Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng Các thời kỳ của tuổi trẻ - BS.ThS. Phạm Diệp Thùy Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610 KB, 35 trang )

CÁC THỜI KỲ CỦA TUỔI TRẺ
CÁC THỜI KỲ CỦA TUỔI TRẺ
BS. ThS. Phạm Diệp Thùy Dương
Bộ môn Nhi – ĐH YD TPHCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP

Kể được tên 6 thời kỳ.

Mô tả được đặc điểm của mỗi thời kỳ.

Kể được hậu quả của bất thường.

Dự phòng bất thường


Từ thụ thai đến trưởng thành: 2 hiện tượng:
tăng trưởng (phát triển về số - tăng số lượng +
kích thước tế bào/ mô)
trưởng thành (phát triển về chất - thay đổi về cấu
trúc 1 số bộ phận  thay đổi về chức năng tế bào)

Quá trình lớn lên và phát triển của trẻ có tính
toàn diện: thể chất + tâm thần + vận động.

6 thời kỳ:

Bào thai

Sơ sinh

Nhũ nhi



Răng sữa
Thiếu niên
Dậy thì
Dậy thì: 15 – 20 tuổi
Thiếu niên: 7- 14 tuổi
Răng sữa: 1- 6 tuổi
Nhũ nhi 1- 12 tháng
Sơ sinh: 28 ngày đầu
Bào thai: phôi  thai
THỜI KỲ BÀO THAI
Thụ thai  sanh
280 ± 15 ngày (tính từ ngày đầu kinh chót)
THỜI KỲ BÀO THAI
1. Giai đoạn phôi
-
8 tuần đầu thai kỳ
-
Tượng hình và biệt hóa cho 100% các bộ phận –
tại thời điểm cố định
-
Phát triển chủ yếu số lượng  tăng cân ít, tăng
chiều dài (++).
- 1 số yếu tố có thể gây rối loạn hoặc cản trở sự
tượng hình  sẩy thai/ quái thai/ DTBS

Độc chất: Dioxin.

Thuốc: an thần, kháng sinh, nội tiết tố, thuốc chống ung thư.


Nhiễm trùng: siêu vi (TORCH, cúm…)

Tia X, phóng xạ.
THỜI KỲ BÀO THAI:
1. Giai đoạn phôi
Phòng ngừa:

Giáo dục tiền hôn nhân về nguy cơ DTBS

Tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ.

Tham vấn di truyền.

Chỉ bán + sử dụng thuốc theo toa BS
THỜI KỲ BÀO THAI:
2. Giai đoạn thai

Tuần thứ 9 - khi sinh

Hình thành nhau thai cung cấp trực tiếp E, oxy, các chất
để phát triển khối lượng tế bào  tăng nhanh CC+ CN (phụ
thuộc sự tăng cân của mẹ/ thai kỳ)

Phát triển vị giác, khứu giác, xúc giác, phản ứng với các kích
thích của môi trường (tăng/ giảm nhịp tim)

Tương tác mẹ – con thông qua quan hệ mẹ – con từ khi có
thai



Mẹ tăng cân kém  con chậm tăng trưởng trong tử cung
(7% ở Hoa kỳ, 20% ở VN-1990)

Thừa hưởng DTBS

3 tháng cuối: nhau không còn vững chắc bảo vệ bào thai 
dễ bị sanh non / nhiễm trùng
THỜI KỲ BÀO THAI:
2. Giai đoạn bào thai
Dự phòng:

Tránh tiếp xúc với các nguồn lây + chủng
ngừa đầy đủ trong thai kỳ

Giáo dục dinh dưỡng + theo dõi thai định kỳ

Mẹ tránh lo âu, giận dữ, buồn phiền lúc
mang thai
THỜI KỲ SƠ SINH
28 ngày đầu
THỜI KỲ SƠ SINH

Thích nghi với môi trường ngoài (các cơ quan hệ
thống / cơ thể độc lập)  nhiều yếu tố cản trở
sự thích nghi

Sữa mẹ là thức ăn đầu tiên và lý tưởng nhất.

Mối quan hệ thể xác + tâm lý giúp bé sống còn và

phát triển  hạn chế tách mẹ và con sau sanh

Chiếm 50% tử vong < 1 tuổi (trong đó, 75% tử
vong trong 24 giờ đầu)

Sang chấn sản khoa + bệnh lý nhiễm trùng + DTBS
+ Chậm tăng trưởng trong tử cung
THỜI KỲ SƠ SINH
Phòng ngừa

Chủng ngừa + sinh tại các cơ sở y tế

Khuyến khích và tạo điều kiện cho
bú sữa non trong 60 phút đầu

Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ + tạo quan hệ gắn bó
mẹ - con ngay từ lúc sinh

Theo dõi sức khoẻ trẻ sơ sinh, nhất là trẻ nguy cơ cao
THỜI KỲ NHŨ NHI
1 tháng - 12 tháng
THỜI KỲ NHŨ NHI

Tiếp tục lớn nhanh + phát triển vận động, tâm thần và trí
tuệ hình thành

12 tháng: CNLS x3

CC tăng 25cm (75cm)


VĐ tăng 10cm (45cm)

Não đạt 75% thể tich não trưởng thành

Lớp mỡ dưới da phát triển mạnh  bụ bẫm

Nhu cầu năng lượng 120 – 130 kcal/kg/ngày

Globulin miễn dịch mẹ truyền qua nhau giúp tránh 1 số
bệnh truyền nhiễm khi trẻ <6 tháng

Quan hệ mẹ – con, xã hội hình thành và phát triển
THỜI KỲ NHŨ NHI

Chức năng tiêu hóa chưa hoàn chỉnh  dễ bị rối
loạn

Hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh dễ nhiễm trùng

Hệ thần kinh chưa myéline hóa đầy đủ  dễ có
phản ứng toàn thân (sốt co giật, phản ứng não –
màng não)

Tai nạn: chết đuối, điện giật, ngộ độc do lầm lẫn.

1 số tâm bệnh lý trong quan hệ mẹ và con (ruồng
bỏ con/ lo âu và bảo vệ quá mức…)
THỜI KỲ NHŨ NHI
Phòng ngừa


Giáo dục, hướng dẫn cho con bú sữa mẹ ngay sau sinh
 12 tháng + ăn dặm đúng cách từ khi tròn 6 tháng

Dự phòng tai nạn, ngộ độc

Theo dõi trẻ định kỳ + chích ngừa đầy đủ
THỜI KỲ RĂNG SỮA
1 - 6 tuổi:

Lứa tuổi nhà trẻ: từ 1 – 3 tuổi.

Lứa tuổi mẫu giáo: từ 3 – 6 tuổi
THỜI KỲ RĂNG SỮA

Tốc độ lớn chậm dần, tăng 2000g/ năm từ 2 tuổi trở đi thon
gầy

CC gấp đôi khi sanh/ 4 tuổi (1m)

VĐ bằng người lớn (55cm) + não đạt 100% lúc 6 tuổi

Hệ miễn dịch tốt

Tự điều khiển được 1 số động tác, khéo léo hơn, mất các phản
ứng lan toả > 4 tuổi

Ham tìm hiểu môi trường, thích bạn bè

Hoạt động với đồ vật học chức năng của đồ vật xung quanh


Học quy tắc hành vi trong xã hội, dùng ngôn ngữ giao tiếp với
người lớn, hình thành trí tưởng tượng, nhân cách và tư duy
THỜI KỲ RĂNG SỮA
Đặc điểm bệnh lý

Các rối loạn về ăn uống (Biếng ăn, Ác cảm với thức ăn )

Dễ bệnh truyền nhiễm, bệnh lây truyền do muỗi

Bệnh dị ứng phát triển  viêm cầu thận cấp, hen suyễn,
mề đay

Tai nạn và ngộ độc
THỜI KỲ RĂNG SỮA
Phòng ngừa

Muối Iod trong khẩu phần hàng ngày.

Khám răng định kỳ cho trẻ/ chương trình nha học đường

Tiêm chủng đầy đủ.

Giảm mật độ muỗi trong cộng đồng

Giáo dục phòng ngừa tai nạn và ngộ độc
THỜI KỲ NIÊN THIẾU
# tuổi học đường
7 – 14 tuổi
THỜI KỲ NIÊN THIẾU
Đặc điểm sinh lý, tâm lý


Tiếp thu nhanh, biết phán đoán, phát triển trí thông
minh, bắt đầu phân biệt giới tính.

Bắp thịt bắt đầu nở nang  mập ra nhưng vẫn thon
gầy

Thay răng
THỜI KỲ NIÊN THIẾU
Đặc điểm bệnh lý

Răng sữa hư không nhổ răng vĩnh viễn mọc lệch

Amidan phì đại nhiềudễ viêm

Bệnh lứa tuổi học đường: tật khúc xạ, vẹo cột sống…
THỜI KỲ NIÊN THIẾU
Phòng ngừa

Tạo thói quen vệ sinh cho trẻ (cộng đồng, gia đình, nhà
trường).

Cung cấp đầy đủ điều kiện sinh hoạt, học tập, vệ sinh

Phổ biến chương trình giáo dục sức khoẻ: vẹo cột sống,
tật khúc xạ, hen suyễn, bệnh lây

Đưa giáo dục giới tính vào chương trình học

×