Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
BÀI DỰ THI
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI
QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
BÀI: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT
1. Tên tình huống cần giải quyết là:
Ngân và Ngọc Anh sau khi học xong bài "Những thành tựu chủ yếu và ý
nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật", cảm thấy rất tự hao về sự phát
triển của nhân loại cũng như những ứng dụng mà các phát minh nhân loại đem
lại phục vụ con người. Tuy nhiên, hai bạn lại băn khoăn, trăn trở về tác động
tiêu cực của những thành tựu đó đối với cuộc sống con người cũng như cuộc
sống sinh vật xung quanh con người.Do đó, hai bạn đã đã có một ý tưởng là nói
lên quan điểm, suy nghĩ của mình về hiện tượng này thông qua việc vận dụng
những kiến thức đã được học vào viết một bài văn thuyết minh vấn đề những
tác động tiêu cực và cách giải quyết của Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa
của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
2. Mục tiêu giải quyết tình huống:
Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về:
- Giải quyết triệt để vẫn đề bằng trực quan cá nhân cũng như quan điểm lập
trưởng của mình.
- Đảm bảo tính hệ thống và tính sát thực theo nội dung đựoc học.
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống:
Ngoài kiến thức được lĩnh hội trong quá trình nghe giảng của cô giáo, bài
viết cần có sự tham khảo ở nhiều khía cạnh, góc độ và nhiều lĩnh vự khác nhau
qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Bên cạnh đó cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương:
- Hoạt động tích cực của các cơ quan đóng trên địa bàn: tổ dân phố, trạm y tế
xã, trạm bảo vệ thực vật,
4. Giải pháp giải quyết tình huống:
Vận dụng kiến thức liên môn:
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
- Lịch sử: Thành tựu và tác động tiêu cực của khoa học kỹ thuật
- Ngữ văn: Sử dụng từ ngữ
- Sinh học: các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, các căn bệnh truyền nhiễm.
- Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức và trách nhiệm của mỗi công dân trong
việc giữ gìn và bảo vệ các thành tựu đã đạt được.
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống:
- Quá trình thực hiện: Tìm ý tưởng -> Viết các ý chính -> Thu thập tư liệu ->
Viết thành bài văn.
- Tư liệu sử dụng: + Sách giáo khoa Lịch sử 9
+ Tài liệu tham khảo về an toàn giao thông, an toàn sức
khoẻ,
+ Quan sát thực tế
- Thiết bị được sử dụng: Ứng dụng công nghệ thông tin: Máy tìm kiếm Google.
Từ những điều em quan sát được cùng với kiến thức đã học đó em viết thành
một bài văn thuyết minh về "Biện pháp giải quyết những tác động tiêu cực
do cuộc cách mạng KH-KT để lại"
Trong thực tiễn, từ sự phát triển mạnh của KH-KT đem lại cho những con
người rất nhiều tiện ích, đời sống ngày càng cao thì ngược lại mặt trái mà cuộc
cách mạng KH-KT để lại đối với con người chúng ta đó là những vấn đề cấp
bách của xã hội ngày nay đó là tình trạng ô nhiễm môi trường, tai nạn giao
thông, tai nạn nghề nghiệp hay hàng loạt những dịch bệnh mà con người phải
chống chịu hàng ngày. Qua việc tìm hiểu sách báo, thông tin và đặc biệt sau khi
được học xong bài "Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cuộc cách mạng
KH-KT" thì cô giáo đã cho chúng em hiểu rõ hơn về thực trạng và những biện
pháp để hạn chế những tác động tiêu cực mà cuộc cách mạng KH-KT để lại.
Qua đó chúng em biết được những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiêm môi
trường, tai nạn giao thông hay các loại dịch bệnh, đồng thời cho chúng em biết
được những biện pháp hữu hiệu và có thể tuyên truyền cho mọi người xung
quanh biết được.
Qua bài học, em nhận thấy được các vấn đề cần giải quyết sau:
Thứ nhất: Sự ô nhiễm môi trường
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Do nhiều nguyên nhân tạo thành như khói, bụi, khí C0
2
, làm cho bầu
không khí bị ô nhiễm, bên cạnh đó là thái độ và ý thức của chính con người
trong việc vứt rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định và việc các nhà máy,
xí nghiệp thải các chất ra ngoài làm cho nguồn nước ở các ao, hồ, sông, biển bị
ô nhiễm. Các thầy cô và các bạn có thể quan sát một số hình ảnh sau đây của
chúng em thu được tại địa phương em:
Vứt rác bừa bãi xuống lòng sông, ao, hồ
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Khói từ các nhà máy, khu công nghiệp làm ô nhiễm bầu không khí.
Từ những tình trạng nêu trên đã trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng và đe
dọa đến con người và các loài sinh vật của chúng ta. Nó làm cho bầu không khí
hay khí quyển bị ô nhiễm, nguồn nước sinh hoạt cũng bị nhiễm bẩn. Từ đó nó
ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người đặc biệt vấn đề về sức khoẻ.
Không chỉ con người mà các loài sinh vật cũng bị ảnh hưởng trầm trọng.
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Qua đó, cô đã cung cấp cho chúng em những biện pháp để hạn chế và
giải quyết sự ô nhiễm môi trường, đó là: cần phân loại rác và vứt đúng nơi quy
định, với mỗi cá nhân, còn với các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công ty thì
giảm thiểu khí CO
2
, xây dựng khu xử lý khí thải, nước thải kịp thời, trồng nhiều
cây xanh để có một môi trường không khói bụi…
Ý thức tự làm sạch nơi mình sinh sống
Không chỉ làm sạch khu vực xung quanh dân cư
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Mà còn dọn sạch cổng trưòng
làm trong lành trường học với việc trồng cây xanh tại trường.
Thứ hai: Tai nạn giao thông và tai nạn lao động
Từ bài học cô đã cho chúng em biết nhiều nguyên nhân, thực trạng, tác
hại và biện pháp phòng ngừa trong tại nạn giao thông và tai nạn lao động, đó là:
Do những sự kém hiểu biết, ý thức tham gia giao thông còn chưa được tự
giác như: chưa đủ tuổi tham gia giao thông, chưa nắm được quy tắc khi tham
gia giao thông, đi tốc độ nhanh, lạng lách, không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ,
…uống rượu bia khi tham gia giao thông là những nguyên nhân chính dẫn đến
tai nạn giao thông. Và đây là những hình ảnh về hậu quả của việc không tuân
thủ quy định về an toàn giao thông:
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Đi quá tốc độ nên không kiểm soát được xe
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Còn tai nạn lao động là không có sự bảo hộ hay chủ quan hoặc làm những
công việc có sự nguy hiểm dẫn đến những vụ tại nạn đáng tiếc xảy ra. Và đây là
những hình ảnh minh hoạ mà các thầy cô có thể thấy:
Không cẩn thận và quá chủ quan trong lao động
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Thực trạng hiện nay có rất nhiều vụ tai nạn giao thông liên tiếp diễn ra
trong cả nước hay trên thế giới, không chỉ có tai nạn giao thông ở đường bộ,
đường sắt mà thậm chí có cả đường hàng không, những máy bay bị bốc cháy
hoặc rơi xuống mặt đất gây thiệt hại về tính mạng con người.
Máy bay booing 737 rơi vùng rừng Amazon Brazil (29/9/2006), làm cả
155 người thiệt mạng.
Những biện pháp tích cực em thấy được ngay ở nước ta là nghiêm chỉnh
chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông, phải có bằng lái xe mới được điều
khiển xe máy và điều khiển xe máy phải đội mũ bảo hiểm, không uống rượu bia
và tuân thủ những quy tắc khi tham gia giao thông.
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Bất kì nguời lớn hay trẻ em đều phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thong
Tuân thủ sự hướng dẫn của người hướng dẫn giao thông
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Và phải đi đúng phần đường, làn đường của mình.
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Không được đi hang hai, ba và xe máy kéo nhau
Ngoài ra nhà nước cần phải có những biện pháp để giảm thiểu tai nạn
giao thông: Nâng cao các tuyến đường giao thông, xây dựng các hạng mục
(đường hầm, cầu vượt…) để giảm tải ùn tắc khi xe lưu thông.
Hình ảnh tương lai tại Hà Nội xây hai tuyến đường trên cao
bắt đầu từ năm 2015
Thứ ba: Dịch bệnh mới và những căn bệnh truyền nhiễm thế kỷ
Ngày nay con người đang phải hứng chịu nhiều những loại dịch bệnh, đặc
biệt là các bệnh thế kỷ (HIV, AIDS ), bệnh truyền nhiễm mới (cúm AH1N1,
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
AH5N1, SARS ), bệnh nan y (Ung thư các loại)…. Đáng chú ý là căn bệnh
nguy hiểm và đang hủy hoại sức khỏe của con người là đại dịch HIV. Do con
người nghiệm hút và tiêm trích ma túy, AIDS là giai đoạn cuối cùng của HIV,
vấn đề này cô đã cho chúng em biết những con đường lây nhiễm HIV và biện
pháp phòng chống lây nhiễm. Có 3 con đường lây nhiễm chủ yếu: qua tiêm
trích, đường máu từ mẹ sang con và con đường tình dục.
“Bệnh ung thư vòm họng” một trong các loại bệnh ung thư
phổ biến và khó chữa hiện nay
Những căn bệnh hiểm nghèo do tác hại của thuốc hoá học Điôxin
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Làm việc với những thiết bị là thành quả
của KH-KT gây lên bệnh căng thẳngcho con người
Từ đó em hiểu được các biện pháp phòng tránh lấy nhiễm đó là: Không
dùng chung kim tiêm, đi tiêm là có kim tiêm riêng của mình, không để máu của
người nhiễm HIV dính vào da của mình khi có vết thương, thực hiện thủy chung
1 vợ - 1 chồng, quan hệ tình dục nên sử dụng bao cao su, phụ nữ nhiễm HIV
không nên mang thai….
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
Cần khám sức khoẻ định kì cho trẻ em và người lớn
Thường xuyên vệ sinh nơi ở và khu chăn nuôi
dưới sự kiểm tra của ban y tế địa phương
Qua sự tìm hiểu những tác động tiêu cực từ cuộc các mạng KHKT, nó
được coi là những bài học bổ ích giúp chúng em hiểu được những nguyên nhân
của mọi sự việc, qua đó chúng em biết được cách giải quyết hay biện pháp để
khắc phục những thực trạng đó. Bài học giúp chúng em có cái nhìn tổng quát về
thực trạng xã hội, đặc biệt những vấn đề nóng bỏng đang đe dọa trực tiếp đến
sức khỏe và tính mạng của con người. Từ đó chúng em biết cách đề phòng và
cũng qua đó chúng em cần có biện pháp tuyên truyền đến mọi người xung
quanh hiểu được để họ cũng có thể phòng tránh những điều không mong muốn
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn Lịch sử 9
Năm học 2014 - 2015
xảy ra. Đó cũng là một hình thức, một hành động thể hiện lòng yêu nước. Vì
yêu nước là chúng ta yêu từ những điều bình dị nhất xung quanh chúng ta: làng
xóm, láng giềng rồi mỗi bản thân chúng ta. Từ đó chúng ta thêm yêu quê hương
mình, đất nước mình bằng những việc làm cụ thể giúp cho môi trường xanh -
sạch - đẹp, cuộc sống trong lành, yên bình hơn cho mỗi chúng ta.
6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống:
Việc kết hợp các kiến thức liên môn như: Lịch sử, Sinh học, Ngữ văn,
Giáo dục công dân là cần thiết, giúp cho bài văn bao quát, đầy đủ hơn. Từ đó
bài văn có sức thuyết phục.
Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn giúp học
sinh chủ động, tích cực hơn trong việc tìm, phát hiện và giải quyết các vấn đề.
Qua đây cũng thức đẩy việc gắn kiến thức lí thuyết và thực hành trong nhà
trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm
“học đi đôi với hành”.
Học sinh
Nhóm học sinh: Đàm Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Ngân –
Lớp 9A - Trường THCS Tráng Việt
– Tráng Việt – Mê Linh – Hà Nội