức thuế suất khác nhau: 0%,
5% và 10% áp dụng đối với từng nhóm mặt hàng sản xuất hoặc nhập khẩu. Việc quy định
các mức thuế suất khác nhau thể hiện chính sách điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu
dùng đối với hàng hoá dịch vụ. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, mặt bằng kinh doanh
của các ngành nghề chưa đồng nhất, nên phân biệt mức thuế suất GTGT khác nhau đối
với từng nhóm mặt hàng là sự cần thiết.
Hàng hoá nhập khẩu bao gồm tất cả hàng gia công xuất khẩu (xuất khẩu ra nước
ngoài hoặc khu chế xuất) được áp dụng mức thuế suất 0% nhằm thực hiện hoàn thuế đã
thu ở khâu trước và khuyến khích xuất khẩu.
Những hàng hoá dịch vụ thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho sản xuất và tiêu dùng
được áp dụng mức thuế suất thấp là 5%.
Các hàng hoá dịch vụ thông thường áp dụng mức thuế suất là 10% có căn cứ tính:

Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ chịu các mức thuế
suất khác nhau thì phải tổ chức hạch toán riêng doanh thu từng loại hàng hoá, dịch vụ
kinh doanh theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại hàng hoá riêng biệt. Nếu
không hạch toán như vậy thì doanh nghiệp phải tính thuế GTGT theo mức thuế suất cao
nhất của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở sản xuất kinh doanh trên tổng doanh thu của tất cả
các loại hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ.
2.1.5. Phương pháp tính thuế
2.1.5.1.Phương pháp khấu trừ thuế
a. Đối tượng áp dụng
Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ,
kế toán, hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ và
đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, trừ các đối tượng áp dụng tính thuế theo
phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.
b. Cách tính thuế GTGT phải nộp
12
Thuế GTGT
đầu ra
=
Giá tính thuế của hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế bán ra
X
Thuế suất thuế GTGT
của hàng hóa, dịch vụ đó
• Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi
trên hóa đơn GTGT. Thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT bằng giá tính thuế của hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra nhân (x) với thuế suất thuế GTGT của hàng hóa,
dịch vụ đó. Trường hợp sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì
thuế GTGT đầu ra được xác định bằng giá thanh toán trừ (-) giá tính thuế theo quy định.
• Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn

GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả TSCĐ) dùng cho SXKD hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế GTGT; số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hóa nhập khẩu hoặc
chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp
dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam.
• Xác định thuế GTGT phải nộp:
Thuế GTGT
phải nộp
= Thuế GTGT đầu ra -
Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu trừ khi bán ra
hàng hoá, dịch vụ phải tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra. Khi lập hoá đơn
bán hàng hoá dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ hàng hoá bán ra chưa có thuế, thuế
GTGT và tổng số tiền người mua phải thanh toán. Riêng đối với hàng hoá dịch vụ đặc
thù được dùng loại chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế, thì giá chưa có thuế và
thuế GTGT đầu ra được xác định:
Thuế GTGT = X Thuế suất thuế GTGT
Các nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ dùng cho
sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số
13
thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ thuộc diện chịu thuế GTGT; số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính
vào chi phí hàng hóa , dịch vụ không chịu thuế GTGT.
Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào của các yếu tố mua
vào dùng cho từng hoạt động chịu thuế và không chịu thuế GTGT để làm căn cứ khấu trừ
thuế. Trường hợp không thể hạch toán riêng được thuế đầu vào được tính khấu trừ theo tỷ

lệ (%) doanh số của hàng hóa, dịch vụ bán ra.
- Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ sử dụng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ.
Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ trong các trường hợp sau đây không được khấu
trừ mà tính vào nguyên giá TSCĐ: TSCĐ chuyên dùng sản xuất vũ khí, khí tài phục vụ
cho quốc phòng an ninh; tài sản cố định là nhà trụ sở văn phòng và các thiết bị chuyên
dùng phục vụ hoạt động tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân
thọ, kinh doanh chứng khoán, các bệnh viện, trường học; tài bay dân dụng, du thuyền
không sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, kinh doanh
du lịch, khách sạn.
Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ hình thành TSCĐ của doanh nghiệp như nhà
ăn ca , nhà ng hỉ giữa ca, nhà ở miễn phí, nhà thay quần áo, nhà để xe, nhà vệ sinh, bể
nước phục vụ người lao động làm việc trong khu vực sản xuất, kinh doanh và nhà ở,
trạm y tế cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp được khấu trừ toàn
bộ.
TSCĐ là ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống (trừ ô tô sử dụng vận chuyển hàng
hóa, hành khách , kinh doanh du lịch, khách sạn) có giá trị vượt trên 1,6 tỷ đồng thì số
thuế GTGT đầu vào tương ứng với phần giá trị vượt trên 1,6 tỷ được khấu trừ.
- Thuế GTGT đầu vào của cơ sở sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt
thủy hải sản có tổ chức sản xuất khép kín, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh tập
trung có sử dụng sản phẩm ở các khâu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; nuôi trồng đánh
bắt thủy, hải sản làm nguyên liệu để tiếp tục sản xuất chế biến ra sản phẩm chịu thuế
GTGT (bao gồm sản phẩm nông lâm, thủy sản chưa qua chế biến, xuất khẩu hoặc sản
14
phẩm đã qua chế biến thuộc đối tượng chịu thuế GTGT) được kê khai, khấu trừ thuế
GTGT đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh ở tất cả các khâu đầu tư, xây dựng cơ
bản, sản xuất, chế biến. Trường hợp cơ sở có bán hàng hóa là sản phẩm nông, lâm, thủy
hải sản chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế thông thường thuộc đối tượng không chịu
thuế GTGT thì số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào được tính khấu trừ theo tỷ
lệ (%) doanh số hàng hóa, dịch vụ bán ra.

- Thuế GTGT của hàng hóa, tài sản cố định mua vào bị tổn thất, bị hỏng do thiên tai, hỏa
hoạn, tai nạn bất ngờ không được khấu trừ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa (kể cả mua hàng nước ngoài hoặc hàng hóa do doanh
nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để khuyến mãi, quảng cáo dưới các hình
thức phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu
trừ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ không chịu thuế GTGT được tính vào nguyên giá TSCĐ, giá trị nguyên vật liệu
hoặc chi phí kinh doanh. Trừ các trường hợp sau:
+ Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh mua vào để sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để
viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại được khấu trừ toàn bộ.
+ Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho hoạt động tìm kiếm, thăm
dò, phát triển mỏ dầu khí được khấu trừ toàn bộ.
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai, khấu trừ khi xác
định số thuế phải nộp của tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn trong kho.
Trường hợp cơ sở kinh doanh phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ còn
sót hóa đơn hoặc chứng từ nộp thuế chưa kê khai, khấu trừ thì được kê khai khấu trừ bổ
sung tối đa là 6 tháng kể từ tháng phát sinh hóa đơn, chứng từ bỏ sót.
- Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, cơ sở kinh doanh được hạch toán
vào chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc tính vào nguyên giá TSCĐ theo quy
định của pháp luật.
- Văn phòng Tổng công ty, tập đoàn không trực tiếp hoạt động kinh doanh và các
đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc như: Bệnh viện, trạm xá, nhà nghỉ điều dưỡng.
trường đào tạo,…không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT thì không được khấu trừ hay
15
hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ mua vào phục vụ cho hoạt động của các
đơn vị này.
Trường hợp các đơn vị này có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT thì phải đăng ký, kê khai nộp thuế GTGT riêng cho các hoạt động này.

Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
- Có hóa đơn GTGT hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc chứng từ nộp thuế
GTGT ở khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài áp
dụng với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước
ngoài kinh doanh hoặc có nhập phát sinh tại Việt Nam.
Cơ sở kinh doanh không được tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các
trường hợp: Hóa đơn GTGT sử dụng không đúng quy định của pháp luật như: hóa đơn
GTGT không ghi thuế GTGT (trừ trường hợp đặc thù được dùng hóa đơn GTGT ghi giá
thanh toán là giá đã có thuế GTGT); không ghi hoặc ghi không đúng một trong các chỉ
tiêu như tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán nên không xác định được người bán; hóa
đơn, chứng từ nộp thuế GTGT giả, hóa đơn bị tẩy xóa, hóa đơn khống (không có hàng
hóa, dịch vụ kèm theo); hóa đơn ghi giá trị không đúng giá thực tế của hàng hóa, dịch vụ
mua, bán hoặc trao đổi.
- Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào trừ
trường hợp tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi
triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT.
Hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn trên hai mươi triệu đồng theo
giá đã có thuế GTGT nếu không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng thì không được
khấu trừ. Đối với những hóa đơn này, cơ sở kinh doanh kê khai vào mục riêng trong bảng
kê khai hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào.
Đối với hàng hóa, dịch vụ mua trả chậm, trả góp có giá trị hàng hóa, dịch vụ trên
hai mươi triệu đồng, cơ sở kinh doanh căn cứ vào hợp đồng mua hàng hóa, dịch vụ, hóa
đơn GTGT và chứng từ thanh toán qua ngân hàng của hàng hóa, dịch vụ trả chậm, trả
góp để kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào, đồng thời ghi rõ thời hạn thanh toán vào
phần ghi chú trên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào. Trường hợp
chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng do chưa đến thời điểm thanh toán theo hợp
đồng, cơ sở kinh doanh vẫn được kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Đến thời điểm
16
thanh toán theo hợp đồng nếu không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng thì không
được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, cơ sở kinh doanh phải kê khai, điều chỉnh giảm số

thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ của giá trị hàng hóa không có chứng từ thanh toán
qua ngân hàng.
Hàng hóa, dịch vụ theo phương thức thanh toán bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch
vụ mua vào với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra; bù trừ công nợ, thanh toán ủy quyền qua
bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng mà phương thức thanh toán này được quy định cụ
thể trong hợp đồng cũng được coi là thanh toán qua ngân hàng. Trường hợp sau khi thực
hiện các hình thức thanh toán nói trên mà phần giá trị còn lại được thanh toán bằng tiền
có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng
từ thanh toán qua ngân hàng. Khi kê khai hóa đơn thuế GTGT đầu vào, cơ sở kinh doanh
ghi rõ phương thức thanh toán được quy định cụ thể trong hợp đồng vào phần ghi chú
trên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào.
Trường hợp mua hàng hóa, dịch vụ của một nhà cung cấp có giá trị dưới hai mươi
triệu đồng nhưng mua nhiều lần trong cùng một ngày có tổng giá trị trên hai mươi triệu
đồng thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân
hàng.
- Đối với hàng hóa xuất khẩu và các trường hợp được coi là xuất khẩu: được quy
định cụ thể cho từng loại hình nhưng nhìn chung phải đảm bảo hai điều kiện nêu trên và
cần phải có các chứng từ khác như: hợp đồng bán hàng hóa, gia công hàng hóa (đối với
trường hợp gia công hàng hóa), cung ứng dịch vụ cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tờ
khai Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu có xác nhận của cơ quan hải quan đã xuất
khẩu, hàng hóa xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng; hóa đơn GTGT bán hàng hóa,
dịch vụ hoặc xuất trả hàng gia công cho nước ngoài doanh nghiệp chế xuất.
Phương pháp khấu trừ thuế có ưu điểm là:
- Đơn giản hoá được quá trình tính và thu thuế bằng cách chỉ cần tập hợp các hoá
đơn bán và mua hàng đã tính sẵn số thuế đầu ra và số thuế đầu vào trên đó.
17
- Đảm bảo được số thu thuế cần thiết ở người mua hàng cuối cùng vì đây thực chất
là phương pháp trừ lùi số đã nộp để xác định số còn phải nộp.
2.1.5.2. Phương pháp trực tiếp trên GTGT
a. Đối tượng áp dụng

Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện đầy đủ chế độ kế toán,
hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh
không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy
đủ chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật. Cơ sở kinh doanh hoạt
động kinh doanh vàng bạc, đá quý, kinh doanh ngoại tệ.
b. Phương pháp tính thuế GTGT
Thuế GTGT
phải nộp
=
GTGT của hàng hóa,
dịch vụ bán ra
X
Thuế suất thuế GTGT
của hàng hóa, dịch vụ đó

GTGT của
hàng hóa dịch
vụ bán ra
=
Giá thanh toán của hàng
hóa, dịch vụ bán ra
-
Giá thanh toán của
hàng hóa dịch vụ mua
vào tương ứng
Trong đó:
Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra là giá thực tế bán ghi trên hóa đơn
bán hàng hóa, dịch vụ bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà
bên bán được hưởng, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu được tiền.
Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá trị hàng

hóa, dịch vụ mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra tương ứng.
Giá trị gia tăng xác định của một số ngành nghề như sau:
- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh số bán ra với
doanh số vật tư, hàng hóa dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất kinh doanh. Trường hợp
18
cơ sở kinh doanh không hạch toán được doanh số vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua vào
tương ứng với doanh số hàng bán ra thì được xác định như sau:
Giá vốn
hàng bán
=
Doanh số
tồn đầu kỳ
+
Doanh số mua
vào trong kỳ
-
Doanh số
tồn cuối kỳ
- Đối với xây dựng, lắp đặt là số chênh lệch giữa tiền thu về xây dựng, lắp đặt công
trình, hạng mục công trình trừ (-) chi phí vật tư, nguyên liệu, chi phí động lực, vận tải,
dịch vụ và chi phí mua ngoài khác để phục vụ hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình,
hạng mục công trình.
- Đối với hoạt động vận tải là chênh lệch giữa tiền thu cước vận tải, bốc xếp trừ
(-) chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế và chi phí mua ngoài khác dùng cho hoạt động
vận tải.
- Đối với hoạt động kinh doanh ăn uống là số chênh lệch giữa tiền thu về bán hàng
ăn uống, tiền phục vụ và các khoản thu khác trừ giá vốn hàng bán của dịch vụ mau ngoài
dùng cho kinh doanh ăn uống.
- Đối với hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ, giá trị gia tăng là chênh

lệch giữa doanh số bán ra vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ trừ (-) giá vốn của vàng, bạc, đá
quý, ngoại tệ bán ra.
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ thuế có kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ áp dụng tính trực tiếp trên
GTGT, cơ sở phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào để kê khai thuế GTGT phải nộp
của hàng hóa, dịch vụ theo từng hoạt động kinh doanh và phương pháp tính thuế riêng.
Trường hợp không hạch toán được riêng thì được xác định phân bổ thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ tương ứng với tỷ lệ doanh thu của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính
theo phương pháp khấu trừ thuế trên tổng doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ.
- Đối với các hoạt động kinh doanh khác là số chênh lệch giữa tiền thu về từ hoạt
động kinh doanh trừ (-) giá vốn của hàng hóa, dịch vụ mua ngoài để thực hiện hoạt động
kinh doanh đó.
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp
trên GTGT không được tính giá trị tài sản mua ngoài, đầu tư, xây dựng làm tài sản cố
định vào doanh số hàng hóa, dịch vụ mua vào để tính GTGT.
2.1.6. Đăng ký, kê khai, nộp, hoàn thuế và quyết toán thuế
19
2.1.6.1. Đăng ký thuế
- Các cơ sở kinh doanh kể cả các đơn vị, chi nhánh, cửa hàng trực thuộc cơ sở kinh
doanh chính phải đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế về địa điểm kinh doanh, ngành nghề
kinh doanh, lao động, tiền vốn, nơi nộp thuế và các chỉ tiêu liên quan theo mẫu đăng ký
nộp thuế và hướng dẫn của cơ quan thuế.
Đối với cơ sở mới thành lập, thời gian đăng ký nộp thuế chậm nhất là 10 ngày kể
từ ngày cơ sở nhận giấy đăng ký kinh doanh.
Các cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế nếu có thay đổi ngành nghề kinh
doanh, sáp nhập, giải thể, hợp nhất, chia, tách có tổ chức cửa hàng, chi nhánh,v.v…phải
đăng ký bổ sung với cơ quan thuế chậm nhất là 5 ngày trước khi có sự thay đổi đó.
Cơ sở hoạt động sản xuất ở địa phương này nhưng có trụ sở, văn phòng giao dịch
làm thủ tục bán hàng ở một địa phương khác thì cơ sở bán hàng cũng phải nộp thuế
GTGT với cơ quan thuế địa phương nơi bán hàng.

Những cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ có chi nhánh cửa hàng ở các địa
phương khác nhau thì từng chi nhánh, cửa hàng phải đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế
địa phương nơi đặt chi nhánh, cửa hàng.
Cơ sở xây dựng phải đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế địa phương nơi đóng trụ
sở, đồng thời phải đăng ký với cơ quan thuế địa phương nơi xây dựng công trình.
Cơ sở thực hiện cơ chế khoán cho tập thể cá nhân kinh doanh theo phương thức tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh thì tập thể cá nhân phải trực tiếp đăng ký, kê
khai, nộp thuế GTGT với cơ quan thuế nơi kinh doanh.
Về việc cấp mã cho đối tượng nộp thuế: Các cơ sở kinh doanh đã thực hiện nộp
thuế với cơ quan thuế, cơ quan thuế có trách nhiệm cấp mã số thuế cho cơ sở kinh doanh
theo chế độ quy định về việc cấp mã số cho đối tượng nộp thuế.
2.1.6.2. Kê khai thuế GTGT
a. Đối với hàng hóa nhập khẩu chịu thuế GTGT
- Cơ sở nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT phải kê khai nộp thuế theo
từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai nộp thuế nhập khẩu.
20
- Cơ sở nhập khẩu ủy thác không phải kê khai nộp thuế GTGT cho hàng nhập khẩu
ủy thác chịu thuế GTGT nhưng phải dùng hóa đơn GTGT kê khai hàng nhập khẩu ủy
thác đã trả cho co sở đi ủy thác.
b. Đối với hàng hóa, dịch vụ trong nước
Thuế GTGT được kê khai nộp thuế mỗi tháng một lần. Thời hạn gởi tờ khai chậm
nhất đến ngày 10 của tháng tiếp theo (trường hợp không phát sinh thuế GTGT đầu ra,
thuế GTGT đầu vào cũng phải gởi tờ khai đến cơ quan thuế). Cơ sở kinh doanh thực hiện
nộp thuế theo tờ thông báo thuế của cơ quan thuế nhưng chậm nhất không quá ngày 25
của tháng tiếp theo cho số thuế của tháng trước. Nếu nộp thuế quá thời hạn ghi trên tờ
thông báo thuế thì mỗi ngày chậm nộp ngoài nộp đủ tiền thuế còn phải nộp tiền phạt
0,1% trên số tiền chậm nộp.
Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, việc kê khai đối
với một số trường hợp cụ thể như sau:
- Trường hợp cơ sở chính có các cửa hàng, chi nhánh, …hạch toán phụ thuộc đóng

ở địa phương khác (tỉnh, thành phố trực thuộc TW). Các cửa hàng, chi nhánh phải căn cứ
hóa đơn đầu ra, đầu vào của hàng hóa nhận điều chuyển để kê khai nộp thuế GTGT tại
địa phương nơi cửa hàng, chi nhánh đóng.
- Cơ sở kinh doanh buôn chuyển phải kê khai nộp thuế theo từng chuyến hàng với
chi cục thuế nơi mua hàng, trước khi vận chuyển hàng đi. Số thuế phải nộp tính theo
phương pháp trực tiếp trên GTGT.
- Trường hợp cơ sở kinh doanh nhiều loại hàng hóa, dịch vụ có mức thuế suất thuế
GTGT khác nhau thì phải kê khai thuế GTGT theo từng mức quy định đối với từng loại
hàng hóa, dịch vụ đó; nếu cơ sở không xác định được từng mức thuế suất thì thuế GTGT
tính theo mức thuế suất cao nhất của hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở có kinh doanh.
2.1.6.3. Nộp thuế GTGT
Người nộp thuế GTGT có trách nhiệm nộp thuế GTGT đầy đủ, đúng hạn vào ngân
sách Nhà nước, cụ thể:
a. Đối với cơ sở trong nước
- Trường hợp người nộp thuế tính thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối
cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
21
- Trường hợp cơ quan thuế tính thuế hoặc ấn định thuế thời hạn nộp thuế là thời hạn
ghi trên thông báo của cơ quan thuế.
- Đối với hộ nộp thuế theo tháng thì cơ quan thuế gửi thông báo nộp thuế khoán tới
hộ nộp thuế khoán chậm nhất là 20 tháng 01. Thông báo một lần áp dụng cho các tháng
nộp thuế ổn định trong năm. Căn cứ vào thông báo nộp thuế khoán, hộ nộp thuế nộp số
tiền thuế hằng tháng chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng. Trường hợp hộ nộp thuế
khoán lựa chọn nộp thuế theo quý thì thời hạn nộp thuế cho cả quý là ngày cuối cùng của
tháng đầu quý. Nếu đơn vị nộp hồ sơ quyết toán thuế theo năm thì thời hạn chậm nhất là
90 ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc kết thúc năm tài chính.
- Địa điểm và thủ tục nộp thuế: Người nộp thuế thực hiện nộp thuế vào NSNN tại
kho bạc Nhà nước tại cơ quan thuế nơi tiếp nhận hồ sơ thuế; thông qua tổ chức, cá nhân
được cơ quan thuế ủy nhiệm thu thuế; thông qua ngân hàng thương mại; tổ chức tín dụng.
- Thuế GTGT có thể được nộp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Đối với trường

hợp nộp thuế bằng chuyển khoản thì ngày nộp thuế được xác định là ngày kho bạc Nhà
nước, ngân hàng, tổ chức tín dụng xác nhận trên giấy nộp tiền bằng chuyển khoản.
Trường hợp nộp thuế bằng tiền mặt, ngày nộp thuế là ngày kho bạc Nhà nước, cơ quan
thuế hoặc tổ chức, cá nhân được ủy nhiệm thu thuế xác nhận việc thu tiền trên chứng từ
nộp thuế bằng tiền mặt.
b. Đối với hàng nhập khẩu
Cơ sở kinh doanh và người nhập khẩu hàng hóa phải nộp thuế GTGT hàng hóa nhập
khẩu theo từng lần nhập khẩu. Thời hạn nộp thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu thực hiện
theo thời hạn nộp thuế nhập khẩu.
c. Đồng tiền nộp thuế
Thuế GTGT nộp vào NSNN bằng đồng Việt Nam. Trường hợp nộp bằng ngoại tệ thì
chỉ được nộp thuế bằng các loại tự do chuyển đổi theo quy định của ngân hàng Nhà
nước…Số ngoại tệ nộp thuế được quy đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ do
ngân hàng Nhà nước công bố có hiệu lực tại thời điểm tiền thuế được nộp vào kho bạc
Nhà nước.
2.1.6.4. Hoàn thuế GTGT
22
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế
GTGT nếu trong ba tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ
hết.
Trường hợp cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế GTGT của hàng hóa, dịch
vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết và có số thuế còn lại từ hai
trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT.
- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu nếu có số thuế
GTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ hai trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế
GTGT theo tháng.
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế
GTGT khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,
giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa hoặc số thuế GTGT đầu

vào chưa được khấu trừ hết.
- Cơ sở kinh doanh có quyết định hoàn thuế GTGT của cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế GTGT theo điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2.1.6.5. Quyết toán thuế GTGT
Tất cả các cơ sở kinh doanh đều phải quyết toán thuế (trừ hộ kinh doanh vừa và
nhỏ nộp thuế theo phương pháp ấn định trên doanh thu và hộ buôn chuyển) đều phải
quyết toán thuế là năm dương lịch, thời gian gởi quyết toán thuế không quá 60 ngày kể từ
ngày kết thúc năm tài chính 31/12.
Khi quyết toán thuế, nếu:
- Số thuế đã nộp < số thuế phải nộp thì trong vòng 10 ngày phải nộp đủ số thuế còn
thiếu.
- Số thuế đã nộp > số thuế phải nộp thì được khấu trừ vào kỳ nộp thuế tiếp theo
hoặc được hoàn lại theo quy định.
2.1.6.7. Các quy định về hóa đơn chứng từ
Doanh nghiệp thương mại có thể nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hoặc
phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT phải sử dụng
23
hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng. Khi lập hóa đơn phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố
quy định trên hóa đơn. Đối với hóa đơn GTGT phải ghi rõ các thông tư về người bán,
người mua, hàng hóa dịch vụ phát sinh, giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu và phí tính
ngoài giá bán, thuế GTGT, tổng giá thanh toán và đúng giá trị của hàng hóa , dịch vụ trên
thị trường.
2.2. Trình tự và phương pháp kế toán
2.2.1. Chứng từ sử dụng:
Chứng từ gốc:
- Hóa đơn GTGT
- Giấy báo nợ, giấy báo có
 Chứng từ ghi sổ
- Phiếu thu, phiếu chi

2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của thuế GTGT được khấu trừ, thuế
GTGT đầu ra kế toán sử dụng Tài khoản 133 - thuế GTGT được khấu trừ, Tài khoản
3331 – Thuế GTGT phải nộp
a) Tài khoản 133 – Thuế GTGT được khấu trừ.
Tài khoản 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và còn
được khấu trừ
Hạch toán tài khoản 133 cần tôn trọng các quy định sau:
- Tài khoản 133 chỉ áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế; không áp dụng đối với các cơ sở kinh
doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT
và cơ sở kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT.
- Đối với hàng hóa dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng
hóa dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh phải
hạch toán riêng thuế đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được
khấu trừ.
24
- Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch
toán vào tài khoản 133. Cuối kỳ, kế toán phải hạch toán riêng thuế đầu vào được
khấu trừ và thuế đầu vào không được khấu trừ
- Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch
toán vào tài khoản 133. Cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu
trừ theo tỷ lệ ( %) giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán ra.
Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng hóa
bán ra trong kỳ.
- Trường hợp cơ sở kinh doanh mua hàng hóa , dịch vụ dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hóa , dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế hoặc dùng vào
hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp, dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng cho hoạt động văn
hóa, phúc lợi mà được trang trải bằng nguồn kinh phí khác, thì số thuế GTGT đầu

ra được khấu trừ và không hạch toán vào tài khoản 133. Số thuế GTGT đầu vào
được tính vào giá trị vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, dịch vụ mua vào.
- Trường hợp hàng hóa dịch vụ mua vào được dùng hóa đơn, chứng từ đặc thù( như
tem bưu điện, vé cước vân tải…) ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì cơ
sở kinh doanh được căn cứ vào giá hàng hóa, dịch vụ đã có thuế để xác định giá
không có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo phương pháp tính đã nêu
trong phần giá tính thuế.
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khi xác
định thuế GTGT phải nộp của tháng đó. Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
lớn hơn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào bằng số thuế
GTGT đầu ra của tháng đó, số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào
kỳ tính thuế sau hoạc được xét hoàn thuế theo chế đọ quy định.
Tài khoản 133 có hai tài khoản cấp hai:
+ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ
+TK 1332 – Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
- Kết cấu tài khoản
Nợ Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” Có
25

×