Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

thuyết trình lịch sử - chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.25 KB, 17 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN CHÍ DIỂU
LỊCH SỬ LỚP 8
Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
Tổ chuyên môn : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ-GDCD
NĂM HỌC 2007 - 2008

Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ 1897 ĐẾN 1918

Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC
DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 47
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
3. Xu hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
Ở Nông thôn Việt Nam có các
giai cấp cơ bản nào?
-
Giai cấp địa chủ.
-
Giai cấp nông dân.


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
-
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột
địa tô.
-
Số lượng ngày càng đông, về cơ
bản mất hết ý thức dân tộc, làm
tay sai cho đế quốc.
Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp
địa chủ phong kiến có những
thay đổi như thế nào?
b. Giai cấp nông dân

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
b. Giai cấp nông dân
Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp
nông dân có những thay đổi như
thế nào?
H99: Nông dân Việt Nam
trong thời kì Pháp thuộc
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy. làng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.

Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.
(Tố Hữu)

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
b. Giai cấp nông dân
Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp
nông dân có những thay đổi như
thế nào?
H99: Nông dân Việt Nam
trong thời kì Pháp thuộc
-
Phân hóa: làm tá điền, làm
phu, làm công.
-
Nghèo khổ, không lối thoát.
-
Căm thù đế quốc phong kiến,
sẵn sàng nổi dậy đấu tranh

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện
các giai cấp, tầng lớp mới
-
Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị
ra đời và phát triển ngày càng

nhiều
Lược đồ: Các đô thị Việt Nam cuối
TKXIX đầu TKXX

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện
các giai cấp, tầng lớp mới
-
Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị
ra đời và phát triển ngày càng
nhiều
Ảnh: Nhà hát lớn thành phố Hà Nội

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện
các giai cấp, tầng lớp mới
-
Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị
ra đời và phát triển ngày càng
nhiều
-
Các giai cấp mới, tầng lớp mới
xuất hiện.
Cùng với sự phát triển của đô
thị, các giai cấp, tầng lớp mới
nào đã xuất hiện?
-
Tư sản.
-
Tiểu tư sản.

-
Công nhân.

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện
các giai cấp, tầng lớp mới
Thái độ của Tư sản đối với
Cách mạng giải phóng dân tộc?
Vì sao họ có thái độ như vậy?
a. Tầng lớp tư sản
-
Kinh doanh công thương nghiệp.
-
Thoả hiệp với đế quốc.

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện
các giai cấp, tầng lớp mới
Thái độ của Tiểu tư sản đối với
Cách mạng giải phóng dân tộc?
Vì sao họ có thái độ như vậy?
a. Tầng lớp tư sản
- Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ
- Có tinh thần chống đế quốc, yêu
nước
b. Tầng lớp tiểu tư sản

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện
các giai cấp, tầng lớp mới

Thái độ của công nhân đối với
Cách mạng giải phóng dân tộc?
Vì sao họ có thái độ như vậy?
a. Tầng lớp tư sản
c. Đội ngũ công nhân
b. Tầng lớp tiểu tư sản
Ảnh: Công nhân Việt Nam
trong thời kì Pháp thuộc
-
Làm công ăn lương
-
Kiên quyết chống đế quốc

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Xu hướng mới trong cuộc
vận động giải phóng dân tộc
-
Khởi xướng: các nhà trí thức Nho
học yêu nước tiến bộ.
-
Cứu nước theo con đường dân chủ
tư sản.
Tại sao các nhà yêu nước ở
Việt Nam thời bấy giờ muốn
noi theo con đường cứu nước
của Nhật Bản?
- Nhật có hoàn cảnh giống
Việt Nam: CĐPK suy yếu, bị
phương Tây uy hiếp.
- Cùng nền văn hóa phương

Đông, cùng giống da vàng

CỦNG CỐ BÀI HỌC
1) Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc
2) Em hãy điền vào chỗ trống, hoàn thành đúng nội dung câu sau:
Điểm mới của xu hướng cứu nước trong cuộc vận động giải
phóng dân tộc đầu thế kỉ XX là cứu nước theo con đường
………… do các nhà khởi xướng.dân chủ tư sản trí thức nho học yêu nước

Bản thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc
Địa chủ
phong kiến
Kinh doanh ruộng
đất, bóc lột địa tô
-Tay sai của đế quốc
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần
yêu nước
Nông dân Làm ruộng, nộp tô
thuế
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh
cách mạng
Tư sản Kinh doanh công
thương nghiệp
-Thoả hiệp với đế quốc.
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần
dân tộc
Tiểu tư sản Làm công ăn

lương, buôn bán
nhỏ
- Tích cực tham gia chống phong
kiến, đế quốc.
Công nhân Bán sức lao động,
làm thuê
- Kiên quyết chống đế quốc.

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
-
Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK. tr.143
-
Chuẩn bị bài 30:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

×