Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp ở lào (1897 1929)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.2 KB, 56 trang )

Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thảo

K36 CN Lịch sử


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH SỬ
*********



NGUYỄN THỊ THẢO



CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC
ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO
(1897 - 1929)


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG






HÀ NỘI, 2014
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thảo

K36 CN Lịch sử

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình triển khai khóa luận với đề tài: “Công cuộc khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào (1897 - 1929)”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ, tạo điều kiện của Ban Chủ nhiệm cùng các thầy cô trong khoa Lịch sử,
Thƣ viện Quốc gia, viện Hàn Lâm Khoa Học… Đặc biệt là sự tận tình chỉ bảo
của giảng viên Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung.
Nhân khóa luận đƣợc hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn đến khoa
Lịch sử, các cán bộ Thƣ viện Quốc gia… Đặc biệt là giảng viên hƣớng dẫn
Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung.
Do tính mới mẻ của đề tài cũng nhƣ những hạn chế về thời gian, kiến
thức và tài liệu nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu xót.
Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để khóa
luận đƣợc hoàn thiện hơn.



Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2014
Sinh viên




Nguyễn Thị Thảo





LỜI CAM ĐOAN
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thảo

K36 CN Lịch sử

Khóa luận tốt nghiệp: “Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở
Lào (1897 - 1929)” của tôi đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của giảng
viên Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là
kết quả nghiên cứu của bản thân tôi, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác
giả khác. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2014
Sinh viên




Nguyễn Thị Thảo












Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thảo

K36 CN Lịch sử

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi ngiên cứu. 3
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4
5. Đóng góp của khóa luận 5
6. Bố cục của khóa luận 5
CHƢƠNG 1. TÌNH HÌNH NƢỚC LÀO VÀ QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC
CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1929) 6
1.1. TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC CUỐI THẾ KỶ XIX 6
1.2.VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA LÀO ĐỐI VỚI PHÁP 11
1.3. QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC LÀO CỦA THỰC DÂN PHÁP………… 12

CHƢƠNG 2. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP
Ở LÀO (1897 - 1929) 18
2.1. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1914) 19
2.1.1. Chính sách về chính trị 19
2.1.2. Chính sách về kinh tế 23
2.1.3. Chính sách về văn hóa xã hội 28

2.2. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ 2 CỦA THỰC
DÂN PHÁP Ở LÀO (1919 - 1929) 33
2.2.1. Chính sách về chính trị 33
2.2.2 Chính sách về kinh tế 34
2.2.3. Chính sách về văn hóa - xã hội 38
2.3. SO SÁNH CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
VÀ LẦN THỨ HAI CỦA PHÁP Ở LÀO 41
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thảo

K36 CN Lịch sử

2.4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO 42
2.4.1. Đối với Pháp 42
2.4.2. Đối với Lào 44
2.4.3. So sánh với Việt Nam 46
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50






Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Lào là một nƣớc trên bán đảo Đông Dƣơng, nằm sâu trong lục địa, thuộc
khu vực nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á. Trong suốt quá trình phát triển của
lịch sử, Lào luôn là đối tƣợng xâm lƣợc và bành trƣớng của các nƣớc lớn. Đặc
biệt, từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tƣ bản bƣớc vào thời kỳ quá độ sang
chủ nghĩa đế quốc thì việc tranh chấp tìm ra những vùng đất mới, thị trƣờng,
nhân công và thuộc địa đặt ra một cách bức thiết. Không phải ngẫu nhiên mà
các nƣớc Đông Dƣơng, trong đó có Lào lại trở thành đối tƣợng xâm lƣợc của
chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây. Bởi đây là khu vực hấp dẫn, giàu tài nguyên
thiên nhiên, vị trí địa lý thận lợi, dân số đông… Đông Nam Á trở thành “ viên
ngọc” có lực hút các nƣớc châu Âu đang bƣớc vào thời cận đại hóa.
Năm 1893, sau khi đặt đƣợc ách cai trị ở Lào, cũng nhƣ ở 3 nƣớc Đông
Dƣơng, thực dân Pháp đã bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa ở Lào
nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công.
Lào vốn là một nƣớc có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhƣng do dân số ít,
địa hình hiểm trở, mật độ phân bố dân cƣ thƣa thớt và trên hết là điều kiện
kinh tế Lào còn quá nghèo nàn. Bởi vậy cho nên công cuộc khai thác thuộc
địa ở vùng đất hoang sơ này gặp rất nhiều khó khăn và nó có nhiều nét khác
biệt so với Việt Nam và CamPuChia.
Nhìn chung với tình hình cai trị và mức độ khai thác thuộc địa của Pháp ở
Lào đã tác động rất lớn tới tình hình ở nƣớc Lào. Nó không những biến Lào
thành một nƣớc thuộc địa phụ thuộc, biến nền kinh tế Lào ngày càng què
quặt, trì trệ, chậm phát triển nhƣ ở Việt Nam và CamPuChia, mà bên cạnh đó
nó đã biến nƣớc Lào thành một thuộc địa dự trữ của Pháp.
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
2

Khi nghiên cứu về công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dƣơng,
các nhà sử gia đã có phần chú trọng tìm hiểu nhiều hơn về Việt Nam, còn đối
với Lào, thì chỉ đƣợc nghiên cứu ở mức độ khái quát.
Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về nƣớc bạn Lào, tìm hiểu về chính

sách cai trị và công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào và so
sánh đối chiếu với Việt Nam, ngƣời viết quyết định chọn đề tài “Công cuộc
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào (1897-1929)” làm khóa luận tốt
nghiệp Đại học chuyên ngành Lịch sử Thế giới.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Là một trong ba nƣớc nằm trên bán đảo Đông Dƣơng, hiện nay nghiên
cứu về lịch sử Lào đã thu hút đƣợc sự quan tâm của rất nhiều học giả trong và
ngoài nƣớc. Mỗi công trình nghiên cứu lại đề cập đến những khía cạnh và góc
độ khác nhau. Song để đi sâu vào một giai đoạn cụ thể mang tính toàn diện thì
chƣa có một tác phẩm nào đề cập đến vấn đề này một cách sâu sắc.
Giới sử học phƣơng Tây, đặc biệt là giới sử học Pháp từ rất sớm đã có những
công trình nghiên cứu về nƣớc Lào nhƣ: “ Anguste Pavie - Douvonrville A.de
- Paris 1933”… Bên cạnh đó giới sử học Anh cũng có công trình “History of
Laos - N.Y.Paragon ” “(Lịch sử Lào-Paragon), của Paragon Book reprint capt
1964”. Tuy nhiên nội dung các tác phẩm này chủ yếu chỉ đề cập đến sự can
thiệp của Pháp vào Lào cuối thế kỷ XIX. Các sự kiện đƣợc viết chủ yếu mang
tính chất dàn trải, cung cấp sự kiện. Trên hết, điểm hạn chế của nó là các sự
kiện đƣợc viết theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân, do đó nó ít nhiều làm
mất đi tính chân thực và khách quan vốn có.
Ngay trong bản thân nƣớc Lào cũng đã có những nhà nghiên cứu, biên
soạn về lịch sử dân tộc mình nhƣ tác phẩm “Dã sử Lào quá trình biến thành
thuộc địa của Xiêm và Pháp” của tác giả Chao Nhun on Phon… Cuốn sách đã
đề cập đến một giai đoạn lịch sử liên quan đến nội dung của đề tài nhƣng chủ
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
3

yếu là nêu diễn biến, nặng về sự kiện. Vì vậy cuốn sách đƣợc coi nhƣ một tài
liệu dùng để tham khảo.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu đó, ở Việt Nam - vốn là một
nƣớc láng giềng gần gũi với Lào thì việc nghiên cứu về lịch sử Lào cũng đã

đƣợc các nhà sử học Việt Nam quan tâm tìm hiểu nhƣ cuốn “Lịch sử Lào” của
Phạm Gia Bền, Đặng Bích Hà (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội. “Lịch sử Đông
Nam Á” của Lƣơng Ninh (cb), (2008), Nxb giáo dục, Hà Nội hay cuốn “Lịch
sử Lào”, trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia viện nghiên cứu
Đông Nam Á (1998), Nxb Văn Hóa Thông Tin… Đây là những cuốn sách
thông sử chỉ phản ánh một cách khái lƣợc công cuộc khai thác thuộc địa ở
Lào. Tuy nhiên, đây cũng là tài liệu quý để chúng tôi tham khảo.
Ngoài các công trình nghiên cứu trên còn có nhiều bài viết của các tác
giả, các cán bộ nghiên cứu của các Viện Sử Học, Viện nghiên cứu Đông Nam
Á đƣợc đăng trên các cuốn tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí nghiên cứu
Đông Nam Á… và nhiều bài dịch của các tác giả về các tác phẩm nƣớc ngoài
làm tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu và cho ngƣời đọc.
Nhƣ vậy, cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu
một cách đầy đủ về công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào
thời kỳ (1897 - 1929). Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu về khoảng trống đó,
ngƣời viết đã lựa chọn đề tài “Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp ở Lào (1897 - 1929)” làm khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần
nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu Lịch sử nƣớc Lào thời cận đại.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi ngiên cứu.
Về mục đích: ngƣời viết muốn làm rõ bản chất của công cuộc khai thác
thuộc địa của Pháp ở Lào đồng thời thấy đƣợc mức độ, quy mô và hình thức
khai thác thuộc địa của chúng so với Việt Nam và Campuchia.
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
4

Về nhiệm vụ: khóa luận làm rõ đƣợc vì sao Lào lại có vị thế chiến lƣợc
đối với Pháp. Đồng thời cho chúng ta thấy đƣợc công cuộc khai thác thuộc
địa của Pháp ở Lào trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội trên cơ sở
đó phân tích hậu quả của nó đối với nƣớc Lào.
Về không gian: Đề tài đề cập đến công cuộc khai thác thuộc địa của

thực dân Pháp ở Lào và hậu quả của nó đối với nƣớc Lào. Trên cơ sở đó, so
sánh với Việt Nam
Về thời gian: Khóa luận lấy mốc năm 1897 là mốc mở đầu của công
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dƣơng và
mốc năm 1929 là mốc kết thúc công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của
Pháp ở Lào. Đồng thời đây cũng là mốc trƣớc khi thực dân Pháp bƣớc vào
cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Đề tài chủ yếu nghiên cứu thời điểm
bối cảnh lịch sử từ năm 1897 đến năm 1929. Đây là thời gian thực dân Pháp
tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Lào.
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tƣ liệu
Dựa trên thực tế công cuộc khai thác thuộc địa mà thực dân Pháp đã tiến
hành ở Lào. Đồng thời dựa trên các tài liệu sách tham khảo của các nhà xuất
bản, các viện nghiên cứu, các công trình nghiên cứu và luận văn thạc sĩ, luận
án tiến sĩ, nhiều bài viết, bài nghiên cứu có nội dung đề cập đến vấn đề khai
thác thuộc địa của Pháp ở Lào. Ngƣời viết cũng sƣu tầm các tài liệu từ các tạp
chí nghiên cứu của các Viện nghiên cứu Đông Nam Á, lấy thêm tƣ liệu để
giúp cho bài viết của mình đƣợc đầy đủ và phong phú hơn.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện công trình của mình, ngƣời viết đã dựa cơ sở phƣơng
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm
của Đảng ta trong nghiên cứu sử học.
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
5

Ngƣời viết đã sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau:
phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp phân tích, so sánh…
5. Đóng góp của khóa luận
Với những kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, khóa luận giúp cho ngƣời đọc
hiểu rõ hơn về công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào. Bên

cạnh đó, ngƣời đọc cũng sẽ hiểu hơn những tác động của công cuộc khai thác
thuộc địa đối với nƣớc Lào.
6. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc chia
làm hai chƣơng.
Chƣơng 1: Tình hình nƣớc Lào và quá trình xâm lƣợc của thực dân Pháp ở
Lào (1897 - 1929)
Chƣơng 2: Công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Lào (1897 - 1929).
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
6

CHƢƠNG 1
TÌNH HÌNH NƢỚC LÀO VÀ QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC CỦA
THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1929)
1.1. TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC CUỐI THẾ KỶ XIX
Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tƣ bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc. Từ đây nhu cầu về thị trƣờng thuộc địa ngày càng nhiều. Giai cấp tƣ sản
nắm độc quyền các mạch máu kinh tế. Tƣ bản “mẫu quốc” trở thành “bạch
tuộc” và là kẻ “lãnh đạo” xâm chiếm thuộc địa, mở rộng thị trƣờng, nhất là đế
quốc Anh và Pháp [13; 7].
Cũng trong thời gian này, một thị trƣờng rộng lớn mà các nƣớc tƣ bản
phƣơng Tây lúc bấy giờ nhằm vào là các nƣớc châu Á, nơi đất rộng ngƣời
đông và hầu hết là xứ nông nghiệp, dễ dàng cho việc tiêu thụ hàng hóa, cung
cấp nguyên liệu và nhân công.
Các nƣớc ở khu vực Đông Nam Á cũng trở thành đối tƣợng nhòm ngó,
mục tiêu quan trọng và hấp dẫn cho các cuộc chiến tranh và xâm chiếm của
bọn tƣ bản đế quốc. Vì thời kỳ này chế độ phong kiến tập quyền ở các nƣớc
trong khu vực đang lâm vào tình trạng suy yếu và mục nát, bởi các cuộc ly
khai cát cứ, tranh ngôi đoạt quyền giữa các phe phái phong kiến cầm quyền
và những cuộc nổi dậy của nhân dân (chủ yếu là của nông dân) chống lại bọn

thống trị ngày càng nhiều, nền sản xuất trong nƣớc bị giảm sút, tình hình xã
hội không ổn định…Đó là cơ hội tốt cho sự can thiệp của bọn tƣ bản đế quốc
từ bên ngoài, làm cho chế độ phong kiến bị suy sụp nhanh chóng, rồi cuối
cùng giai cấp phong kiến đã đầu hàng ngoại bang, trở thành tay sai cho đế
quốc.
Nếu nhƣ vào thời cận đại, mối quan hệ giữa các nƣớc phƣơng Tây với khu
vực Đông Nam Á chỉ là mối quan hệ trao đổi, buôn bán, truyền đạo. . .thì đến
lúc này ngƣời phƣơng Tây chuyển sang chính sách xâm lƣợc, biến các nƣớc
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
7

phƣơng Đông nói chung, các nƣớc Đông Nam Á nói riêng thành thuộc địa của
chúng.
Trên thực tế, đến cuối thế kỷ XIX, thực dân Âu - Mĩ đã hoàn tất công cuộc
xâm lƣợc các nƣớc Đông Nam Á. Các quốc gia Đông Nam Á đã từng bƣớc
biến thành những miền đất thuộc địa của Anh và Pháp - 2 kẻ thực dân mạnh
nhất lúc này.
Trung Quốc là một nƣớc phong kiến tiêu biểu cho các nƣớc phong kiến ở
phƣơng Đông. Vào thế kỷ XIX, Trung Quốc cũng đã trở thành miếng mồi béo
bở của các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây. Các nƣớc thực dân phƣơng Tây cũng bắt
đầu thâm nhập mạnh vào thị trƣờng Trung Quốc. Chính quyền Mãn Thanh đã
ra lệnh phong tỏa các miền duyên hải, cấm buôn bán với ngoại quốc - đó là
biện pháp tự vệ thụ động mang tính chất lạc hậu, không tạo đƣợc thực lực để
chống xâm lƣợc. Nhƣng thực dân phƣơng Tây với khao khát tìm kiếm thị
trƣờng rộng lớn để tiêu thụ hàng hóa, vơ vét của cải, đã tìm mọi cách mở
toang cánh cửa nặng nề của chế độ phong kiến Trung Quốc bằng cuộc chiến
tranh thuốc phiện (1840 - 1842). Ngày 29 - 8 - 1842, Hiệp ƣớc Nam Kinh
đƣợc ký kết, Mãn Thanh chấp nhận tất cả điều khoản yêu cầu của thực dân
Anh. Sau đế quốc Anh, Mĩ buộc Trung Quốc ký Hiệp ƣớc Vọng Hạ (7 -
1884), Pháp buộc Trung Quốc ký Hiệp ƣớc Hoàng Phố (10 - 1884). Ngoài ra,

triều đình Mãn Thanh còn buộc phải ký nhiều điều ƣớc với các nƣớc tƣ bản
khác nhƣ Bỉ, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Nauy. Lúc này chiếc bánh ngọt Trung
Quốc đã trở thành miếng mồi béo bở cho các nƣớc thực dân xâu xé và đẩy
Trung Quốc vào tình trạng phụ thuộc.
Đối với Đông Dƣơng, một khu vực có vị trí địa chính trị quan trọng,
không chỉ nhiều tài nguyên thiên nhiên, nhân công dồi dào, rẻ mạt mà Đông
Dƣơng còn có một ý nghĩa quan trọng đối với Pháp.
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
8

Về phía Việt Nam, Việt Nam nằm ở phía nam Trung Quốc, lại là nƣớc có
vị trí chiến lƣợc quan trọng trên con đƣờng từ Ấn Độ, Nam Dƣơng qua Trung
Quốc, Nhật Bản nên từ rất sớm, thực dân Pháp đã chuẩn bị âm mƣu thôn tính
Việt Nam. Việt Nam còn là con mồi ngon nhất, chƣa kể đến yếu tố khoáng
sản, nguyên vị trí địa chiến lƣợc cũng đã đủ làm cho thực dân Pháp phải khao
khát rồi. Ngƣời Mỹ từng nói:“làm chủ Việt Nam sẽ nắm được Đông Nam Á”
Ngay từ thế kỷ XVII, các giáo sĩ, thƣơng nhân phƣơng Tây đã đến Việt
Nam truyền đạo, buôn bán. Trong thời gian Minh Mạng trị vì, phía Pháp đã
ba lần cố gắng lập lại quan hệ với Việt Nam nhƣng tất cả đều bị bác bỏ một
cách thẳng thừng và xóa bỏ quan hệ chính thức với nƣớc Pháp. Trƣớc khi tiến
hành xâm lƣợc, năm 1857, vua Pháp Napoleong III đã cử De Montigny đến
Huế lần 2. Ông đƣa ra 3 yêu cầu đối với vua Tự Đức:
1- Đảm bảo sự tự do tín ngƣỡng cho ngƣời Cơ đốc giáo
2- Cho phép lập một cơ quan thƣơng mại của Pháp tại Huế
3- Phê chuẩn việc bổ nhiệm 1 lãnh sự Pháp tại Huế.
Tuy nhiên tất cả các yêu cầu này đều bị bác bỏ một cách hằn học. Chính vì
điều đó sau điều ƣớc Thiên Tân 27 - 6 - 1858 của nhà Thanh ký với Pháp, một
lực lƣợng hải quân Pháp - Tây Ban Nha dƣới sự chỉ huy của đô đốc Rigôn Đơ
Giơ Nuiy đã tiến vào Đà Nẵng 31 - 8 - 1858.
Đến tháng 2 - 1859, Pháp rút quân khỏi Đà Nẵng và đánh chiếm Sài Gòn.

Sau vài tháng thực dân Pháp đã làm chủ toàn bộ vùng châu thổ Nam Kỳ, Côn
Đảo và những hòn đảo nhỏ khác nằm ngoài khơi vùng đồng bằng sông Mê
Công. Trƣớc sự bành trƣớng ghê gớm đó của Pháp, năm 1862, vua Tự Đức đã
phải ký hiệp ƣớc với ngƣời Pháp. Trong bản hiệp ƣớc này ngƣời Pháp đã thỏa
mãn mọi điều kiện mà Pháp đƣa ra nhƣ nhƣợng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ
cho Pháp và đồng ý trả dần 1 khoản bồi thƣờng lớn cho Pháp trong 10 năm,
cho phép Cơ đốc giáo đƣợc tự do hành đạo trong các vùng lãnh thổ của mình
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
9

và mở 3 cảng Đà Nẵng, Ba Lạt, và Kiến An cho thƣơng nhân Pháp. Đặc biệt
là Điều 4 minh định “vua An Nam không được nhượng một bộ phận lãnh thổ
nào cho nước ngoài nếu không được sự đồng ý của người Pháp”. Nhƣ vậy, ở
Việt Nam lúc này, vua chỉ là bù nhìn, tồn tại chỉ là hình thức còn thực quyền
đã nằm trong tay ngƣời Pháp.
Một quốc gia khác trên bán đảo Đông Dƣơng là Campuchia. Đất nƣớc
Campuchia giáp với Nam Kì, là xứ sở giàu có nằm trên bán đảo Đông Dƣơng,
có vị trí quan trọng ở Đông Nam Á. Lịch sử Campuchia trong suốt thời kỳ dài
luôn luôn xảy ra mâu thuẫn trong hàng ngũ phong kiến. Điều này là nguyên
nhân tạo điều kiện cho Việt Nam và Xiêm can thiệp vào Campuchia, đồng
thời cũng từ đó phát sinh mâu thuẫn sâu sắc trong quan hệ Việt - Xiêm.
Khi Pháp tiến hành chinh phục Campuchia cũng là lúc Pháp đang mở rộng
chinh phục Việt Nam. Pháp muốn sử dụng Campuchia nhƣ một chỗ dựa để
củng cố vùng chiếm đƣợc ở Nam Kỳ, làm bàn đạp để thôn tính toàn bộ Việt
Nam và Lào sau đó. Những hành động của Pháp ở Campuchia chƣa bắt đƣợc
Xiêm lùi bƣớc. Mà thay vào đó, cuộc tranh chấp giữa Pháp và Xiêm ở
Campuchia dần trở nên phức tạp hơn. Vào lúc này, mâu thuẫn Việt - Xiêm đã
đƣợc thay bằng mâu thuẫn Pháp - Xiêm ở vấn đề Campuchia.
Vai trò và ảnh hƣởng của Xiêm ở Campuchia có từ lâu và rất lớn, không
dễ gì xóa bỏ. Khi bản hiệp ƣớc Pháp - Campuchia chƣa đƣợc Napôlêông III

phê chuẩn thì Xiêm đƣợc Anh ủng hộ - đã phản đối, nói rằng Campuchia là
nƣớc chƣ hầu của Xiêm, do đó mọi quan hệ Pháp - Campuchia phải có Xiêm
làm trung gian. Trong khi vấn đề chƣa đƣợc giải quyết thì đại diện của Xiêm
tại Uđông đã vận động đƣợc vua Nôrôđôm kí một văn kiện (12 - 1863) tiếp
tục chấp nhận sự che chở của Xiêm và cắt đất. Vua Xiêm sẽ trực tiếp đến
tham dự lễ đăng quang của Nôrôđôm ở Băng Cốc. Nôrôđôm lúc này ở thế bị
2 kẻ giằng kéo bằng hai hiệp ƣớc. Ngƣời Pháp kiên quyết tìm cách ngăn cản
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
10

Nôrôđôm sang Băng Cốc nhận tấn phong. Cuối cùng mâu thuẫn Pháp - Xiêm
về vấn đề Campuchia cũng đƣợc dàn xếp bằng Hiệp ƣớc ngày 15 - 7 - 1864
với nội dung chủ yếu:
Xiêm thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Campuchia.
Hủy bỏ bản Hiệp ƣớc Xiêm - Campuchia ký tháng 12 - 1863. Chính phủ
Pháp cắt nhƣợng các tỉnh Battambang và Xiêm Riệp cho Xiêm.
Nhƣ vậy là đến thời điểm này, Pháp đã gạt đƣợc Xiêm ra khỏi Campuchia
để một mình độc chiếm Campuchia.
Đứng trong bối cảnh nhƣ vậy, số phận của nƣớc Lào lúc này ra sao? Có
thể nói, vào thời điểm này, nƣớc Lào không còn độc lập về mặt chính trị nữa,
mà chủ quyền của nó đã mất vào tay ngƣời Xiêm từ sau cuộc tấn công năm
1779. Ở Lào trƣớc khi Pháp xâm lƣợc, ảnh hƣởng của Xiêm là rất lớn, muốn
chiếm Lào thì Pháp phải gạt bỏ ảnh hƣởng của Xiêm.
Quan hệ Pháp - Xiêm căng thẳng trong những năm 1891 - 1892. Pháp
quyết định dùng sức mạnh vũ lực để ép Xiêm. Ngày 3 - 7 - 1893, Xiêm đã
phải miễn cƣỡng ký với Pháp một bản Hiệp ƣớc, theo đó Xiêm chuyển
nhƣợng tất cả vùng lãnh thổ phía đông tả ngạn sông Mê Công của Lào cho
Pháp. Vậy là, đất nƣớc Lào sau 115 năm bị Xiêm đô hộ (1778 - 1893), nay lại
bị chia cắt làm 2, phần lớn các mƣờng Lào vẫn tiếp tục dƣới quyền cai trị của
Xiêm. Còn các mƣờng Lào thuộc tả ngạn sông Mê Công đƣợc sát nhập vào

Liên Bang Đông Dƣơng thuộc Pháp. Đông Dƣơng đã trở thành một thuộc địa
liền khối của thực dân Pháp.
Tóm lại, đến những năm 80, 90 của thế kỷ XIX, trƣớc sức mạnh của đại
bác, của lƣỡi lê thì các quốc gia phong kiến Đông Nam Á nói chung, châu Á
nói chung, kể cả Lào đều đã lần lƣợt rơi vào tay hai kẻ thực dân sừng sỏ mạnh
nhất lúc này đó là Anh và Pháp.
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
11

1.2.VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA LÀO ĐỐI VỚI PHÁP
Lào là một nƣớc nằm ở phía Đông - Nam châu Á, nằm ở phía Tây bán đảo
Đông Dƣơng, nằm sâu trong lục địa, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa ở Đông
Nam Á, có diện tích 236 800km2. Nƣớc Lào có chung đƣờng biên giới với
Việt Nam ở phía Đông, Campuchia ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây,
Mianma và Trung Quốc ở phía Bắc.
Lào là quốc gia không giáp biển duy nhất tại Đông Nam Á, nhƣng nƣớc
Lào lại có sông Mê Công - sông lớn nhất châu Á và đứng hàng thứ 8 trên thế
giới. Dòng sông Mê Công chảy dọc suốt từ Bắc xuống Nam, bắt nguồn từ cao
nguyên Tây Tạng ở độ cao khoảng 3000m, chảy qua Miến Điện, Thái Lan,
Lào, Campuchia, Việt Nam và đổ ra Biển Đông. Bởi vậy, Lào có nhiều đầu
mối giao thông quan trọng.
Kéo dài trên 8 vĩ tuyến, từ vĩ tuyến 14 độ Bắc đến vĩ tuyến 22 độ Bắc, lại
chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cùng ánh nắng mặt trời
quanh năm. Thảm thực vật và hệ động vật đa dạng cho phép các cƣ dân ở Lào
từ xƣa tới nay phát triển nghề trồng trọt và chăn nuôi. Bên cạnh đó, đất nƣớc
này lại có nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế.
Trong chiều dài phát triển của lịch sử, Lào luôn là đối tƣợng xâm lƣợc của
các nƣớc phong kiến láng giềng. Tuy nhiên từ thế kỷ XIX trở đi, Lào lại là đối
tƣợng tranh giành của các thế lực bành trƣớng thực dân. Bởi nếu chiếm đƣợc

Lào, các nƣớc thực dân đã tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc để tạo đƣợc thế lực ở
Đông Nam Á. Nếu xét về mặt địa lý, Lào nằm trên đƣờng giao lƣu buôn bán
giữa hai khu vực Tây Á và Đông Á. Đến giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Anh
về cơ bản đã hoàn thành việc xâm chiếm các nƣớc phong kiến lạc hậu vùng
Tây Á và đang tiến dần về phía đông. Vào thời điểm này, Pháp cũng đã chiếm
xong Việt Nam và Campuchia vào những năm 1858 - 1884. Nhƣ vậy, trong
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
12

thời điểm đó ở Đông Dƣơng chỉ còn vùng đất Lào là vẫn còn đang bỏ ngỏ. Do
đó, hai tên đế quốc Pháp và Anh càng đẩy mạnh kế hoạch nhảy vào xâm
chiếm Lào.
Riêng với ngƣời Pháp, trong thời điểm này họ rất quan tâm đến lãnh thổ
Lào, bởi thấy đƣợc vị trí vô cùng quan trọng của Lào đối với quyền lợi của
họ. Họ coi sông Mê Công là con đƣờng mậu dịch vô cùng quan trọng từ Nam
Kỳ, Campuchia qua Lào và tới Xiêm đến Trung Hoa. Nếu chiếm đƣợc Lào thì
họ giải quyết đƣợc ba vấn đề:
Một là, thông đƣợc con đƣờng để tiến tới Trung Quốc từ phía nam.
Hai là, khi đã kiểm soát đƣợc toàn bộ thung lũng sông Mê Công, ngƣời
Pháp có khả năng đảm bảo ở mức độ cao hơn nữa quyền sở hữu thực dân của
họ ở Đông Dƣơng. Ngoài ra sẽ biến Sài Gòn nằm trên cửa sông Mê Công
thành một thƣơng cảng nằm ở phía ngoài toàn bộ thung lũng sông Mê Công,
tạo điều kiện thống nhất giữa các xứ thuộc địa khác nhau của Pháp tại Đông
Dƣơng.
Ba là, sau khi nắm trọn bán đảo Đông Dƣơng làm bàn đạp tiến về phía Tây
xâm chiếm Xiêm và các vùng đất khác.
Ý thức đƣợc điều đó, tham vọng và quyết tâm xâm chiếm Lào của ngƣời
Pháp rất cao. Nhƣ vậy, với vị trí chiến lƣợc vô cùng quan trọng, Lào đã trở
thành nạn nhân, đối tƣợng tranh chấp của các thế lực bành trƣớng không chỉ
đối với các nƣớc phong kiến mà còn đối với các nƣớc thực dân.

1.3. QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC LÀO CỦA THỰC DÂN PHÁP
Trƣớc khi bị đế quốc Pháp xâm lƣợc, Lào đã bị phong kiến Xiêm thống trị
trong hơn 100 năm (1779 - 1892). Không phải đến giữa thế kỷ XIX ngƣời
Pháp mới để tâm đến vùng đất Lào mà quá trình thâm nhập của họ đã diễn ra
từ rất sớm và có định hƣớng rõ ràng từ thế kỉ XVII. Năm 1658, hội các đoàn
truyền giáo ở nƣớc ngoài đƣợc thành lập tại Pháp với mục đích công khai là
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
13

truyền đạo ở nƣớc Lào, nhƣng thực chất là để đến vùng biên giới Xiêm - Lào,
nhằm mở một con đƣờng vào vuơng quốc Lào.
Nhà thám hiểm ngƣời Pháp đầu tiên đặt chân lên đất Lào là Henri Monhot
năm 1861. Monhot miêu tả “ Luông Pha Bang là một “ thị trấn nhỏ hấp dẫn”
có một phong cảnh đẹp với 8000 dân” [ 3; 979]. Từ tháng 6 đến tháng 11 -
1861, Monhot đã đi điều tra vẽ bản đồ trên một vùng rộng lớn từ Pắc lay đến
Luông Pha Bang. Và cũng chính tại làng Ban Naphao nhỏ bé, không xa thủ
đô Luông Pha Bang, Monhot đã bị sốt rét và chết tháng 10 - 1861.
Tuy Henri Monhot mất đi song ông đã để lại những quyển nhật kí quý giá
đối với ngƣời Pháp. Qua những trang nhật kí, ngƣời Pháp thấy đƣợc vẻ đẹp và
khả năng giàu có của vùng đất này. Giúp ngƣời Pháp có định hƣớng cho cuộc
xâm lƣợc của mình.
Năm 1865, ngƣời Pháp đã tiến hành thám hiểm sông Mê Công do Đuđa đơ
Lagrê chỉ huy với mục đích nghiên cứu tài nguyên của những vùng đã đi qua,
nghiên cứu những phƣơng tiện có hiệu lực để có thể hợp nhất về mặt thƣơng
mại, vùng thƣợng lƣu sông Mê Công với Campuchia và Nam Kỳ. Nói cách
khác, mục tiêu mà bọn Đuđa đơ Lagrê phải đạt đƣợc là: tìm kiếm những
nguồn nguyên liệu mới và thị trƣờng mới cho tƣ bản Pháp, nghiên cứu những
biện pháp thâm nhập và thôn tính Lào, đồng thời tiến vào miền Nam Trung
Quốc.
Tiếp đó, liên tục có các đoàn thám hiểm khác đi khảo sát. Một đoàn thám

hiểm gồm hai pháo thuyền đi từ Sài Gòn lên Luông Pha Bang. Bọn gián điệp
thực dân này không những đã thăm dò vùng lƣu vực sông Mê Công mà còn
thăm dò nhiều vùng quan trọng khác của Lào nhƣ Bôlôven, Attôpơ,
Xaravan…
Trong những năm 1875 - 1877, thực dân Pháp lại cử Jules Harmand làm
nhiệm vụ tiến hành những cuộc thăm dò ở Campuchia, Lào, vùng núi Trƣờng
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
14

Sơn. Năm 1822, Pôn Mari Net (một tên gián điệp nhiều kinh nghiệm) tiến
hành những cuộc thăm dò ở miền Hạ Lào, cao nguyên Mƣờng Phuôn. Cũng
nhƣ ở Việt Nam và Campuchia, ở Lào trong những năm 1873 - 1883, thực
dân Pháp đã phái hàng đoàn giáo sỹ sang truyền giáo. Đồng thời Pôn Mari
Net đã sục sạo suốt vùng dọc sông Mê Công - kể cả vùng dọc các sông nhánh,
vào tận vùng các bộ tộc ở núi cao.
Tuy nhiên, công cuộc thâm nhập vào Lào của thực dân Pháp chỉ đƣợc đẩy
mạnh từ khi Pavie đến Luông Pha Bang làm lãnh sự năm 1885. Đây là cơ hội
và cũng là cái cớ đầu tiên để ngƣời Pháp bƣớc vào tìm hiểu và can thiệp vào
Lào.
Ngày 30 - 9 - 1886, chính phủ Pháp cử Pavie đi công cán lần đầu tiên sang
Lào. Để thực hiện phƣơng châm “biến nước Lào thành một xứ thuộc Pháp với
sự đồng tình của dân bản xứ” [14; 233]. Pavie đã tổ chức nhiều hoạt động
trên đất nƣớc Lào, đặc biệt là các cuộc khảo sát có tính chất quân sự, thăm dò
địa thể, vẽ bản đồ…
Khi Luông Pha Bang đang rối ren, Pavie đã phái ngay một kẻ thân tín bám
sát Quốc vƣơng Un Kham và vào lúc nguy nan, ngƣời này đã cứu nhà vua và
đƣa nhà vua đến căn cứ ở Pắclay. Pavie đã phân phát thuốc men, chữa chạy
cho nhà vua cùng gia đình và những ngƣời đi theo. Sự táo bạo của một nhân
viên phục vụ trong phái đoàn Pavie đã trở thành ân nghĩa của nƣớc Pháp với
triều đình Luông Pha Bang. Cảm động trƣớc sự cứu giúp của ngƣời Pháp,

Quốc vƣơng Un Kham đã cho rằng Pháp là ngƣời bạn tốt của Lào. Vì vậy ông
đã sai tu viện trƣởng đƣa các biên niên sử của Quốc vƣơng trao cho Pavie tùy
ý sử dụng. Qua đó Pháp thấy rằng Luông Pha Bang là một quốc gia độc lập,
tự nguyện đặt dƣới sự che chở của Xiêm. Nhƣ vậy Pavie đã kiếm đƣợc cho
nƣớc Pháp một đồng minh quan trọng. Ông tiếp tục liên lạc với một số nhà tu
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
15

hành, các quan lại và hào lý nhằm xây dựng một cơ sở xã hội ban đầu cho
công cuộc chinh phục Lào.
Đầu năm 1888, khi các khó khăn quân sự, chính trị đã giảm đi, thực dân
Pháp phái hai binh đoàn từ Hà Nội kéo qua Lào để bắt liên lạc với Pavie,
nhằm bình định vùng biên giới Lào - Việt. Sau một thời gian ở Lào nắm tình
hình và hoạt động ở vùng biên giới Việt - Lào, với những thủ đoạn mua
chuộc, mị dân để chinh phục những lực lƣợng chống đối ở vùng Tây Bắc Việt
Nam, Pavie đã bộc lộ rõ ý đồ xâm chiếm của thực dân Pháp, thể hiện trong
nhật ký ngày 23 - 3 - 1888: “Tôi nói lên ý tưởng mà tôi say sưa là biến nước
Lào thành đất Pháp với sự đồng tình của nhân dân…” [13; 14]
Song cái ý tƣởng mà Pháp “say sƣa” đó lại gặp phải trở ngại rất lớn từ phía
Xiêm, bởi Lào là vùng đất phụ thuộc vào Xiêm, hơn nữa ủng hộ phía sau
Xiêm là Anh. Vào tháng 3 - 1888, Bộ Ngoại giao Pháp chỉ thị cho Pavie hoàn
thành tổ chức ở những vùng đã nắm đƣợc, phát triển về phía Nam, kể cả vùng
Khăm muộn và Khăm Cợt. Đến tháng 10 - 1888, Pavie đã điều đình với triều
đình Xiêm. Nhƣ vậy là Pavie đã kiếm thêm cho nƣớc Pháp một lực lƣợng
đồng minh nữa. Vào đầu năm 1889, Pavie đã đến Khăm muộn, nhiều đơn vị
quân đội đƣợc toàn quyền Đông Dƣơng điều đến Lào, vừa nhằm gây sức ép
với triều đình Băng Cốc, vừa tiến hành chiếm đóng Lào.
Với mọi âm mƣu đã thực hiện đƣợc và sự có mặt của quân đội Pháp ở Lào,
bọn thực dân Pháp liền xúc tiến những hoạt động quân sự mạnh mẽ hơn nữa
để buộc Anh và Xiêm phải thừa nhận Lào là thuộc địa của Pháp.

Thấy Pháp ráo riết tìm cách xâm chiếm Lào, Anh lại thúc giục Xiêm chia
Lào thành 4 vùng và cho 4 đạo quân chiếm đóng. Năm 1890, phong kiến
Xiêm lại một lần nữa cho quân vào chiếm đóng Lào. Tình hình trên đã dẫn
đến sự đối đầu khá căng thẳng giữa Pháp và Anh ở lƣu vực sông Mê Công.
Cuối cùng chúng buộc phải nhân nhƣợng nhau để tìm giải pháp thỏa đáng cho
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
16

cả hai bên. Do đó Pháp và Anh đồng ý phân chia khu vực ảnh hƣởng, lấy
sông Mê Công làm ranh giới nhƣ đã thỏa thuận giữa Makhinxơ, Bộ trƣởng
ngoại giao Anh và M.vatđentông, đại sứ Pháp tại Anh ngày 4 - 4 - 1890.
Trong các cuộc đàm phán với đế quốc Anh về vấn đề sông Mê Công vào
1892, Pháp đã đƣợc Anh cho biết một cách hết sức rõ ràng rằng, Anh sẽ
không làm gì để cản trở Pháp khi Pháp chỉ chiếm đoạt lại đất đai ở phía tả
ngạn sông Mê Công.
Nhƣ vậy, Anh đã bƣớc đầu ủng hộ Pháp. Bây giờ đối với Pháp, việc cần
làm là làm sao để giải quyết êm đẹp mâu thuẫn với Xiêm mà hiện giờ một
phần đất Lào là Luông Pha Bang đang đặt dƣới quyền cai trị của Xiêm.
Từ đầu tháng 4 đến tháng 6 năm 1893, toàn quyền Delanessan tức khắc cử
các lực lƣợng vũ trang đến chiếm đóng thêm một địa điểm nữa ở Lào, đồng
thời ra lệnh thành lập nhiều binh đoàn từ nhiều phía tiến về Lào, Ngày 18 - 7 -
1893, Pháp trao tối hậu thƣ cho Xiêm, buộc Xiêm phải chấp nhận các điều
kiện của Pháp, nhƣng ngày 22 - 7 - 1893, Xiêm đã bác bỏ. Trƣớc áp lực quân
sự của Pháp và do có ý kiến của Anh, Pháp liền đƣa tiếp tối hậu thƣ bổ sung
thêm một số điều khoản. Phong kiến Xiêm buộc phải chấp nhận và dẫn tới
việc ký bản Hiệp ƣớc Băng Cốc ngày 3 - 10 - 1893 giữa Pháp và Xiêm. Nội
dung chính của bản Hiệp ƣớc đƣợc quy định nhƣ sau:
1. Hiệp ước quy định vùng đất dọc phía Tây sông Mê Công với chiều
ngang 25km phải trở thành khu phi quân sự.
2. Quân Pháp được chiếm đóng Chantaburi.

3. Pháp đặt lãnh sự quán tại Kòrạt và Nạn ( miền Đông Xiêm)
4. Xiêm không được xây dựng đồn trú ở Báttambang và Xiêm Riệp
[10;476].

Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
17

Nhƣ vậy với bản Hiệp ƣớc này, số phận của nƣớc Lào đã đƣợc định đoạt.
Nhân dân và đất nƣớc Lào sau 115 năm bị Xiêm đô hộ (1778 - 1893), nay đất
nƣớc lại bị chia cắt làm hai, phần lớn các Mƣờng Lào vẫn tiếp tục dƣới quyền
cai trị của Xiêm. Còn các Mƣờng Lào thuộc tả ngạn sông Mê Công đƣợc sát
nhập vào Liên bang Đông Dƣơng thuộc Pháp. Dòng sông Mê Công chảy giữa
đất nƣớc Lào nay trở thành một con sông phân chia ranh giới một nƣớc Lào là
thuộc địa của Pháp và một vùng lãnh thổ Lào vẫn tiếp tục lệ thuộc Xiêm. Rõ
rang, với bản Hiệp ƣớc này, quyền lợi của nƣớc Lào không đƣợc đếm xỉa đến.
Xiêm đã chính thức trao vùng đất Lào cho Pháp, kể từ sau ngày 3 - 10 - 1893
nƣớc Lào thuộc Pháp.
Nếu nhƣ trong quá trình xâm lƣợc Đông Dƣơng, thực dân Pháp đã thi hành
nhiều biện pháp xâm lƣợc khác nhau. Đối với Việt Nam, do không thực hiện
đƣợc biện pháp ngoại giao nên Pháp đã sử dụng biện pháp tấn công trực tiếp
bằng quân sự. Ở Campuchia lại sử dụng biện pháp dụ dỗ, lôi kéo để tranh
giành ảnh hƣởng với Xiêm đối với triều đình Campuchia thì ở Lào lại là sự
kết hợp tất cả các hình thức dụ dỗ, lôi kéo, ngoại giao và dùng bạo lực. Điều
đó cho ta thấy mức độ quyết liệt của Pháp trong giai đoạn cuối của quá trình
xâm lƣợc. Do vậy, năm 1893 đƣợc lấy làm mốc đánh dấu kết thúc thắng lợi
quá trình xâm lƣợc Đông Dƣơng nói chung, Lào nói riêng của thực dân Pháp.
Cũng sau năm này, Pháp bắt đầu thực hiện chế độ cai trị ở Lào. Đến năm
1899, toàn bộ lãnh thổ Lào nằm trong Liên Bang Đông Dƣơng thuộc Pháp.
Tiểu kết chƣơng 1
Bối cảnh quốc tế và khu vực cuối thế kỷ XIX có nhiều biến động. Trong

đó tầm quan trọng về mặt chiến lƣợc của mình ở khu vực Đông Nam Á, nƣớc
Lào cuối thế kỷ XIX đã trở thành mục tiêu xâm lƣợc của các thế lực thực dân,
đặc biệt là Pháp. Cuối cùng, nƣớc Lào cũng không thể tránh khỏi số phận trở
thành nô lệ nhƣ các dân tộc khác trong khu vực.
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
18

CHƢƠNG 2
CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP Ở LÀO
(1897 - 1929)
Đến giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp đã có một khu vực thuộc địa khá rộng
lớn ở Đông Dƣơng. Với Sắc lệnh ngày 17 - 10 - 1887 Pháp đã sát nhập Nam
Kỳ, Bắc Kỳ và Campuchia thành một tổ chức thuộc địa thống nhất đƣợc gọi
là Liên Bang Đông Dƣơng. Tổ chức này trực thuộc Bộ Thuộc địa Pháp và
đứng đầu là viên Toàn quyền.
Từ xƣa đến nay, chính quyền thực dân luôn coi thuộc địa là nguồn cung
cấp nguyên liệu rẻ mạt, bền vững, ổn định, nguồn nhân công giá rẻ và dồi
dào, là thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa công nghiệp của chính quốc rộng lớn,
chắc chắn, thu lại lợi nhuận cao và là căn cứ quân sự, hậu phƣơng vững chắc
của họ trong các cuộc bành trƣớng và xung đột quân sự. Chính nhờ có thuộc
địa mà một số nƣớc tƣ bản đã trở thành những cƣờng quốc tƣ bản hàng đầu và
giữ vị trí đó trong khoảng thời gian không phải là ngắn, chi phối thế giới.
Điển hình là Anh và sau đó là Pháp. Đế quốc Anh có hệ thống thuộc địa rộng
lớn bao la, đứng đầu thế giới, đó là đế quốc “mặt trời không bao giờ lặn” Sau
Anh là Pháp. Pháp có hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân thứ hai sau
Anh, vì thế vai trò và vị trí của Pháp cũng đƣợc xếp thứ hai trong thế giới tƣ
bản cho tới tận trƣớc khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Ngƣời ta từng
nói “thuộc địa được coi là thước đo giá trị của chủ nghĩa đế quốc trong nhiều
thế kỷ đô hộ, thuộc địa trở thành tiêu chuẩn đánh giá thực dân mạnh hay yếu”
[7; 227]. Bởi vậy, kể từ sau Hiệp định Pháp - Xiêm ngày 3 - 10 – 1893, nƣớc

Lào đã trở thành vùng đất do Pháp kiểm soát. Một câu hỏi đặt ra với chính
phủ Pháp là: “Cai trị như thế nào đối với nước Lào mới bị chiếm thì thực dân
Pháp có lẽ chưa thể xác định rõ ngay, nhưng có xu hướng dựa theo nếp cũ để
phân chia nhỏ lãnh thổ hành chính và theo nguyên tắc chung “chia để trị”
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
19

đối với mọi thuộc địa” [8; 160]. Bởi “dù sao, một sự “tự cai trị” thuộc địa
chưa bao giờ là mục tiêu trong chính sách của Pháp. Điểm chính trong chính
sách của Pháp là đồng hóa chứ không phải là liên kết” [3; 1084].
Ngày 19 - 1 - 1891, Pháp cùng Trung Quốc kí hiệp định về việc xác nhập
lãnh thổ Lào vào Liên bang Đông Dƣơng. Quyết định của chính phủ Pháp quy
định “Lào làm thành một “xứ” nằm trong Đông Dương thuộc Pháp. Ít lâu
sau theo quyết định ngày 20 - 11 - 1911 nước Lào là một xứ “bảo hộ” của
Pháp có chung một chế độ chính trị như Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia. Như
vậy, nước Pháp đã thành lập một Liên Bang Đông Dương hoàn chỉnh” [20;
36]. Và cũng từ 1897 đƣợc coi là mốc đánh dấu mở đầu quá trình thực dân
Pháp bắt đầu xây dựng và thực hiện chính sách cai trị ở Lào. Nhìn chung,
công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào giai đoạn (1897 -
1929) đƣợc chia làm hai giai đoạn, giai đoạn từ (1897 - 1914), giai đoạn 2
(1919 - 1929). Chính sách cai trị đƣợc thể hiện rõ trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên mức độ, quy mô khai thác trong từng
giai đoạn là có sự khác nhau.
2.1. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1914)
2.1.1. Chính sách về chính trị
Xuất phát từ những nhiệm vụ chiến lƣợc chung trong chính sách thuộc địa
Pháp tiến hành xây dựng bộ máy cai trị ở Lào. Việc làm tiên quyết này của
Pháp nhằm hai mục đích:
Một là chuẩn bị những điều kiện phục vụ cho công cuộc khai thác kinh tế

ở khu vực này.
Hai là nhằm hòa nhập hơn nữa chính sách kinh tế xã hội của Pháp ở Lào
với các khu vực thuộc địa khác của chúng ở Đông Dƣơng.
Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp
20

Trong vòng 15 năm (1899 - 1914), thực dân Pháp đã dần dần thực hiện
những bƣớc đầu của việc áp đặt chế độ cai trị thực dân ở nƣớc Lào. Nhìn
chung, chính sách căn bản và nhất quán trong cả quá trình thống trị Lào của
thực dân Pháp là chia để trị. “Xứ Lào thuộc Pháp chỉ khoảng ba triệu dân mà
thực dân Pháp đã áp đặt 3 chế độ cai trị khác nhau:”bảo hộ”, “ trực trị” và
“quân quản” [13; 17]. Đối với tỉnh Luông Pha Bang là chế độ bảo hộ, đối với
vùng phía bắc Lào là chế độ quân quản, còn lại là chính quyền thực dân Pháp
trực tiếp cai trị.
Khi mới đặt nền thống trị lên đất nƣớc Lào, thực dân Pháp đã đề ra nhiệm
vụ sử dụng ngay những cơ cấu xã hội đã có sẵn đặt quyền kiểm soát đối với
cơ cấu này, sao cho có thể biến nƣớc Lào thành đối tƣợng thực sự của công
cuộc khai thác cho chủ nghĩa đế quốc Pháp. Về tổ chức hành chính, Pháp chia
Lào thành hai khu vực Thƣợng Lào và Hạ Lào. Sau năm 1899 Pháp xóa bỏ
hai khu vực này và hợp nhất lại làm 1 và chia Lào thành 10 tỉnh gồm: Thƣợng
Mê Công, Sầm Nƣa, Trấn Ninh, Saravan, Savannakhẹt, Viêng chăn, Khăm
Muộn, Attapƣ và Luông Pha Bang.
Đứng đầu xứ Lào không phải là một ngƣời hay một bộ máy cai trị của
ngƣời Lào dù là trên danh nghĩa, mà là viên Thống sứ ngƣời Pháp. Để cho bộ
máy cai trị đƣợc hoạt động dễ dàng, chính quyền thực dân phải dựa vào cơ
cấu phong kiến Lào ở vùng đồng bằng và hệ thống tù, tộc trƣởng trong các bộ
tộc ít ngƣời.
Ở các vùng đồng bằng, với cơ cấu phong kiến tồn tại lâu đời là một
phƣơng tiện thích hợp để chúng tiến hành bộ máy cai trị của chúng. “Trong
toàn quốc chúng tổ chức một hệ thống hành chính giống nhau: Tỉnh, Huyện,

Trấn, Xã, Bản” [14; 239].
Ở cấp Tỉnh không có công chức ngƣời Lào đứng đầu mà là viên Công sứ
Pháp, đồng thời là tỉnh trƣởng hay còn gọi là ủy viên chính phủ của phủ toàn

×