Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

thuyết trình lịch sử - chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở việt nam (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 21 trang )

TRƯỜNG THCS CẨM CHẾ
:
CHƯƠNG II
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 47 - Bài 29
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Thực dân Pháp thành lập Liên bang
Đông Dương, gồm Việt Nam, Cam-pu-chia
và Lào, đứng đầu là viên Toàn quyền người
Pháp. Việt Nam bị chia làm ba xứ với ba chế
độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo
hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì
theo chế độ thuộc địa. Mỗi xứ gồm nhiều
tỉnh; đứng đầu xứ và tỉnh là các viên quan
người Pháp. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu.
Đơn vị hành chính cơ sở ở Việt Nam vẫn là
làng xã, do các chức dịch địa phương cai
quản. Bộ máy chính quyền từ trung ương
đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.
THẢO LUẬN CẶP
? Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức nhà
nước ở Việt Nam do thực dân
Pháp dựng lên?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 47 - Bài 29
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Pháp)

Chánh tổng, lý trưởng (Bản xứ)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU
Tri phủ, tri huyện, tri châu (Bản xứ)
TỈNH
Công sứ, phó sứ (Pháp)
BẮC KÌ
(Thống sứ)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ)
NAM KÌ
(Thống đốc)
CAM-PU-CHIA
LÀO
NỬA BẢO
HỘ

BẢO
HỘ

THUỘC
ĐỊA
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 47 - Bài 29
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 47 - Bài 29
Nhóm 1: Nông nghiệp.
1. Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh
tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế
nào?
2. Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương
pháp bóc lột gì? Tại sao?
Nhóm 2: Công nghiệp.
Trong công nghiệp, thực dân Pháp đã thực
hiện những chính sách gì?
Nhóm 3: Giao thông vận tải và thương
nghiệp.
1. Trong giao thông vận tải, thực dân Pháp
đã làm gì? Mục đích của Pháp là gì?
2. Trong thương nghiệp, thực dân Pháp thực
hiện những chính sách gì? Chính sách đó
được biểu hiện như thế nào?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp
Lĩnh vực Nội dung các chính sách
Tiết 47 - Bài 29

Bắc Kỳ
Nam Kỳ
-
Cướp đoạt ruộng đất.
-
Bóc lột kiểu phát canh thu tô.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tiết 47 - Bài 29
Quặng kẽm, thiếc,
đồng, vàng, bạc…
Than
đá
Sợi,
ximăng,
sửa chữa
tàu
Rượu,
giấy, diêm
Gỗ,
diêm
Rượu, bia,
xay xát,
sửa chữa
tàu
Đđiền
caosu
Đđiền

chè, café
Đđiền
chè
2. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp
Lĩnh vực Nội dung các chính sách
-
Cướp đoạt ruộng đất.
-
Bóc lột kiểu phát canh thu tô.
Công nghiệp
- Khai thác than và kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện
nước, chế biến
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tiết 47 - Bài 29
2. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp
Lĩnh vực Nội dung các chính sách
-
Cướp đoạt ruộng đất.
-
Bóc lột kiểu phát canh thu tô.
Công nghiệp
- Khai thác than và kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện
nước, chế biến

Giao thông
vận tải
Tuyến đường sắt xuyên Việt được
xây dựng từ 1902
GA HÀ NỘI (năm 1900)
Caàu Long Bieân
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tiết 47 - Bài 29
2. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp
Lĩnh vực Nội dung các chính sách
-
Cướp đoạt ruộng đất.
-
Bóc lột kiểu phát canh thu tô.
Công nghiệp
- Khai thác than và kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện
nước, chế biến
Giao thông
vận tải
- Xây dựng hệ thống giao thông:
đường sắt, đường thủy
- Mục đích: bóc lột kinh tế và đàn áp
phong trào đấu tranh.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP

VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tiết 47 - Bài 29
2. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp
Lĩnh vực Nội dung các chính sách
-
Cướp đoạt ruộng đất.
-
Bóc lột kiểu phát canh thu tô.
Công nghiệp
- Khai thác than và kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện
nước, chế biến
Giao thông
vận tải
- Xây dựng hệ thống giao thông:
đường sắt, đường thủy
- Mục đích: bóc lột kinh tế và đàn áp
phong trào đấu tranh.
Thương
nghiệp
- Độc quyền thị trường Việt Nam.
- Thu thuế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp duy trì chế
độ giáo dục phong kiến.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 47 - Bài 29

I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tiết 47 - Bài 29
2. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp
Lĩnh vực Nội dung các chính sách
-
Cướp đoạt ruộng đất.
-
Bóc lột kiểu phát canh thu tô.
Công nghiệp
- Khai thác than và kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện
nước, chế biến
Giao thông
vận tải
- Xây dựng hệ thống giao thông:
đường sắt, đường thủy
- Mục đích: bóc lột kinh tế và đàn áp
phong trào đấu tranh.
Thương
nghiệp
- Độc quyền thị trường Việt Nam.
- Thu thuế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp duy trì chế
độ giáo dục phong kiến.
-

Về sau mở trường học mới, một số
cơ sở văn hóa, y tế.
Trường Bưởi
(Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trường Đại học Đông Dương (Đại
học quốc gia Hà Nội ngày nay)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 47 - Bài 29
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tiết 47 - Bài 29
2. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp
Lĩnh vực Nội dung các chính sách
-
Cướp đoạt ruộng đất.
-
Bóc lột kiểu phát canh thu tô.
Công nghiệp
- Khai thác than và kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện
nước, chế biến
Giao thông
vận tải
- Xây dựng hệ thống giao thông:
đường sắt, đường thủy
- Mục đích: bóc lột kinh tế và đàn áp

phong trào đấu tranh.
Thương
nghiệp
- Độc quyền thị trường Việt Nam.
- Thu thuế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp duy trì chế
độ giáo dục phong kiến.
-
Về sau mở trường học mới, một số
cơ sở văn hóa, y tế.
- Hệ thống giáo dục chia 3 bậc:
+ Ấu học.
+ Tiểu học.
+ Trung học.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
TỔ CHỨC BỘ
MÁY NHÀ
NƯỚC
CHÍNH SÁCH
KINH TẾ
CHÍNH SÁCH
VĂN HÓA,
GIÁO DỤC
NÔNG
NGHIỆP
CÔNG
NGHIỆP
GIAO THÔNG

VẬN TẢI
THƯƠNG
NGHIỆP
BÀI TẬP
Hoàn thiện sơ đồ sau:
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Pháp)

Chánh tổng, lý trưởng (Bản xứ)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU
Tri phủ, tri huyện, tri châu (Bản xứ)
TỈNH
Công sứ, phó sứ (Pháp)
BẮC KÌ
(Thống sứ)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ)
NAM KÌ
(Thống đốc)
CAM-PU-CHIA
LÀO
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Hoàn thiện sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước vào vở.
2. Học bài và làm bài trong Tập bản đồ.
3. Chuẩn bị trước phần II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam:
- Xã hội Việt Nam đã có những thay đổi như thế nào do tác động của
chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
- Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ
XX?

×