Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 17 trang )

L/O/G/O
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện
pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
Lớp: QMT2012
Nhóm 4:
Đỗ Thị Thảo Nguyên
Phạm Minh Quang
Nguyễn Thị Bích Tuyền
Trần Bá Xinh
MỤC LỤC
Khái niệm cơ bản
Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn
Tác hại của tiếng ồn
Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn đô thị
Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn
Âm thanh là dao động cơ học, được dao động dưới hình thức sóng trong môi trường
đàn hồi và được thính giác của người tiếp thu
Tiếng ồn là âm thanh không có giá trị, không phù hợp với mong muốn của người nghe,
có thể phù hợp với người này nhưng lại khó chịu đối với người khác.
Công thức: L = 10lg (I/Io) (dB)
I – cường độ âm (W/m2)
Io – cường độ âm ở ngưỡng nghe, Io = 10-12
(W/m2)
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Tiếng ồn giao thông hiện nay chủ yếu là do
mật độ xe trên đường phố lớn, tập hợp nhiều


xe sẽ gây ra hỗn hợp tiếng ồn với nhiều tần
số khác nhau
Máy bay cất cánh và hạ cánh. Mức ồn do máy
bay phản lực phát ra nằm trong khỏang từ 120 –
130 dB
Sân bay do nằm xa khu dân cư nên ảnh hưởng đến con người không đáng kể
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Bảng 1.1: Mức ồn của một số phương tiện giao thông
Nguồn: Nguyễn Thị Lê, 2008
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Nguồn: Nguyễn Thị Lê, 2008
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Nguồn: Nguyễn Thị Lê, 2008
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Nguồn: Nguyễn Thị Lê, 2008
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Mức ồn (dBA) Ảnh hưởng đến con người
30-35 Không ảnh hưởng đến giấc ngủ
40 Ảnh hưởng đến giấc ngủ; điều kiện làm việc trí óc tốt
50 Phá rối giấc ngủ rõ rệt

65
Quấy rầy công việc, sinh hoạt; bắt đầu gây ảnh hưởng xấu đến tâm
sinh lý
80 Chưa gây tổn thương tai khi tiếp xúc lâu dài
85 Bắt đầu gây bệnh nặng tai và điếc nếu tiếp xúc lâu dài
100 Gây tổn thương không hồi phục ở tai
120 Gây đau tai
150 Gây tổn thương tai tức thời
Nguồn: Phan Xuân Thạnh, Trịnh Ngọc Đào, 2010
Bảng 3.1. Mức ồn và ảnh hưởng đến con người
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Ảnh hưởng đến giấc ngủ
Ảnh hưởng đến sức khỏe: lãng tai, điếc tai, suy
sụp thần kinh, dễ cáu gắt…
Ảnh hưởng đến năng suất lao động
Ảnh hưởng đến sự trao đổi thông tin giữa người nghe
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Cạnh các trục đường giao thông trong TPHCM có mức ồn khá cao, dao động từ 66-87 dBA và thường xuyên
vượt mức 75 dBA (ngưỡng tối đa cho phép đối với khu dịch vụ thương mại theo TCVN 5949:1998) và 70
dBA (ngưỡng tối đa cho phép tại khu vực thông thường theo QCVN 26:2010)
Hình 4.1 kết quả đo tiếng ồn tại các trục đường giao thông tại TPHCM
Nguồn: Chi cục BVMT TPHCM, 2007
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp


Kết quả quan trắc tiếng ồn của Chi Cục bảo vệ môi trường TP HCM từ đầu năm 2009 cũng
đáng lo ngại. Tất cả các lần đo ở 6 trạm quan trắc gồm: Ngã tư An Sương, Ngã sáu Gò Vấp,
Vòng xoay Hàng Xanh, Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ, Vòng xoay Phú Lâm và Ngã tư
Huỳnh Tấn Phát - Nguyễn Văn Linh nhiều lần đạt tới 85 dBA, vượt xa ngưỡng tiếng ồn cao
nhất cho phép là 75 dBA (TCVN 5949:1998) và 70 dBA (QCVN 26:2010).

Trạm có mức độ ồn cao nhất là trạm An Sương và thủ phạm ở đây là do lượng xe tải, xe cơ
giới qua lại gây hiệu ứng cộng hưởng tiếng ồn quá lớn.

Trước năm 2008, mức tăng trung bình tiếng ồn trên địa bàn TPHCM khoảng 0,2 - 0,4 dBA
nhưng từ năm đến năm 2009, độ ồn đã gia tăng chóng mặt bằng 14 năm trước đó cộng lại.

Trong 3 nguồn gây tiếng ồn chính: hoạt động công nghiệp, giao thông, xây dựng - dịch vụ thì
tại TP HCM, nguyên nhân của sự gia tăng mức độ ồn phần lớn đều do giao thông gây ra.
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Bảng 4.2 tổng hợp mức ồn trung bình tại các khu dân cư ởTPHCM
Bảng 4.3 Tổng hợp mức ồn trung bình tại các khu sản xuất ở TPHCM
Nguồn: Chi cục BVMT TPHCM, 2007
Nguồn: Chi cục BVMT TPHCM, 2007
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp

Để kiểm sóat tiếng ồn có hiệu quả, trước hết là phải xây dựng và ban hành các
tiêu chuẩn về tiếng ồn.

Tiến hành kiểm tra, thanh tra để cưỡng chế mọi nguồn ồn phải tuân thủ các quy
định của tiêu chuẩn môi trường. Việc kiểm tra tiếng ồn đối với các xe thường

được thực hiện ở các Trạm đăng kiểm

Đặt ra các quy định hạn chế nguồn ồn trong đô thị như cấm bóp còi xe trong khu
trung tâm thành phố, hay trên các đọan đường đi qua các khu vực “nhạy cảm”
với tiếng ồn như trường học, bệnh viện, nơi an dưỡng, các công trình văn hóa…

Cách ly các nguồn ồn đối với các khu dân cư và các công trình “nhạy cảm” đối
với tiếng ồn, vì rằng mức ồn sẽ giảm rất nhanh theo khỏang cách đến nguồn ồn
Khái niệm
Nguồn phát sinh
Tác hại Hiện trạng Biện pháp
Quy hoạch kiến trúc hợp lý:

Giữa nguồn gây ồn và khu dân cư cần phải có lớp đệm, có dải cây xanh cách ly (trồng cây 2
bên đường và xung quanh khu công nghiệp)

Khả năng giảm tiếng ồn của cây xanh không những phụ thuộc loại cây mà còn phụ thuộc vào
cách bố trí cây, phối hợp các loại cây có tán, có lùm, các khóm cây, bụi cây. Khi quy hoạch nhà
máy cần sắp xếp để hướng gió chính thổi từ khu nhà ở tới khu nhà máy
Xử lý mái, sàn:

Khi xây dựng, có thể dùng vật liệu mái có độ kháng âm khác nhau.

Kết hợp trong dàn trần, có thể sử dụng tấm móp để cách âm/nhiệt Để ngăn tiếng động từ các
tầng lầu trên dội xuống tầng dưới, có thể đóng trần để giảm thiểu tiếng ồn
Xử lý phần cửa: Với cửa nẻo, kính và gỗ thiết kế bít kín là chất liệu cản âm khá hiệu quả. Tuy
nhiên, kính cần lắp đặt thật khít khao bằng ron (joint) cao su và không còn độ lung lay, hạn chế
tối đa các khoảng hở.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Nguyễn Thị Lê (2008). Ô nhiễm tiếng ồn & Ô nhiễm phóng xạ (online), viewed 04/04/2013,

from: < />2) Phạm Ngọc Đăng (2010). Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
3) Hiện trạng tiếng ồn trên các tuyến đường TPHCM (online), viewed 05/04/2013, from:http
://yeumoitruong.com/forum/showthread.php?2869-Hi%E1%BB%87n-tr%E1%BA%A1
ng-ti%E1%BA%BFng-%E1%BB%93n-tr%C3%AAn-c%C3%A1c-tuy%E1%BA%BFn-%C4%91%C6
%B0%E1%BB%9Dng
TPHCM&s=1b8eff6ad526f07192ba00e42ce0b12d
4) Báo cáo Môi trường Quốc gia 2007 (2007). Môi trường không khí đô thị tại Việt Nam: Chất
lượng không khí tại một số đô thị
5) Giải pháp hạn chế tiếng ồn (online), viewed 05/04/2013, from: <
/>L/O/G/O
Thank You!

×