Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.8 KB, 95 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa
Giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy,
hướng dẫn, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS Trần Quốc Thành đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ
và chia sẻ với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn./.
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Cao Cường
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5
PHẦN MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1 16
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN 16
GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 16
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 16
1.1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT 16
1.1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 22
1.2. TÍNH TÍCH CỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 23
1.2.1. TÍNH TÍNH CỰC 23
THEO TỪ ĐIỂN TÂM LÝ HỌC: TÍNH TÍCH CỰC LÀ KHẢ NĂNG CHỦ ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI NHẰM GIẢI QUYẾT
NHỮNG NHIỆM VUH ĐẶT RA MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ. TÍNH TÍCH CỰC LÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CƠ THỂ
SỐNG TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG, TÍNH TÍCH CỰC ĐÓNG VAI TRÒ LÀ ĐIỀU KIÊN, ĐỘNG LỰC


CUẢ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, THỰC HIỆN VÀ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG. NÓ LÀ THUỘC TÍNH
QUAN TRỌNG CỦA SỰ VẬN ĐỘNG NỘI SINH CỦA HOẠT ĐỘNG. TÍNH TÍCH CỰC ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI SỰ
CHI PHỐI MẠNH MẼ CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐANG DIỄN RA, TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NHỮNG TRẠNG THÁI BÊN
TRONG CỦA CHỦ THỂ Ở THỂ Ở THỜI ĐIỂM HÀNH ĐỘNG. TÍNH QUY ĐỊNH CỦA MỤC ĐÍCH HÀNH ĐỘNG TRONG
HIỆN TẠI, TÍNH SIÊU HOÀN CẢNH VÀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA HÀNH ĐỘNG TRONG SỰ TƯƠNG QUAN VỚI MỤC
ĐÍCH CỦA HÀNH ĐỘNG 23
1.2.2. VAI TRÒ CỦA TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 25
1.2.3. VAI TRÒ CỦA TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT 27
1.3. GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH THCS 28
1.3.1. KHÁI NIỆM GIÁO DỤC THỂ CHẤT 28
1.3.2. TRƯỜNG THCS TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 29
1.3.3. HỌC SINH THCS 30
1.3.4. GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THCS 31
1.3.5. TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 34
1.4. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH TÍCH CỰC HÓA DẠY HỌC GDTC Ở
TRƯỜNG THCS 35
1.4.1. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 36
1.4.2. ĐỐI VỚI HỌC SINH 38
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 40
CHƯƠNG 2 42
THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC 42
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 42
2.1. VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 42
2.1.1. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 42
2.1.2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 43
2.1.3. ĐÔI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GDTC TRONG CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN
LA 44
2.2. THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA,
TỈNH SƠN LA 46
2.2.1. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 46

2.2.2. THÁI ĐỘ TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 48
2.2.3. BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 52
2.2.4. TÍNH TÍCH CỰC THỂ HIỆN Ở SỰ TẬP TRUNG CHÚ Ý ĐỐI VỚI MÔN HỌC GDTC CỦA HỌC SINH QUA QUAN
SÁT SƯ PHẠM 55
2.2.5. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 57
2.3. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS
MƯỜNG LA - SƠN LA. 59
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 63
CHƯƠNG 3 64
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ THỂ DỤC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH
SƠN LA 64
3.1. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 64
3.2. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 66
3.3. KIỂM NGHIỆM HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ LỰA CHỌN 71
3.3.1. LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP 71
3.3.2. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 73
3.3.4. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP 79
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 91
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH: Công nghiệp hóa
HĐH: Hiện đại hóa
GDTC: Giáo dục thể chất
TDTT: Thể dục thể thao
THCS: Trung học cơ sở
BXTC: Bật xa tại chỗ
NĐC : Nhóm đỗi chứng
NTN : Nhóm thực nghiệm

TN : Thực nghiệm
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG 2.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU LÀ HỌC SINH (200 HỌC SINH) 44
BẢNG 2.2: MỨC ĐỘ YÊU THÍCH CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN GDTC (N = 200) 47
BẢNG 2.3: MỨC ĐỘ TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN GDTC. (N = 200) 48
BẢNG 2.4: BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GDTC (N = 200) 53
BẢNG 2.5: KẾT QUẢ QUAN SÁT MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý TRONG GIỜ HỌC GDTC
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA - SƠN LA (N = 104) 56
BẢNG 2.6: KẾT QUẢ HỌC TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH MÔN GDTC
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA (N = 200) 58
BẢNG 2.7: NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC MÔN GDTC CHÍNH KHÓA CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA (%) 59
BẢNG 3.1: XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC
SINH THCS ĐỐI VỚI GIỜ HỌC GDTC 65
BẢNG 3.2: Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GDTC CHÍNH KHÓA 67
BẢNG 3.3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH 69
TỰ GIÁC TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC 69
BẢNG 3.4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC CHÍNH KHÓA CỦA HỌC SINH (N = 30) 72
BẢNG 3.5: SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA BAN ĐẦU GIỮA NĐC
VÀ NTN TRƯỚC THỰC NGHIỆM 74
BẢNG 3.6: SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA NĐC VÀ NTN SAU THỰC NGHIỆM 75
BẢNG 3.7: NHỊP TĂNG CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỰC NGHIỆM 76
BẢNG 3.8. NHỊP TĂNG TRƯỞNG CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 76
BẢNG 3.9: SO SÁNH NHỊP TĂNG TRƯỞNG GIỮA 2 NHÓM TN & ĐC 78
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ. 2.1: MỨC ĐỘ TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HỌC GDTC
QUA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 50
BIỂU ĐỒ 2.2: MỐI QUAN HỆ GIỮA YÊU THÍCH MÔN HỌC GDTC

VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN HỌC GDTC CỦA HỌC SINH THCS (N = 200) 51
SƠ ĐỒ 3.1. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC 71
BIỂU ĐỒ 3.2: KẾT QUẢ TEST GẬP THÂN CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ
SAU THỰC NGHIỆM 77
BIỂU ĐỒ 3.3: KẾT QUẢ TEST CON THOI CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ
SAU THỰC NGHIỆM 77
BIỂU ĐỒ 3.4: KẾT QUẢ TEST BXTC CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU
THỰC NGHIỆM 78
BIỂU ĐỒ 3.5: KẾT QUẢ CHẠY 60M CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI DĐỂM TRƯỚC VÀ SAU
THỰC NGHIỆM 78
BIỂU ĐỒ 3.6: KẾT QUẢ CHẠY 800M CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU
THỰC NGHIỆM 78
BIỂU ĐỒ 3.7: KẾT QUẢ NHẢY XA CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU
THỰC NGHIỆM 78
BIỂU ĐỒ 3.8: SO SÁNH NHỊP TĂNG TRƯỞNG CỦA 2 NHÓM TN & ĐC (LẦN) 79
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỉ XXI nhân loại sống trong một xã hội hiện đại với sự
phát triển mạnh mẽ những thành tựu về khoa học, kĩ thuật, công nghệ. Một
xã hội với xu thế toàn cầu hoá và loài người chú trọng đến nền kinh tế tri
thức, coi tri thức là nguồn tài nguyên chủ yếu cần khai thác để phát triển
kinh tế đồng thời tạo nên sự hùng mạnh cho mỗi quốc gia về mọi mặt. Ở
nước ta, trong các văn kiện của Đảng về giáo dục cũng đã chỉ rõ: “Giáo dục
là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng, là động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Giáo dục là yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, giúp tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh, bền vững. Nhà nước
hướng tới xây dựng một xã hội học tập…”. Từ quan điểm chỉ đạo đến những
hành động thực tiễn đã minh chứng một điều: Đảng và Nhà nước luôn coi
trọng giáo dục. Muốn phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia phải dựa
vào giáo dục với việc nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực

chất lượng cao tham gia vào quá trình lao động sản xuất tạo ra của cải vật
chất và tinh thần đóng góp cho sự phát triển của xã hội
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi giáo
dục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo
đức, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng lao động nghề nghiệp. Mục tiêu của
giáo dục thể chất (GDTC) là đào tạo ra những con người có sức khỏe, thể
lực tốt, vì vậy nội dung GDTC trong nhà trường có ý nghĩa rất to lớn trong
việc phát huy và bồi dưỡng nhân tố con người, góp phần không nhỏ vào việc
nâng cao thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, làm phong phú đời
sống văn hoá và phát huy tinh thần dân tộc của con người Việt Nam.
Chỉ thị 36 - CT/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng về công tác
TDTT trong giai đoạn mới đã nhận định: Công tác thể dục thể thao đã có
tiến bộ, phong trào thể dục thể thao từng bước được mở rộng với nhiều hình
thức, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của thế hệ
trẻ, của học sinh, sinh viên và thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia
tập luyện, nhiều môn thể thao dân tộc được khôi phục và phát triển, cơ sở
vật chất, kỹ thuật thể dục thể thao ở một số địa phương và ngành đã được
chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới. Tuy nhiên, thể dục thể thao của nước
ta vẫn còn ở trình độ thấp. Số người thường xuyên tham gia tập luyện thể
dục thể thao còn rất ít, đặc biệt là thanh thiếu niên. Đội ngũ cán bộ thể dục
thể thao rất thiếu và yếu về nhiều mặt. Nhiều sân bãi, cơ sở tập luyện bị lấn
chiếm, sử dụng vào việc khác… Nguyên nhân của những mặt hạn chế, yếu
kém kể trên chủ yếu là do nhiều cấp uỷ đảng chính quyền chưa quan tâm
lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư thích đáng cho công tác thể dục thể thao; Công tác
quản lý, chỉ đạo của ngành Thể dục thể thao chưa thực hiện tốt chủ trương
xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao. Ngành Giáo dục - Đào tạo chưa có
những giải pháp tích cực và hiệu quả để phát triển thể dục thể thao trong
trường học.
Công tác GDTC đã được các cấp lãnh đạo từ Bộ, Sở, Phòng giáo dục
và đào tạo, các lãnh đạo nhà trường hết sức quan tâm, thể hiện thường xuyên

đổi mới về sách giáo khoa, nâng cao trang thiết bị cơ sở vật chất, dụng cụ,
sân tập và cả đội ngũ giáo viên. Nhiều trường đã được đầu tư cải tạo và xây
dựng nhiều công trình TDTT mới phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội
khoá và hoạt động ngoại khoá cho học sinh…
Nhưng thực tế công tác GDTC và thể thao học đường ở nhiều trường
còn bộc lộ nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục
đào tạo đã đề ra. Về thực trạng công tác GDTC hiện nay Bộ giáo dục và đào
tạo đã nhận định, chất lượng GDTC còn thấp, giờ dạy còn đơn điệu, thiếu
sinh động, có nội dung lặp đi lặp lại kéo dài cả năm học. Nhận thức về vị
trí, vai trò của GDTC còn nhiều hạn chế trong các cấp học, bậc học và cơ sở
trường. Việc đáp ứng được các mục tiêu hiện nay trong công tác GDTC ở
các trường THCS nói chung và trường THCS Mường La - Sơn La nói riêng
còn nhiều bất cập.
Trường THCS Mường La - Sơn La, là một trường nằm ở trung tâm thị
trấn, đa số học sinh là con em dân tộc Thái, Mông… nên ngoài thời gian học
ở trường các em còn phải đi làm nương phụ giúp gia đình, thời gian để các
em tham gia các hoạt động TDTT và tập luyện các môn thể thao mà các em
yêu thích còn ít, ý thức rèn luyện TDTT chưa cao, chưa tự giác tích cực
trong các giờ học thể dục, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, sân tập chật
hẹp thiếu thốn, sân tập ngay sát các lớp học ảnh hưởng không nhỏ đến giờ
học thể dục… Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu
vấn đề: “Biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục của học
sinh Trường THCS Mường La - Sơn La”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng tới tính tích cực
trong học tập môn học GDTC, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm kích
thích tính tích cực trong từng giờ học của học sinh giúp nâng cao chất lượng
giờ học GDTC.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục cho học sinh
trường THCS Mường La – Sơn La nhằm nâng cao chất lượng giờ học
GDTC.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Nghiên cứu trên 200 học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn
La
4. Giả thuyết khoa học
Hiệu quả học tập môn học GDTC của học sinh trường THCS thị trấn
Mường La - Sơn La còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau,
trong đó có nguyên nhân từ yếu tố người học. Nếu người học được khơi dậy
mạnh mẽ, có tính tự giác, tích cực cao sẽ mang lại hiệu quả trong quá trình
học tập và tập luyện. Đưa ra những biện pháp tác động nhằm nâng cao tính
tích cực trong giờ học Thể dục sẽ giúp các em sẵn sàng tiếp thu các kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động từ đó nâng cao chất lượng giờ học GDTC.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận liên quan đến tính tích
cực trong học tập của học sinh THCS
5.2. Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng tính tích cực trong học tập và tìm hiểu
một số yếu tố ảnh hưởng đến thiếu tính tích cực trong học tập môn Thể dục
của học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La.
5.3. Nhiệm vụ 3: Thử nghiệm một số biện pháp tác động đến tính tích cực
của học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả học tập môn Thể dục ở trường THCS.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn phạm vi đối tượng
- Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính tích cực
trong học tập môn GDTC của học sinh THCS
Đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao tính tích cực
trong giờ học GDTC của học sinh trường THCS Mường La - Sơn La.
6.2. Giới hạn khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu trên nhóm khách thể là 200 học sinh trường THCS
Mường La và 30 giáo viên dạy môn Thể dục trên địa bàn huyện Mường La.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng những
phương pháp nghiên cứu sau.
7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu,
văn bản liên quan tới đề tài nhằm xây dựng cơ sở lí luận, tìm kiếm công cụ,
thang đo và các tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập của học sinh THCS
Phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan còn là cơ sở để giúp
chúng tôi lựa chọn các phương pháp nghiên cứu và bàn luận kết quả nghiên
cứu. Trong đề tài chúng tôi đã tiến hành tham khảo tài liệu bao gồm các văn
kiện của Đảng và nhà nước về TDTT, các chỉ thị, thông tư, các chế độ chính
sách đối với TDTT, các hồ sơ lưu trữ về TDTT, một số luận văn cao học.
7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Thiết kế, xây dựng phiếu điều tra (Anket) nhằm khảo sát thực trạng
tính tích cực học tập môn GDTC của các em trong giai đoạn hiện nay.
Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các số liệu nghiên cứu thông
qua phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi các khách thể nghiên cứu. Các lĩnh
vực mà đề tài quan tâm là: Biểu hiện tính tích cực của học sinh THCS; Làm
thế nào để nâng cao tính tích cực trong giờ học GDTC. Chúng tôi đã tiến hành
phỏng vấn hai nhóm khách thể: Giáo viên TDTT (tổng số là 30 người). Học
sinh trường THCS Mường La - Sơn La học môn GDTC (tổng số là 200 học
sinh).
7.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Tổ chức quan sát sư phạm ngay tại trường trong giờ học chính khoá
thông qua phương pháp quan sát sư phạm để đánh giá tính tích cực hăng hái,
tập trung chú ý hay thờ ơ, thụ động … của học sinh trường THCS Mường La
- Sơn La trong giờ học chính khoá. Kết quả của phương pháp này được coi
là những cơ sở thực tiễn để đề xuất, lựa chọn, nghiên cứu các biện pháp hợp

lý và cần thiết. ( Tổ chức quan sát 8 buổi).
7.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích thông qua các Test và các
chỉ tiêu để đánh giá thể chất của học sinh trường THCS Mường La - Sơn La.
Các Test đánh giá đã được Bộ giáo dục và đào tạo thẩm định Quyết định số
53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008. Những tiêu chí đánh giá
tính tự giác tích cực bao gồm 7 test.
1. Test: Dẻo gập thân (cm).
2. Test: Chạy con thoi (4x10m. giây).
3. Test: Bật xa tại chỗ (cm).
4. Chạy 60m (giây).
5. Chạy 800m (giây).
6. Nhảy xa (m).
7. Đá cầu (điểm)
7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Để khẳng định tính khoa học và hiệu quả của các biện pháp đề ra,
chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm. Phương pháp này
được tiến hành trên hai nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Đối
tượng thực nghiệm là học sinh trường THCS Mường La - Sơn La. Hai
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được chia một cách ngẫu nhiên mỗi
nhóm 30 học sinh. Chương trình thực nghiệm được kéo dài trong 4 tuần.
7.6. Phương pháp toán học thống kê.
Xử lí kết quả nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác
của những thông tin thu được. Chúng tôi sử dụng phương pháp toán học thống
kê để xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các
công thức sau:
Công thức tính số trung bình quan sát (
X
):
n

x
X
n
it
i

=
=
x
i
: Số đo của từng cá thể, n: Tổng số cá thể.
Công thức tính phương sai (S
2
):
n
2
i
2
t i
(x x)
S
n
=

=

với n > 30
Công thức tính độ lệch chuẩn:
2
S S

=
Công thức tính so sánh 2 giá trị trung bình (t):
B
2
B
A
2
A
BA
n
S
n
S
XX
t
+

=

- Công thức so sánh 2 tần số quan sát (X
2
)
X
2
=
2
i i
i
(Q L )
L



Trong đó: Q
i
- tần số quan sát
L
i
- tần số lý thuyết
- Công thức tính nhịp tăng trưởng (W)
W =
2 1
1 2
100(V V )
0,5(V V )

+
(%)
Trong đó: V
1
- Kết quả đo lần trước TN
V
2
- Kết quả đo lần sau TN
8. Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu
Giai đoạn 1: Từ tháng 06/2013 tháng đến 08/2013.
- Xác định tên đề tài nghiên cứu.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu và chuẩn bị báo cáo trước hội đồng khoa
học.
Giai đoạn 2: Từ tháng 09/2013 đến 12/2013.
- Giải quyết nhiệm vụ 1, và hoàn thành chương tổng quan của đề tài.

- Xử lý kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1 - Viết kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1.
Giai đoạn 3: Từ tháng 12/2013 đến 06/2014.
- Giải quyết nhiệm vụ 2,3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng và tìm các
biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực.
- Xử lý kết quả thực nghiệm.
- Hoàn thiện luận văn và chuẩn bị bảo vệ kết quả nghiên cứu trước hội
đồng nghiệm thu.
9. Cấu trúc của luận văn.
Luận văn dài 88 trang với 16 bảng, 10 biểu đồ. Gồm
Phần mở đầu
- Chương 1: Cơ sở lý luận về tính tích cực học tập môn GDTC của
học sinh THCS.
- Chương 2: Thực trạng tính tích cực trong giờ học Thể dục của học
sinh trường THCS Mường La – Sơn La
- Chương 3: Biện pháp nâng cao tính tích trong giờ học Thể dục của
học sinh trường THCS Mường La – Sơn La
Phần kết luận, kiến nghị
Ngoài ra luận văn còn phần danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN
GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công tác giáo dục thể chất
Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác giáo
dục thể chất trong trường học, nhằm đào tạo những lớp người phát triển toàn
diện, kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng xã hội theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Đảng và Nhà nước ta lãnh đạo đất nước dựa trên nền tảng
của học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ CHí Minh và đã đạt thắng lợi ở
nhiều lĩnh vực trong đó Giáo dục và Đào tạo Thể dục Thể thao. Cốt lõi của

học thuyết và nguyên lí đó là đề cao vai trò và giá trị con người, hướng tới
giáo dục con người phát triển toàn diện về: Đức, trí, thể mĩ, lao động, nhờ
vậy đất nước và xã hội phát triển.
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sức khoẻ đối với con người
Việt Nam, đối với vận mệnh của đất nước, Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn luôn quan tâm đến việc tăng cường và mở rộng các hoạt động
TDTT, đặc biệt là công tác GDTC cho thanh thiếu niên.
Với mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ phát triển hài hoà về mọi mặt, có sức
lực cường tráng, có năng lực hoạt động chuyên môn độc lập, sáng tạo, có
đạo đức, tác phong, lối sống lành mạnh, trong sáng đáp ứng được nhu cầu
của đất nước trong thời kỳ mới. GDTC đã trở thành một nội dung quan trọng
không thể thiếu trong hệ thống các trường học các cấp học đặc biệt tại các
trường học phổ thông.
Những quan điểm về giáo dục con người phát triển toàn diện được thể
hiện đầy đủ trong học thuyết của Mác - Lênin
Về giáo dục toàn diện học thuyết Mác - Lênin đã xác định rõ nội dung
cụ thể và gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng, nhằm xây dựng một xã
hội mới theo nguyên lý cộng sản. Các Mác và Ăng Ghen đã chứng minh
giáo dục phụ thuộc vào điều kiện sống và con người phát triển toàn diện là
một tất yếu khách quan bởi đó là nhu cầu của xã hội. Các Mác nhấn mạnh
rằng giáo dục trong tương lai sẽ “kết hợp lao động sản xuất với trí dục và thể
dục. Đó không chỉ là biện pháp để tăng thêm sức sản xuất của xã hội mà còn
là biện pháp duy nhất để đào tạo con người phát triển toàn diện”.
Lênin đã tiếp tục đi sâu và phát triển sáng tạo học thuyết về giáo dục
toàn diện của Các Mác và Ăng Ghen. Người nhấn mạnh: “thanh niên đặc
biệt cần sự yêu đời và sảng khoái, cần có thể thao lành mạnh, thể dục bơi lội,
tham gia các bài tập thể lực, những hứng thú về tinh thần, học tập, phân tích,
nghiên cứu và cố gắng phối hợp tất cả các hoạt động ấy với nhau” Lênin còn
khẳng định: “tinh thần khoẻ mạnh phụ thuộc vào thân thể khoẻ mạnh”. Các
mối quan hệ biện chứng giữa các mặt giáo dục cho chúng ta thấy được tầm

quan trọng của giáo dục thể chất và các hoạt động thể thao.
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, Người khai sinh,
sáng lập nền thể dục thể thao cách mạng của nước nhà đã khẳng định: TDTT
có tính chiến lược, là nhu cầu khách quan của một xã hội phát triển, là nghĩa
vụ của mọi người dân yêu nước. Mục tiêu cao đẹp của TDTT là bảo vệ tổ
quốc, tăng cường sức khoẻ của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống làm cho
dân cường nước thịnh.
Tháng 03/1941 trong chương trình cứu nước của mặt trận Việt minh
Bác đã nêu rõ: “Khuyến khích và giúp đỡ nền thể dục quốc dân, làm cho
giống nòi thêm khoẻ mạnh”. Trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn
thù trong giặc ngoài, nạn đói, xã hội chưa ổn định,… song với tầm nhìn
chiến lược, Hồ Chủ Tịch đã ký xác lệnh thành lập Nha thể dục Trung ương
thuộc Bộ thanh niên vào ngày 03/11/1946, trên cơ sở “xét vấn đề thể dục rất
cần thiết để tăng cường sức khoẻ quốc dân và cải tạo nòi giống người Việt
Nam”. Sắc lệnh chỉ rõ: Nha thể dục Trung ương có nhiệm vụ liên lạc mật
thiết với Bộ y tế và Bộ giáo dục để nghiên cứu phương pháp thể dục và thực
hành một chương trình thể dục riêng trong toàn quốc, phù hợp với hoàn cảnh
và nền kinh tế xã hội lúc bấy giờ.
Ngày 27/03/1946 Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục để
giữ gìn sức khoẻ. Người chỉ cho mọi người dân thấy rằng “Giữ gìn dân chủ,
xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới
thành công” và Người coi đó là “bổn phận của mỗi người dân yêu nước”
[17].
Cuộc đời của Bác là một tấm gương mẫu mực về lòng kiên trì rèn
luyện thân thể cho khoẻ mạnh để làm cách mạng. Dù trong những lúc khó
khăn, buôn ba tìm đường cứu nước đến những ngày sống trong nhà tù của
giặc, dù sống ở chiến khu Việt Bắc nhiều khó khăn gian khổ, hay trong lúc
tuổi đã cao Bác vẫn luôn luôn bền tâm rèn luyện thân thể.
Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo nói
chung và GDTC trong trường học nói riêng xuất phát từ những cơ sở tư

tưởng, lý luận của học thuyết Mác - Lênin về con người và phát triển con
người toàn diện cho thế hệ trẻ. Những cơ sở tư tưởng lý luận đó đều được
Đảng ta quán triệt trong suốt thời kỳ lãnh đạo Cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trước đây và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay. Tuỳ
theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình cụ thể Đảng ta luôn có những chỉ thị,
nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, đề ra những chủ trương thúc đẩy
phong trào TDTT của nước nhà ngày một đi lên.
Chỉ thị 106 - CT/TW ngày 02/10/1958 của Ban bí thư Trung ương
Đảng về công tác TDTT đã đề cập đến vấn đề vai trò và tác dụng của TDTT,
và thể thao quốc phòng "vận động quần chúng tham gia ngày càng nhiều vào
phong trào TDTT, nhất là các trường học" [4].
Chỉ thị 112 - CT/TW ngày 09/05/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng về công tác TDTT trong những năm trước mắt nêu rõ “đối với học
sinh, sinh viên, trước hết nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và
học môn thể dục theo chương trình quy định, có các biện pháp tổ chức,
hướng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao tự nguyện ngoài
giờ học"…[6].
Chỉ thị 36 - CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban bí thư Trung ương
Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã nêu “cải tiến chương trình
giảng dạy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường
học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế
độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trường học”. [5].
Bộ giáo dục và đào tạo đã kịp thời ra thông tư số 11 – TT/ GD - ĐT
ngày 01/06/1994 về việc hướng dẫn chỉ thị 36 - CT/TW ngày 24/03/1994 về
công tác TDTT trong giai đoạn mới trong đó đề cập đến một trong những hành
động cụ thể là “nghiên cứu đề xuất với Bộ về tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho
học sinh” . Chỉ thị 133/ TTg ngày 07/03/1995 của thủ tướng chính phủ về
việc xây dựng quy hoạch phát triển TDTT. Về GDTC trường học chỉ thị đã
ghi rõ “Bộ giáo dục và đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà
trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khoá, ngoại khoá, quy định

tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học; có quy chế bắt
buộc đối với các trường…[7].
Theo đó Bộ GD & ĐT cũng đề ra Thông tư số 2369/GDTC ngày
04/05/1995 hướng dẫn thực hiện chỉ thị 133/TTg theo hướng các trường tập
trung nghiên cứu cải tiến chương trình và phương pháp dạy và học môn
GDTC.
Bộ giáo dục và đào tạo đã thường xuyên có những thông tư, quyết
định chỉ đạo thực hiện công tác GDTC trường học và gần đây Bộ giáo dục
và đào tạo cũng đã ra quyết định số 42/2001/QĐ.BGD - ĐT về việc ban
hành “quy chế GDTC và y tế trường học”. Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục
khẳng định vị trí, vai trò của GDTC là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm
giáo dục, bảo vệ tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp phần hình
thành và bồi dưỡng nhân cách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học
sinh hiện nay. [2], [3].
Bước vào thế kỷ 21 trước yêu cầu của xã hội, đất nước và thế giới,
thực hiện các chủ trương, chỉ đạo của Ban Bí Thư tại Chỉ thị 17/CT - TW
năm 2002 và Quyết định của Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển
ngành TDTT trong Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 và định hướng năm
2015, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực
hiện trong mỗi năm học trên tinh thần chung là chỉ đạo đổi mới, cải tiến
chương trình giáo dục trong các cấp học,. Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã
xác định trong Chỉ thị về vai trò và trách nhiệm của các trường học đối với
việc thực hiện chương trình GDTC do pháp lệnh TDTT đã quy định [23],
cũng như Luật thể dục, thể thao đòi hỏi [18].
Với dự báo trong tương lai nước ta trở thành một nước công nghiệp.
Vì vậy quy hoạch phát triển TDTT ngành Giáo dục - Đào tạo thời kỳ 1996 -
2000 - 2005 và định hướng đến năm 2025 đã nêu: “Hoạt động TDTT trở
thành nhu cầu của học sinh, sinh viên. Cơ sở hạ tầng về TDTT trường học
được phát triển đồng bộ theo nhiều cấp độ khác nhau nhằm đảm bảo có chất
lượng và hiệu quả cao trong GDTC Đạt 100% trường học thực hiện GDTC

có chất lượng, 80% số trường có hoạt động ngoại khoá thường xuyên"…[1].
Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 đã đề ra các chỉ
tiêu phát triển cho TDTT trường học như:
+ Số trường phổ thông thực hiện đầy đủ chương trình GDTC nội
khóa đến năm 2015 đạt 100%.
+ Số trường học phổ thông có CLB thể dục, thể thao, có hệ thống cơ
sở vật chất đã phục vụ cho hoạt động TD, TT có đủ giáo viên và HDV thể
dục, thê thao, thực hiện tốt hoạt động thể thao ngoại khóa đến năm 2015 đạt
45% và đến năm 2020 đạt từ 55 - 60% tổng số trường.
+ Số học sinh được đánh giá và phân loại thể lực theo tiêu chuẩn
RLTT đến năm 2015 đạt 75% và đến năm 2020 đạt 85 - 90% tổng số học
sinh phổ thông các cấp" [9].
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 đã
nêu rõ một số nhiệm vụ cụ thể của TDTT trường học.
* Phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học.
- Tăng cường chất lượng dạy và học thể dục chính khoá.
+ Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp với
thể dục, thể thao với hoạt động giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của học
sinh. Xây dựng chương trình giáo dục thể chất kết hợp với giáo dục quốc
phòng; kết hợp đồng bộ y tế học đường với dinh dưỡng học đường.
+ Xây dựng hệ thống các trường, lớp năng khiếu thể thao, đẩy mạnh
công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia.
- Phát triển hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá.
- Ban hành Nghị định về phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể
thao trường học". [9].
Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân mỗi cá nhân, đồng
thời là vốn quý tạo ra sản phẩm trí tuệ và vật chất cho xã hội. Vì vậy chăm lo
cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói chung và ngành
TDTT nói riêng. Đó chính là mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất của nền
TDTT nước ta mà Đảng và Bác Hồ luôn coi trọng, quan tâm và chăm sóc.

1.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan
Có nhiều công trình khoa học trên thế giới và thực tiễn đã chứng minh
GDTC góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho thế hệ trẻ, thanh niên và
tất cả mọi người, đồng thời là nhân tố hết sức quan trọng có ảnh hưởng trực
tiếp đến khả năng học tập, sáng tạo và phát triển năng khiếu của họ.
Cùng với các nước Đông Nam Á và các nước trong châu lục, Việt
Nam coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội
phát triển. GDTC là một bộ phận hữu cơ của giáo dục đào tạo, đồng thời là
một mặt của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo ra lớp người có năng
lực, phẩm chất, có sức khoẻ. Đến nay đã có một số công trình nghiên cứu
khoa học đống góp cho công tác GDTC cho học sinh, sinh viên như:
''Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh từ 7 - 17 tuổi'' của
Phan Hồng Minh (1980) ở một số tỉnh.
"Đánh giá thực trạng phát triển thể chất của học sinh - sinh viên trước
thềm thế kỷ XXI" do GS.TS.Lê Văn Lẫm chủ biên cùng với PGS.TS Vũ
Đức Thu, ThS. Nguyễn Trọng Hải. CN. Vũ Bích Huệ (2000) đề tài KHXH
04 - 04.
Vũ Đức Văn (2008) Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng
giáo dục thể chất cho học sinh THSC của thành phố Hải Phòng.
Nguyễn Tiên Phong (2010) nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao
chất lượng GDTC cho sinh viên Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh Đại
học Thái Nguyên. [24]'
Tác giả Đỗ Anh Đạt nghiên cứu "Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng
cao chất lượng GDTC nội khóa ở bậc tiểu học tỉnh Ninh Bình" [12].
Riờng v tớnh t giỏc, tớch cc ca hc sinh vn thy ớt nhng cụng
trỡnh nghiờn cu, cú chng l ca Trn Thanh Tựng (2007) v "Mt s bin
phỏp nhm nõng cao hng thỳ trong gi hc GDTC chớnh khoỏ ca sinh viờn
trng i Hc H Ni".
Lờ Thu Hng thỡ "Bc u tỡm hiu hng thỳ v mụn chuyờn sõu
iu kinh ca sinh viờn i hc TDTT TW I [29], v Trng Gia Quõn cng

nờu lờn "Cỏc phng phỏp gõy hng thỳ cho sinh viờn trong gi th dc
[13].
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu xõy dng chng trỡnh, hon thin ni
dung chng trỡnh v phng phỏp giỏo dc th cht cho cỏc i tng hc
sinh nh: "Chng trỡnh giỏo dc ph thụng - mụn th dc" ca B Giỏo dc
v o to. Cỏc sỏch th dc t lp 1 n lp 12 vi nhiu tỏc gi tham gia
biờn son t 1982 cho n nhng nm gn õy.
1.2. Tớnh tớch cc v vai trũ ca nú trong hot ng ca con ngi
1.2.1. Tớnh tớnh cc
Theo t in Tõm lý hc: Tớnh tớch cc l kh nng ch ng ca con ngi
nhm gii quyt nhng nhim vuh t ra mt cỏch cú hiu qu. Tớnh tớch cc l
hot ng chung ca c th sng trong mi tng quan vi hot ng, tớnh tớch
cc úng vai trũ l iu kiờn, ng lc cu quỏ trỡnh hỡnh thnh, thc hin v thay
i loi hỡnh ca hot ng. Nú l thuc tớnh quan trng ca s vn ng ni sinh
ca hot ng. Tớnh tớch cc c c trng bi s chi phi mnh m ca cỏc
thnh phn ang din ra, tớnh c thự ca nhng trng thỏi bờn trong ca ch th
th thi im hnh ng. Tớnh quy nh ca mc ớch hnh ng trong hin ti,
tớnh siờu hon cnh v tớnh tng i ca hnh ng trong s tng quan vi mc
ớch ca hnh ng.
Các nhà tâm lý học nghiên cứu vấn đề tính tích cực hoạt động của cá
nhân trên lập trờng quyết định luận xã hội cho rằng, các thái độ hình thành
nên trong hoạt động và ở đặc điểm số lợng, chất lợng của hiệu số hoạt động.
Nhìn nhận theo góc độ này thì tính tích cực đợc đề cập và nhấn mạnh nh
là một đặc điểm chung của sinh vật sống, là động lực đặc biệt của mối liên
hệ giữa sinh vật sống và hoàn cảnh, là khả năng đặc biệt tồn tại giúp cơ thể
thích ứng với môi trờng. Tính tích cực gắn liền với hoạt động và hoàn cảnh
bên ngoài, nó đợc biểu hiện nh sau: Nó gắn liền với sự hoạt động, đợc thể
hiện nh là động lực để hình thành và hiện thực hoá hoạt động. ở mức độ cao,
nó thể hiện tính chế ớc, chế định trạng thái bên trong của chủ thể; nó thể
hiện sự thích ứng một cách chủ động với hoàn cảnh, môi trờng sống bên

ngoài.
Nh vậy, tính tích cc c nghiên cứu trong mối quan hệ với hoạt
động, nó làm xuất hiện động lực thúc đẩy con ngời hoạt động có hiệu quả.
Vì vậy, tính tích cực có những tính chất sau:
* Hoạt động phản ứng Sự hoạt động của trạng thái bên trong của chủ
thể với môi trờng.
* Hoạt động ý chí thể hiện tính độc lập của chủ thể với môi trờng.
* Tính chất vợt khó khăn, trở ngại trong mọi hoàn cảnh theo mục đích
của chủ thể.
* Tính ổn định bền vững của hoạt động tạo thành kiểu phản ứng đối
với môi trờng bên ngoài của chủ thể.
Trên cơ sở tiếp cận các quan điểm của các nhà nghiên cứu tớnh tớch
cc theo quan điểm thống nhất giữa tâm lý - ý thức - hoạt động, cú th hiu
tính tích cực của cá nhân gắn liền với trạng thái hoạt động của chủ thể. Tính
tích cc bao hàm tính chủ động, sáng tạo, tính có ý thức của chủ thể trong
hoạt động. Tính tích cc là một thuộc tính của nhân cách đợc đặc trng
bởi sự chi phối mạnh mẽ của hoạt động ca con ngi. Tính tích cc thể
hiện sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chủ động, tự giác hoạt động và cuối
cùng là kết quả cao của sự hoạt động có mục đích của chủ thể. Tính tích cc
đợc nảy sinh, hình thành, phát triển trong hoạt động.
Tóm lại : Tính tích cực là ý thức tự giác của con ngời về mục đích của
hoạt động, thể hiện ở lòng say mê đối với hoạt động; sự chủ động và sáng
tạo vợt mọi khó khăn trong hoạt động, nhằm tổ chức và thực hiện hoạt
động có hiệu quả.
1.2.2. Vai trũ ca tớnh tớch cc trong hot ng ca con ngi
Tâm lý học khẳng định rằng Tính tích cực là một trong những phẩm
chất cơ bản của nhân cách. Một cá nhân chỉ đợc thừa nhận là một nhân
cách khi nào anh ta tích cực hoạt động trong những hình thức đa dạng của
nó, nhờ vào việc nhận thức, cải tạo, sáng tạo ra thế giới và đồng thời cải tạo
cả chính bản thân mình. Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và

cốt cách làm ngời của cá nhân thể hiện rõ nét ở Tính tích cực của nhân
cách. Nói cách khác, Tính tích cực là động lực chủ yếu tạo nên giá trị nhân
cách cho mỗi cá nhân, và tốc độ phát triển của các phẩm chất, năng lực của
từng nhân cách phụ thuộc vào sự gia tăng Tính tích cực trong chính các cá
nhân ấy.
Từ đó có thể khẳng định :
- Tính tích cực nh một động lực thúc đẩy hoạt động của con ngời.
Vì nguồn gốc, động lực của Tính tích cực là nhu cầu, và bất cứ một hoạt
động nào của con ngời cũng đều hớng tới sự thoả mãn một nhu cầu nào đó.
Khả năng thoả mãn nhu cầu sẽ thúc đẩy con ngời tích cực hoạt động, điều
khiển, điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục đích xác định.
- Tính tích cực góp phần nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của
hoạt động.
Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tợng. Đối tợng của hoạt
động là cái mà ta tác động vào nhằm làm thay đổi hoặc chiếm lĩnh, trên cơ

×