Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Xây dựng mô hình cấu trúc tổng quát của sự kiện lời nói cho tặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.35 KB, 35 trang )


1
mở đầu
1. Lý do chọn đề ti

Nghiên cứu hnh động ngôn ngữ tất yếu phải đặt trong hội thoại, tức gắn liền
với hoạt động hnh chức của nó. Đây l hớng nghiên cứu đang đợc quan tâm
trong những năm gần đây. ở Việt Nam, từ những năm cuối của thập niên 80 cũng
đã có một số công trình nghiên cứu (luận văn cử nhân, thạc sĩ v luận án tiến sĩ)
theo hớng ny đợc bảo vệ thnh công. Tuy nhiên, so với số lợng các hnh động
ngôn ngữ sử dụng trong thực tế giao tiếp thì những hnh động ngôn ngữ đợc
nghiên cứu cha nhiều. Vì vậy, chúng tôi chọn đề ti nghiên cứu l: Cấu trúc của
sự kiện lời nói cho tặng trong giao tiếp tiếng Việt để bổ sung cho mảng đề ti lớn v
khá mới mẻ ny, đồng thời khẳng định hớng đi đúng đắn nói trên.
Lý do thứ hai khiến chúng tôi triển khai đề ti ny l cho tặng l hnh động
giao tiếp hết sức đặc thù v điển hình trong giao tiếp tiếng Việt. Tìm hiểu về nó sẽ
giúp chúng ta hiểu đợc một nét đẹp trong văn hoá ứng xử của ngời Việt v những
tác động trở lại của nó đối với việc sử dụng ngôn ngữ nói chung v thực hiện hnh
động cho tặng nói riêng.

2. Lịch sử nghiên cứu
Đề ti nghiên cứu của chúng tôi thuộc khuynh hớng ứng dụng - nghiên cứu
một hiện tợng ngôn ngữ - văn hoá cụ thể trong đời sống xã hội bằng việc vận dụng
các lí thuyết của ngôn ngữ học. Tuy nhiên, chúng tôi thấy cần điểm qua một số
công trình có mối quan hệ gần gũi với đề ti của chúng tôi.
Trớc hết l nhóm các công trình nghiên cứu về các động từ nói năng trong
tiếng Việt nh: Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm thông tin của
Nguyễn Thị Ngận; Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm khen, tâng,
chê của Lê Thị Thu Hoa... v đặc biệt l công trình Hiện tợng nhiều nghĩa trong
trờng từ vựng chỉ ngời của Phạm Thị Ho. Kết qủa nghiên cứu của những công
trình kể trên đã góp phần khẳng định vị trí, vai trò của lớp động từ nói năng - lớp



2
động từ cha đợc Ngữ pháp học v Từ vựng học tiếng Việt quan tâm nghiên cứu
trớc khi Ngữ dụng học đợc giới thiệu vo Việt Nam. Cùng thời điểm ny còn có
các công trình cùng hớng nghiên cứu bổ sung những vấn đề thuộc lý thuyết hội
thoại (đơn vị hội thoại) v lý thuyết hnh động ngôn ngữ. Phạm Văn Thấu nghiên
cứu về Cấu trúc liên kết của cặp thoại; Dơng Thị Tuyết Hạnh nghiên cứu về
Cấu trúc của tham thoại trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại; Đặng Thị Hảo
Tâm nghiên cứu về vấn đề Cơ sở lý giải nghĩa hm ẩn của các hnh vi ngôn ngữ
gián tiếp .
Theo khuynh hớng so sánh, đối chiếu có một số công trình nh: Một số
khác biệt giao tiếp lời nói Việt - Mỹ trong cách thức khen v tiếp nhận lời khen
của Nguyễn Văn Quang v công trình Các phơng tiện ngôn ngữ biểu hiện hnh
động thỉnh cầu trong tiếng Anh v tiếng Việt của Nguyễn Văn Độ.
Thuộc khuynh hớng ứng dụng có các công trình nh Ngôn ngữ quảng cáo
dới ánh sáng của lý thuyết giao tiếp của Mai Xuân Huy; Hnh vi cảm thán v sự
kiện lời nói cảm thán trong tiếng Việt của H Thị Hải Yến ; Sự kiện lời nói chê -
cấu trúc v ngữ nghĩa của Nguyễn Thị Hong Yến; Lịch sự trong đoạn thoại xin
phép của tiếng Việt của Đo Nguyên Phúc.
Nhìn chung, các công trình kể trên đều l những ti liệu tham khảo hữu ích
đối với chúng tôi trong quá trình nghiên cứu đề ti của mình.

3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định khái niệm hnh động cho tặng, chỉ ra các thể thức nói năng đặc
trng của hnh động cho tặng với t cách l hnh động trung tâm của sự kiện lời
nói cho tặng.
- Trên cơ sở đó, phân tích, miêu tả cấu trúc, đặc điểm của các thnh phần cấu
thnh sự kiện lời nói cho tặng trong mối liên hệ chức năng với hnh động trung tâm
cho tặng.
- Xây dựng mô hình cấu trúc tổng quát của sự kiện lời nói cho tặng.


4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu



3
Với đối tợng nghiên cứu l cấu trúc (ngữ nghĩa - ngữ dụng) của sự kiện lời
nói có hnh động trung tâm l hnh động cho tặng, chúng tôi giới hạn:
- Luận án chỉ nghiên cứu hnh động cho tặng hnh chức trong phạm vi giao
tiếp không quy thức của ngời Việt, tức trong giao tiếp hằng ngy.
- Nghiên cứu hnh động ở lời phải đặt trong hội thoại. Tuy nhiên, hội thoại
có nhiều kiểu phân chia theo số lợng nhân vật tham gia: song thoại, tam thoại, tứ
thoại, v.v Luận án chỉ nghiên cứu hội thoại ở dạng song thoại.

5. Phơng pháp nghiên cứu v t liệu nghiên cứu
5.1. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề ti, chúng tôi sử dụng các phơng pháp: phơng pháp hệ
thống, phơng pháp phân tích hội thoại (phân tích diễn ngôn) v phơng pháp miêu
tả đồng đại.
5.2. T liệu nghiên cứu
T liệu nghiên cứu đề ti đợc thu thập từ các nguồn nh: truyện, kịch bản
phim nhng chủ yếu l từ hội thoại hằng ngy.

6. Cái mới của luận án

- Về mặt thực tiễn: Góp phần lm sáng tỏ bản chất của một hiện tợng ngôn
ngữ - văn hoá: hnh động cho tặng của ngời Việt.
Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng trong lĩnh vực giảng
dạy tiếng Việt v văn hoá Việt Nam cho ngời Việt v ngời nớc ngoi.
- Về mặt lý thuyết: bổ sung những ý kiến về các vấn đề nh: tiêu chí để xác

định sự kiện lời nói; mối quan hệ giữa các thnh phần cấu thnh sự kiện lời nói;
vạch ranh giới giữa sự kiện lời nói v cặp thoại.

7. Cấu trúc của luận án
Ngoi phần Mở đầu v Kết luận, luận án gồm 5 chơng.




4
Chơng 1
cơ sở lý thuyết

1.1. Hoạt động giao tiếp

Giao tiếp l quá trình trao đổi thông tin giữa ít nhất hai chủ thể giao tiếp diễn
ra trong một ngữ cảnh v trong một tình huống nhất định, bằng một hệ thống tín
hiệu nhất định. Giao tiếp bằng lời l quá trình tơng tác giữa hai hay một số ngời
bằng ngôn ngữ no đấy. Các nhân tố tham gia vo hoạt động giao tiếp l: ngữ cảnh,
diễn ngôn và ngôn ngữ.
- Ngữ cảnh l bối cảnh ngoi ngôn ngữ của một phát ngôn. Các hợp phần của
ngữ cảnh l: đối ngôn, hiện thực ngoài diễn ngôn (hoàn cảnh giao tiếp; thoại trờng
hay hiện trờng giao tiếp), hiện thực đợc nói tới hay hiện thực đề tài v ngữ huống.
- Diễn ngôn l dải ngôn ngữ, chủ yếu l ngôn ngữ nói, lớn hơn phát ngôn, do
các phát ngôn hợp lại, có tính mạch lạc v đồng quy về một hnh động ngôn ngữ
chủ đạo no đấy nh tự sự, thỉnh cầu, lập luận hoặc liên kết với nhau tạo thnh
một đơn vị hội thoại theo kiểu loại hội thoại no đấy nh: phỏng vấn, hành lễ trong
nhà thờ
- Ngôn ngữ l phơng tiện đợc dùng để giao tiếp bằng lời.


1.2. Lý thuyết hnh động ngôn ngữ

1.2.1. Hành động ngôn ngữ
Lý thuyết hnh động ngôn ngữ do Austin khởi xớng, sau ny đợc Searle v
một số tác giả khác kế thừa v phát triển đã chỉ ra rằng: Nói năng tức là hành động.
Theo Austin, có 3 loại hnh động ngôn ngữ: hnh động tạo lời, hnh động ở lời v
hnh động mợn lời. Ba hnh động ny đợc thực hiện theo cách thống hợp khi tạo
ra một diễn ngôn. Ngữ dụng học chủ yếu nghiên cứu các hnh động ở lời.
Có hai hớng chính phân loại hnh động ngôn ngữ. Theo hớng phân loại của
Austin, các hnh động ngôn ngữ đợc chia thnh 5 nhóm l: phán định, hành xử,
ớc kết, ứng xử v trình bày. Theo hớng phân loại của Searle, các hnh động ngôn

5
ngữ đợc chia thnh 5 nhóm l: miêu tả, điều khiển, cam kết, biểu cảm v tuyên bố.
Hớng phân loại của Searle đợc các nh nghiên cứu đánh giá cao hơn so với hớng
phân loại của Austin, bởi nó dựa trên những tiêu chí phân loại cụ thể.
1.2.2. Biểu thức ngữ vi và phát ngôn ngữ vi
- Phơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời
Những dấu hiệu cho biết phát ngôn chứa nó do hnh động ở lời no tạo ra
đợc gọi l phơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời. Đó l các kiểu kết cấu, tức l các
kiểu câu theo ngữ pháp truyền thống; những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu
thức ngữ vi; ngữ điệu v hai phơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời đặc biệt l: quan hệ
cấu trúc ngữ nghĩa của các thnh tố tạo nên nội dung mệnh đề v động từ ngữ vi.
- Biểu thức ngữ vi và phát ngôn ngữ vi
Biểu thức ngữ vi l những thể thức nói năng cốt lõi do các phơng tiện chỉ
dẫn hiệu lực ở lời kết hợp với (hoặc không có) nội dung mệnh đề đặc trng cho một
hnh động ở lời no đó. Còn phát ngôn ngữ vi l sự hiện thực hoá của một biểu thức
ngữ vi trong giao tiếp, tức trong một ngữ cảnh no đấy.
- Động từ ngữ vi
Động từ ngữ vi (động từ dùng trong chức năng ngữ vi) l những động từ m

khi nói ra có chủ ngữ ở ngôi thứ nhất, thời hiện tại với bổ ngữ trực tiếp ở ngôi thứ
hai v không có bất kỳ một yếu tố tình thái no liên quan tới thái độ, cách đánh
giá của ngời nói, thì ng
ời nói thực hiện luôn cái hnh động ở lời do động từ đó
biểu thị.
1.2.3. Điều kiện sử dụng các hành động ngôn ngữ
Điều kiện sử dụng các hnh động ở lời l những điều kiện m một hnh động
ở lời phải đáp ứng để việc thực hiện hnh động ở lời đó có hiệu quả. Đó l các điều
kiện: điều kiện nội dung mệnh đề, điều kiện chuẩn bị, điều kiện tâm lý v điều kiện
căn bản.
1.2.4. Hành động ngôn ngữ gián tiếp

6
Hiện tợng ngời giao tiếp sử dụng cấu trúc ngôn ngữ bề mặt hnh động ở lời
ny nhng lại nhằm hiệu quả của một hnh động ở lời khác đợc gọi l hnh động
ngôn ngữ gián tiếp.
Muốn nhận biết hnh động ở lời gián tiếp cần phải: nhận biết hnh động ở lời
trực tiếp l hnh động ở lời no, phải căn cứ vo cấu trúc quan hệ ngữ nghĩa giữa
các thnh tố tạo nên nội dung mệnh đề, căn cứ vo ngữ cảnh, vo quan hệ liên cá
nhân giữa ngời thực hiện hnh động ở lời gián tiếp với ngời nghe thì mới xác
định đúng hiệu lực ở lời gián tiếp.

1.3. Lý thuyết hội thoại
1.3.1. Các vận động hội thoại
Các vận động của hội thoại gồm: trao lời, đáp lời v tơng tác. Những quy
tắc, cấu trúc v chức năng trong hội thoại đều bắt nguồn từ ba vận động trên.
1.3.2. Nguyên tắc hội thoại và các biểu thức rào đón nguyên tắc hội thoại
1.3.2.1. Nguyên tắc hội thoại
a. Nguyên tắc cộng tác hội thoại của Grice: Theo Grice, mỗi cá nhân khi
tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ những quy tắc (phơng châm) hội thoại, bao

gồm: phơng châm về lợng, phơng châm về chất, phơng châm quan hệ v
phơng châm cách thức.
b. Nguyên tắc lịch sự
- Lịch sự quy ớc: Đặc tính của lịch sự quy ớc l có những phơng tiện ít
nhiều quy ớc, bắt buộc khiến cho bất kỳ ai rơi vo một vị trí ở trục quan hệ dọc
hay trục quan hệ ngang no đó cũng phải sử dụng, nếu không sẽ bị xem l mất lịch
sự.
- Lịch sự chiến lợc: Lịch sự chiến lợc l lịch sự liên quan tới sự sử dụng
các hnh động ở lời, với các đề ti đợc đa vo hội thoại sao cho có thể giữ gìn
đợc tính chất hi ho của quan hệ liên cá nhân trong hội thoại.
1.3.2.2. Biểu thức rào đón các quy tắc hội thoại

7
Yule cho rằng: có những kiểu diễn đạt mà mà ngời nói dùng để ghi nhận
rằng họ có nguy cơ là không gắn bó đầy đủ với những nguyên tắc cộng tác. Những
kiểu diễn đạt nh thế đợc gọi là những biểu thức rào đón.
Có thể có ba loại biểu thức ro đón v nhấn mạnh: ro đón v nhấn mạnh
phơng châm cộng tác hội thoại, ro đón v nhấn mạnh các quy tắc lịch sự v ro
đón v nhấn mạnh các điều kiện sử dụng hnh động ở lời.
1.3.3. Cấu trúc hội thoại
Theo lý thuyết hội thoại Thuỵ Sĩ - Pháp, các đơn vị của cấu trúc hội thoại l:
cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại v hnh động ngôn ngữ.
Nghiên cứu đề ti Cấu trúc của sự kiện lời nói cho tặng trong giao tiếp tiếng
Việt, ở phần ny, chúng tôi bổ sung khái niệm sự kiện lời nói (theo nghĩa hẹp) của
Yule.
Sự kiện lời nói l một hoạt động trong đó những ngời tham gia dùng những
hnh động ở lời tác động lẫn nhau nhằm đạt đến một đích no đấy. Mỗi sự kiện lời
nói đợc tạo nên bởi một cặp thoại trung tâm, trong cặp thoại trung tâm đó, đích
của hnh động ở lời dẫn nhập quyết định đích của sự kiện lời nói chứa nó. Tên gọi
của hnh động ở lời dẫn nhập của cặp thoại trung tâm cũng l tên gọi của sự kiện

lời nói đó.
1.3.4. Ngữ pháp hội thoại
Gotz Hin derlang cho rằng nói đến ngữ pháp của hội thoại l ngầm thừa nhận
sự tồn tại của hệ thống những quy tắc chi phối chuỗi những hnh vi ngôn ngữ quyết
định một cuộc hội thoại có tính mạch lạc. Mục đích của ngữ pháp hội thoại l
tìm ra
những quy tắc tạo nên một số mô hình hội thoại.

1.4. Tiểu kết

Những cơ sở lý thuyết trên đây bao gồm: lý thuyết hoạt động giao tiếp, với
các khái niệm nền tảng nh ngữ cảnh, ngôn ngữ v diễn ngôn; lý thuyết hnh động
ngôn ngữ v lý thuyết hội thoại sẽ l những căn cứ để luận án thống kê, phân loại v
miêu tả đặc điểm cấu trúc của sự kiện lời nói cho tặng trên ngữ liệu tiếng Việt.

8

Chơng 2
Hnh động cho tặng trong sự kiện lời nói cho tặng
Trong chơng ny, luận án xác định khái niệm hnh động cho tặng - hnh
động trung tâm của sự kiện lời nói; phân tích các động từ nói năng biểu thị hnh
động cho tặng; khảo sát những thể thức nói năng đặc thù của hnh động cho tặng ở
cả hai phơng diện trực tiếp v gián tiếp.

2.1. Hnh động cho tặng
2.1.1. Khái niệm hành động cho tặng
Cho tặng l bằng lời nói, chủ thể cho tặng (Sp1) tự nguyện rng buộc trách
nhiệm thực hiện một hnh động vật lý trao vật cho tặng (X) vốn thuộc sở hữu của
Sp1 cho đối tợng đợc cho tặng (Sp2) m không kèm theo bất kỳ một điều kiện gì,
ngay tại thời điểm nói, nhằm biểu lộ tình cảm quý mến hay sự quan tâm, chia sẻ.

Sp2 l ngời đợc hởng lợi từ hnh động ny. Lợi ích có thể l vật chất, có thể l
tinh thần hoặc cả hai.
(1) - Nhân dịp sinh nhật em, chị tặng em một chiếc đồng hồ đeo tay. (HTHN)
2.1.2. Điều kiện sử dụng hành động cho tặng
A. Điều kiện chuẩn bị (I): hnh động cho tặng của Sp1 phải diễn ra vo thời
điểm m Sp2 cần quan tâm v chia sẻ (chia sẻ đợc dùng với nghĩa hẹp l cùng
hởng lợi).
B. Điều kiện nội dung mệnh đề (II): X cần phải phù hợp với lợi ích tối thiểu
của Sp2 (II.a), đồng thời (II.b) X phải phù hợp với khả năng, điều kiện vật chất của
Sp1 (II.b).
C. Điều kiện tâm lý (III): Sp1 phải thực sự mong đợi hnh động cho tặng đạt
hiệu quả.
D. Điều kiện đích (IV): biểu lộ sự quan tâm, chia sẻ đối với Sp2 thông qua
việc thực hiện cho tặng.

2.2. Hnh động cho tặng trực tiếp


9
Hnh động cho tặng trực tiếp l hnh động đợc thực hiện bằng các biểu thức
có chức năng phù hợp với hiệu lực ở lời cho tặng, còn gọi l biểu thức ngữ vi cho
tặng. Theo số liệu thống kê, hnh động cho tặng đợc thực hiện theo cách trực tiếp
chiếm khoảng 62,4% tổng số t liệu khảo sát. Còn hnh động cho tặng đợc thực
hiện theo cách gián tiếp chiếm khoảng 37,5% tổng số t liệu khảo sát.
Tổng số Trực tiếp Gián tiếp
100%
(1330/1330)
62,4%
(830/1330)
37,6%

(500/1330)
Bảng 2.1. Tỷ lệ giữa hnh động cho tặng trực tiếp v hnh động gián tiếp
2.2.1. Cấu trúc của biểu thức ngữ vi cho tặng
Khảo sát t liệu cho thấy, biểu thức ngữ vi của hnh động cho tặng luôn l
biểu thức ngữ vi tờng minh, tức các biểu thức ngữ vi có chứa động từ nói năng biểu
thị hnh động cho tặng. Ví dụ:
(2) Nhân ngy Nh giáo Việt Nam, chúng em
xin tặng cô bó hoa. (HTHN)
(A) (B) (C) (D)
Dựa vo sự có mặt hay vắng mặt của các thnh tố A, B, C v D trong biểu
thức ngữ vi có thể chia biểu thức ngữ vi cho tặng thnh hai dạng cơ bản:
2.2.1.1. Biểu thức ngữ vi cho tặng có đầy đủ 4 thành tố A, B, C, D
Theo số liệu thống kê, biểu thức ngữ vi cho tặng dạng đầy đủ chiếm khoảng
79,5% (660/830). Chúng đợc sử dụng khá rộng rãi trong những thoại trờng giao
tiếp có tính nghi lễ, trang trọng nh trong các dịp vui chung hay vui riêng của Sp2,
đồng thời, đợc sử dụng trong mọi phạm vi quan hệ giao tiếp gia đình hay xã hội
không phân biệt vị thế giao tiếp cao hay thấp, nh ví dụ (2).
2.2.1.2. Biểu thức ngữ vi cho tặng tỉnh lợc
So với biểu thức ngữ vi cho tặng dạng đầy đủ thì biểu thức ngữ vi cho tặng
tỉnh lợc chiếm khoảng 20,5% (170/830). Trừ thnh tố B (ĐTNV), các thnh tố có
thể tỉnh lợc trong biểu thức ngữ vi cho tặng l các thnh tố A (Sp1), C (Sp2) v D
(X). Ví dụ về biểu thức ngữ vi cho tặng có thnh tố D (X) bị tỉnh lợc:

10
(3) Anh tặng em, nhân ngy mùng 8/3. (trao hoa)
2.2.2. Đặc điểm của các thành tố trong biểu thức ngữ vi cho tặng
2.2.2.1. Chủ thể thực hiện hành động cho tặng Sp1 - thành tố A
Trong cấu trúc của biểu thức ngữ vi cho tặng, chủ thể thực hiện cho tặng Sp1
(thnh tố A) bao giờ cũng ở ngôi thứ nhất, số ít hoặc số nhiều. Về mặt từ loại, thnh
tố A đợc lấp đầy bởi các từ loại sau: danh từ chỉ quan hệ thân tộc; danh từ riêng;

danh từ chỉ các cơ quan, tổ chức v đại từ nhân xng ngôi thứ nhất. Về cú pháp,
thnh tố A luôn giữ vai trò lm chủ ngữ trong cấu trúc của biểu thức ngữ vi cho
tặng. Về mặt cấu tạo, chúng đợc cấu tạo bằng một từ hay một tổ hợp từ.
2.2.2.2. Đối tợng tiếp nhận cho tặng Sp2 - thành tố C
Trong cấu trúc của biểu thức ngữ vi cho tặng, đối tợng tiếp nhận cho tặng
Sp2 (thnh tố C) luôn ở ngôi thứ 2, số ít hoặc số nhiều. Về cú pháp, thnh tố ở vị trí
C có vai trò l bổ ngữ trực tiếp hoặc gián tiếp, bổ sung ý nghĩa cho thnh tố ở vị trí
B - ĐTNV (cho tặng ai?). Về mặt từ loại v cấu tạo, chúng có đặc điểm tơng tự
nh thnh tố A.
2.2.2.3. Động từ ngữ vi cho tặng - thành tố B
Trong tiếng Việt có khá nhiều động từ liên quan đến việc biểu thị hnh động
cho tặng, khoảng 18 động từ: cho, tặng, biếu, thí, kỷ niệm, mừng tuổi, hiến, tiến,
cống, cống nạp, cúng, cung tiến, ban, ban th
ởng, thởng, tặng thởng, phong tặng,
truy tặng Tuy nhiên, chỉ có một số động từ: cho, biếu, tặng, thởng, hiến, mừng
tuổi, kỷ niệm l có khả năng biểu thị hnh động cho tặng trong giao tiếp hiện nay -
phạm vi giao tiếp hằng ngy. Trong số đó, các động từ cho, tặng, biếu l những
động từ có tần số sử dụng cao nhất. Riêng động từ mừng tuổi chủ yếu đợc sử dụng
vo dịp Tết Nguyên Đán. Các động từ hiến, kỷ niệm, thởng có tần số sử dụng thấp.
Tất cả các động từ nhóm cho tặng đều có thể thực hiện trong chức năng ngữ vi.
Nghĩa l, khi nó đi với ngôi thứ nhất, thời hiện tại, không có các yếu tố biến thái
liên quan tới thái độ, cách đánh giá của ngời nói, thì ngời nói thực hiện luôn
hnh động ở lời cho tặng. Trong cấu trúc của biểu thức ngữ vi cho tặng, ĐTNV cho

11
tặng luôn đảm nhiệm vai trò l vị ngữ trong cấu trúc C - V v l thnh tố không thể
vắng mặt trong biểu thức ngữ vi cho tặng.
2.2.2.4. Vật cho tặng X (Cho tặng cái gì?) - thành tố D
Căn cứ vo t liệu thống kê hiện có, chúng tôi phân loại X thnh các nhóm
theo các tiêu chí sau:

2.2.2.4.1. Theo tiêu chí lợi ích có thể chia X thnh hai nhóm lớn: (a) X l thứ
có giá trị tinh thần v (b) X l thứ có giá trị vật chất.
Ngoi ra, chúng còn có thể đợc phân chia thnh các nhóm theo các tiêu chí
phân loại khác nh: đặc điểm, giá trị, nguồn gốc, công dụng, tính chất v hình thức
của X. Tuy nhiên, việc phân loại theo các tiêu chí ny chỉ áp dụng cho X ở nhóm
(b) - X là thứ có giá trị vật chất.
2.2.2.4.2. Theo tiêu chí đặc điểm có thể chia X thnh: (a) X l bất động sản
v (b) X l động sản.
2.2.2.4.3. Theo tiêu chí giá trị có thể chia X thnh: (a) X l thứ có giá trị vật
chất lớn v (b) X l thứ có giá trị vật chất nhỏ.
2.2.2.4.4. Theo tiêu
chí nguồn gốc có thể chia X thnh: (a) X l những thứ đi
mua v (b) X l những thứ tự lm ra, tức không phải do mua bán m có.
2.2.2.4.5. Theo tiêu chí công dụng có thể chia X thnh: (a) X l vật dụng
trong sinh hoạt v (b) X l đồ ăn, thức uống.
2.2.2.4.6. Theo tiêu chí tính chất có thể chia X thnh: (a) X l đồ mới, cha
qua sử dụng v (b) X l đồ cũ, đã qua sử dụng.
2.2.2.4.7. Theo tiêu chí chủng loại có thể chia X thnh: (a) X l tiền mặt v
(b) X l hiện vật.
Muốn đạt hiệu quả giao tiếp, Sp1 cần phải cân nhắc, lựa chọn sao cho X phải
phù hợp với lợi ích tối thiểu của Sp2 cũng nh phải phù hợp với khả năng, điều kiện
vật chất của Sp1.
2.3. Hnh động cho tặng gián tiếp

2.3.1. Cho tặng dới hình thức điều khiển (cầu khiến)

12
Điều khiển l phạm trù hnh động có đích ở lời l đặt ngời nghe vo trách
nhiệm thực hiện hnh động tơng lai. Trong phạm trù ny có các hnh động ở lời
nh ra lệnh, sai, sai khiến, bảo, yêu cầu, đề nghị... Tuy nhiên, chỉ có các hnh động

nh, sai khiến, thỉnh cầu, nhờ vả, thúc giục v hỏi có khả năng biểu thị hnh động
cho tặng.
(4) ... Thật lâu sau đó thằng Địa trở lại, dúi vo tay tôi một cục tiền giấy nhơm
nhớp đất. Hắn khóc, khóc thnh tiếng, vừa khóc hắn vừa nói:
Sp1 - Cầm lấy, cầm đi, đừng trả lại.
(Dơng Thanh Tùng, Tập làm ngời)
2.3.2. Cho tặng dới hình thức trình bày
Trình bày l phạm trù những hnh động có đích ở lời l miêu tả, trần thuật lại
một sự tình nhằm lm cho Sp2 biết đến sự tình đó. Phạm trù trình bày có các hnh
động nh kể, miêu tả, mách, tờng thuật, báo cáo... Hai hnh động thuộc nhóm
trình bày có khả năng biểu thị h
nh động cho tặng l hnh động xác tín v hnh
động trần thuật.
(5) (Sp1 đi nghỉ mát về)
- Quà Nha Trang của em đây. Một con ốc, một con tôm. Có đẹp không?
2.3.3. Cho tặng dới hình thức biểu cảm
Biểu cảm l phạm trù những hnh động có đích ở lời l by tỏ trạng thái tâm
lý của Sp1 nh vui mừng, sự bực dọc, sự buồn rầu... Trong phạm trù ny có các
hnh động nh cảm thán, than thở, xin lỗi, chúc mừng, khen, chê... Hai hnh động
thuộc nhóm biểu cảm có khả năng biểu thị hnh động cho tặng l hnh động
mừng/chúc mừng v chúc/cầu chúc.
(6) (sinh nhật) - Chúc mừng sinh nhật lần thứ 17 của bạn. (trao hoa)
2.4. Tiểu kết

Cho tặng l một hnh động giao tiếp đặc biệt vừa đợc thực hiện bằng ngôn
ngữ, vừa đợc thực hiện bằng một hnh động vật lý trao vật cho tặng X cho ngời
nghe, nhằm biểu lộ tình cảm sự quan tâm, quý mến với ngời nghe. Biểu thức nói

13
năng đặc trng của hnh động cho tặng l biểu thức có chứa động từ nói năng cho

tặng, tức biểu thức ngữ vi cho tặng tờng minh. Theo kết quả thống kê, có khoảng
62,4% hnh động cho tặng đợc thực hiện bằng biểu thức ngữ vi cho tặng tờng
minh, còn gọi l hnh động cho tặng trực tiếp.
Về mặt cấu trúc, biểu thức ngữ vi cho tặng tờng minh thờng tồn tại ở hai
dạng: dạng đầy đủ chiếm tỉ lệ l 79,5% v dạng tỉnh lợc chiếm khoảng 20,5%.
Hnh động cho tặng có thể đợc thực hiện gián tiếp, tức bằng biểu thức ngữ
vi của các hnh động ngôn ngữ khác thuộc các nhóm nh: điều khiển, trình bày v
biểu cảm Theo kết quả thống kê, có khoảng 37,6% hnh động cho tặng đợc thực
hiện theo cách gián tiếp.
Xét về độ gián tiếp, có thể thấy độ gián tiếp chỉ ở mức thấp. Trên bề mặt diễn
ngôn của các hnh động ngôn ngữ trực tiếp luôn có những yếu tố ngôn ngữ đánh
dấu hiệu lực cho tặng. Hơn nữa, dù hnh động cho tặng đợc thực hiện bằng biểu
thức ngữ vi của các hnh động ngôn ngữ khác thì vẫn phải có hnh động vật lý, trao
vật cho tặng. Vì vậy, ng
ời nghe có thể nhận ra đích cho tặng một cách dễ dng.
Chơng 3
Lời dẫn nhập trong sự kiện lời nói cho tặng

Chơng ny sẽ khảo sát, tìm hiểu cấu trúc lời dẫn nhập trong sự kiện lời nói
cho tặng đợc gọi l lời dẫn nhập cho tặng.

3.1. Sự kiện lời nói cho tặng
Sự kiện lời nói cho tặng l sự kiện lời nói có hnh động trung tâm l hnh
động chủ hớng cho tặng đợc thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp. Về tổ chức nội tại,
sự kiện lời nói cho tặng tối giản chỉ có một cặp kế cận, tuy nhiên, nó có thể có cấu
trúc phức tạp bao gồm một số cặp thoại.


3.2. Lời dẫn nhập trong sự kiện lời nói cho tặng
3.2.1. Khái niệm lời dẫn nhập cho tặng


14
Dải lời nói có chứa hnh động trung tâm cho tặng do Sp1 tạo ra trong sự kiện
lời nói cho tặng l lời dẫn nhập cho tặng, đồng thời l bộ phận thứ nhất của sự kiện
lời nói cho tặng. Dải lời nói do Sp2 tạo ra trong sự kiện lời nói cho tặng đợc gọi l
lời hồi đáp cho tặng, đồng thời l bộ phận thứ hai của sự kiện lời nói cho tặng. Hợp
thể của bộ phận thứ nhất v bộ phận thứ hai tạo thnh sự kiện lời nói cho tặng.
3.2.2. Cấu trúc lời dẫn nhập cho tặng
Cấu trúc lời dẫn nhập cho tặng thờng gồm hai phần: a) phần cốt lõi mang
hiệu lực cho tặng, tức hnh động trung tâm cho tặng v b) phần mở rộng bao gồm
các hnh động phụ thuộc có chức năng ro đón v nhấn mạnh hiệu lực ở lời cho
tặng đợc gọi tắt l các biểu thức ro đón cho tặng. Phần cốt lõi - hnh động trung
tâm cho tặng đã đợc chúng tôi miêu tả tại chơng 2. ở chơng ny, chúng tôi chủ
yếu đề cập đến các biểu thức ro đón cho tặng.
Theo kết quả khảo sát, có khoảng 78,9% (1050/1330) lời dẫn nhập cho tặng
chứa biểu thức ro đón điều kiện (I), 34,5% (460/1330) lời dẫn nhập cho tặng chứa
các biểu thức ro đón điều kiện (II), 20,6% (275/1330) lời dẫn nhập cho tặng chứa
các biểu thức ro đón điều kiện (III) v 3% lời dẫn nhập cho tặng chứa các biểu
thức ro đón điều kiện (IV).

×