Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
Phụ lục III
Phụ lục III
HỒ SƠ DỰ THI
HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học:
“TIẾT 33 BÀI 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN”
2. Môn học chính của chủ đề: MônVật lí 7
3. Các môn được tích hợp:
* Môn Vật lí: Vật lí 7; Vật lí 9; Vật lí 6
* Môn Công nghệ 8
* Môn Sinh học 8
* Môn Nghề điện dân dụng (GDHN)
* Môn Mỹ thuật 6
* Môn Âm nhạc 9
* Giáo dục bảo vệ môi trường
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 1
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
Phụ lục I
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai
- Trường : THCS Tam Hưng
- Địa chỉ: Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội
- Điện thoại: 0433876510 ; Email:
- Thông tin về giáo viên:
1. Họ và tên:
1. Họ và tên:
Vương Lệ Hoa
Vương Lệ Hoa
Ngày sinh: 08/02/1979 ; Môn : Vật Lý
Điện thoại: 01692117396 ; Email:
Phụ lục II
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 2
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. Tên hồ sơ dạy học:
Dạy học theo chủ đề tích hợp:
Tiết 33 – Bài 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (2 Tiết)
* Môn: Vật lí 7
* Liên môn:
- Môn: Vật lí 7
+ Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
+ Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
+ Bài 24. Cường độ dòng điện
+ Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- Môn: Vật lí 9
+ Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Môn: Vật lí 6
+ Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Môn: Công nghệ 8
+ Bài 33. An toàn điện
+ Bài 34. Thực hành- Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
+ Bài 35. Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện
+ Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
+ Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
- Môn: Sinh học 8
+ Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da
+ Bài 42. Vệ sinh da
- Môn: Nghề điên dân dụng ( GDHN)
+ Chương I. An toàn điện
- Môn: Mỹ thuật 6 + Bài 5. Cách vẽ tranh đề tài
- Môn: Âm nhạc 9 + Tiết 15. Bài hát do học sinh tự chọn.
- Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Mục tiêu dạy học
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 3
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
1. Kiến thức:
* Môn Vật lí:
- Vật lí 7: Bài 22. “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện”
+ HS ôn lại dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng
lên.
+ HS hiểu được khi hiện tượng đoản mạch xảy ra cường độ dòng điện rất lớn.
Do tác dụng nhiệt có thể gây bỏng, cháy, nổ
- Vật lí 6: Bài 25 “ Sự nóng chảy và sự đông đặc”
+ HS hiểu được hiện tượng nóng lên của dây dẫn điện đến nhiệt độ trên 327
0
C
thì dây chì bị nóng chảy và đứt
+ HS ôn lại nhiệt độ nóng chảy của chì (327
0
C) và của một số chất.
- Vật lí 7: Bài 23. “Tác dụng từ , tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng
điện”
+ HS hiểu được các biểu hiện sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
- Vật lí 7: Bài 24. “Cường độ dòng điện” ; bài 26 “ Hiệu điện thế giữa hai đầu
dụng cụ điện”.
+ HS hiểu được ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên đồ dùng điện.
- Vật lí 9: Bài 19 “ Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng”
+ HS nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn, các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện.
* Môn công nghệ:
- Công nghệ 8: bài 33 “An toàn điện”
+ HS hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn
điện trong sản xuất và đời sống.
- Công nghệ 8: bài 34 “ Thực hành – dụng cụ bảo vệ an toàn điện”
+ HS hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an
toàn điện.
- Công nghệ 8: Bài 35. “Cứu người bị tai nạn điện”
+ HS biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cưu nạn nhân đúng phương
pháp và kịp thời
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 4
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
- Công nghệ 8: Bài 37 “Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện”
+ HS hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Công nghệ 8: Bài 53 “ Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà”
+ HS hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat
* Môn sinh học:
- Sinh học 8: bài 41 “Cấu tạo và chức năng của da” và bài 42 “Vệ sinh da”
+ Hiểu được cấu tạo của da và chức năng của da. Tránh làm da bị tổn thương
hoặc, bỏng
* Môn mĩ thuật 6.
- HS nhận biết được các hoạt động bảo vệ an toàn điện trong đời sống. Hiểu và
thực hiện được cách vẽ tranh đề tài.
* Môn âm nhạc 9:
- HS chọn được bài hát phù hợp có tính nghệ thuật và giáo dục về an toàn điện.
* Môn điện dân dụng (GDHN):
- Môn điện dân dụng phần THCS: chương “ An toàn điện”
+ Mở rộng, hiểu sâu, nắm vững các qui tắc an toàn điện. Sử dụng được một số
dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Quá trình đóng, ngắt mạch điện, sự tiếp xúc không tốt luôn kèm theo các tia
lửa điện, làm nhiễu sóng điện từ; gây cháy; nổ Vì vậy cần tuân thủ các quy tăc
an toàn khi sử dụng điện
2. Kỹ năng:
- Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK và qua các kênh thông tin (như đài, ti vi,
internet ) về an toàn điện và những vấn đề liên quan.
- Kỹ năng liên kết các kiến thức liên môn để hiểu sâu, hiểu rộng, hiểu kỹ về an
toàn điện
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một số tình huống
thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 5
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập, và trong làm việc nhóm
- Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn trong sản xuất và đời sống. Ý thức bảo vệ
môi trường.
- Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở người thân, và mọi người xung quanh: biết
sử dụng an toàn điện.
III. Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội
- Số lượng: 116 học sinh
- Số lớp: 3 lớp ( 7A; 7B; 7C)
- Khối lớp: Khối 7
IV. Ý nghĩa của bài học
1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức
của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học
khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình
huống khác.
2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Học sinh hiểu được mối đe dọa tác động nguy hiểm đến con người, cuộc sống
sản xuất và môi trường nếu việc sử dụng điện không an toàn.
- Học sinh có được những kiến thức về an toàn điện để vận dụng vào cuộc sống
hàng ngày. Từ đó nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng.
- Nâng cao ý thức sử dụng an toàn điện cho bản thân và mọi người xung quanh,
ý thức bảo vệ môi trường.
- HS được chuẩn bị những kiến thức cơ bản về an toàn điện, cách tách nạn nhân
ra khỏi nguồn điện, cách sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp để giải
quyết tình huống nếu thực tế gặp phải.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
- SGK và SGV: Vật lí 7, vật lí 9, công nghệ 8, sinh học 8, nghề điện dân dụng
- Dụng cụ thí nghiệm Hình 29.1 (SGK); Hình 29.2 (SGK); bút thử điện
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 6
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
- Một số loại cầu chì có ghi số ampe (A), trong đó có loại 1A.
- Một số tranh và hình ảnh.
- Bút dạ
- Một số bài hát có nội dung tuyên truyền về an toàn điện.
- Phòng bộ môn có máy tính, máy chiếu, loa, màn hình, bút chỉ
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết 33 – Bài 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: * Sau khi học xong HS:
- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Sử dụng được một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện.
- Kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện. Làm được thí nghiệm Hình 29.1 (SGK),
- Kỹ năng quan sát tranh, thí nghiệm, thu thập thông tin để giải quyết vấn đề
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập, và trong làm việc nhóm
- Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn trong sản xuất và đời sống. Ý thức bảo vệ
môi trường.
- Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở người thân, và mọi người xung quanh: biết
sử dụng an toàn điện.
II. Chuẩn bị
GV:
* Cả lớp:
-Môt số loại cầu chì có ghi số ampe (A), trong đó có loại 1A.
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 7
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
- 1 Ắc quy 6V hoặc 12V ( Có thể dùng máy chỉnh lưu hạ thế)
- 1 bóng đèn 6V hoặc 12V phù hợp
- 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 bút thử điện
* Cho mỗi nhóm HS:
- 2 pin (1,5V), 1 mô hình “người điện”, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin
- 1 ampe kế, 1 cầu chì loại ghi dưới hoặc bằng 0,5 A
- 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.
* Máy tính, máy chiếu, loa, màn hình, bút chỉ
* Tranh ảnh liên quan
HS: - Đồ dùng học tập, bút dạ, bút chì, sáp màu
- SGK vật lí 7. Vật lí 9, sinh học 8, công nghệ 8,
- Ôn kỹ những kiến thức liên quan và nghiên cứu trước bài 29 “An toàn
khi sử dụng điện”
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra :
- Nêu các tác dụng của dòng điện ?
- Dòng điện qua cơ thể người là có hại hay có lợi ?
- Nếu dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì
có hại gì ?
3. Bài mới.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập
GV: Chiếu slide 2.
-Yêu cầu HS quan sát
(?) Em có suy nghĩ gì qua
những thông tin và hình ảnh
đó?
HS: quan sát và trả lời
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 8
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
GV: Cuộc sống có điện thật
là ích lợi, thuận tiện và văn
minh. Nhưng nếu sử dụng
điện không an toàn thì điện
có thể gây thiệt hại như
cháy, nổ và nguy hiểm tới
tính mạng con người.
Vậy sử dụng điện
như thế nào là an toàn ? Bài
hôm nay ta sẽ tìm hiểu về
một số quy tắc an bảo đảm
toàn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
tác dụng và giới hạn nguy
hiểm của dòng điện đối với
cơ thể người.
GV: Yêu cầu HS nhớ lại
TN vơi bút thử điện đã học
bài 22 “ Tác dụng nhiệt,
tác dụng phát sáng của
dòng điện”
GV: Cắm bút thử điện vào 1
trong 2 lỗ của ổ lấy điện để
HS quan sát khi nào thì đèn
của bút thử điện sáng?
HS: Nhớ lại kiến thưc
bài 22.
HS: Quan sát và trả lời
Tiết 33 – Bài 29
AN TOÀN KHI
SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Dòng điện đi qua
cơ thể người có thể
gây nguy hiểm.
1. Dòng điện có thể
đi qua cơ thể người
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 9
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
+ GV: Cầm bút thử điện
theo 2 cách: 1- Chỉ cầm tay
vào vỏ nhựa của bút thử
điện. 2 – Tay cầm tiếp xúc
với chốt cài bằng kim loại
và thử lần lượt vào 2 lỗ của
ổ lấy điện.
(?) Lỗ nào của ổ điện được
mắc với dây nóng của
nguồn điện? Tại sao?
(?) Tay cầm bút thử điện
phải như thế nào thì bóng
đèn của bút thử điện sáng ?
GV: Nếu tay cầm bút thử
điện vào đầu bên kia của
bút thử điện (đầu nhọn) để
cắm vào lỗ của ổ lấy điện
có được không ? Vì sao?
?. Em hãy nêu công dụng
của bút thử điện? Khi sử
dụng phải chú ý điều gì ?
GV:nhận xét và nhấn mạnh.
- Bút thử điện được dùng để
kiểm tra cách điện của đồ
dùng điện.
- Chú ý: Sử dụng thiết bị
HS: quan sát , trả lời
Vì thấy đèn bút thử điện
sáng.
HS: - Bóng đèn của bút
thử điện sáng khi đưa
đầu của bút thử điện vào
lỗ mắc với dây “nóng”
của ổ lấy điện và tay cầm
phải tiếp xúc với chốt cài
bằng kim loại của bút thử
điện.
HS: - Không được vì
thanh kim loại và người
là vật dẫn điện. Nếu cầm
như vậy dòng điện sẽ qua
cơ thể và có thể nguy
hiểm đến tính mạng.
- Bút thử điện được
dùng để kiểm tra cách
điện của
đồ dùng điện.
- Chú ý: Cầm đúng cách
- Bút thử điện được
dùng để kiểm tra
cách điện của đồ
dùng điện
-Chú ý: Sử dụng
thiết bị kiểm tra phải
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 10
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
kiểm tra phải đúng kĩ thuật.
Tích hợp: ( Kiến thức
Công nghệ 8 bài 34 “ Thực
hành – Dụng cụ bảo vệ an
toàn điện”)
- Bút thử điện là một trong
số các dụng cụ bảo vệ an
toàn điện. Ngoài ra còn
nhiều loại dụng cụ bảo vệ
an toàn điện khác.
GV: Chiếu slide 8
GV: Yêu cầu HS làm việc
theo nhóm: Lắp mạch điện
hình 29.1 (SGK)
và thực hiện kiểm tra theo
hướng dẫn (SGK/82) để
hoàn thành nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS thảo
luận -> nhận xét đúng.
Tích hợp: (Kiến thức Vật lý
HS: Chú ý
HS: Quan sát và trả lời
-Kể tên: Kìm, tua vit, cờ
lê, ủng cao su, giá cách
điện, thảm cao su
- Đều có lớp cách điện và
bảo vệ an toàn đối với
người sử dụng.
HS: Nhận dụng cụ và
làm thí nghiệm theo
nhóm dưới sự hướng dẫn
của GV.
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả TN và rút ra
nhận xét: Dòng điện có
thể đi qua cơ thể người
khi chạm vào mạch điện
tại bất cứ vị trí nào của
cơ thể.
đúng kĩ thuật.
* Thí nghiệm
(H29.1)
- Nhận xét: Dòng
điện có thể chạy qua
cơ thể người khi
chạm vào mạch điện
tại bất cứ vị trí nào
của cơ thể.
2. Giới hạn nguy
hiểm đối với dòng
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 11
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
7 bài 23 “ Tác dung từ, tác
dụng hóa học, tác dụng
sinh lí của dong điện”)
(?) Em hãy nêu tác dụng
sinh lí của dòng điện ?
GV: Khi dòng điện đi qua
cơ thể không phải trường
hợp nào cũng gây nguy
hiểm. Vậy giới hạn nguy
hiểm đối với dòng điện qua
cơ thể người là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tìm hiểu
thông tin SGK/82.
GV: Chiếu slide 11
- Yêu cầu HS làm BT 29.2
(SBT/30)
Tích hợp: ( Kiến thức Nghề
điện dân dụng Chương I.
“An toàn điện”)
GV: Tác dụng sinh lí của
dòng điện qua cơ thể người
phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: tình trạng sức khỏe,
mức độ mồ hôi, môi trường
làm việc Mức độ nguy
HS: -Tác dụng có hại:
dòng điện đi qua cơ thể
người làm cơ co giật,
khó thở,có thể tim ngừng
đập, tê liệt thần kinh,
- Tác dụng có lợi: trong
y học dùng dòng điện
thích hợp để chữa bệnh.
-HS: thu thập thông tin
(SGK) và làm BT
+ Trên 10mA: cơ co giật
+ Trên 25mA:Làm tổn
thương tim
+ Trên 70mA: Làm tim
ngừng đập.
điện đi qua cơ thể
người.
+ I > 10mA: cơ co
giật
+I > 25mA:Làm tổn
thương tim
+ I > 70mA (40V)
Làm tim ngừng đập.
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 12
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
hiềm càng tăng khi:
- Da ẩm, bẩn, mất lớp da
ngoài.
- Diện tích tiếp xúc với vật
mang điện tăng,
- Vị trí tiếp xúc: đầu, ngực (
gần não hay gần tim phổi)
- Tiếp xúc với điện áp cao.
- Ở điều kiện bình thường
với lớp da khô, sạch thì
điện áp an toàn là 40V
tương ứng với cường độ
70mA.
GV chiếu slide 12 để HS
biết múc độ nguy hiểm của
dòng điện đối với cơ thể
người:
GV: Không chỉ gây nguy
hiểm cho con người dòng
điện cũng có thể là nguyên
nhân gây cháy, nổ mà ta
thường nghe nói là do chập
điện ( hay đoản mạch) ta sẽ
tìm hiểu hiện tượng này.
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Thấy được sự nguy
hiểm của dòng điện qua
cơ thể người.
II. Hiện tượng
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 13
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
Hoạt động 3: Tìm hiểu
hiện tượng đoản mạch và
tác dụng của cầu chì.
GV: Mắc mạch điện và làm
TN về hiện tượng đoản
mạch hình 29.2 (SGK).
(Nếu không làm thì sử dụng
thí nghiệm ảo slide 14.
- Yêu cầu HS quan sát ghi
lại số chỉ của ampe kế, trả
lời ?
(?) Thế nào là hiện tượng
đoản mạch?
(?) So sánh I
1
và I
2
nêu
nhận xét
- Yêu cầu HS nhớ lại các
tác dụng của dòng điện và
thảo luận nhóm trả lời :
(?) Hãy nêu các tác hại của
hiện tượng đoản mạch
GV: Nhận xét và thống nhất
câu trả lời.
GV: Để bảo vệ các thiết bị
điện, trong mỗi mạch điện
- HS quan sát
-HS: Là hiện tượng khi 2
đầu thiết bị điện bị nối
tắt bằng dây dẫn ( trên
thực tế dây nóng và dây
lạnh tiếp xúc nhau) ->
chập điện)
-HS: ghi: I
1
= 2 mA
I
2
= 6 mA
C2: So sánh: I
2
> I
1
->Nhận xét:
HS: Thảo luận nhóm và
nêu lên các tác hại:
+ Gây cháy vỏ bọc dây
và các bộ phận khác tiếp
xúc với nó -> hỏa hoạn
+ Làm đứt dây tóc bóng
đèn, dây trong các mạch
điện của các dụng cụ
dùng điện -> làm hỏng
các thiết bị điện.
đoản mạch và tác
dụng của cầu chì.
1. Hiện tượng đoản
mạch ( ngắn mạch)
* Sơ đồ mạch điện
- Đoản mạch (ngắn
mạch) là hiện tượng
khi 2 đầu thiết bị
điện bị nối tắt bằng
dây dẫn ( thực tế gọi
chập mạch)
* Thí nghiệm
* Nhận xét:
- Khi bị đoản mạch,
dòng điện trong
mạch có cường độ
rất lớn.
- Các tác hại của
hiện tượng đoản
mạch: gây hỏa hoạn,
làm hỏng các dụng
cụ dùng điện
2. Tác dụng của
cầu chì.
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 14
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
người ta lắp thêm một thiết
bị an toàn gọi là cầu chì.
Tích hợp: (Kiến thức: Vật lí
7 bài 22 “ Tác dụng nhiệt
và tác dụng phát sáng của
dòng điện”
Vật lí 6 bài “ Sự nóng chảy
và sự đông đặc”)
-Yêu cầu HS nhớ lại những
hiểu biết về cầu chì đa học
bài 22.
GV: Làm TN đoản mạch
như sơ đồ hình 29.3
- Yêu cầu HS nêu hiện
tượng xảy ra đối với cầu chì
khi xảy ra đoản mạch.
(?) Bóng đèn khi đó có bị
cháy không?
-GV: mắc lại mạch cho HS
thấy đèn vẫn sáng ( hoặc
cho HS quan sát dây tóc
bóng đèn vẫn còn)
GV: Liên hệ thực tế, hiện
tượng đoản mạch xảy ra khi
vỏ bọc dây dẫn bị hở, 2 lõi
dây nóng, lạnh tiếp xúc
nhau ( chập điện).
GV: Hướng dẫn HS tìm
hiểu về cầu chì qua quan sát
hình 29.4 và cầu chì thật:
-HS: quan sát hiện tượng
xảy ra:
C3.Khi đoản mạch dây
chì nóng đỏ, chảy đứt và
ngắt mạch ( đèn tắt) ->
bóng đèn không cháy
(được bảo vệ).
-HS: Thấy sự cần thiết
phải sử dụng cầu chì
trong mạch điện gia
đình.
- HS: quan sát Hình 29.4
và cầu chì thật trả lời:
C3. (H 29.3)
-
- Sự cần thiết phải
sử dụng cầu chì
trong mạch điện gia
đình.
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 15
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
(?) Nêu ý nghĩa con số ghi
trên cầu chì ?
GV: ví dụ trên cầu chì có
ghi số 1A có nghĩa là gì?
Tích hợp: ( Kiến thức Công
nghệ 8 bài 37 “ Phân loại
và số liệu kĩ thuật của đồ
dùng điện” ; Vật lý 7 bài
Hiệu điện thế giữa hai đầu
dụng cụ điện”)
GV: Các em quan sát trên
các dụng cụ và thiết bị điện
thường có ghi các số liệu kĩ
thuật trong đó có các số chỉ
ampe (A), vôn(V), hay oát
(W) đó chính là các giá
trị định mức về cường độ,
hiệu điện thế, và công suất
của dụng cụ, thiết bị điện.
Nó giúp chúng ta lựa chọn
đồ dùng điện phù hợp và sử
dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
GV: Yêu cầu HS xem lại
bảng 2. (SGK VL7/67) –
Bài 24. “ Cường độ dòng
điện” để trả lời C5 ?
GV: Vậy cầu chì có tác
dụng gì? Khi sử dụng cầu
chì lưu ý điều gì ?
Tích hợp: ( Kiến thức công
- C4. Ý nghĩa: Là dòng
điện có cường độ vượt
quá giá trị ghi trên cầu
chì thì cầu chì sẽ đứt.
- VD: Cầu chi ghi 1A có
nghĩa là cầu chì này sẽ
đứt khi cường độ dòng
điện qua nó lớn hơn 1A.
HS: Quan sát.
- HS: Xem bảng 2 (SGK
VL7/67) và trả lời C5:
Với mạch điện thắp sáng
bóng đèn ( từ 0,1A tới
1A) nên dùng cầu chì có
ghi cường độ định mức
là 1A hoặc 1,2A tối đa có
C4.
- Ý nghĩa: Dòng
điện có cường độ
vượt quá giá trị định
mức thì cầu chì sẽ
đứt.
C5.
-
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 16
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
nghê 8 bài 53 “Thiết bị bảo
vệ của mạng điện trong
nhà”)
(?) Ngoài cầu chì ra ở gia
đình em có thể sử dụng các
dụng cụ khác có tác dụng
tương tự như cầu chì
không? Ví dụ?
GV: Chiếu cho HS xem
hình ảnh của 1 số rơ le tự
ngắt, aptomat
Hoạt động 4. Tìm hiểu các
quy tắc an toàn khi sử
dụng điện.
- Yêu cầu HS làm bài tập
điền từ để hoàn thành các
quy tắc an toàn khi sử dụng
điện. (GV chiếu trên màn
hình)
thể là 1,5A.
- HS: Cầu chì có tác
dụng tự động ngắt mạch
điện khi dòng điện có
cường độ tăng quá mức,
đặc biệt khi đoản mạch.
- Sử dụng cầu chì cần
lưu ý lựa chọn cầu chì
phù hợp với dụng cụ
điện.
- Ngoài ra còn có rơ le,
aptomat
-HS: Điền từ:
(1) 40V (70mA)
(2) vỏ bọc cách điện
(3) mạng điên dân dụng
(4) các thiết bị điện
(5) không
* Cầu chì có tác
dụng tự động ngắt
mạch điện khi dòng
điện có cường độ
tăng quá mức, đặc
biệt khi đoản mạch.
- Sử dụng cầu chì
cần lưu ý lựa chọn
cầu chì phù hợp với
dụng cụ điện.
III. Các quy tắc an
toàn khi sử dụng
điện.
1. Chỉ làm TN với
các nguồn điện có
hiệu điện thế dưới
40V (70mA).
2. Phải sử dụng các
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 17
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
GV: Gọi 2 HS đọc lai các
quy tắc (SGK)
GV: Nhấn mạnh: khi sử
dụng điện phải thực hiện
đúng các quy tắc an toàn.
Tích hợp: (Kiến thức
“GDBVMT”): quá trình
đóng ngắt mạch điện cao
áp luôn kèm theo các tia
lửa điện, sự tiếp xúc điện
không tốt cũng có thể làm
phát sinh các tia lửa điện.
Tia lửa điện có tác dụng
làm nhiễu sóng điện từ ảnh
hưởng đến thông tin liên
lạc hoặc gây ra phản ứng
hóa học ( tạo ra các khí độc
như NO, NO
2
, CO
2
, ) Vì
vậy cần đảm bảo sự tiếp
xúc điện thật tốt trong quá
trình vận hành và sử dụng
các thiết bị điện. Tia lựa
điện truyền đến các vật liệu
xốp, dễ cháy có thể gây hỏa
(6) ngắt ngay
-HS: lắng nghe
-HS: Biện pháp khắc
phục:
+ Đảm bảo sự tiếp xúc
điện thật tốt trong quá
trình vận hành và sử
dụng các thiết bị điện.
+ Cần phải tìm hiểu kĩ
các biện phỏp an toàn khi
sử dụng điện.
+ Nhắc nhở người thân
dây dẫn có vỏ bọc
cách điện
3. Không được tự
mình tiếp xúc với
mạng điện dân dụng
và các thiết bị nếu
chưa biết rõ cách sử
dụng
4. Khi có người bị
điện giật thì không
được chạm vào
người đó mà cần
phải tìm cách ngắt
ngay công tắc điện
và gọi người cấp
cứu.
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 18
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
hoạn.
(?) Để khắc phục được
những sự cố trên em cần
làm gì?
GV:- Biệp pháp an toàn:
+ Mỗi người cần tuân thủ
các quy tắc an toàn khi sử
dụng điện và có những kiến
thức cơ bản nhất về sơ cứu
người bị điện giật.
* Cách sơ cứu người bị
điện giật đúng phương
pháp và kịp thời các em có
thể tham khảo ở SGK công
nghệ 8 bài 35 “ Thực hành
– Cứu người bị tai nạn
điện” và SGK sinh học 8
bài 23 “ Thực hành hô hấp
nhân tạo”.Lên lớp trên các
em sẽ được học kỹ hơn.
GV: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm trả lời C6 ?
GV: Tổ chức cho HS thảo
luận và nhận xét chéo, đánh
giá cho điểm những nhóm
làm đúng.
Tích hợp: (Kiến thức Vật lí
9 bài 19 “ Sử dụng an toàn
và tiết kiệm điện”)
GV:Yêu cầu HS làm BT sau
trong gia đình phải sử
dụng điện một cách cẩn
thận
C6.
-HS: Mỗi nhóm thảo
luận 1 phần viết câu trả
lời ra bảng phụ nhóm
- Đại diện nhóm dán lên
bảng các nhóm khác
nhận xét chéo và bổ
sung, thống nhất câu trả
lời:
a. – Không an toàn: Lõi
dây có chỗ bị hở ->
Ngắt điện, dùng băng
dính bọc kín hoặc thay
lại đoạn dây mới.
b. – Không an toàn:
Nắp cầu chi ghi 2A nối
dây chì 10A
quá xa giá trị định mức.
Nếu có sự cố, dòng điện
trong mạch lớn hơn 2A
nhỏ hơn 10A dây chì
chưa đứt còn dụng cụ
điện đã bị hỏng.
- Khắc phục: Dùng dây
C6.
- Biện pháp:
+ Ngắt điện, dùng
băng cách điện bọc
kín chỗ dây hở hoặc
thay dây.
+ Dùng dây chì phù
hợp với số liệu định
mức đã ghi ở nắp.
+ Làm biển thông
báo không được
đóng công tắc khi
đang sửa chữa điện.
+Dùng lót cách
điện, đi găng cao
su
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 19
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
* BT: Bóng đèn treo bị đứt
dây tóc, cần phải thay bóng
đèn khác. Hãy cho biết vì
sao những việc làm sau đây
đảm bảo an toàn điện:
a. Nếu đèn treo dùng phích
cắm thì phải rút phích cắm
khỏi ổ lấy điện trước khi
tháo bóng đèn hỏng và lắp
bóng đèn khác.
b. Nếu đèn treo không dùng
phích cắm thì phải ngắt
công tắc hoặc tháo cầu chì
trước khi tháo bóng đèn
hỏng và lắp bóng đèn khác.
c. Đảm bảo cách điện giữa
người và nền nhà ( như
đứng trên ghế nhựa hoặc
bàn gỗ khô) trong khi tháo
bóng đèn hỏng và lăp bóng
đèn khác.
GV: Gợi ý và hướng dẫn
HS thảo luận và thống nhất
câu trả lời
GV: Giải thích cho HS hiểu
về sự cản trở dòng điện
(điện trở) khi đứng trên vật
cách điện . Lên lớp 9 các
em se hiễu rõ hơn.
GV: Nhấn. Tóm lại: khi
chì ghi 2A.
c. – Không an toàn:
- Khắc phục:
- Cá nhân HS làm BT và
trình bày trước lớp.
- HS khác: nhận xét bổ
sung, thống nhất:
a. Sau khi rút phích cắm
điện thì không có dòng
điện chạy qua cơ thể
người => loại bỏ mọi
nguy hiểm mà dòng điện
có thể gây ra.
b. Để đảm bảo an toàn
điện, công tắc và cầu chì
trong mạng điện gia đình
luôn được nối với dây
‘nóng’. Chỉ khi chạm
vào dây ‘nóng’ thì mới
có dòng điện chạy qua cơ
thể người và là nguy
hiểm, còn dây ‘nguội’
luôn được nối với đất (từ
trạm điện) nên giữa dây
‘nguội’ và cơ thể không
có dòng điện chạy qua.
Vì thế việc ngắt công tắc
hoặc tháo cầu chì trước
khi thay bóng đèn hỏng
* BT:
+ Khi sửa chữa cần
ngắt nguồn điện, sử
dụng lót cách điện.
+ Nối đất cho vỏ
kim loại của các
dụng cụ điện.
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 20
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
sửa chữa điện phải ngắt
nguồn điện và sử dụng vật
lót cách điện.
GV: Ngoài các quy tắc an
toàn khi sử dụng điện trên
đây còn một biện pháp đảm
bảo an toàn nữa là: nối đất
cho vỏ kim loại hay hợp
kim của các dụng cụ hay
thiết bị điện mà ở nhiều gia
đình, xí nghiệp, xưởng sản
xuất đã tự thực hiện.
GV: Chiếu hình ảnh cho HS
quan sát và giải thích biện
pháp nối đất cho vỏ kim
loại của dụng cụ điện.
GV: Ngoài việc sử dụng an
toàn điện chúng ta cũng
cần sử dụng tiết kiệm điện.
(?) Theo em việc sử dụng
tiết kiệm điện mang lại lợi
ích gì cho gia đình và cộng
đồng xã hội, cho đất nước ?
đã làm hở dây ‘nóng’=>
loại bỏ dòng điện chạy
qua cơ thể và đảm bảo an
toàn.
c. Khi đảm bảo cách
điện giữa người và nền
nhà, như ghế nhựa, bàn
gỗ khô, ủng cao su, dép
nhựa vì các vật này
không dẫn điện nên
không gây nguy hiểm
cho người
- HS: Quan sát, trả lời
câu hỏi của GV.
- HS: suy nghĩ trả lời:
+ Lợi ích cho mỗi gia
đình: giảm chi tiêu, các
dụng cụ điện sử dụng
được lâu bền hơn, hạn
chế tai điện nạn xảy ra.
+ Cho xã hội: dành phần
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 21
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
GV: Hướng dẫn cho HS
thảo luận và thống nhất
một số lợi ích sau:
( Chiếu trên màn hình)
(?) Là HS em có những
biện pháp gì để tiết kiệm
điện năng ?
GV: Gợi ý để HS trả lời và
thống nhất một số biện
pháp:
- Chỉ sử dụng đồ dùng điện
trong thời gian cần thiết.
- Sử dụng các đồ dùng điện
có công suất phù hợp.
điện năng cho sản xuất,
giảm tai nạn điện, xuất
khẩu điện
-HS: + Tắt đèn, ti vi,
quạt khi không cần
dùng nữa,
+ Nhắc nhở người
thân
4. Củng cố và vận dụng
- Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ những kiến thức trọng tâm nào?
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HS đọc “ Có thể em chưa biết” GV chú ý cho HS khi lắp cầu chì, công
tắc điện phải mắc với dây nóng.
Tích hợp : ( Kiến thức: Công nghệ 8 bài 33 “An tàn điện” và bài 35 “
Thực hành . Cứu người bị tai nạn điện”)
GV: Chiếu một số BT, gợi ý hướng dẫn để HS chọn được cách xử lí tốt
nhất
(?) Em hãy cho biết vì sao xảy ra tai nạn điện ?
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 22
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
- HS: vì chạm vào dây dẫn bị hở, đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ, đến gần
dây điện trần bị đứt rơi xuống đất vì không thực hiện đúng các quy tắc an
toàn điện.
(?) Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. Em
phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện?
- Hãy chọn cách xử lí đúng trong các tình huống sau:
A. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh.
B. Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat.
C. Gọi người khác đến cứu.
D. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhận rời khỏi tủ lạnh.
(?) Trên đường đi học về , em và các bạn bất chợt gặp: một người bị dây
điện trần đứt rơi đè lên người.
- Em chọn một trong những cách xử lí sau cho an toàn nhất:
A. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện.
B.Đứng trên ván gỗ khô, dùng sao tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn
nhân.
C. Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện.
D. Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện.
5. Dặn dò – Hướng dẫn học nhà
- Học ghi nhớ (SGK) – Đọc “Có thể em chưa biết”
- Làm BT 29.1 -> 29.4 (SBT) - VBT điền và hoàn thành đầy đủ
(?) Để tìm hiểu kỹ hơn và phổ biến rộng rãi những hiểu biết của mình
về chủ đề “An toàn khi sử dụng điện”. Về nhà các em hãy vẽ tranh, sưu tầm
những bài hát liên quan, làm biển để nhắc nhở và tuyên truyền mọi người thân
của mình trong lao động, sản xuất, sinh hoạt luôn phải thực hiện đúng các quy
tắc an toàn khi sử dụng điện.
Tuần sau nộp để cô chấm điểm.
- Ôn tập các kiến thức đã học,
- Trả lời trước các câu hỏi phần I tự kiểm tra bài 30 “Tổng kết chương III”
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 23
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được kiến thức bài học và kiến thức liên môn
được sử dụng trong bài.
- Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập
Họ và tên
Lớp:
PHIẾU HỌC TẬP
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
1. Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử
dụng điện?
a. Phơi quần áo lên dây điện.
b. Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện
c. Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.
d. Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình.
e. Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy.
f. Chơi thả diều gần đường dây tải điện.
g. Trèo lên cột điện
h. Ngắt công tắc điện hoặc rút phích cắm điện trước khi thay bóng đèn hỏng.
2. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng nhất ?
“ Cầu chì có tác dụng:
A. làm cho mạch điện dẫn điện tốt hơn”
B. làm giảm bớt cường độ dòng điện trong mạch”
C. tự động ngắt mạch khi có đoản mạch”
D. dễ dàng ngắt mạch khi có sự cố về điện”.
3. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Cơ thể người và động vật là những vật dẫn điện
B. Cơ thể người và động vật không cho dòng điện chạy qua.
C. Sẽ không có dòng điện chạy qua cơ thể khi lỡ có chạm tay vào dây điện
nếu chân ta đi dép nhựa, đứng trên bàn ( cách điện với đất).
D. Không nên đến gần đường dây điện cao thế.
4. Hãy chọn câu giải thích đúng.
Tại sao việc nối vỏ kim loại của một bình nước nóng vơi đất lại rất quan
trọng ?
A. Để ổn định nhiệt độ B. Để tránh không cho bình truyền nóng ra ngoài
C. Để tránh nổ cầu chì. D. Để bảo vệ con người, chống bị điện giật.
5. Khi thấy một người bị điện giật, em sẽ chọn phương án nào trong các
phương án sau đây ?
A. Ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu
B. Chạy đến kéo người bị giật ra khỏi dây dẫn điện.
C. Gọi điện thoại cho bệnh viện.
D. Bỏ chạy ra xa người bị giật điện.
II. Tự luận (4 điểm)
4. Em hãy quan sát một chiếc kìm thợ mộc và một chiếc kìm điện. Có gì khác
nhau giữa hai chiếc kìm này, và tại sao có sự khác nhau đó ?
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 24
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015
5. Vào hôm trời mưa bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ
dây bị đứt thì bị điện giật. Hãy giải thích và nêu cách phòng tránh ?
* Kết quả kiểm tra:
Lớp Sĩ số
Điểm
< 5 5 – 7,5 8- 10 Trên trung bình
SL % SL % SL % SL %
7A 41 0 0 6 14,6 35 85,4 41 100
7B 36 5 13,9 9 25 22 61,1 31 86,1
7C 39 3 7,7 15 38,5 21 53,8 36 92,3
VIII. Các sản phẩm của học sinh
* Dán biển nhắc nhở người dùng điện :
* Sưu tầm một số bài hát tuyên truyền về chủ đề “ An toàn khi sử
dụng điện”
STT Tên bài hát Nhạc sĩ sáng tác
1 Nguồn sáng Huy Thục
GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 25