Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.39 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp Hà nội





Hoàng bằng an



Nghiên cứu sản xuất và
tiêu thụ rau xanh ở hà nội


Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 62.31.10.01


tóm tắt
luận án tiến sĩ kinh tế










Hà nội 2008




Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học nông nghiệp Hà Nội

Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung

Phản biện 1: GS.TS Hong Ngọc Việt

Phản biện 2: GS.TS Tô Dũng Tiến

Phản biện 3: TS Đặng Kim Sơn

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội Đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2008




Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:
- Th viện quốc gia
- Th viện trờng Đại học nông nghiệp Hà Nội









1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là thực phẩm không thể thiếu đợc trong cuộc sống của con ngời.
Thu nhập, nhận thức của ngời tiêu dùng Hà Nội tăng, nhu cầu sử dụng rau
xanh với chất lợng, độ an toàn thực phẩm cao ngày càng nhiều.
Hà Nội có tốc độ đô thị hoá cao, đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp
đã ảnh hởng rất lớn tới sản xuất rau, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau xanh
của ngời Hà Nội, chúng ta phải phát triển sản xuất và tiêu thụ rau nh thế
nào?
Các câu hỏi đợc đặt ra cho nghiên cứu này là:
- Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau của Hà Nội những năm qua?
- Trong giai đoạn 2005-2010 sản xuất và tiêu thụ rau của Hà Nội nên
tập trung giải quyết những vấn đề gì?
- Các giải pháp nào cần đợc triển khai để phát triển sản xuất và tiêu
thụ rau xanh ở Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu rau đến năm 2010?
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn sản xuất và tiêu
thụ rau, từ đó đa ra các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và tiêu
thụ rau xanh ở Hà Nội đến năm 2010.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ rau xanh.
- Đánh giá thực trạng, nhân tố ảnh hởng tới sản xuất và tiêu thụ rau
xanh của Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ rau nhằm đáp ứng

nhu cầu rau xanh cho ngời tiêu dùng về số lợng chất lợng và an toàn thực
phẩm đến năm 2010.


2
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu:
(i) Nghiên cứu chủ yếu các vấn đề quy mô, tổ chức sản xuất và tiêu thụ
rau xanh của Hà Nội.
(ii) Các cơ sở sản xuất rau ở ngoại thành và các tác nhân tham gia tiêu
thụ rau trên địa bàn Hà Nội.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
(i) Quy mô, tổ chức sản xuất, bố trí cơ cấu rau và các nhân tố ảnh
hởng tới sản xuất rau ở Hà Nội. (ii) Các hình thức, các kênh tiêu thụ, các tác
nhân tham gia và các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội.
(iii) Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ rau đến năm 2010.
4. Những đóng góp và ý nghĩa của luận án
(i) Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội.
(ii) Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau xanh trong
những năm gần đây.
(iii) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất và tiêu thụ rau
xanh của Hà Nội đến năm 2010, nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng
Hà Nội.
5 Kết cấu của luận án
Ngoài danh mục tham khảo, các công trình công bố và phụ lục, luận án
gồm 149 trang, 34 bảng, 8 sơ đồ, 5 đồ thị và 1 bản đồ, kết cấu thành 6 phần:
- Mở đầu
- Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ rau xanh
- Chơng 2: Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
- Chơng 3: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội

- Chơng 4: Những giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất và tiêu thụ rau
xanh ở Hà Nội
- Kết luận và kiến nghị

3
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn về
sản xuất và tiêu thụ rau xanh

1.1 Sản xuất và tiêu thụ rau xanh
1.1.1 Một số khái niệm
Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong sản xuất con
ngời đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm tạo ra
lơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải khác phục vụ cuộc sống.
Sản xuất là điều kiện tồn tại của mỗi xã hội, việc khai thác và tận dụng các nguồn
tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất. Trong sản xuất, con ngời là lực lợng sản xuất chủ yếu
đóng vai trò quyết định.
Tiêu thụ đợc coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, là quá
trình chuyển hoá quyền sở hữu và sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giữa các
chủ thể kinh tế. Quá trình tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ đợc chuyển từ hình thái vật
chất sang hình thái tiền tệ, vòng quay chu chuyển vốn của đơn vị sản xuất, kinh
doanh đợc hoàn thành. Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tạo điều kiện thu
hồi chi phí sản xuất, kinh doanh và tích luỹ để thực hiện tái sản xuất, kinh doanh
mở rộng.
Kênh tiêu thụ: là luồng các sản phẩm, hàng hoá đi từ sản xuất đến
ngời sử dụng cuối cùng, qua mỗi tác nhân giá trị của nó lại tăng lên.
Các thành viên tham gia kênh tiêu thụ: Ngời sản xuất, ngời thu gom,
ngời bán buôn, ngời bán lẻ, ngời tiêu dùng.
Rau xanh không có nghĩa rau có màu xanh, mà là các sản phẩm rau tơi.

Rau xanh có thể phân nhóm theo bộ phận sử dụng: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn
quả, rau ăn thân, rau ăn rễ Hoặc phân theo đặc điểm và thời gian trồng: rau 1
năm, 2 năm, lâu năm, rau cạn, rau nớc. Rau xanh còn đợc chia ra thành các
loại rau: Rau thờng, rau an toàn, rau hữu cơ.
1.1.2 Sản xuất rau xanh
Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp, sản xuất rau
xanh có những đặc điểm sau:

4
(i) Rau là loại cây trồng ngắn ngày, một số loại rau trồng một lần cho
thu hoạch trong nhiều lứa, thời gian thu hoạch rau khá tập trung. (ii) Rau chịu
ảnh hởng lớn của điều kiện ngoại cảnh. Rau đợc trồng dới nhiều dạng
khác nhau nh trồng thuần, trồng xen, trồng gối. (iii) Trồng rau cần nhiều
nhân công. Chi phí về phân bón, thuốc BVTV cho cây rau không lớn, đợc sử
dụng theo yêu cầu từng giai đoạn sinh trởng phát triển của cây rau. (iv) Rau
có khả năng tạo thu nhập cao hơn một số cây hàng năm khác. (v) Sản phẩm
của rau còn đợc chế biến, xuất khẩu.
Sản xuất rau xanh chịu ảnh hởng của một số nhân tố: (i) Nhóm nhân tố
điều kiện tự nhiên. (ii) Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội, bao gồm: Thói quen,
thu nhập của ngời tiêu dùng, tập quán, tổ chức sản xuất, thị trờng và các
chính sách, trình độ, năng lực của các chủ thể trong sản xuất kinh doanh. (iii)
Nhóm biện pháp về giống, kỹ thuật canh tác.
1.1.3 Tiêu thụ rau xanh
Các đặc điểm của tiêu thụ rau xanh: (i) Rau đợc tiêu thụ hàng ngày với
khối lợng lớn. (ii) Địa bàn cung ứng rau rộng, chủng loại rau nhiều, mùa vụ
ngắn và dễ thay đổi chủng loại, nên bên cung dễ thâm nhập thị trờng; nhng
lại khó dự đoán nhu cầu. (iii) Sản phẩm sau khi thu hoạch có 85 - 99 % sản
lợng đợc trao đổi trên thị trờng. (iv) Rau tơi chứa hàm lợng nớc lớn, nên
chúng rất cồng kềnh, dễ bị dập nát, héo, tỷ lệ hao hụt về khối lợng và chất
lợng cao, khó vận chuyển và bảo quản. (v) Tiêu thụ rau trên thị trờng chủ yếu

vẫn là rau tơi.
Tiêu thụ rau xanh chịu ảnh hởng của các nhân tố: (i) Ngời tiêu dùng
và cầu. (ii) Ngời sản xuất và cung. (iii) Tổ chức tiêu thụ: Bao gồm các hình
thức tiêu thụ nh chợ, cửa hàng, siêu thị và công tác tổ chức quản lý điều
hành, tổ chức kênh tiêu thụ. (iv) Cơ sở hạ tầng cho công tác tiêu thụ. (v)
Thông tin thị trờng. (vi) Chính sách của Nhà nớc
1.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất và tiêu thụ rau của Thế giới và Việt Nam.
1.2.1 Kinh nghiệm của một số nớc trên Thế giới
(i) Sản xuất tập trung, chuyên canh, có cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
tốt, quy trình công nghệ sản xuất rau tiên tiến.(ii) Từ sản xuất đến tiêu thụ
nằm trong một hệ thống khép kín.(iii) Các thông tin về thị trờng, sản xuất

5
đợc cập nhật, họ có cơ sở chủ động sản xuất cho từng loại rau vào các thời
điểm thích hợp cung cấp cho thị trờng (iv) Chất lợng sản phẩm đợc đặt lên
hàng đầu cùng với các dịch vụ phục vụ ngời tiêu dùng.
1.2.2 Kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ rau của Việt Nam
Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tơng đối khép kín làm tăng sức mạnh
về vốn, dịch vụ đầu vào của sản xuất tạo ra khối lợng sản phẩm lớn, chất lợng
cao, đồng đều, an toàn thực phẩm, thuận lợi cho xây dựng thơng hiệu sản phẩm;
Đồng thời, tăng khả năng mặc cả và tiếp nhận các nguồn lợi từ thị trờng. Những
kinh nghiệm trên đều có thể ứng dụng vào sản xuất và tiêu thụ rau của Hà Nội.

Chơng 2
đặc điểm địa bàn và Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Tình hình cơ bản của thành phố Hà Nội
Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng. Điều kiện tự nhiên khá
thuận lợi cho sản xuất cây nông nghiệp và cây rau, nhất là rau vụ Đông.
Dân số đến 31/12/2005 là 3.152.500 ngời. Tốc độ tăng dân số 1,01%/
năm. Trình độ dân trí cao thuộc loại nhất cả nớc. Tỷ lệ dân phi nông nghiệp

là 81,63%, mật độ dân số bình quân cao 4.790 ngời/ km2. Hà Nội có hệ
thống cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với cả nớc. Số dự án nớc ngoài đầu
t trực tiếp vào Hà Nội từ 1998-2005 là 5687 dự án với tổng số vốn đăng ký là
9.965,1 triệu USD, trong đó vốn trong nớc là 7.327,3 triệu USD.
Diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội có xu hớng giảm dần, do quá
trình đô thị hoá, năm 2004 giảm 8,09% so với năm 2000,
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng dần. Năm 2000 tổng giá trị sản xuất
thu đợc từ nông nghiệp đạt 1.510.473 triệu đồng, trong đó trồng trọt chiếm
61,7%. Năm 2005 đạt 2.183.917 triệu đồng, trồng trọt chiếm 50,72%. Giá trị
sản xuất rau năm 2005 đạt 207.247,0 triệu đồng, chiếm 17,71% giá trị trồng trọt.


6
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thu thập thông tin
(1) Thu thập bằng nguồn thứ cấp. (2) Điều tra phỏng vấn trực tiếp.
2.2.2. Phơng pháp phân tích kinh tế
(1) Phơng pháp phân tích thống kê (So sánh, mô tả).
(2) Phơng pháp toán kinh tế.
Sử dụng dạng hàm Cobb- Douglass cho phần nghiên cứu sản xuất nhằm
xác định ảnh hởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất rau:

Y = A x
1

1
x
2

2

.........x
n

n
e




i Di
Y: Năng suất một loại rau (tạ/ha)
x
1
: Chi phí giống (đ/ha), x
2
: Lao động (ngày lao động/ha), x
3
: Phân hữu
cơ (tấn/ha), x
4
: Đạm (kg/ha), x
5
: Lân (kg/ha), x
6
: KaLi (kg/ha), x
7
: Thuốc
BVTV (đ/ha), x
8
: Vật RTMH (đ/ha),

1
,
2,
...
n
là hệ số co giãn giữa các
yếu tố với năng suất rau, Di : là các biến định tính (Dummy) nh chất lợng
giống, tập huấn, kỹ thuật
(3) Phơng pháp phân tích kinh tế thể chế.
(4) Phơng pháp dự báo cầu.
Dự báo nhu cầu về lợng tiêu dùng rau của Hà Nội qua hàm số
Y= D
0
(1 +nt)+D
0
(
P
D
+
I
D
) = D
0
[(1+nt)+(
P
D
+
I
D
)]

- Y là lợng rau cần cho năm dự báo
- D
0
là lợng rau cần ở thời điểm đầu giai đoạn [D
0
= Nhu cầu rau bình quân
đầu ngời x (Dân số + khách vãng lai )]; n : là năm thứ i dự báo; t: là tốc độ tăng dân
số;
P
D

: Độ co giãn của cầu theo giá;
I
D

: Độ co giãn của cầu theo thu nhập.
(5) Sử dụng ma trận SWOT.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1 Chỉ tiêu về thực trạng sản xuất rau xanh
n
i:1ữn

7
- Diện tích (ha), năng suất (tạ/ha), sản lợng rau(tấn), tốc độ phát triển (%)
- Giá trị sản xuất và tỷ trọng của nó trong ngành nông nghiệp, trồng trọt
và tốc độ phát triển.
- Tỷ lệ rau an toàn/tổng các loại rau. Bao gồm: Diện tích, năng suất, sản
lợng (%)
- Các chỉ tiêu về kết quả:(i) Giá trị sản xuất (GO), (ii) Chi phí trung
gian (IC), (iii) Giá trị gia tăng (VA), (iv) Thu nhập hỗn hợp (MI)

- Chỉ tiêu về hiệu quả: (i) GO/ngày lao động, (ii) VA/ngày lao động,
(iii) MI/Ngày lao động
2.3.2 Chỉ tiêu về thực trạng tiêu thụ và dự báo nhu cầu rau xanh
- Số lợng chợ, cửa hàng, siêu thị; Tỷ lệ rau tiêu thụ từ các nguồn cung
cấp (%); Mức chi tiêu cho rau xanh theo các nhóm tiêu dùng (%); Mức chi
tiêu rau của các nhóm thu nhập cho các loại rau an toàn (%); Giá rau

Chơng 3
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội
3.1 Thực trạng sản xuất rau xanh của Hà Nội
3.1.1 Quy mô sản xuất
Diện tích rau của Hà Nội có xu hớng ngày càng mở rộng. Năm 2001 là
7.484 ha, tăng lên 8.122 ha vào năm 2005. Sản xuất rau chủ yếu tiến hành ở các
hộ sản xuất. Tác động của các lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất rau còn hạn
chế.
Tốc độ phát triển rau an toàn khá nhanh, đặc biệt là rau vụ hè. Đến năm
2006, toàn thành phố có 112/117 xã phờng sản xuất rau. Diện tích rau an toàn
có cán bộ chỉ đạo và giám sát kỹ thuật kỹ thuật là 5.651,5 ha ở 5 huyện và 2 quận
Hoàng Mai và Long Biên. Diện tích rau an toàn lớn nhất là Đông Anh 2.527,8
ha, tiếp đến là Gia Lâm 1.135,9 ha thấp nhất là quận Long Biên 102,8 ha.

8
Hà Nội là một trong những địa phơng đầu tiên triển khai sản xuất
RHC. Công ty Hà Nội Organic có quan hệ mật thiết với 9 hộ sản xuất rau ở
Yên Nội - Liên Mạc - Từ Liêm - Hà Nội với quy mô diện tích 0,324ha, tổ chức
sản xuất rau hữu cơ tại theo các tiêu chuẩn ACT của Thái Lan cung cấp cho thị
trờng rau Hà Nội, từ tháng 3 năm 2004 có thêm Làng trẻ em nhiễm chất độc
màu da cam có 180m2 sản xuất RHC tự cung tự cấp rau ăn hàng ngày. Rau
hữu cơ chỉ chiếm diện tích rất nhỏ bé, do có dự tài trợ của dự án SIDSE cha
thực sự trở thành một ngành sản xuất hàng hoá.

3.1.2 Thực trạng tổ chức sản xuất
Sản xuất rau chủ yếu do các hộ nông dân, nên rất manh mún, nhỏ bé.
Bản thân mỗi hộ, rau lại đợc trồng xen canh và luân canh với những cây trồng
khác. Trên diện tích trồng rau, lại sản xuất nhiều loại rau trong cùng một thời
vụ. Với kiểu sản xuất này, ngời sản xuất rau rất khó tiếp cận các nguồn lợi từ
nhà nớc và từ các tổ chức trong và ngoài nớc. Giảm các khả năng mặc cả khi
tiêu thụ sản phẩm, khó cho việc kiểm soát chất lợng, cấp giấy chứng nhận và
thơng hiệu cho các sản phẩm.
(i) Sản xuất tập trung thành các cánh đồng chuyên canh, nhng hình thức
này cha nhiều.
(ii) Sản xuất theo từng hộ chịu sự quản lý của hợp tác xã theo các quy
trình kỹ thuật đã đợc hớng dẫn qua các đợt tập huấn kỹ thuật tại địa phơng,
hình thức này là chủ yếu hiện nay.
3.1.3 Quy hoạch vùng sản xuất
Quy hoạch đến năm 2010, diện tích RAT sản xuất tập trung trên 20 xã ở
các huyện là 2.150 - 2.420 ha. Ngoài ra, còn khoảng 1.500 ha rau không sản xuất
tập trung. Tuy nhiên, cha có các giải pháp hiệu quả nên việc triển khai thực hiện
còn rất chậm so với kế hoạch đề ra.
3.1.4 Công tác khuyến nông
Trong những năm gần đây đã tổ chức đợc 771 lớp tập huấn cho nông dân
sản xuất rau an toàn với 29.529 lợt ngời trên tổng số 33.750 hộ nông dân và 334
lớp kỹ thuật (IPM) rau cho 10.020 ngời. Có 9 loại TBKT đợc cơ quan chuyên
môn hớng dẫn ứng dụng trong sản xuất RAT. Tuy nhiên, việc áp dụng các quy
trình kỹ thuật sản xuất rau rất thấp chỉ có 0,3-11,8% số hộ áp dụng tùy loại TBKT.

×